Phân loại kế toán trong DNTIÊU THỨC PHÂN BIỆT KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Kế TOÁN QUẢN TRị Thông tin Khách quan và có thể kiểm tra Linh hoạt và phù hợp với các vấn đề cần giải quyết Đối tượng sử
Trang 1Những vấn đề cơ bản của lý
thuyết hạch toán kế toán
Trang 204/20/17 2
Chương I: Giới thiệu về Hạch
toán kế toán
III Các nguyên tắc kế toán chung được
thừa nhận (GAAP)
MỤC TIÊU
Trang 3I Hạch toán kế toán là gì?
Hạch toán kế toán là một hệ thồng điều tra
quan sát, tính toán, đo lường và ghi chép,
tổng hợp các quá trình kinh tế, để cung cấp cho người sử dụng các thông tin hữu ích cho việc ra quyết định
1 Khái niệm
Trang 404/20/17 4
• HTKT là ngôn ngữ của kinh doanh, cung
cấp thông tin cho người sử dụng trong
quá trình ra quyết định
- Quyết định quản lý
- Quyết định đầu tư
- Các quyết định mang tính xã hội
2.Tại sao cần Hạch toán kế toán
Trang 5• Các loại hạch toán
- Hạch toán nghiệp vụ
- Hạch toán thống kê
- Hạch toán kế toán
- Thước đo hiện vật: kg, tấn, tạ, m2, lít,…
- Thước đo lao động: giờ công, ngày công,…
3 Các loại hạch toán và thước đo sử dụng trong hạch toán
Trang 6-Hạch toán kế toán -Hạch toán thống kê -Hạch toán nghiệp vụ
Sơ đồ 1
Trang 7Người sử dụng thông tin kế toán
-Chủ doanh nghiệp -Hội đồng quản trị -Ban giám đốc
-Nha đầu tư, nha cung cấp -Nhà nước, cơ quan thuế
- Các bên có liên quan
Nội bộ DN
Ra quyết Định Quản lý
Trang 804/20/17 8
Người sử dụng thông tin kế toán Bên ngoài: nhà đầu tư, ngân
hàng, khách hàng, nhà cung cấp, Nhà nước, các tổ chức xã hội,…
Bên trong: nhà quản lý, nhân
Các báo cáo tài chính
Trang 95 Phân loại kế toán trong DN
TIÊU THỨC PHÂN BIỆT KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Kế TOÁN QUẢN TRị
Thông tin Khách quan và có thể kiểm
tra Linh hoạt và phù hợp với các vấn đề cần giải quyết
Đối tượng sử dụng thông
tin Đối tượng bên trong và bên ngoài DN, có liên quan về lợi
ích
Các đối tượng bên trong DN
Phạm vi sử dụng thông
tin Toàn đơn vị Bộ phận trực thuộc
Nguyên tắc lập báo cáo Tuân thủ các nguyên tắc
chung được thừa nhận (GAAP)
Do đơn vị tự triển khai, xây dựng, không bắt buộc
Các báo cáo chủ yếu -Bảng cân đối kế toán Các báo cáo về các quá trình
Trang 111 Tài sản vs Nguồn vốn
Vốn Của Doanh Nghiệp
Tài Sản Ngắn Hạn
TS Dai
Nợ Phải Trả
Vốn Chủ
Trang 1204/20/17 12
TÀI S N NG N Ả Ắ
H N Ạ N PH I TR Ợ Ả Ả
TÀI S N Ả DÀI H N Ạ
NV CH S Ủ Ở
H U Ữ
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu=Tổng tài sản – Nợ phải trả
Mối quan hệ của Tài sản và Nguồn vốn
Trang 132 Các mối quan hệ kinh tế pháp lý
ngoài Doanh nghiệp
Các mối quan hệ kinh tế pháp lý phát sinh do:
• Hợp đồng với doanh nghiệp
• Pháp luật quy định
• Đạo đức và trách nhiệm xã hội
Trang 1404/20/17 14
Bài tập về Đối tượng HTKT – Bài số 1 – Sách Bài tập Lý thuyết HTKT
Trang 15III Các nguyên tắc kế toán
chung được thừa nhận (GAAP)
• Thông tin kế toán cần phải so sánh được
• GAAP chỉ là 1 số nguyên tắc và khái niệm
chung nhất làm cơ sở cho các công tác kế toán
• Giữa các nước vẫn có sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán
1 Tại sao cần GAAP
Trang 1604/20/17 16
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc thực thể kinh doanh
(reporting entity)
• Bất kỳ một đơn vị kinh tế nào tiến hành hoạt động kinh
doanh cần phải ghi chép tổng hợp và báo cáo
• Mỗi doanh nghiệp được nhận thức và đối xử như chúng
là những tổ chức đôc lập với chủ sở hữu và với các
doanh nghiệp khác
• Và các đơn vị này phải lập báo cáo
kế toán theo quy định
2 Các nguyên tắc kế toán (GAAP)
Trang 17Nguyên tắc 2: Nguyên tắc hoạt động liên tục
(going-concern)
• Doanh nghiệp được giả thiết là sẽ hoạt động liên tục, vô thời hạn hoặc không bị giải thể trong tương lai gần
• Khi đó, doanh nghiệp ghi giá trị tài sản theo giá gốc
• Khi không còn tồn tại dấu hiệu hoạt động liên tục thì giá thị trường là căn cứ quan trọng để xác định giá trị tài sản của đơn vị kế toán
Trang 19Nguyên tắc 4: Nguyên tắc kỳ kế toán (accounting
Nguyên tắc 5: Nguyên tắc khách quan (Objectivity)
Số liệu kế toán cung cấp phải mang tính khách quan và có thể kiểm tra được Thông tin kế toán cần không bị ảnh
hưởng bởi bất kỳ các định kiến chủ quan nào
Trang 2004/20/17 20
Nguyên tắc 6: Nguyên tắc chi phí (historical cost
principle)
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của kế
toán Theo nguyên tắc này, việc tính toán tài sản,
công nợ, vốn, doanh thu, chi phí phải dựa trên giá trị thực tế mà không quan tâm đến giá thị trường
Trang 21Nguyên tắc 7: Nguyên tắc doanh thu thực hiện
(revenue principle)
• Doanh thu phải được xác định bằng số tiền thực tế
thu được và được ghi nhận khi quyền sở hữu hàng hóa bán ra được chuyển giao va khi các dịch vụ
được thực hiện.
• Trong một số trường hợp đặc biệt như: mua bán bất động sản, bán tài sản trả tiền dần, các hợp đồng xây dựng trong nhiều năm, thì doanh thu có thể được xác định theo các phương pháp khác nhau như:
- Theo số tiền thực thu
- Theo phương thức trả góp
- Theo phần trăm hoàn thành
Trang 22TSCĐ, chi phí nợ xấu,…
Nguyên tắc 9: Nguyên tắc công khai (disclosure
principle)
Việc công khai đầy đủ có nghĩa là tất cả tư liệu có liên
quan đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động phải
được thông báo cho những người sử dụng Việc này làm cho các báo cáo tài chính có ích hơn và giảm bớt các vấn
đề bị hiểu sai
=> To what extent ???
Trang 23Nguyên tắc 10: Nguyên tắc thận trọng (prudential
principle)
Cần đảm bảo rằng việc ghi vốn chủ sở hữu chỉ thực hiện khi có chứng cớ chắc chắn, và việc ghi giảm vốn chủ sở hữu được ghi nhận ngay khi có chứng cớ có thể (chưa chắc chắn)
Nguyên tắc 11: Nguyên tắc trọng yếu (materiality
principle)
Nguyên tắc này chỉ quan tâm đến những vấn đề mang tính trọng yếu, quyết định bản chất và nội dung của sự vật, không quan tâm đến các yếu tố có ít tác dụng trong báo cáo tài chính
Một thông tin được gọi là trọng yếu khi sự bỏ qua, nhầm lẫn vê thông tin đó có thể làm người sử dụng đưa ra
Trang 24• Nguyên tắc này đảm bảo kết quả tài chính của doanh nghiệp có thể so sánh được giữa các kỳ kế toán và người sử dụng có thể biết được sự biến động của
tình hình tài chính
• Vậy, có trường hợp nào phương pháp kế toán thay đổi không?
Trang 25Chương 2: Hệ thống phương pháp
Hạch toán kế toán
III Phương pháp Đối ứng-Tài khoản
IV Phương pháp Tổng hợp-Cân đối
Trang 272 Yếu tố cấu thành PP Chứng từ
- Hệ thống bản chứng từ
- Kế hoạch luân chuyển chứng từ
I Phương pháp Chứng từ
Trang 2804/20/17 28
a) Hệ thống bản chứng từ
Bản chứng từ là phương tiện chứng minh tính hợp
pháp và thông tin về kết quả của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trang 29 Các yếu tố cấu thành bản chứng từ
Các yếu tố cấu thành Yếu tố cơ bản Yếu tố bổ sung
- Tên chứng từ
- Tên, địa chỉ cá nhân, cơ quan
có liên quan
- Ngày tháng, số hiệu
- Nội dung nghiệp vụ
- Quy mô nghiệp vụ
- Chữ ký của những người liên
Trang 31 Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế
- Chứng từ thanh toán với công nhân viên
- Chứng từ thanh toán với ngân sách Nhà nước
Trang 3204/20/17 32
b) Kế hoạch luân chuyển chứng từ
Khái niệm: là sự vận động liên tiếp của một bản
chứng từ từ bộ phận này đến bộ phận khác trong
đơn vị hạch toán
Phân loại:
- Kế hoạch luân chuyển riêng
- Kế hoạch luân chuyển chung
Trang 33Kế hoạch luân chuyển chứng từ
a) Lập hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài
Tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử
dụng chứng từ thích hợp
Tùy theo yêu cầu quản lý từng loại tài sản mà
chứng từ có thể lập thành 1 bản hay nhiều bản
Chứng từ phải được lập theo mẫu do Nhà nước
quy định và có đủ chữ ký của các bên liên quan
b) Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý và hợp lệ của bản
chứng từ
Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của bản
chứng từ bằng các yếu tổ của chứng từ, tính chính xác của số liệu trên chứng từ
Trang 34 Sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch toán, chứng từ
được chuyển sang lưu trữ, bảo đảm an toàn, chứng
từ không bị mất, khi cần có thể tìm lại nhanh chóng
Hết thời hạn lưu trữ, chứng từ được đem hủy
Trang 35- Người lập, kiểm tra, sử dụng, lưu trữ
- Trách nhiệm hành chính, thưởng phạt
Trang 3604/20/17 36
II Phương pháp tính giá
1 Khái niệm PP Tính giá
PP tính giá là PP thông tin và kiểm tra về sự hình thành
và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa, tài sản, dịch vụ.
(?) Tại sao phải tính giá
• Đối tượng của HTKT:
- đa dạng: loại hình và đơn vị đo
- vận động không ngừng: chuyển hóa từ hình thái này sang hình thái khác
• HTKT sử dụng đơn vị tiền tệ để ghi sổ
=> Cần biết giá trị bằng tiền của các đối tượng HTKT
Trang 38- Thế nào là chính xác: là giá phải phù hợp với giá cả
đương thời, số lượng và chất lượng của đối tượng tính giá, và những chứng từ hóa đơn đi kèm với đối tượng đó.
- Tính tương đối của khái niệm chính xác
b Thống nhất
- Tại sao: để đảm bảo tính so sánh được của thông tin kế
toán
- Thế nào là thống nhất: pp tính giá được giữ nguyên cho
một đối tượng tính giá, trong một kỳ báo cáo, trong một doanh nghiệp.
- Tính tương đối của thống nhất:
- Nếu thay đổi PP tính giá thì sao?
Trang 394 Nguyên tắc của PP Tính giá
• Nguyên tắc 1: Xác định đúng đối tượng tính giá
Tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp trong tất cả
các khâu
Tiêu thụ
Nguyên, nhiên vật
liệu nhập kho
Thành phẩm, sản
phẩm
dở dang
Sản phẩm sản xuất, hàng hóa bán ra, dịch vụ cung cấp
Trang 4004/20/17 40
• Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý
Tiêu thụ
CP thu mua: chi phí
liên quan đến việc
Thu mua tài sản,
vật tư
CP sản xuất: CP
Nguyên vật liệu TT,CP nhân công TT, CP SXC
CP thu mua, CP bán hàng (thuê gian hàng, lương cho nv
bán hàng)
CP quản lý doanh nghiệp: lương giám đốc, kế toán…
Trang 41• Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ
- Khi CP phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng thì phải
phân bổ CP cho từng đối tượng hợp lý
- VD: CP SX chung, CP thu mua, CP bán hàng…
- Tiêu thức phân bổ phải đáp ứng các yêu cầu:
+ Khách quan + Có mối quan hệ chặt chẽ, logic với đối tượng + Đơn vị đo lường xác định, có độ tin cậy cao + Phải được xác định trước
- Công thức phân bổ:
F: Tổng chi phí cần phân bổ T: Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng
Trang 4204/20/17 42
5 Tính giá các khâu trong quá trình sản xuất
Tính giá tài sản mua vào: 3 bước
- Bước 1: Tính trị giá mua của tài sản
- Bước 2: Tập hợp chi phí phát sinh trong quá trinh thu mua tài sản
- Bước 3: Tập hợp giá trị tài sản mua vào
Giá ban đầu = Trị giá mua + Chi phí thu mua
Trị giá mua của tài sản mua vào
Giá trên
hóa đơn
(A)
+ Các khoản thuế không được khấu
trừ (B)
- Các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại khi mua
hàng (C)
Trang 43 Tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất
Bước 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu,
nhân công trực tiếp) có liên quan đến đối tượng tính giá
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho
các đối tượng tính giá có liên quan
Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Bước 4: Tính ra tổng giá thành sản phẩm và giá thành
đơn vị sản phẩm
Trang 4404/20/17 44
Tính giá sản phẩm, hàng hóa dịch vụ tiêu thụ và giá vật tư xuất dùng cho sản xuất-kinh doanh
• Bước 1: Xác định số lượng sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ tiêu thụ theo từng loại và theo từng khách
hàng cùng với số lượng vật liệu công cụ xuất dùng cho sản xuât kinh doanh
• Bước 2: Xác định giá đơn vị của từng loại hàng xuất
bán, xuất dùng (với sản phẩm dịch vụ: Giá thành sản xuất; với hàng hóa: Đơn giá mua; với vật tư xuất
dụng: giá thực tế xuất kho)
• Bước 3: Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ
theo tiêu thức phù hợp
Trang 45• Các phương pháp tính giá đơn vị của hàng xuất
dùng, xuất bán
1) Phương pháp đơn vị bình quân
- Đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
- Đơn vị bình quân cuối kỳ trước
- Đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
2) Phương pháp xác định theo trị giá hàng tồn kho cuối
kỳ trên cơ sở giá mua thực tế cuối kỳ
3) Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
4) Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Phương pháp giá thực tế đích danh
Trang 46 Là phương pháp phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh lên sổ kế toán dựa trên quan hệ đối ứng
của nghiệp vụ đó
2 Các yếu tố cấu thành
Tài khoản kế toán
Các quan hệ đối ứng kế toán
Trang 47a) Tài khoản kế toán
Khái niệm: Tài khoản kế toán là cách thức phân loại, hệ thống
hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tiêng biệt theo từng dối tượng ghi của hạch toán kế toán nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của các loại chủ thể quản lý khác nhau
Đặc trưng cơ bản về nội dung, kết cấu của TK: kết cấu của
TK gồm 3 yếu tố:
• Tên: bao gồm tên của tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản nhất
định;
• Bên trái: gọi là bên Nợ
• Bên phải: gọi là bên Có
• Dạng tài khoản này được gọi là tài khoản “chữ T”
• Trong kết cấu của TK, “Nợ” và “Có”
chỉ là quy ước để phân biệt nội dung ghi chép
Tên TK
Trang 4804/20/17 48
Cơ sở cho việc thiết kế tài khoản
Xuất phát từ nội dung và đặc điểm của đối tượng hạch toán kế toán
Số lượng tài khoản là ít nhất mà có thể cung cấp
nhiếu thông tin bổ ích nhất đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý kinh doanh
Phải có nhiều loại tài khoản cơ bản phản ánh tài sản, nguồn hình thành,… và có nhiều phân hệ tài khoản
khác nhau
Kết cấu tài khoản tài sản ngược với kết cấu loại tài
khoản nguồn hình thành Kết cấu của loại tài khoản
điều chỉnh phải ngược với kết cấu của tài khoản cơ
bản
Trang 49Nguyên tắc ghi tài khoản
Ghi một số tiền vào bên Nợ TK là ghi Nợ TK đó.
Ghi một số tiền vào bên Có TK là ghi Có TK đó.
Số phát sinh tăng được ghi cùng bên với số dư, số phát sinh giảm được ghi bên còn lại.
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Tổng số phát sinh tăng – Tổng số phát sinh giảm
Trang 5004/20/17 50
Kết cấu một số loại tài khoản cơ bản
TÀI KHOẢN TÀI SẢN
Trang 51TÀI KHOẢN CHI PHÍ
TÀI KHOẢN DOANH THU
Trang 5204/20/17 52
TÀI KHOẢN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
Tổng hợp chi phíKết chuyển lãi
Tổng hợp doanh thuKết chuyển lỗ
KHÔNG CÓ SỐ DƯ
Trang 53b) Các quan hệ đối ứng
Loại 1: TS tăng, TS giảm
Ví dụ: Nộp tiền mặt vào ngân
hàng 10 triệu
-Tiền mặt: TS – Giảm 10 triệu
-TGNH: TS – Tăng 10 triệu
Loại 3: TS tăng, NV tăng
Ví dụ: Mua nguyên vật liệu, chưa trả tiền người bán, 100 triệu
-NVL: TS – Tăng 100 triệu -Phải trả NB: NV – tăng 100 triệu
Loại 2: NV tăng, NV giảm
Ví dụ: Trích lãi chưa phân phối
-TGNH: TS – Giảm 100 triệu -Phải trả NB: NV – Giảm 100 triệu
Trang 54- Bước 1: Định khoản kế toán
- Bước 2: Phản ánh định khoản lên tài khoản
BƯỚC 1: ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
Định khoản là việc xác định TK ghi Nợ và TK ghi Có của một
nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa trên quan hệ đối ứng của nghiệp
vụ đó.
Phân loại:
+ Định khoản giản đơn: chỉ liên quan đến 2 TK
+ Định khoản phức tạp: liên quan đến 3 TK trở lên
Phức tạp thông thường
Phức tạp đặc biệt
3 Chu trình ghi sổ kép
Trang 56TS tăng => Ghi Nợ TK Tài sản=> Nợ TK Tiền mặt
TS giảm=> Ghi Có TK Tài sản=> Có TK TGNH
Nợ TK “Tiền mặt”: 10.000.000
c) Phản ánh lên TK TK Tiền mặt TK TGNH
(1) 10.000.000 10.000.000 (1)
Trang 57- NV giảm => Ghi Nợ TK Nguồn vốn => Nợ TK “Phải trả CNV”
- TS giảm => Ghi Có TK Tài sản => Có TK “TGNH”
Nợ TK “Phải trả CNV”: 100.000.000
Có TK “TGNH” : 100.000.000 c) Phản ánh lên TK TK Phải trả CNV TK TGNH
Trang 5804/20/17 58
Ví dụ 3
3 Vay ngân hàng trả lương nhân viên 150 triệu
a) Phân tích nghiệp vụ
- Vay Ngân hàng: Vay NH tăng => NV tăng
- Trả lương CNV: Phải trả CNV giảm=> NV giảm
b) Định khoản
- NV giảm => Ghi Nợ TK Nguồn vốn => Nợ TK “Phải trả CNV”
- NV tăng => Ghi Có TK Nguồn vốn => Có TK “Vay Ngân hàng”
Nợ TK “Phải trả CNV”: 150.000.000
Có TK “Vay NH” : 150.000.000 c) Phản ánh lên TK TK Phải trả CNV TK Vay NH
(3) 150.000.000 150.000.000 (3)
Trang 59Ví dụ 4
4 Mua NVL trị giá 20 triệu, chưa trả tiền cho người bán
a) Phân tích nghiệp vụ
- Mua NVL: NVL tăng => TS tăng
- Chưa trả tiền người bán: Phải trả NB tăng=> NV tăng
b) Định khoản
TS tăng => Ghi Nợ TK Tài sản=> Nợ TK “NVL”
NV tăng => Ghi Có TK “Phải trả NB” => Có TK “Phải trả NB”
Nợ TK “NVL” : 20.000.000
Có TK “Phải trả NB”: 20.000.000 c) Phản ánh lên TK TK NVL TK Phải trả NB