1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài tập Lý thuyết độ đo và tích phân

8 1,8K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 176,65 KB

Nội dung

b Chứng minh PX là một σ-đại số trên X.. c Cho một ví dụ về σ-đại số trên X khác với 2 câu trên.. Chứng minh rằng T i∈I Mi là một σ-đại số trên X.. Bài 6 Cho X là một không gian đo được

Trang 1

A Bài tập phần độ đo

Bài 1 Cho X là 1 tập khác rỗng

a) Chứng minh {∅, X} là một σ-đại số trên X

b) Chứng minh P(X) là một σ-đại số trên X

c) Cho một ví dụ về σ-đại số trên X khác với 2 câu trên

Bài 2 Cho X là một tập khác rỗng và {Mi}i∈I là một họ các σ-đại số trên X Chứng minh rằng T

i∈I

Mi là một σ-đại số trên X

Định nghĩa: Cho X là tập khác rỗng và M ⊂ P(X) Ta nói giao của tất cả các σ-đại số trên

X chứa M là một σ-đại số sinh bởi M và kí hiệu là σ(M)

Bài 3 Chứng minh rằng:

a) Nếu M là một σ-đại số thì σ(M) = M

b) Tìm σ(M) với M = {∅} và M = {K}

c) Nếu M1 ⊂ M2 ⊂ σ(M1) thì σ(M2) = σ(M2)

Bài 4 Cho ε là một σ-đại số trên X và X0 ⊂ X

a) Chứng minh rằng M1 = {A ∩ X0|A ∈ ε} là một σ-đại số trên X0

b) Chứng minh rằng nếu ε = σ(M) thì M1 = σ(M0) khi M0 = {A ∩ X0|A ∈ M}

Bài 5 Cho X là một tập khác rỗng và ε là một σ-đại số lớn nhất trên X Đặt µ(A) = |A| (bản

số của A, cardinal of A) Lúc đó µ có là độ đo dương trên ε hay không?

Bài 6 Cho X là một không gian đo được với σ-đại số ε và µ là độ đo dương trên ε, A là một phần tử của ε Ta đặt M = {A ∩ N : N ∈ ε} và µ1(K) = µ(K) với mọi K ∈ M

Chứng minh rằng: (A, M, µ1) là một không gian đo được

Trang 2

Bài 7 Cho X là một tập khác rỗng và x ∈ X Với mỗi A ∈ P(X) ta được

δx(A) =

1 nếu x ∈ A

0 nếu x /∈ A Chứng minh δx(A) là độ đo dương

Bài 8 Cho X là không gian đo được với σ-đại số ε và độ đo dương µ A và B là các phần tử của ε sao cho A ⊂ B Chứng minh rằng µ(A)6 µ(B)

Bài 9 Cho (X, ε, µ) là một không gian đo được và f là một song ánh từ X vào Y Ta đặt

M= {f (B) : B ∈ ε} và µ1(A) = µ(f−1(A)), ∀A ∈ M

Chứng minh (Y, M, µ1) là một không gian đo được

Bài 10 Cho (X, ε, µ) là một không gian đo được và {Bn}n∈N⊂ ε thoả mãn

B1 ⊂ B2 ⊂ ⊂ Bn⊂ Chứng minh

µ

+∞

[

k=1

Bk

!

= lim

n→+∞µ(Bn)

Bài 11 Cho X = N và đặt Ck = {m 6 k : m ∈ N} với mọi k 6 1 Khi đó đẳng thức µ

+∞

T

k=1

Ck



= lim

n→+∞µ(Cn) có đúng không? Vì sao?

Bài 12 Cho (X.ε, µ) là một không gian đo được và {Dn} ⊂ ε thoả mãn µ(D1) < +∞ và

D1 ⊃ D2 ⊃ ⊃ Dm Chứng minh

µ

+∞

\

k=1

Dk

!

= lim

n→+∞µ(Dn)

Bài 13 Chứng minh mọi hàm đơn đều là ánh xạ đo được

Bài 14 Cho (X, ε, µ) là một không gian đo được và f là một ánh xạ đo được trên (X, ε) Giả

sử f (x) là một tập hữu hạn các phần tử trong R Chứng minh f là một hàm đơn

Bài 15 Cho (X, ε) là một không gian đo được và fm là một dãy các ánh xạ đo được trên (X, ε)

trên R Chứng minh các ánh xạ

g(x) = sup

m>1

fm(x), h(x) = inf

m>1fm(x) và u(x) = lim

m→∞inf fm(x) đo được

Trang 3

Bài 16 Cho f là một hàm đo được Chứng minh rằng |f |, f+, f− đo được.

Bài 17 Chứng minh mọi hàm liên tục hầu khắp nơi trên R đều đo được

Bài 18 Cho f là hàm đo được và g là hàm liên tục trên R Chứng minh g ◦ f là hàm đo được Bài 19 Cho ánh xạ

f (x) =

x−3 nếu x 6= 0

0 nếu x = 0

và g(x) =

(x − 1)−1 nếu x 6= 1

−∞ nếu x = 1

có là ánh xạ đo được trên (R, B) không?

Chú ý: B là σ-đại số Borel trên R gồm các khoảng mở trong R

Bài 20 Cho (X, ε, µ) là một không gian đo được và f là một ánh xạ đo được từ (X, ε) vào [0; ∞] Chứng minh có một dãy các hàm đơn {sm} trên X sao cho

i) 0 6 s1(x) 6 s2(x) 6 6 f (x), ∀x ∈ X

ii) sm(x) → f (x), ∀x ∈ X

Trang 4

Bài tập phần lý thuyết tích phân

Bài 1 Phát biểu và chứng minh định lý Hội tụ đơn điệu

Bài 2 Phát biểu và chứng minh định lý Hội tụ bị chận

Bài 3 Phát biểu và chứng minh Bổ đề Fatou

Định nghĩa: Cho (X, ε, µ) là một không gian đo được và một tính chất P = {P (x) : x ∈ X}

Ta nói P đúng hầu khắp nơi trên X theo độ đo µ( viết là µ − h.k.n hay h.k.n trên X), nếu có một tập A ∈ ε và µ(A) = 0 sao cho P (x) đúng với mọi x ∈ X\A

Ví dụ: Ta có f = g h.k.n nếu tập A = {x ∈ X : f (x) 6= g(x)} có µ(A) = 0

Bài 4 Chứng minh (L1(X, µ) , k.k) là một không gian Banach Trong đó

kf k1 =

Z

X

|f |dµ , ∀f ∈ L1(X, µ) Bài 5 Cho (X, ε, µ) làm một không gian đo được, A ∈ ε và {λm} là các hàm đo được không

âm Chứng minh rằng

Z

A

+∞

X

m=1

λmdµ =

+∞

X

m=1

Z

A

λmdµ

Bài 6 Cho f là một hàm số đo được và g là một hàm số khả tích trên không gian đo được (X, ε, µ) Giải sử |f | ≤ g Chứng minh f là một hàm số khả tích trên X

Bài 7 Cho f là một hàm khả tích không âm trên R Đặt K = {x ∈ K : f (x) < +∞} Chứng minh rằng tập R\A có độ đo không

Bài 8 Cho hàm số f : [0; 1] → R với f (0) = 0 và f (x) = x−1 khi x > 0 Chứng minh rằng f khả tích trên [0; 1] và tính

1

R

0

f (x)dx

Bài 9 Cho dãy {fm} các hàm số không âm và khả tích Lebesgue trên R và thoả mãn

+∞

P

m=1

R

R

fmdx

hội tụ trong R Chứng minh rằng

+∞

P

m=1

fm khả tích Lebesgue trên R và Z

R

+∞

X

m=1

fmdx =

+∞

X

m=1

Z

R

fmdx

Trang 5

Bài 10 Cho hàm số g : Rd× (a; b) → R (d ∈ R) và giả sử rằng

i) Với mỗi y ∈ (a; b) thì hàm số x 7→ g(x, y) khả tích Ledesgue trên Rd;

ii) Tồn tại hàm số ϕ : Rs→ R sao cho ϕ(x) = lim

y→b −g(x, y), với mọi x ∈ Rd; iii) Tồn tại số thực dương M sao cho với mọi y ∈ (a; b) thì

Z

Rd

g(x, y)dx 6 M ;

iv) g(x, y1) ≤ g(x, y2) nếu y1 ≤ y2, với mọi x ∈ Rd và

lim

y→b −

Z

Rd

g(x, y)dx =

Z

Rd

ϕ(x)dx

Bài 11 Cho hàm số f : Rd× (a; b) → R, yo ∈ [a; b] và giả sử rằng

i) Với mỗi y ∈ (a; b), hàm số x 7→ f (x, y) đo được trên R;

ii) Tồn tại g : Rd → R khả tích Lebesgue và thoả mãn với mọi y ∈ (a; b), |f(x, y)| ≤ g(x), với mọi x ∈ Rd;

iii) Tồn tại hàm ϕ : Rd → R sao cho ϕ(x) = lim

y→y 0f (x, y), với mọi x ∈ Rd Chứng tỏ rằng ϕ khả tích Lebesgue trên Rd và

lim

y→y 0

Z

Rd

f (x, y) =

Z

Rd

ϕ(x)d(x)

Bài 12 Cho hàm số g : Rd× (a; b) → R và giả sử rằng

i) Với mỗi y ∈ (a; b), hàm số y 7→ g(x, y) khả tích Lebesgue trên Rd;

ii) Với mỗi x ∈ Rd, hàm số y 7→ g(x, y) khả vi trên (a; b);

iii) Tồn tại hàm số ϕ : Rd→ R khả tích Lebesgue sao cho

∂yg(x, y)

6 ϕ(x) , với mọi (x, y) ∈ Rd× (a; b)

Trang 6

Chứng tỏ rằng hàm số y 7→ G =

Rd

g(x, y)dx khả vi trên (a; b) và

d

dyG(y) =

Z

Rd

∂yg(x, y)dx.

Bài 13 Cho số thực α > 1 và hàm số f đo được trên R thoả mãn

|f (x)| ≤ 1

1 + |x|α h.k.n trên R Chứng minh rằng f khả tích Lebesgue trên R

Bài 14 Cho 0 < α < 1 và hàm số f đo được trên đoạn [a; b] Cho x0 ∈ (a; b) và giả sử tồn tại

số thực dương M sao cho

|f (x)| ≤ M

|x − x0|α ∀x ∈ [a; b] · Chứng ming rằng f khả tích Lebesgue trên [a; b]

Bài 15 Chứng minh rằng hàm đo được f trên đoạn [−a; a] (a > 0) thoả mãn

|f (x)| ≤ 3

2|x|α h.k.n trên [−a; a]

không khả tích Lebesgue trên [−a; a] khi α ≥ 1

Bài 16 Chứng tỏ rằng hàm số

f (x) =

sin x

x nếu x > 0

1 nếu x = 0 không khả tích Lebesgue trên [0; +∞)

Bài 17 Chứng minh các hàm số sau khả tích trên tập xác định tương ứng

a) f (x) = sin x

x

2

, x ∈ R

b) f (x) = e−k|x|, x ∈ R và k > 0

c) f (x) = x−α, x ∈ (1; +∞) và α > 1

Trang 7

Bài 18 Các hàm số sau đây có khả tích Lebesgue trên miền xác định tương ứng hay không?

Vì sao?

a) f (x) = 1, x ∈ (0; +∞)

b) f (x) = x, x ∈ [−1; 1)

c) f (x) = e

x

x, x ∈ (0; 1).

d) f (x) = e−x, x ∈ (0; +∞)

e) f (x) = e−x2, x ∈ R

f) f (x) =√

x, x ∈ (0; +∞)

g) f (x) = √31

x2, x ∈ (1; +∞)

h) f (x) = 1

x√

x, x ∈ (0; +∞).

i) f (x) = x cos4x, x ∈ (1; +∞)

j) f (x) = 3 −cos x

x , x ∈ (1; +∞).

k) f (x) = χ(0;1)(x) ·√1

x + χ[1;+∞)(x) · x, x ∈ (0; +∞).

Bài 19 Tính các tính phân sau dưới dạng chuỗi số:

a)

1

R

0

ex− 1

x dx.

b)

1

R

0

sin x

x dx.

Bài 20 Chứng minh các hàm số sau liên tục:

a) A(t) =

1

R

0

sin(tx(s))ds, với s 7→ x(s) là hàm đo được trên (0; 1)

b) B(t) =

1

R

0

x(s) sin(ts)ds, với s 7→ x(s) là hàm khả tích Lebesgue trên (0; 1)

Trang 8

c) C(t) =

+∞

R

0

x(s) sin(ts)ds, với s 7→ x(s) khả tích Lebesgue trên (0; +∞)

Bài 21 Cho f khả tích Lebesgue trên R Đặt bf (t) =

+∞

R

−∞f (x) exp {−itx} dx, t ∈ R Chứng minh rằng

a) t 7→ bf (t) là hàm liên tục trên R

b) lim

t→+∞f (t) = limb

t→−∞f (t) = 0.b

...

Bài 13 Cho số thực α > hàm số f đo R thoả mãn

|f (x)| ≤ 1

1 + |x|α h.k.n R Chứng minh f khả tích Lebesgue R

Bài 14 Cho < α < hàm số f đo. ..

Bài 15 Chứng minh hàm đo f đo? ??n [−a; a] (a > 0) thoả mãn

|f (x)| ≤ 3

2|x|α h.k.n [−a; a]

không khả tích Lebesgue [−a; a] α ≥

Bài 16...

sin x

x nếu x > 0

1 x = khơng khả tích Lebesgue [0; +∞)

Bài 17 Chứng minh hàm số sau khả tích tập xác định tương ứng

a) f (x) = sin x

x

2

Ngày đăng: 22/04/2017, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w