Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
9,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐINH THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẢI KHÔNG DỆT DÙNG TRONG LĨNH VỰC Y TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐINH THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẢI KHÔNG DỆT DÙNG TRONG LĨNH VỰC Y TẾ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO ANH TUẤN Hà Nội - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy – TS Đào Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến Thầy, Cô phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt, Viện Dệt may Da giầy Thời trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phòng thí nghiệm Viện Dệt may Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp khoa Công nghệ May - Trường Cao đẳng Công nghiệp - Dệt May TT Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Cuối em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè lớp người chia sẻ, gánh vác công việc, tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đinh Thị Nhàn Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn Thầy - TS Đào Anh Tuấn Kết nghiên cứu luận văn tác giả thực phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt - Viện Dệt may Da giầy Thời trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phòng thí nghiệm Viện Dệt may Hà Nội Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nội dung luận văn đảm bảo chép từ luận văn khác Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2015 Tác giả Đinh Thị Nhàn Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa EDANA European Disposables And Nonwovens Association INDA Association of the Nonwovens Fabrics Industry SARS Severe Acute Respiratory Syndrome I SO International Organization for Standardization BS British Standard- Tiêu chuẩn Anh DIN Tiêu chuẩn Đức EN Tiêu chuẩn Châu âu MK1 Khăn vải MK2 Khăn vải không dệt MK3 Khăn vải không dệt KL Khối lượng KL0 Khối lượng mẫu ban đầu KL1 Khối lượng mẫu sau lau tay LN Lượng nước đọng lại tay N Newton - Đơn vị đo lực Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.2: Sơ đồ máy chải trục 22 Hình 1.3: Sơ đồ trường chải .23 Hình 1.4: Sơ đồ tạo màng xơ phương pháp khí động 24 Hình 1.5: Sơ đồ máy chải ly tâm 25 Hình 1.6: Sơ đồ phương pháp chải vuông góc 27 Hình 1.7 : Sơ đồ công nghệ máy HydroFormer cấp 34 Bảng 2.1: Các loại vải sử dụng làm thí nghiệm .53 Bảng 2.3: Bảng ghi kết thí nghiệm đo độ dày (mm) mẫu khăn 61 Bảng 2.4: Bảng ghi kết thí nghiệm xác định độ thấm hút nước A (%) 63 Hình 2.1: Máy kéo vạn Testometric 66 Hình 2.2: Cắt mẫu đo độ bền xé 66 Hình 2.3: Thiết bị xác định độ thoáng khí .68 Bảng 2.5: Bảng ghi kết thí nghiệm lượng nước lấy từ tay sau rửa tay 69 Bảng 3.2: Kết thí nghiệm đo độ dày (mm) mẫu khăn .72 72 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh độ dày mẫu khăn 72 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm cân khối lượng (g/m2) mẫu khăn 73 Bảng 3.4: Kết thí nghiệm độ thấm hút nước A (%) mẫu khăn 74 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm độ bền kéo đứt mẫu khăn 78 Hình 3.7: Đồ thị thể độ bền kéo đứt dọc MK1 79 Hình 3.8: Đồ thị thể độ bền kéo đứt ngang MK1 79 79 Hình 3.9: Đồ thị thể độ bền kéo đứt dọc MK2 79 Hình 3.10: Đồ thị thể độ bền kéo đứt ngang MK2 80 .80 Hình 3.11: Đồ thị thể độ bền kéo đứt dọc mẫu khăn 80 Hình 3.12: Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt ngang mẫu khăn 80 Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.6: Kết xác định độ bền xé mẫu khăn .81 Hình 3.13: Đồ thị thể độ bền xé dọc MK1 .82 Hình 3.14: Đồ thị thể độ bền xé ngang MK1 82 .82 Hình 3.15: Đồ thị thể độ bền xé dọc MK2 .82 Hình 3.16: Đồ thị thể độ bền xé ngang MK2 82 Hình 3.18: Biểu đồ so sánh độ bền xé ngang mẫu khăn .83 Bảng 3.7: Kết thí nghiệm xác định độ thoáng khí mẫu khăn 84 84 Hình 3.19: Biểu đồ so sánh độ thoáng khí mẫu khăn 84 Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 54 .58 .58 59 .60 .60 .62 .64 .64 .65 3.1.1 Kết xác định lượng nước lấy từ tay sau rửa tay 71 Bảng 3.1: Kết thí nghiệm xác định lượng nước lấy từ tay sau rửa tay 71 Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI NÓI ĐẦU Bệnh viện môi trường nhạy cảm, dễ lây nhiễm khuẩn lây nhiễm khuẩn chéo để đảm bảo tính diệt khuẩn an toàn vệ sinh bệnh viện đặc biệt quan tâm Việc phát hiện, ngăn ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện có tầm quan trọng hàng đầu nhiễm khuẩn làm bệnh nhân yếu chí đưa tới tử vong, kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí nằm viện Các đường lây chuyền bệnh qua tiếp xúc trực tiếp tay, tiếp xúc gián tiếp qua dụng cụ, qua không khí, qua đường truyền máu, qua đường hô hấp Các dịch vụ vệ sinh công nghiệp dành cho khu vực đặc biệt làm việc với tính chuyên nghiệp cao, loại bảo hộ lao động, hóa chất chuyên ngành theo tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn vệ sinh Theo nghiên cứu mỹ, Canada phương pháp vệ sinh bệnh viện thay cho qui trình vệ sinh bệnh viện truyền thống áp dụng sử dụng khăn lau bề mặt sử dụng lần cho hầu hết khoa điều trị nội trú bệnh viện, đặc biệt ưu tiên cho khu chăm sóc đặc biệt nguy cao [18] Tại Việt Nam quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện lần ban hành vào năm 1997 Một giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2001 tiến hành 5396 bệnh nhân 11 bệnh viện đại diện toàn quốc có bệnh viện trung ương bệnh viện tỉnh Đã phát 369 bệnh nhân chiếm 6,8% nhiễm khuẩn bệnh viện Năm 2005 bệnh viện Bạch Mai giám sát 36 bệnh viện với 7541 bệnh nhân, kết cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 7,8% Các nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp là: hô hấp 41,9%; vết mổ 27,5%; tiết niệu 13,1%; tiêu hóa 10,3%; da mô mềm 4,1%; nhiễm khuẩn huyết 1,0%; nhiễm khuẩn khác 2,0% [17] Tại số bệnh viện Hà Nội Bạch Mai, Việt Đức, Thanh Nhàn, lao bệnh phổi tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện năm từ 3-7%, với loại chính: nhiễm trùng hô hấp, vết mổ tiết niệu Năm 2003 xảy dịch SARS Việt Nam, có Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 10 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 75 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 76 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 3.5: Biểu đồ so sánh khối lượng mẫu thấm nước Hình 3.6: Biểu đồ so sánh độ thấm hút nước mẫu khăn Nhận xét: Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 77 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Qua kết thí nghiệm qua biểu đồ so sánh khối lượng mẫu ban đầu, khối lượng nước mẫu thấm độ thấm hút nước tính theo A (%) ta thấy: - Khối lượng mẫu ban đầu mẫu MK1 gấp 3,5 lần so với MK2 gấp 13,8 lần so với mẫu MK3 - Khối lượng nước thấm vào mẫu MK1 gấp 2,4 lần so với MK2 gấp 4,5 lần so với MK3 - Qua kết ta thấy độ thấm nước A (%) mẫu MK1 lại nhỏ so với mẫu MK2, MK3 Nếu đem so sánh với ta thấy MK3 thấm nước gấp 3,4 lần so với MK1 gấp 2,1 lần so với MK2 - Như mẫu MK1 có khối lượng ban đầu nặng nhất, dầy (theo kết đo độ dày) độ thấm hút nước hẳn hai mẫu khăn MK2, MK3 điều cho thấy độ thấm hút nước khăn không phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm không phụ thuộc vào độ dầy sản phẩm - Trong thời gian nhúng nước 20 phút theo tiêu chuẩn thí nghiệm mẫu MK3 bị phá vỡ liên kết bề mặt bị lau bị ẩm ướt để lại bột giấy dính vào tay không đảm bảo vệ sinh Như mẫu MK2 có tiêu tốt là; độ thấm nước A (%) cao lại bền môi trường nước 3.1.5 Kết thí nghiệm độ bền kéo đứt Bảng 3.5: Kết thí nghiệm độ bền kéo đứt mẫu khăn Mẫu khăn Số lần thí nghiệm MK1 TB MK2 Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 Độ bền kéo đứt (N) Dọc 224,62 210,96 221,15 245,53 220,34 224,52 40,730 44,020 35,630 Ngang 132,34 153,07 138,50 110,76 125,06 130,15 22,010 20,860 21,900 Độ giãn (mm) Dọc 19,378 19,295 15,025 15,657 15,036 16,878 30,480 34,988 25,587 Ngang 19,707 27,493 27,156 25,984 26,063 25,281 12,873 12,876 13,947 78 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May TB 38,660 40,220 39,852 21,770 21,130 21,534 29,489 30,428 30,194 13,319 12,615 13,126 Hình 3.7: Đồ thị thể độ bền kéo đứt dọc MK1 Hình 3.8: Đồ thị thể độ bền kéo đứt ngang MK1 Hình 3.9: Đồ thị thể độ bền kéo đứt dọc MK2 Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 79 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 3.10: Đồ thị thể độ bền kéo đứt ngang MK2 Hình 3.11: Đồ thị thể độ bền kéo đứt dọc mẫu khăn Hình 3.12: Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt ngang mẫu khăn Nhận xét: Qua kết thí nghiệm, qua đồ thị thể lực kéo đứt mẫu qua biểu đồ so sánh ta thấy: Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 80 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May - Mẫu MK1 có độ bền kéo đứt dọc gấp 5,6 lần mẫu MK2 có độ bền kéo đứt ngang gấp lần mẫu MK2 - Khi có lực tác dụng mẫu MK1 bị thay đổi cấu trúc vải trước bị kéo đứt thể đường đồ thị theo nửa hình chữ u lên - Khi có lực tác dụng, mẫu MK2 không bị thay đổi cấu trúc vải mà bị tác động vào đường liên kết nhiệt điều thể rõ đường đồ thị Như ta thấy độ bền mẫu MK1 cao MK2 độ đồng cấu trúc MK1 lại không cao MK2 thể qua đồ thị kéo đứt thí nghiệm 3.1.6 Kết thí nghiệm độ bền xé Bảng 3.6: Kết xác định độ bền xé mẫu khăn Mẫu khăn Số lần thí nghiệm MK1 MK2 TB TB Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 Độ bền xé (N) Dọc Ngang 79,163 19,994 72,168 76,172 92,588 75,368 79,092 7,3780 6,5300 7,4120 7,5740 6,8860 7,1560 20,498 19,064 16,938 21,330 19,565 5,4620 5,4280 5,5060 5,7520 5,8220 5,5940 81 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 3.13: Đồ thị thể độ bền xé dọc MK1 Hình 3.14: Đồ thị thể độ bền xé ngang MK1 Hình 3.15: Đồ thị thể độ bền xé dọc MK2 Hình 3.16: Đồ thị thể độ bền xé ngang MK2 Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 82 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 3.17: Biểu đồ so sánh độ bền xé dọc mẫu khăn Hình 3.18: Biểu đồ so sánh độ bền xé ngang mẫu khăn Nhận xét : Qua kết thí nghiệm, qua đồ thị thể độ bền xé mẫu qua biểu đồ so sánh mẫu ta thấy: - Độ bền xé dọc MK1 lớn gấp khoảng 11 lần so với MK2 Trong trình xé đứt cấu trúc mẫu MK1 bị biến dạng trước bị xé đứt thể đường đồ thị cong dần lên phía cấu trúc mẫu MK2 ổn định mẫu MK1 thể rõ đường đồ thị theo đường ngang - Độ bền xé ngang mẫu MK1 lớn gấp 3,5 lần so với MK2 cấu trúc mẫu MK1 không ổn định MK2 - Độ bền xé dọc ngang mẫu MK2 dao động nhiều (Từ 1N đến 7N) Các đỉnh lực đồ thị (7N) thể trình xé qua đường liên kết Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 83 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May nhiệt Đỉnh lực thể điểm bắt đầu xé ô vải không dệt Khoảng cách đỉnh lực biểu đồ thể khoảng cách lực đường liên kết Từ ta thấy mẫu MK1 có độ bền xé cao MK2 có lực tác dụng MK1 lại không ổn định cấu trúc MK2 3.1.7 Kết thí nghiệm độ thoáng khí Bảng 3.7: Kết thí nghiệm xác định độ thoáng khí mẫu khăn TB độ Mẫu Số lần thí nghiệm khăn TB độ thoáng thoáng khí khí (cc/s) (lít/m2.s) 10 MK1 780 700 784 916 764 812 732 732 792 860 787,2 1552,7 MK2 80,3 158,4 69 70 71 82 87 95 91 81 78 79 Hình 3.19: Biểu đồ so sánh độ thoáng khí mẫu khăn Nhận xét: Qua kết thí nghiệm ta thấy mẫu khăn MK1 có độ thoáng khí mẫu khăn MK2 Nếu đem so sánh kết thí nghiệm với ta thấy mẫu khăn MK1 có độ thoáng khí gấp 9,8 lần so với mẫu khăn MK2 Đối với khăn MK1 tạo từ hệ sợi dọc ngang đan vào nên khoảng trống sợi lớn độ thoáng khí cao Còn khăn MK2 Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 84 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May tạo từ màng xơ, khe hở đồng thời xếp lớp vải vào với nên độ thoáng khí nhỏ Kết Luận chương - Dựa vào phân tích loại khăn sử dụng bệnh viện - Căn vào số yêu cầu sử dụng khăn lau tay bệnh viện tiêu chí đánh giá - Căn vào kết thí nhiệm số tính khăn lau tay sử dụng bệnh viện Luận văn đến kết luận: Đề tài xác định số tính chất khăn lau tay vải không dệt dùng bệnh viện như: a Mẫu khăn (MK2) - Độ dày: 0,17 mm - Khối lượng g/m2: 71 g/m2 - Độ thấm hút nước: 731,6 % - Bền kéo đứt: + Dọc: 39,852 N + Ngang: 21,534 N - Bền xé: + Dọc:7,156 N + Ngang: 5,594 N - Thoáng khí: 80,3 cc/s b Mẫu khăn (MK3) - Độ dày: 0,05 mm - Khối lượng g/m2: 18 g/m2 - Độ thấm hút nước: 580,333 % Đề tài xác định tiêu vượt trội mẫu khăn như: a Khăn vải (MK1) có tiêu vượt trội Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 85 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May - Độ dày - Khối lượng - Độ bền kéo đứt - Độ bền xé - Độ thoáng khí b Khăn vải không dệt (MK2) có tiêu vượt trội - Độ thấm hút nước - Loại bỏ nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn chéo - Thuận tiện sử dụng - Ít có chi phí phát sinh - Cấu trúc bề mặt vải ổn định c Khăn vải không dệt (MK3) có tiêu vượt trội - Độ thấm hút nước - Thuận tiện sử dụng - Loại bỏ nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn chéo Như mẫu khăn MK1 MK2 có số tiêu vượt trội mẫu khăn MK3 có tiêu vượt trội Nhưng xét tính cần thiết tiêu khăn sử dụng bệnh viện mẫu khăn MK2 có ưu điểm vượt trội so với hai mẫu MK1, MK3 Mẫu khăn MK3 có tiêu cần thiết hạn chế nhược điểm bền môi trường nước công nghệ sản xuất an toàn mẫu khăn MK3 lựa chọn bệnh viện KẾT LUẬN CHUNG Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 86 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Khăn lau tay sử dụng đời sống sinh hoạt ngày sử dụng rộng rãi bệnh viện Tuy nhiên tính chất chúng nghiên cứu đến sử dụng chưa hiểu hết nguyên liệu công nghệ sản xuất an toàn khăn lau tay vải không dệt Luận văn nghiên cứu lý thuyết tiến hành thí nghiệm ba loại khăn lau tay sử dụng bệnh viện đến số kết luận sau: Khăn vải (MK1)có tính chất lý tốt lại có nguy lây nhiễm khuẩn chéo sử dụng nhiều lần phải xử lý giặt, tẩy gây ô nhiễm nguồn nước thải Khăn vải không dệt (MK2) có tiêu cần thiết sử dụng lĩnh vực y tế như: Thấm hút nước tốt, loại bỏ nguy gây nhiễm khuẩn chéo sử dụng phương pháp sản xuất an toàn thân thiện với môi trường Khăn vải không dệt (MK3) có số tiêu quan trọng dùng lĩnh vực y tế phải kiểm soát tính vệ sinh công nghệ sản xuất ướt cần phải quan tâm đến độ bền khăn môi trường ẩm ướt Như việc xác định số tính chất khăn vải không dệt dùng bệnh viện làm chức lau tay như: Xác định độ dày, xác định khối lượng, xác định độ thấm hút nước, xác định độ bền kéo đứt, độ bền xé, xác định độ thoáng khí cần thiết tính chất thể chất lượng sản phẩm Việc đánh giá số tính chất vải không dệt dùng lĩnh vực y tế mà cụ thể khăn lau tay sử dụng lĩnh vực y tế giúp luận văn ưu nhược điểm loại khăn vải không dệt với khăn (dùng bệnh viện trước kia) khăn giấy TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 87 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Trần Công Thế (2000), Công nghệ không dệt, Nhà xuất KHKT, 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội Trần Cảnh Dũng (2006), Nhập môn vải không dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP - Hồ Chí Minh Nguyễn Nhật Trinh (2014), Giáo trình công nghệ không dệt, Nhà xuất Bách khoa – Hà Nội Nhữ Thị Kim Chung (2008), luận văn thạc sĩ khoa học, Nghiên cứu đánh giá chất lượng tổng hợp vải sử dụng làm quần áo kháng khuẩn giành cho bác sỹ mổ Trần Thùy Giang (2001), luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu số đặc trưng kỹ thuật vải không dệt dùng làm phụ liệu may mặc da giày Nguyễn Thị Kim Thu (2011), Luận văn thạc sĩ khoa học, Nghiên cứu cấu trúc vật liệu tối ưu cho trang bảo vệ kháng khuẩn dân dụng Nhiễm khuẩn bệnh viện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức y tế giới (2009) Hướng dẫn vệ sinh tay chăm sóc y tế ISO 9073 – 1, Xác định khối lượng (g/m2) 10 ISO 9072 - 2, Xác định độ dày 11 ISO 9073 – 3: 1989, Phương pháp xác định độ bền kéo đứt 12 ISO 9073 – 4: 1997, Phương pháp xác định độ bền xé 13 BS 6906 – 3, Xác định độ thấm hút nước 14 ISO 9237- 1995, Xác định độ thoáng khí 15 choray.vn/quitrinhkiemsoat/Data/chuong4.html 16.http://infonet.vn/may-say-kho-tay-tu-dong-chua-nhieu-vi-khuan-hon-giay-vesinh-post152243.info 17 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/chi-dao-nghiep-vu/nhiem-khuanbenh-vien-va-cong-tac-kiem-soat-nhiem-khuan/257153.html 18 Trần Hữu Luyện, Đánh giá qui trình vệ sinh công ty vệ sinh công nghiệp đề xuất áp dụng qui trình vệ sinh bệnh viện Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 88 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đinh Thị Nhàn - Khóa 2013 - 2015 89 ... - ĐINH THỊ NHÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA VẢI KHÔNG DỆT DÙNG TRONG LĨNH VỰC Y TẾ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... Tuy nhiên việc kiểm soát chất lượng loại khăn chưa tốt Chính luận văn chọn đề tài “ Nghiên cứu số tính chất vải không dệt dùng lĩnh vực y tế với mong muốn đưa tính chất quan trọng khăn lau tay... phương pháp truyền thống Ứng dụng: Polyeste dùng nhiều may mặc kĩ thuật Trong lĩnh vực không dệt chúng dùng làm chất cách ly (nhiệt - âm) dùng làm chất liên kết, vải nông nghiệp, thảm, vải bọc ghế