1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT

121 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - PHẾTTHẠVÔNG MẾTMẠNI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIÁO DỤC VÀ VÀ ĐÀO TẠOTẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMBỘBỘ GIÁO DỤC ĐÀO HỌC HỌCVIỆN VIỆNNGÂN NGÂNHÀNG HÀNG - PHẾTTHẠVÔNG MẾTMẠNI CAO THỊ KIM TUYẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠHÓA I NGÂN HÀVỤ NGTHANH LIÊN DOANH - VIỆTHÀNG ĐA DẠNG DỊCH TOÁN LÀ TẠIONGÂN NÔNG NGHIỆP VÔNG THÔN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60.34.02.01 Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập em Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày16 tháng12 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phếtthạvông Mếtmạni LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới giảng viên TS Nguyễn Thị Kim Nhung Nhờ giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình cô mà em có kiến thức quý báu cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, từ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng .12 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHLD LÀO – VIỆT ĐẾN HẾT NĂM 2020 88 Một những thành công lớn nhất của Ngân hàng liên doanh Lào - Việt giai đoạn 2010 -2014 đó là linh hoạt ứng phó với những biến cố của nền kinh tế hậu khủng hoảng để vừa thực hiện chiến lược kinh doanh năm 2009-2015, vừa có bước điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đón đầu sự hồi nhập WTO của Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào 88 - Sứ mệnh: “Xây dựng Laò – Việt Bank trở thành ngân hàng hiện đại, có chất lượng và hiệu qủa hàng đầu các định chế Tài chính tại Lào; đóng góp quan trọng vào sự phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Lào; bảo toàn và phát triển gía trị các nguồn lực chủ sở hữu; tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, hội phát triển nghề nghiệp và lợi ích xứng đáng cho cán bộ, nhân viên Lào-Việt Bank .88 - Mục tiêu chung : Luôn là ngân hàng dẫn đầu thị trường dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp cho các doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh với Lào – Việt Nam; đến năm 2020 vươn lên top ngân hàng đầu tại Lào về quy mô, top ngân hàng về hiệu quả hoạt động; top số các ngân hàng ngoài quốc doanh của Lào lĩnh vực ngân hàng bán lẻ với tiêu bản: tổng tài sản đạt 2,5 tỷ USD, đứng thứ thị phần; tổng dư nợ đạt xấp xỉ tỷ USD, đứng thứ thị phần; tổng tiền gửi đạt 1,7 tỷ USD, đứng thứ thị phần;hiệu hoạt động không ngừng nâng cao, đến năm 2015 ROE tối thiểu đạt 15%, đến năm 2017 đạt 17%, đến năm 2020 đạt khoảng 17-20% Bên cạnh đó, LaoVietBank ngân hàng Lào đánh giá tín nhiệm Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế (Standard & Poor’s, Moody’s Fitch) xếp hạng tối thiểu tương đương định hạng quốc gia 88 - Định hướng phát triển Lào – Việt Bank đến năm 2020 89 Định hướng Ngân hàng doanh nghiệp (Corporate Banking ): Phân khúc thị trường doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh Lào – Việt Nam định hướng kinh doanh bản, ưu tiên hàng đầu định hướng chiến lược kinh doanh Bên cạnh đó, trọng đẩy mạnh nâng cao chất lướng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp Lào, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghịêp, khai khoáng,du lịch 89 Định hướng Ngân hàng bán lẻ ( Retail Banking ): Tập trung lực để phát triển điều kiện cần thiết, đón đầu hội phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ Lào với hướng cho cho giai đoạn cụ thể: giai đoan 2013-2017 tập trung xác lập tảng khách hàng vững chắc, phát triển mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đảm bảo vị trí top số ngân hàng quốc doanh Lào lĩnh vực ngân hàng bán lẻ; giai đoạn 2017 – 2020 trở thành ngân hàng mạnh vượt trội việc cung cấp sản phẩm bán lẻ hàng đầu Lào 89 Định hướng Ngân hàng đầu tư (Investment Bannking ): Trong giai đoạn 2013 - 2017, Lào-Việt Bank chủ yếu tập trung cung cấp dịch vụ tư vấn, bảo lãnh phát hành, quản lý tài khoản tổ chức, cá nhân tham gia thị triường chứng khoán; sang giai đoạn 2017-2020 trực tiếp kinh doanh loại chứng khoán vốn, đầu tư góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết 89 Như vậy, giai đoạn này, tổng thể, Lào-Việt Bank giải thành công hướng cho toán hội nhập WTO, bối cảnh có nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, đổ vỡ không chịu đựng thách thức hội nhập cạnh tranh quốc tế gay gắt .89 Với kinh nghiệm từ thực tiễn, tầm nhìn chiến lược dài hạn, hai ngân hàng mẹ BCEL BIDV đạo Ngân hàng Liên doanh việc xác lập chiến lược có tầm nhìn xa lộ trình hành động để vựot qua khó khăn mà đón đầu hội nhập kinh tế Lào.Theo đó, Hội đồng quản trị Liên doanh xác định rõ mục tiêu lớn mà toàn hệ thống Lào-Việt Bank ưu tiên thực để trở thành ngân hàng kinh doanh lĩnh vực, hoạt động theo thông lệ, công nghệ tiên tiến có chất lượng hàng đầu Lào 89 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, công tác quản lý khách hàng .94 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay 98 3.2.7 Ứng dụng công nghệ tin học đại quản lý rủi ro tín dụng 101 3.3.1.1 Hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội 102 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật .103 3.3.1.3 Tăng cường giám sát nội kiểm toán doanh nghiệp 103 3.3.1.4 Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động ngân hàng 103 3.3.2.1 Đưa hệ thống văn pháp luật hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế 104 3.3.2.2 Tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng .104 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành ngân hàng 105 3.3.2.4 Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng .105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SX USD NĐ TCTD CSH QĐ TG NV NHLD Lào Việt NHNN NHTM RRTD CBTD DPRR DPRRCT DPCT CV CIC XLRR Sản xuất Đồng đô la Mỹ Nghị định Tổ chức tín dụng Chủ sở hữu Quyết định Tiền gửi Nguồn vốn Ngân hàng liên doanh Lào Việt Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng Cán tín dụng Dự phòng rủi ro Dự phòng rủi ro cụ thể Dự phòng cụ thể Cho vay Trung tâm thông tin tín dụng Xử lý rủi ro DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Em xin chân thành cảm ơn! .4 Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 12 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHLD LÀO – VIỆT ĐẾN HẾT NĂM 2020 88 Một những thành công lớn nhất của Ngân hàng liên doanh Lào - Việt giai đoạn 2010 -2014 đó là linh hoạt ứng phó với những biến cố của nền kinh tế hậu khủng hoảng để vừa thực hiện chiến lược kinh doanh năm 2009-2015, vừa có bước điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đón đầu sự hồi nhập WTO của Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào 88 - Sứ mệnh: “Xây dựng Laò – Việt Bank trở thành ngân hàng hiện đại, có chất lượng và hiệu qủa hàng đầu các định chế Tài chính tại Lào; đóng góp quan trọng vào sự phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Lào; bảo toàn và phát triển gía trị các nguồn lực chủ sở hữu; tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, hội phát triển nghề nghiệp và lợi ích xứng đáng cho cán bộ, nhân viên Lào-Việt Bank .88 - Mục tiêu chung : Luôn là ngân hàng dẫn đầu thị trường dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp cho các doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh với Lào – Việt Nam; đến năm 2020 vươn lên top ngân hàng đầu tại Lào về quy mô, top ngân hàng về hiệu quả hoạt động; top số các ngân hàng ngoài quốc doanh của Lào lĩnh vực ngân hàng bán lẻ với tiêu bản: tổng tài sản đạt 2,5 tỷ USD, đứng thứ thị phần; tổng dư nợ đạt xấp xỉ tỷ USD, đứng thứ thị phần; tổng tiền gửi đạt 1,7 tỷ USD, đứng thứ thị phần;hiệu hoạt động không ngừng nâng cao, đến năm 2015 ROE tối thiểu đạt 15%, đến năm 2017 đạt 17%, đến năm 2020 đạt khoảng 17-20% Bên cạnh đó, LaoVietBank ngân hàng Lào đánh giá tín nhiệm Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế (Standard & Poor’s, Moody’s Fitch) xếp hạng tối thiểu tương đương định hạng quốc gia .88 - Định hướng phát triển Lào – Việt Bank đến năm 2020 89 Định hướng Ngân hàng doanh nghiệp (Corporate Banking ): Phân khúc thị trường doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh Lào – Việt Nam định hướng kinh doanh bản, ưu tiên hàng đầu định hướng chiến lược kinh doanh Bên cạnh đó, trọng đẩy mạnh nâng cao chất lướng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp Lào, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghịêp, khai khoáng,du lịch 89 Định hướng Ngân hàng bán lẻ ( Retail Banking ): Tập trung lực để phát triển điều kiện cần thiết, đón đầu hội phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ Lào với hướng cho cho giai đoạn cụ thể: giai đoan 2013-2017 tập trung xác lập tảng khách hàng vững chắc, phát triển mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đảm bảo vị trí top số ngân hàng quốc doanh Lào lĩnh vực ngân hàng bán lẻ; giai đoạn 2017 – 2020 trở thành ngân hàng mạnh vượt trội việc cung cấp sản phẩm bán lẻ hàng đầu Lào 89 Định hướng Ngân hàng đầu tư (Investment Bannking ): Trong giai đoạn 2013 - 2017, Lào-Việt Bank chủ yếu tập trung cung cấp dịch vụ tư vấn, bảo lãnh phát hành, quản lý tài khoản tổ chức, cá nhân tham gia thị triường chứng khoán; sang giai đoạn 2017-2020 trực tiếp kinh doanh loại chứng khoán vốn, đầu tư góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết 89 Như vậy, giai đoạn này, tổng thể, Lào-Việt Bank giải thành công hướng cho toán hội nhập WTO, bối cảnh có nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, đổ vỡ không chịu đựng thách thức hội nhập cạnh tranh quốc tế gay gắt 89 Với kinh nghiệm từ thực tiễn, tầm nhìn chiến lược dài hạn, hai ngân hàng mẹ BCEL BIDV đạo Ngân hàng Liên doanh việc xác lập chiến lược có tầm nhìn xa lộ trình hành động để vựot qua khó khăn mà đón đầu hội nhập kinh tế Lào.Theo đó, Hội đồng quản trị Liên doanh xác định rõ mục tiêu lớn mà toàn hệ thống Lào-Việt Bank ưu tiên thực để trở thành ngân hàng kinh doanh lĩnh vực, hoạt động theo thông lệ, công nghệ tiên tiến có chất lượng hàng đầu Lào 89 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, công tác quản lý khách hàng 94 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay 98 3.2.7 Ứng dụng công nghệ tin học đại quản lý rủi ro tín dụng 101 3.3.1.1 Hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội 102 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 103 3.3.1.3 Tăng cường giám sát nội kiểm toán doanh nghiệp 103 3.3.1.4 Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động ngân hàng 103 3.3.2.1 Đưa hệ thống văn pháp luật hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế .104 3.3.2.2 Tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng 104 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành ngân hàng 105 3.3.2.4 Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng .105 HÌNH Em xin chân thành cảm ơn! .4 Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 12 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHLD LÀO – VIỆT ĐẾN HẾT NĂM 2020 88 Một những thành công lớn nhất của Ngân hàng liên doanh Lào - Việt giai đoạn 2010 -2014 đó là linh hoạt ứng phó với những biến cố của nền kinh tế hậu khủng hoảng để vừa thực hiện chiến lược kinh doanh năm 2009-2015, vừa có bước điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đón đầu sự hồi nhập WTO của Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào 88 - Sứ mệnh: “Xây dựng Laò – Việt Bank trở thành ngân hàng hiện đại, có chất lượng và hiệu qủa hàng đầu các định chế Tài chính tại Lào; đóng góp quan trọng vào sự phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Lào; bảo toàn và phát triển gía trị các nguồn lực chủ sở hữu; tạo lập môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, hội phát triển nghề nghiệp và lợi ích xứng đáng cho cán bộ, nhân viên Lào-Việt Bank .88 - Mục tiêu chung : Luôn là ngân hàng dẫn đầu thị trường dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp cho các doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh với Lào – Việt Nam; đến năm 2020 vươn lên top ngân hàng đầu tại Lào về quy mô, top ngân hàng về hiệu quả hoạt động; top số các ngân hàng ngoài quốc doanh của Lào lĩnh vực ngân hàng bán lẻ với tiêu bản: tổng tài sản đạt 2,5 tỷ USD, đứng thứ thị phần; tổng dư nợ đạt xấp xỉ tỷ USD, đứng thứ thị phần; tổng tiền gửi đạt 1,7 tỷ USD, đứng thứ thị phần;hiệu hoạt động không ngừng nâng cao, đến năm 2015 ROE tối thiểu đạt 15%, đến năm 2017 đạt 17%, đến năm 2020 đạt khoảng 17-20% Bên cạnh đó, LaoVietBank ngân hàng Lào đánh giá tín nhiệm Cơ quan xếp hạng tín nhiệm quốc tế (Standard & Poor’s, Moody’s Fitch) xếp hạng tối thiểu tương đương định hạng quốc gia .88 - Định hướng phát triển Lào – Việt Bank đến năm 2020 89 Định hướng Ngân hàng doanh nghiệp (Corporate Banking ): Phân khúc thị trường doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh Lào – Việt Nam định hướng kinh doanh bản, ưu tiên hàng đầu định hướng chiến lược kinh doanh Bên cạnh đó, trọng đẩy mạnh nâng cao chất lướng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp Lào, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghịêp, khai khoáng,du lịch 89 Định hướng Ngân hàng bán lẻ ( Retail Banking ): Tập trung lực để phát triển điều kiện cần thiết, đón đầu hội phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ Lào với hướng cho cho giai đoạn cụ thể: giai đoan 2013-2017 tập trung xác lập tảng khách hàng vững chắc, phát triển mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đảm bảo vị trí top số ngân hàng quốc doanh Lào lĩnh vực ngân hàng bán lẻ; giai đoạn 2017 – 2020 trở thành ngân hàng mạnh vượt trội việc cung cấp sản phẩm bán lẻ hàng đầu Lào 89 Định hướng Ngân hàng đầu tư (Investment Bannking ): Trong giai đoạn 2013 - 2017, Lào-Việt Bank chủ yếu tập trung cung cấp dịch vụ tư vấn, bảo lãnh phát hành, quản lý tài khoản tổ chức, cá nhân tham gia thị triường chứng khoán; sang giai đoạn 2017-2020 trực 94 liên doanh Lào - Việt đáng kể Vì vậy, Ngân hàng liên doanh Lào - Việt nên sớm triển khai hoạt động model quản lý rủi ro đời báo cáo quản lý danh mục cho vay theo nhóm khách hàng, báo cáo rủi ro tín dụng, báo cáo danh mục tín dụng theo khách hàng, ngành hàng mục tiêu…, đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, công tác quản lý khách hàng Nâng cao chất lượng thẩm định yếu tố quan trọng định đến chất lượng tín dụng ngân hàng thẩm định tín dụng sở để định cấp tín dụng cho khách hàng Công tác thẩm định bao gồm từ bước ban đầu thu thập thông tin khách hàng định cho vay/không cho vay Để nâng cao chất lượng thẩm đinh, phận tín dụng phải tuân thủ thường xuyên cập nhật quy chế, quy định, quy trình nghiệp vụ NHNN, Việt Nam Các nội dung thẩm định cần phải thực cách đầy đủ, toàn diện thận trọng Cụ thể, cần tập trung thực tốt vấn đề sau: Thu thập thông tin xử lý thông tin khách hàng: Thông tin liệu đầu vào quan trọng để đánh giá, phân tích lực, tư cách khách hàng Cán tín dụng thu thập thông tin khách hàng, thông tin ngành hàng từ vấn trực tiếp, khảo sát thực tế khách hàng, từ quan chủ quản doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, CIC NHNN… Nếu cần thông tin yêu cầu khách hàng bổ sung, giải trình Qua tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, cán tín dụng nên cố gắng nhận biết nhân cách khách hàng, ảnh hưởng lớn đến quan hệ tín dụng Tuy nhiên, nguồn thông tin từ CIC nhiều lúc chưa xác, chưa cập nhật nên Chi nhánh cần có hợp tác với tổ chức tín dụng nơi khách hàng có quan hệ tín dụng để tìm hiểu thông tin khách hàng, lịch sử quan hệ tín dụng tư cách khách hàng Để tránh việc gánh nợ cho tổ chức 95 tín dụng khác Mỗi thông tin thu thập được, cần phải có phân tích đánh giá xác thực lại thông tin theo nhiều cách khác Ngoài thông tin pháp lý bản, cần ý đến thông tin chuyên môn, kinh nghiệm, trình độ, lực quản lý kinh doanh khách hàng Thông tin thu thập phải thông tin có tính toàn diện, tổng thể cá nhân có liên quan trực tiếp đến khách hàng vay Bên cạnh lấy thông tin CIC công ty, cán tín dụng phải lấy CIC giám đốc, thành viên lãnh đạo công ty, bên thứ ba bảo lãnh Tránh trường hợp vay nợ ngân hàng để trả cho ngân hàng khác Thực tế, mối quan hệ phức tạp có tiềm ẩn rủi ro Tìm hiểu thông tin ngành hàng giúp cán tín dụng biết số ngành/lĩnh vực suy giảm đà phát triển, ảnh hưởng đến doanh nghiệp ngành khả chống đỡ với khó khăn kinh tế, lực tài giảm sút Đó sở cho việc định không cho vay doanh nghiệp thuộc ngành hàng đó, hay rút giảm dư nợ trường hợp doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh tình hình tài chính: Trong trình thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh tình hình tài khách hàng, cán ngân hàng phải nhận biết đặc điểm, tiêu tài qua thể doanh nghiệp có hiệu sản xuất kinh doanh tốt, tình hình tài đảm bảo doanh nghiệp có hiệu sản suất kinh doanh thấp, lực tài hạn chế, có biểu giấu lỗ Cán phải nắm tiêu tài trọng yếu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng mà ngân hàng quan tâm Thẩm định kỹ chất lượng khoản phải thu để đánh giá xác doanh thu công ty, thẩm định tiêu chi phí (chi phí khấu hao, chi phí lãi vay, chi phí trích dự phòng đầu tư tài chính,…) để xác định tiêu lợi nhuận, đồng thời đánh giá thực chất tình hình tài doanh nghiệp 96 Một số doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế dương, thực chất kết sản xuất kinh doanh lại bị lỗ Lợi nhuận có kinh doanh bất động sản đầu tư tài đem lại Trường hợp cần bóc tách, phân tích để xác định hiệu cụ thể mảng hoạt động, sở có định tín dụng phù hợp lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp vay vốn ngân hàng phải có phương án sản xuất kinh doanh trình ngân hàng thể nhu cầu vốn sử dụng hiệu đồng vốn vay ngân hàng mang lại Ngân hàng phải thẩm định kỹ phương án sản xuất kinh doanh khách hàng Phương án sản xuất có hiệu quả, chịu áp lực lãi suất ngân hàng điều kiện để định cho vay Phương án sản xuất kinh doanh qua thể nguồn trả nợ cho ngân hàng Để thẩm định tốt phương án sản suất kinh doanh mà khách hàng trình lên, cán tín dụng cần phải: Thường xuyên cập nhật chế, sách, định hướng vĩ mô Nhà nước kinh tế số lĩnh vực liên quan bất động sản để đánh giá tác động thay đổi đến hoạt động doanh nghiệp Việc tính toán nhu cầu cấp tín dụng phải sở công trình cụ thể: công trình mới, công trình chuyển tiếp với dự kiến sản lượng thực cụ thể năm Đối với đơn vị hoạt động nhiều mảng phải bóc tách riêng nhu cầu vốn hoạt động vòng quay vốn hoạt động khác Và qua đó, ngân hàng xác định hiệu hoạt động cụ thể để có định tài trợ vốn hiệu Đó sở, để ngân hàng xác định thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn, tránh sử dụng vốn lòng vòng khó kiểm soát Xem xét, thẩm định kỹ tính khả thi nguồn vốn, khả toán chủ đầu tư, tiền ứng trước cho công trình, thời gian ứng trước, 97 điều khoản toán, điều kiện nghiệm thu, toán… tính khả thi nguồn toán nhân tố đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng tới khả hoàn trả nợ vay ngân hàng Thẩm định kỹ yếu tố như: nguồn vốn tự có tham gia, thị trường cung cấp nguyên nhiên liệu đầu vao, lực máy móc thiết bị… để lựa chọn khách hàng thực có lực thi công, có khả thực công trình đạt chất lượng tiến độ, đảm bảo khả trả nợ đầy đủ, hạn Một điều kiện vay vốn ngân hàng dựa tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia tổng nhu cầu vốn phương án.Cần thẩm định kỹ vốn chủ sở hữu tham gia vào phương án/dự án, thực tế có trường hợp khách hàng khai vốn chủ sở hữu tham gia cao nhiều so với thực tế để đủ điều kiện vay vốn Bởi nên trường hợp vay theo dự án đầu tư ngân hàng phải giải ngân đồng thời sau vốn chủ sở hữu tham gia trước Thẩm định tài sản bảo đảm: Thu thập thông tin liên quan đến tài sản bảo đảm: tài sản bảo đảm có bị tranh chấp, vị trí địa lý, tính khoản, khả suy giảm giá trị tài sản Hiện nay, thiếu minh bạch thông tin tình hình tài doanh nghiệp cao, gây khó khăn công tác thẩm định theo dõi cán ngân hàng nên tài sản bảo đảm ngân hàng thẩm định kỹ, dự phòng nguồn trả nợ thứ hai khách hàng Cán tín dụng phải trực tiếp thẩm định thực tế tài sản, để ý kỹ khung giới hạn sổ đỏ địa đất/nhà sổ đỏ ghi chung chung, tránh trường hợp nhiều khách hàng qua mắt cán tín dụng, sang tài sản có giá trị để tỷ lệ vay vốn cao Nhận tài sản bảo đảm, định giá theo quy định NHNN Không nhận tài sản có tính khoản thấp, có khả suy giảm giá trị nhanh 98 Thường xuyên kiểm tra tài sản bảo đảm theo quy định NHNN để sớm phát hiện, đánh giá, xác định tài sản bảo đảm có đủ giá trị bảo đảm cho khoản vay Qua đó, yêu cầu khách hàng bổ sung, rút giảm dư nợ nghĩa vụ bảo đảm giá trị tài sản theo định giá 3.2.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay Giám sát quản sử dụng vốn vay phần thiếu việc đảm bảo chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Do vậy, cần thiết phải tăng cường vai trò giám sát CBTD Thực thường xuyên, nghiêm túc quy định NHNN công tác kiểm tra sử dụng vốn vay, tránh việc kiểm tra hình thức, đối phó, không kiểm soát việc sử dụng vốn thực tế khách hàng Tránh khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, luân chuyển vốn lòng vòng từ mục đích sang mục đích khác.Ngân hàng phải giám sát chặt chẽ trình sản xuất kinh doanh khách hàng, từ phát kịp thời tình có vấn đề nguyên nhân Trên sở giúp ngân hàng đề biện pháp khắc phục có biện pháp bảo toàn vốn vay ngân hàng Các lĩnh vực mà cán tín dụng phải tập trung xem xét kiểm tra bao gồm: Kiểm tra thực tế sở sản xuất kinh doanh khách hàng Theo dõi tình hình thị trường ngành hàng sản xuất kinh doanh người vay có ảnh hưởng đến vốn vay từ ngân hàng Đánh giá lại tài sản chấp theo giá hành, giảm so với giá lúc chấp phải bổ sung tài sản chấp khác giảm dư nợ tương ứng Phân tích báo cáo tài tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Định kỳ tháng năm, cán tín dụng phải phân tích toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, tài doanh nghiệp để áp dụng biện pháp cho vay, thu nợ, quản lý tín dụng cho phù hợp Đồng thời với việc kiểm tra, giám sát sau cho vay, cán tín dụng 99 cần phải tiến hành báo cáo cho cấp để có hướng dẫn xử lý kịp thời Quản lý, kiểm soát dòng tiền khách hàng chặt chẽ Trong trình quan hệ tín dụng, thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng, quan hệ làm ăn với bạn hàng, quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng khác Các biện pháp giảm rủi ro tập trụng : Tăng lãi suất khách hàng có tập trung tín dụng (tức khách hàng có vay khoản vốn lớn ngân hàng) Tăng tài sản bảo đảm Thực đồng tài trợ khách hàng có tập trung tín dụng 3.2.5 Xây dựng thực thống hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Xây dựng thực thống hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng để đánh giá rủi ro tiềm ẩn khoản tín dụng sở hệ thống tiêu định lượng định tính liên quan đến khách hàng vay Chấm điểm tín dụng chủ yếu dựa vào thông tin phi tài tình hình hoạt động người vay, khó khăn khâu thu thập thông tin tài doanh nghiệp nhỏ cá nhân Các thông tin cần thiết đơn xin vay với thông tin khác khách hàng ngân hàng thu thập nhập vào máy tính thông qua hệ thống thông tin tín dụng để phân tích, xử lý phần mềm cho điểm Kết đưa số - điểm tín dụng – mức độ rủi ro tín dụng người vay Hiệu sử dụng kỹ thuật cao, giúp ích đắc lực cho việc quản trị rủi ro khách hàng vay doanh nghiệp nhỏ cá nhân Do doanh nghiệp nhỏ cá nhân thường báo cáo tài báo cáo tài không đầy đủ, thiếu tài sản chấp, thông tin thiếu nên họ thường khó khăn việc tiếp cận với ngân hàng Công cụ giúp cho việc đánh giá loại khách hàng dễ dàng, nhanh chóng độ rủi ro giới hạn cho phép họ 100 thuận lợi nhiều việc vay vốn ngân hàng Trong đó, xếp loại tín dụng áp dụng doanh nghiệp lớn có lịch sử lâu đời hàng trăm năm, có sở lý luận vững có số liệu thống kê tích lũy phục vụ cho kỹ thuật xếp loại Do doanh nghiệp lớn thường có đầy đủ báo cáo tài nên việc xếp loại tín dụng chủ yếu dựa vào tiêu tài Xếp loại tín dụng áp dụng rộng rãi hơn, hoạt động ngân hàng, kinh doanh chứng khoán mà kinh doanh thương mại, đầu tư, giúp doanh nghiệp lựa chọn bạn hàng, chọn đối tác đầu tư, liên doanh… Theo kinh nghiệm ngân hàng nước khu vực, để có hệ thống xếp hạng rủi ro hiệu quả, sau bước xếp hạng người vay, cần phải tiến hành xếp loại rủi ro phương tiện tín dụng người vay Việc xếp hạng loại người vay cho biết khả vỡ nợ người vay nhóm người vay việc thực nghĩa vụ trả nợ điều kiện bình thường Còn việc xếp loại phương tiện tín dụng cho thấy tổn thất ước tính phương tiện tín dụng Nếu kết hợp hai tầng xếp loại vấn đề quản trị rủi ro tín dụng giải tương đối triệt để Sau xếp hạng khách hàng, cần có sách đối xử với khách hàng cách cụ thể: sách lãi suất, sách tín dụng, tài sản đảm bảo… phù hợp với hạng khách hàng 3.2.6 Nâng cao lực quản trị tín dụng cho cán ngân hàng Con người yếu tố trung tâm, vừa tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời rủi ro tín dụng đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Khả kiểm soát phòng ngừa rủi ro từ thiên tai, dịch họa, rủi ro hệ thống đa dạng hóa thuộc chất gắn liền với ngành nghề kinh doanh định hạn chế, 101 nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cách sử dụng người yếu tố tiên vận hành chế quản trị rủi ro tín dụng cách hiệu Một mô hình rủi ro tín dụng có hoàn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến người cụ thể để vận hành mô hình bị hạn chế lực không đáp ứng yêu cầu đạo đức thiệt hại, tổn thất tín dụng xảy ra, chí nặng nề Do giải pháp nhân giữ vai trò cốt yếu xây dựng biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng NHLD Lào - Việt cần lựa chọn cán có lực, có trình độ chuyên môn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng Trong công việc ngân hàng, tín dụng nghề đòi hỏi phải có lực phân tích, đánh giá, tính chịu trách nhiệm cao có cạm bẫy nên cần có lĩnh đạo đức nghề nghiệp Do cần tiêu chuẩn hóa cán hoạt động tín dụng theo tiêu chí chuyên môn, đạo đức rõ ràng, làm sở để chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm việc môi trường đầy rủi ro Đồng thời cần có kế hoạch tuyển dụng phù hợp, đáp ứng yêu cầu mở rộng mạng lưới, quy mô kinh doanh NHLD Lào - Việt tương lai Tình trạng kế hoạch tuyển dụng cán công tác tín dụng không hợp lý thời gian qua, thực tế dẫn đến tình trạng thiếu trầm trọng cán trước yêu cầu mở rộng quy mô để nâng cao lực cạnh tranh NHLD Lào - Việt 3.2.7 Ứng dụng công nghệ tin học đại quản lý rủi ro tín dụng Hệ thống công nghệ thông tin việc đáp ứng chức phát triển dịch vụ đại, quản lý giao dịch hệ thống phục vụ cho việc quản trị rủi ro phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng Việc phát triển công nghệ thông tin giúp cho nhà quản lý theo dõi, phân tích, đánh giá giao dịch đáng ngờ, cập nhật tình hình 102 nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hàng ngày, đánh giá phân tích nguyên nhân nợ xấu Đó công cụ đắc lực công tác quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Để quản trị rủi ro hiệu cần có liệu, thông tin phục vụ rủi ro, công cụ phân tích, lập báo cáo, kho liệu quản trị rủi ro Công nghệ tin học đại ngày ngân hàng trọng, giải pháp cần thiết để tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng NHLD Lào - Việt cần xây dựng hệ thống thông tin nội nộ toàn khách hàng Chi nhánh để hệ thống truy cập tìm kiếm thông tin khách hàng (cả tình hình dư nợ, hồ sơ pháp lý, uy tín ) quản lý theo file liệu vi tính dạng file giấy, để giảm bớt thời gian khâu tìm kiếm thông tin khách hàng Những ứng dụng khoa học công nghê yêu cầu ngân hàng phải triển khia đồng toàn chi nhánh, nhiên tốn chi phí cho lần giảm chi phí lớn tương lai Đặc biệt giảm khối lượng công việc cán tín dụng giúp học quản lý tốt khách hàng khối lượng khách hàng tăng lên đáng kể Bên cạnh hệ thống thông tin đầy đủ khách hàng giúp NHLD Lào Việt xếp hạng tín nhiệm khách hàng dễ dàng cập nhật 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành liên quan 3.3.1.1 Hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội Hoạt động ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường kinh tế Để tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng ổn định, giảm thiểu rủi ro, cần có môi trường kinh tế, pháp luật, trị minh bạch ổn định Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quán có định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế ổn định Tạo lập hoàn 103 thiện hành lang pháp lý, đặc biệt quy định liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm gây nhiều khó khăn cho tổ chức tín dụng, quy định nâng cao trách nhiệm cấp quyền quan chức việc phối hợp, tạo điều kiện cho ngân hàng thu thồi, xử lý khoản nợ có vấn đề 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động Trước mắt, cần hoàn thiện quy định liên quan đến đăng ký chuyển quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc chấp tài sản vay vốn ngân hàng Bên cạnh đó, đề nghị Nhà nước giao quyền tài sản cho DNNN để doanh nghiêp có đủ điều kiện chấp tài sản Đối với doanh nghiệp quốc doanh, đề nghị Nhà nước, Ban ngành, Bộ tài phải sâu sát kiểm tra đôn đốc hướng dẫn đơn vị thực pháp lệnh kế toán để ngân hàng dễ tiếp cận 3.3.1.3 Tăng cường giám sát nội kiểm toán doanh nghiệp Các công ty kiểm toán không dừng lại việc cung cấp dịch vụ kiểm toán đơn cần tư vấn cho doanh nghiệp tài chính, kế toánh giải pháp quản lý, góp phần lành mạnh hóa hoạt động doanh nghiệp Hoàn thiện khung pháp lý buộc doanh nghiệp phải có báo cáo tài trung thực xác, tạo điều kiện cho ngân hàng việc đánh giá thẩm định khách hàng 3.3.1.4 Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động ngân hàng Ban hành sách quy định tạo môi trường để NHTM phối hợp dễ dàng với ban ngành khác, giúp NHTM thực nhanh gọn thủ tục hành trước Có đạo với quan tư pháp để hỗ trợ ngân hàng công tác phát mại tài sản, giải tranh chấp 104 trình cho vay… Hỗ trợ doanh nghiệp thông tin, dự báo thị trường thông qua việc xây dựng phát triển tin, dự báo thị trường, mạng thông tin thương mại có chất lượng cao Tăng cường quản lý thị trường có quan hệ mật thiết hoạt động ngân hàng thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán… 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Lào 3.3.2.1 Đưa hệ thống văn pháp luật hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện văn pháp lý thường xuyên sửa đổi để phù hợp với quy định thông lệ quốc tế Tuy nhiên văn kẽ hở để ngân hàng dựa vào để lách luật hợp pháp, trình độ làm luật Vì vậy, ban hành văn luật tới cho phù hợp với việc quản lý rủi ro tín dụng quốc tế quan Nhà nước cần ý phân tích biểu thị trường ngân hàng tương lai, tính khả thi triển khai quy định Lào, tính chặt chẽ điều luật 3.3.2.2 Tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng NHNN cần tăng cường chất lượng thông tin tín dụng Trung tâm thông tin tín dụng để hỗ trợ việc phân tích, đánh giá khách hàng làm sơ sở cho việc định cho vay Bên cạnh việc cung cấp thông tin tác nghiệp cho tổ chức tín dụng, trung tâm thông tin tín dụng cần thực hỗ trợ tổ chức tín dụng việc phân loại, đánh giá, phân tích khoản vay khách hàng Cần có sách để trung tâm hoạt động hiệu quả, thông tin cập nhật cách có phận chuyên phụ trách việc thu thập thông tin Kết hợp thêm số thông tin sau: 105 Một là: CIC nên cập nhật thêm thông tin khác vấn đề thương hiệu, hoạt động, lực quản lý… doanh nghiệp tiến hành xếp hạng doanh nghiệp sở xây dựng hẹ thống bảng điểm cho đối tượng doanh nghiệp Tức CIC phải hình thành phân chuyên chấm điểm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Điều kết hợp với thông tin ngân hàng báo cáo đưa nhìn khái quát doanh nghiệp Hai là: CIC nên tổng hợp thông tin ngành nghề kinh tế xã hội để TCTD có sở để tham khảo thân CIC có hệ thống liệu công nghệ thông tin phục vụ cho trình thống kê phân tích số lượng lớn mẫu thống kê 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành ngân hàng Hiện nay, NHTM xây dựng riêng cho hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng riêng Điều làm cho thông tin Trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN cung cấp không quán.Các tiêu chí khác dẫn đến kết xếp loại khác nhau, hạng khách hàng Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng ngân hàng hỏi tin Vì vậy, để khai thác thông tin có hiệu quả, đánh giá xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành 3.3.2.4 Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn Đồng thời xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội ngân hàng 106 Phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng cho cán tín dụng tổ chức tín dụng Tăng cường hiệu tra kiểm soát hoạt động tín dụng NHTM nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng Hoàn thiện mô hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; Ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương trình bày định hướng hoạt động mục tiêu tính đến năm 2020 trinh hoạt động kinh doanh NHLD Lào – Việt Trên sở lí luận thực tiễn công tác quản trị rủi ro tín dụng NHLD Lào – Việt giai đoạn 2012- 2014 tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện công tác quản trị rủi ro NHLD Lào – Việt tương lai Đồng thời nêu lên số đề xuất kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành liên quan Ngân hàng nhà nước Lào nhằm tạo điều kiện cho hoạt động NHTM nói chung NHLD Lào – Việt nói riêng 107 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hoá kinh tế giới, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại tiềm tàng khả chứa đựng rủi ro Những rủi ro xảy gây thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng Có thể làm giảm lợi nhuận đẩy ngân hàng tới bờ vực phá sản, chí gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng Chính vậy, trình hoạt động kinh doanh ngân hàng phải quan tâm tới vấn đề quản trị rủi ro tín dụng Đây phương thức giúp ngân hàng kiểm soát hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp chấp nhận Đối với ngân hàng thương mại nói chung NHLD Lào - Việt nói riêng, thành việc phát triển mở rộng mạng lưới hoạt động không kể đến đóng góp công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên mặt lý luận thực tiễn quy phạm pháp luật phòng ngừa hạn chế rủi ro chưa bao quát, cán tín dụng chưa có điều kiện tiếp cận với kiến thức lĩnh vực Thông tin kiểm toán ngân hàng không phản ánh đầy đủ, minh bạch Những hạn chế khó khăn thách thức vấn đề phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Với nội dung đề cập luận văn này, em mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc tăng cường công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHLD Lào - Việt Với thời gian trình độ kiến thức hạn chế, nội dung luận văn em chắn không tránh khỏi có nhiều thiếu sót Em mong thầy cô cho ý kiến nhận xét giúp em khắc phục hạn chế Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kim Nhung, cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện anh chị cán phòng tín dụng NHLD Lào - Việt giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.S Phạm Minh Hùng (2010), Quản trị rủi ro tín dụng sở giao dịch Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Th.S Trần Hương Lê (2013), Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Giáo trình tín dụng Ngân hàng – Học viện Ngân hàng Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng Giáo trình Lào - Việt Bank 15 năm chặng đường (1999-2014), NXB trị quốc gia Bộ công nghiệp thương mại Lào (2009), Chiến lược phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đến năm 2010, NXB phòng xúc tiến phát triển DNV&N, Bộ công nghiệp thương mại Lào, Viêng chăn Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Lào (2001), Nghị định số 90/2001/ NĐ – CP, Viêng chăn Thủ tướng Chính phủ nước CHDCND Lào (2004), Nghị định Số 42/ NĐ – CP, ngày 20/4/2004 tiêu chuẩn DNV&N, Viêng chăn Quốc hội nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2006), Luật NHTM sửa đổi bổ sung số 03/QH, Viêng chăn 10 Ngân hàng nhà nước Lào (2007), Quy định phạm vi cho vay vay tín dụng NHTM số 330/NHNN Lào, Viêng chăn 11 Ngân hàng nhà nước Lào (2004), Quyết định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 06/QĐ/NHNN Lào, Viêng chăn 12 Ngân hàng nhà nước Lào (2007), Quyết định sửa đổi bổ sung phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 553/QĐ/NHNN Lào, Viêng chăn 13 Ngân hàng liên doanh Lào - Việt (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết hoạt động, bảng cân đối kế toán, Viêng chăn 14.Website: http://www.LaoVietBank ... trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng liên doanh Lào - Việt Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng liên doanh Lào - Việt 4 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG... dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro Có nhiều cách tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng Xét góc độ hiệu tín dụng, người ta định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng sau: Quản trị rủi ro tín dụng trình xây dựng... động cấp tín dụng, nhằm tối đa hoá lợi nhuận Ngân hàng thương mại với mức rủi ro chấp nhận” Như vậy, quản trị rủi ro tín dụng gắn liền với quản trị kinh doanh tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng phải

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w