Ảnh hưởng của facebook đến lối sống của học sinh trường THPT bắc duyên hà tỉnh thái bình

60 1.5K 8
Ảnh hưởng của facebook đến lối sống của học sinh trường THPT bắc duyên hà tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh xã hội đại, khoa học kĩ thuật ngày phát triển đặc biệt với bùng nổ công nghệ thông tin khoảng thời gian thập niên trở lại đây, giới chứng kiến thay đổi mạnh mẽ lối sống, cách làm việc giới trẻ Đó trào lưu sử dụng mạng xã hội như: Twitter, Zing, Zalo, Instargram, Viber, Kakaotalk… phổ biến có lẽ Facebook Mạng xã hội Facebook đời không lâu, phát triển với tốc độ nhanh chóng, thu hút đông đảo người dùng tham gia Đối với sống đà phát triển tổng thể kinh tế, văn hóa, trị việc tìm hiểu nhiều thơng tin cập nhập thơng tin cách nhanh chóng nhu cầu thiết yếu tất người Vì vậy, nhiều người cần có tài khoản Facebook cho riêng mình, đặc biệt giới trẻ học sinh chiếm số lượng không nhỏ Nhiều người sử dụng Facebook phương tiện để tìm lại người bạn cũ công cụ kết nối với người bạn Từ việc thăm hỏi, trao đổi thông tin, buôn bán…được chủ nhân Facebook sử dụng đem lại cho họ nguồn lợi ích khơng nhỏ, chí nhiều người tận dụng mạng xã hội nơi tìm kiếm hội thích hợp Điều cho thấy Facebook có tác động, ảnh hưởng đến mặt đời sống cá nhân Bên cạnh việc tham gia vào mạng xã hội việc sử dụng Facebook cách có hiệu điều vô quan trọng Bởi người sử dụng Facebook với nhiều mục đích khác Facebook tốt hay xấu lại tùy thuộc vào mục đích sử dụng người Trong sống người có lối sống khác cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Thế nhưng, họ sử dụng mạng xã hội đặc biệt Facebook lối sống họ nhiều thay đổi theo hướng tích cực hay tiêu cực đặc biệt học sinh THPT Học sinh THPT lứa tuổi lớn ham hiểu biết, thích tìm tòi, học hỏi,… non yếu, tiếp thu chưa có chọn lọc, nhạy cảm nên họ chịu tác động mạnh mẽ Facebook với thay đổi sống đặc biệt lối sống Học sinh THPT nói chung học sinh THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình nói riêng sử dụng Facebook lối sống nhiều thay đổi theo hướng tích cực tiêu cực tiêu cực chủ yếu Vậy nên, cần đưa biện pháp nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực Facebook đến học sinh THPT Bắc 22 Duyên Hà tỉnh Thái Bình cho học sinh có lối sống tích cực lành mạnh Từ điều thu hút quan tâm vấn đề Vì chúng tơi chọn đề tài “Ảnh hưởng Facebook đến lối sống học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Facebook xuất cách không lâu, thập kỉ, coi lĩnh vực mẻ nên chưa có nhiều nghiên cứu sâu đề tài này, chưa có cơng trình đào sâu đề tài này, có số nghiên cứu tìm hiểu mang tính chất khái quát: “Tìm hiểu tác động Facebook sinh viên Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Ngọc Châu, nghiên cứu thực trạng sử dụng Facebook tác động tích cực, tiêu cực đến sinh viên trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đưa giải pháp giúp sinh viên sử dụng Facebook hiệu “Internet với hoạt động giao tiếp niên nay” (năm 2009) Nguyễn Thùy Linh trình bày hoạt động giao tiếp niên đời sống hàng ngày ảnh hưởng internet “Lối sống sinh viên Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay” Trịnh Thị Hồng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu lối sống sinh viên tác động hội nhập quốc tế đưa giải pháp để xây dựng lối sống có văn hóa Trong tác phẩm “Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa nay”của Nguyễn Văn Hun có viết: Trong năm đất nước ta đổi mới, mở cửa, hội nhập giao lưu quốc tế, đặc biệt qua phương tiện thông tin đại chúng, giá trị tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ tới lối sống người Việt Nam, tạo chuyển biến quan trọng lối sống Lối sống người thể qua cấu kinh tế - xã hội, hoạt động tiêu dung, nhu cầu sở thích, giao tiếp Tồn cầu hóa tác động lớn đến phát triển lối sống xã hội song đặt thách thức vô xúc nan giải Và vấn đề đặt tác phẩm nghiên cứu chủ yếu thay đổi lối sống người Việt Nam nói chung ảnh 33 hưởng tồn cầu hóa, cịn với đối tượng cụ thể học sinh tác phẩm chưa đề cập đến Trong tác phẩm “Lối sống sinh viên Việt Nam bối cảnh hội nhập văn hóa nay” ThS Đào Thu Hương biểu tích cực lối sống niên Việt Nam nói chung thời kì hội nhập văn hóa như: tinh thần yêu nước, tinh thần hiếu học, đức tính cần cù, chịu khó, lịng nhân ái, lịng bao dung, động, tự tin, dám nghĩ, dám làm Và qua có vìa biểu tiêu cực như: có quan niệm sai trái, văn hóa phẩm độc hại, lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân,…làm xói mịn truyền thống cảu dân tộc, ảnh hưởng tói q trình hình thành phát triển nhân cách, lối sống thành niên Trong tác phẩm đưa ảnh hưởng tích cực tiêu cực bối cảnh hội nhập văn hóa nay, thay đổi lối sống sinh viên chưa đề cập tới học sinh “Văn hóa giao tiếp Faceboook” tác phẩm nhóm sinh viên khoa Việt nam học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác phẩm đưa thực trạng văn hóa giao tiếp Facebook phận nhỏ giới trẻ (sinh viên K63, khoa Việt Nam học) có đưa đề xuất để sử dụng mạng xã hội Facebook cách hiệu Nhưng tác phẩm tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Facebook đến văn hóa giao tiếp sinh viên, giao tiếp khía cạnh lối sống tác phẩm chưa đề cập đến lối sống Tác phẩm “Ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên” tác giả Lê Thị Cẩm Nhung mặt tích cực tiêu cực người dung sử dụng mạng xã hội Tuy nhiên, thực trạng việc sử dụng giải pháp để phát huy mặt tích cực sử dụng mạng xã hội chưa đề cập đến cách cụ thể đối tượng nghiên cứu sinh viên “Bàn Facebook học sinh” cô giáo Phạm Thị Loan, đưa mặt tích cực đồng thời mặt tiêu cực Facebook, đặc biệt đối tượng chủ yếu học sinh Đã đưa giải pháp để cho người dùng không riêng học sinh mà tất người sử dụng 44 cho hợp lí, hiệu Tuy nhiên, viết chưa thực trạng ảnh hưởng Facebook đến lối sống học sinh Trên số cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu nghiên cứu vấn đề trước Facebook người học sinh sử dụng phổ biến nhiên mạng xã hội cịn nên cơng trình nghiên cứu Facebook cịn hạn chế Trên sở kế thừa kết nghiên cứu, tiếp thu thành cơng trình nghiên cứu khoa học trước kết hợp với khối kiến thức thân thu thập, tìm hiểu, tích lũy, chọn lọc q trình học tập, khảo sát thực tế Qua đó, chúng tơi đưa giải pháp nhằm giúp em học sinh sử dụng Facebook cách hiệu có lối sống lành mạnh, văn minh, tích cực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng tích cực tiêu cực Facebook đến lối sống học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình, để thấy tầm quan trọng lối sống phát triển nhân cách học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ở đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề Chương 1: Cơ sở lý luận lối sống mạng xã hội Facebook Trong chương làm rõ sở lối sống khái niệm liên quan như: khái niệm mạng xã hội, khái niệm lối sống khái niệm học sinh trung học phổ thông Và trình hình thành phát triển Facebook Chương 2: Ảnh hưởng Facebook đến lối sống học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình Trong chương thực trạng ảnh hưởng Facebook chúng tơi làm rõ hai phương pháp phương pháp khảo sát phương pháp vấn Cùng với ảnh hưởng tích cực tiêu cực Facebook làm rõ Chương 3: Nguyên nhân, giải pháp xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực văn minh cho học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình Từ ảnh hưởng chương 2, đưa số nguyên nhân từ có giải pháp để giúp học sinh có lối sống lành mạnh, tích cực, văn minh với giải 55 pahps nói chung như: giải pháp cá nhân, giải pháp gia đình, nhà trường xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ảnh hưởng Facebook đến lối sống học sinh Trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: ảnh hưởng Facebook đến lối sống học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình Về thời gian:Học kỳ năm học 2015 - 2016 Về không gian: Trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp tiếp cận nghiên cứu: phương pháp vật biện chứng; phương - pháp logic - lịch sử Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp tập hợp, phân loại xử lý số - liệu; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra; phương pháp thống kê Những đóng góp đề tài Làm rõ thêm thực trạng ảnh hưởng Facebook đến học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình Chỉ nguyên nhân để từ đề giải phápnhằm giúp học sinh sử dụng Facebook cho hợp lý, hiệu xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận lối sống mạng xã hội Facebook Chương 2: Ảnh hưởng Facebook đến lối sống học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình Chương 3: Nguyên nhân, giải pháp xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực văn minh cho học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình 66 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỐI SỐNG VÀ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LỐI SỐNG Trong văn hóa Việt Nam cổ truyền khơng có khái niệm lối sống Trước Cách mạng tháng Tám, khái niệm phong hóa phong tục dùng rộng rãi ngơn ngữ nói viết Khái niệm phong hóavừa phản ánh bền vững phong tục tập quán vừa rõ mức độ thấm đượm nhuần nhuyễn tinh tế giáo dục văn hóa dân tộc sống đời thường Trong đó, phong tục lối sống thành nếp, nếp sống tập quán lâu đời Trên sở ấy, gia đình có gia phong, làng xã có hương phong, quân đội có quân phong, đất nước có quốc pháp Phong trào đời sống Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động từ năm 1946 phát triển mạnh mẽ Từ việc tổ chức sống lành mạnh, khoa học gia đình, ngồi thơn xóm, phố phường người quan tâm Cách xưng hô mới, cách quan hệ mới, cách lao động mới, cách giao tiếp mới,… trở thành phong trào sâu rộng khắp nước Từng bước một, đời sống hình thành trình cải biến kinh tế - xã hội diễn toàn diện, sâu sắc đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Đời sống tạo văn hóa người với lối sống Lối sống trở thành thuật ngữ thông dụng sống hàng ngày đời sống khoa học Hơn thế, khuôn khổ chủ nghĩa xã hội giới trước đây, từ năm 70 kỷ XX, hội đồng nghiên cứu lối sống xã hội chủ nghĩa thành lập Việt Nam làm thành viên tích cực Có thể nói, thuật ngữ lối sống xuất kết q trình cải biến xã hội nói chung xây dựng đời sống văn hóa nói riêng Và với trình xây dựng người mới, lối sống nghiên cứu sâu rộng bình diện khoa học Cho đến nay, chủ đề lối sống trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn nước ta 77 1.2 CÁC KHÁI NIỆM 1.2.1 Khái niệm mạng xã hội Có nhiều ý kiến khác mạng xã hội, nhiên nước ta khái niệm chưa có khái niệm cụ thể hồn chỉnh Tùy theo tiếp cận người mà họ đưa quan điểm khác mạng xã hội Có ý kiến cho mạng xã hội hay gọi mạng xã hội ảo dịch vụ nối kết thành viên sở thích Internet lại với nhau, với nhiều mục đích khác nhau, không phân biệt không gian thời gian Những người tham gia vào mạng xã hội gọi dân cư mạng Cũng có ý kiến khác cho rằng: mạng xã hội đại diện tiêu biểu web2.0 Mạng xã hội tạo hệ thống Internet cho phép người dùng chia sẻ thông tin cách có hiệu quả, vượt ngồi giới hạn địa lý, xây dựng lên mẫu định danh trực truyến nhằm phục vụ yêu cầu công cộng chung giá trị xã hội Theo chúng tôi, mạng xã hội mạng tạo để tự thân lan rộng cộng đồng thơng qua tương tác thành viên cộng đồng Mọi thành viên mạng xã hội kết nối người mắt xích tạo nên mạng lưới rộng lớn để truyền tải thông tin Về bản, mạng xã hội giống trang web mở với nhiều ứng dụng khác Mạng xã hội khác với trang web thông thường cách truyền tải thơng tin tích hợp ứng dụng Trang web thơng thường giống truyền hình, cung cấp nhiều thông tin, thông tin hấp dẫn tốt; cịn mạng xã hội tạo ứng dụng mở, công cụ tương tác để người tự tương tác với tạo dòng tin lan truyền dòng tin Và Facebook dịch vụ mạng xã hội trực tuyến miễn phí, nơi kết nối người nơi lại với nhau, nơi thành viên tương tác với chat, đăng tải hình ảnh, bình luận… Facebook xóa tan khoảng cách địa lý 1.2.2 Khái niệm lối sống Đã có nhiều cách định nghĩa khác phạm trù “lối sống”, nội hàm phạm trù xác định tùy theo cách tiếp cận khoa học 88 Theo từ điển Tiếng Việt lối sống hình thức diễn hoạt động trở thành ổn định, mang đặc điểm riêng lối sống tiểu tư sản, lối châm biếm, kín đáo, tế nhị [13,tr606] Dựa nguyên tắc Mác xít, nhà tâm lý học xem xét vấn đề lối sống cách khách quan, khoa học, vật Căn vào định nghĩa lối sống nhà tâm lý học khái quát: lối sống phương thức hoạt động xác định cá nhân hay nhóm xã hội, thể lựa chọn hoạt động cách thực hoạt động người điều kiện chủ quan khách quan định Sự lựa chọn lối sống hiểu người ưu tiên hoạt động trước cách để đạt mục đích tốt nhất, thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển Hoạt động sống người không chịu tác động điều chỉnh nhân tố chủ quan như: niềm tin, hứng thú, thói quen… mà cịn chịu tác động nhân tố khách quan điều kiện kinh tế xã hội Vì lối sống tương tác biện chứng yếu tố chủ quan khách quan người [10,tr8] Khác với cách tiếp cận tâm lý học, nhà xã hội học sâu vào điều tra thống kê, biểu lối sống người mặt chất lượng điều kiện lịch sử xã hội định Các nhà xã hội học cho rằng: lối sống phản ánh mặt thực tiễn xã hội, đồng thời phản ánh nét chung đời sống xã hội Nhà xã hội học Đức, Max Weber cho rằng: “Lối sống kiểu sống nhóm xã hội có điều kiện kinh tế xã hội định” [14,tr40] Nhóm xã hội ơng người có chung điều kiện kinh tế, sinh hoạt địa vị xã hội gồm: mức lương, thu nhập, may, tiện nghi, nhu cầu nghỉ ngơi… Dean Mac Connell cho rằng: lối sống không biểu lĩnh vực nghề nghiệp mà biểu cách tiêu thụ cách giải trí Trong cơng trình “Lối sống xã hội chủ nghĩa” G.E.Gledơman chủ biên định nghĩa: lối sống tổng thể, hệ thống đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt động dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế - xã hội định [7,tr32] Quan điểm chủ nghĩa Mác - bước ngoặt chủ nghĩa vật lịch sử triết học Các Mác Ph.Ăngghen tiếp cận từ quan điểm người nhu cầu lối sống thể rõ nét tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, tác phẩm này, để làm rõ mối quan hệ người với hồn cảnh, điều kiện sống Các 99 Mác bổ sung vào khái niệm “phương thức sản xuất” khái niệm “phương thức sinh sống”: không nên nghiên cứu phương thức sản xuất đơn theo khía cạnh tái sản xuất đời sống thể xác cá nhân Mà thế, phương thức hoạt động định hoạt động sống họ, phương thức sinh sống định họ [1,tr30] Như vậy, sản xuất vật chất yếu tố định tồn cá nhân phương thức sản xuất hình thức sản xuất người, mặt lối sống Hay nói cách khác lối sống chịu định phương thức sản xuất Từ đây, Các Mác - Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội khác có lối sống khác Đặc biệt hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp, lối sống tất yếu mang tính giai cấp Mác viết: hàng triệu gia đình sống điều kiện khác biệt đối lập kình địch lối sống, quyền lợi giáo dục họ với lối sống quyền lợi giáo dục giai cấp khác Tuy nhiên, yếu tố phương thức sản xuất, lối sống chịu tác động nhiều yếu tố khác Bởi yếu tố vật chất, người cịn có hoạt động tinh thần, xã hội khác Từ khẳng định rằng, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội hình thành lối sống khác nhau, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần giai đoạn định Ở Việt Nam, khái niệm lối sống xem xét với góc nhìn tổng hợp sở tiếp thu quan điểm, tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, có mối quan hệ hoạt động sống điều kiện sống, hoạt động sản xuất hoạt động tinh thần Trong giáo trình “Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam” (2000 - NXB Chính trị Quốc gia) cho rằng: Lối sống phạm trù xã hội khái quát toàn hoạt động sống dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế - xã hội định biểu lĩnh vực đời sống xã hội: lao động hưởng thụ, quan hệ người với người, sinh hoạt tinh thần văn hóa [3, tr11] PGS.TS Phạm Hồng Tung cho rằng: lối sống người chiều cạnh chủ quan văn hóa, q trình thực hóa giá trị văn hóa thơng qua hoạt động sống người Lối sống bao gồm tất hoạt động sống phương thức tiến hành hoạt động sống phận lớn tồn thể nhóm hay cộng đồng người chất nhận thực hành khoảng thời gian tương đối ổn định, đặt mối tương tác biện chứng điều kiện sống hữu mối liên hệ lịch sử chúng [15,tr277] 10 3.2.3.5 Đổi công tác chủ nhiệm lớp biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục lối sống cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị to lớn cơng tác giáo dục lối sống cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp người quản lí mặt học sinh phụ trách, cầu nối Ban giám hiệu với tổ chức nhà trường gia đình, giáo viên mơn với tập thể lớp, người cố vấn hoạt động tự quản lớp, đồng thòi người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhàm thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường Xuất phát từ công tác chủ nhiệm trường, việc đưa biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm định hướng đổi công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế đại phương mang ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục lối sống cho học sinh giai đoạn Một là, tìm hiểu đặc điểm tình lớp, tình hình học sinh góp phần cho cơng tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao Giáo viên chủ nhiệm phải có thơng tin khái qt vê gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình với láng giềng Việc tìm hiểu giúp giáo viên chủ nhiệm lớp kết hợp tốt với gia đình việc giáo dục lối sống cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần phải tìm hiểu cấu lứa tuổi, lực học tập, hoạt động, mối qaun hệ học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh, đoàn kết học sinh lớp chủ nhiệm Hai là,nắm vững đường lối, quan điểm Đảng công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy năm học Để vận dụng tốt công tác chủ nhiệm mình, giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững mục tiêu giáo dục, mực tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục kì học, năm học Để cho học sinh thực chủ động, sáng tạo nhiệm vụ lớp phong trào chung, giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững kế hoạch nội dung cách thức thực trường tuần, tháng học kì năm học Phải nắm vững tri thức lí 46 luận giáo dục, có nghệ thuật sư phạm, xây dựng phối hợp tốt mối quan hệ nhà trường địa phương Ba là, cộng tác chặt chẽ với cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp vói giào viên mơn, đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc giáo dục lối sống cho học sinh Bốn là, xây dựng truyền thống tốt đẹp lớp học, tích cực tham gia vào công tác đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng kỉ luật học sinh với tư cách người bảo vệ quyền lợi đáng cho em học sinh Năm là, Giáo viên chủ nhiệm lớp cần nghiên cứu lí lịch, hồ sơ,… em học sinh Trao đổi với em để nắm bắt thông tin, tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích,…của học sinh Tổ chức tốt họp phụ huynh, nên đến nhà học sinh để có thơng tin cần thiết, sử dụng sổ liên lạc với gia đình học sinh, xử lí tốt khéo léo tình xấu xảy Ngồi ra, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên học tập, trau dồi kinh nghiệm, nâng cao trình độ, dạo đức, lối sống để xưungs đáng gương tốt cho học sinh noi theo Sáu là, ngồi gióa viên mơn tổ chức đồn thể nhà trường cần tích cực hỗ trợ giúp giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục lối sống cho học sinh, phản ánh kịp thời với giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập, rèn luyện học sinh, tham gia đóng góp ý kiến việc xét hạnh kiểm, khe thưởng kỉ luật học sinh 3.2.3.6 Một số phương pháp giáo dục lối sống thông qua hoạt động trường học Một là, phương pháp lồng ghép giáo dục lối sống thông qua môn học Thông qua tất môn học, đặc biệt môn Giáo dục công dân, văn học, lịch sử,… để giáo dục lối sống cho học sinh Cần phối hợp cách hợp lí khoa học mơn học để đạt hiệu cao Tuy nhiên, muốn giáo dục lối sống cho học sinh, cán bộ, giáo viên phải có đạo đức, nhân cách tốt thực quy trình giáo dục giảng dạy như: thực tốt quy chế chuyên môn, soạn giáo án, dạy tốt, tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh, quan tâm đến đối tượng học sinh yếu kém, có hồn cảnh khó khăn, giúp đỡ học sinh có phương pháp học tập hiệu 47 Giáo dục cho học sinh khả tự học, giáo viên chủ động nắm bắt đối tượng học sinh, đổi phương pháp dạy học hướng học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, tự học, tự nhgiên cứu, tự có phương pháp học cho phù hợp với thân Như vậy, tạo điều kiện hình thành phát triển cho học sinh nhân cách tự chủ lối sống Giáo dục lối sống cho học sinh thông qua tác phong, hành vi, nề nếp, ngôn ngữ, …của giáo viên, cụ thể như: đồng phục, đầu tóc, đến trường lớp giờ, khơng nghỉ dạy khơng rõ lí do, ăn nói lịch sự, hịa nhã, khơng vi phạm đạo đức nhà giáo, mẫu mực sinh hoạt lao động,… Hai là, giáo dục thông qua tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm Trong tiết sinh hoạt, giáo viên cần chủ động phối hợp, quan tâm đến em học sinh, chấn chỉnh kịp thời hoạt động, hành vi sai trái học sinh lớp Khen thưởng học sinh tiến bộ, phê bình đóng góp ý kiến với em học sinh có biểu sa sút học tập, ngơn ngữ thiếu sáng, lối sống không lành mạnh Chú ý đến em hay học muộn, bị ghi tên sổ đầu bài, hay vi phạm quy định lớp nhà trường Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống, kĩ giải vấn đề, … để em tham gia, phát huy tinh thần tự giác, tích cực, sáng tạo em Hoặc để em tự tổ chức chương trình, hoạt động theo chủ đề,… quản lí giáo viên Ba là, giáo dục lối sống cho học sinh thông qua buổi hoạt động ngồi Lao động tập thể, ngoại khóa giáo viên phòng chống tệ nạn xã hội, tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động lao động hướng nghiệp,… giúp học sinh tham gia trải nghiệm thực tế, câu lạc để điều chỉnh lối sống em, để hạn chế thời gian rảnh em để không xa vào tệ nạn xã hội, có lối sống lành mạnh, tích cực bên bạn bè, người thân gia đình Bốn là, phương pháp rèn luyện Rèn luyện cho em có lối sống lành mạnh thơng qua hoạt động tập thể lớp, nhóm hay hoạt động tồn trường, phong trào thi đua Rèn luyện cách hướng em học sinh từ hoạt động có hại tới hoạt động có ích, từ cách sống bng thả sang cách sống có mục đích,… Phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động học sinh, dùng để giáo dục học sinh từ bỏ số thói hư tật xấu 48 cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt động bổ ích nhằm lơi kéo học sinh hoạt động có hại 49 Năm là, phương pháp thuyết phục Là phương pháp tác động vào ý trí, tình cảm học sinh để tạo niềm tin, từ học sinh thay đổi lối sống Giảng giải vấn đề có liên quan, tác hại, bất cập lối sống Từ đó, nêu gương người tốt nhiều hình thức khác như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện với học sinh, hay gần kề nêu gương tốt học sinh giáo viên nhà trường 3.2.3.7 Xây dựng, định hướng chuẩn mực đạo đức lối sống cho học sinh Việt Nam giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với thay đổi kinh tế, trị, xã hội, hệ thống giá trị thay đổi Nhiều giá trị tạo dựng, số giá trị truyền thống khác mở rộng nội dung,… Điều ảnh hưởng đến định hướng hệ thống giá trị cá nhân, học sinh nói chung học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà nói riêng giai đoạn Giá trị hiểu tổ hợp thuộc tính tâm lí nhân cách Giá trị tạo nên chất nhân cách quy định chiều hướng, tính chất hành vi Giá trị thể vai trò, vị trí, lối sống cá nhân Vì thế, giá trị coi cốt lõi nhân cách Giá trị quy định hoạt động cá nhân, sở để cá nhân tự đánh giá điều chỉnh hoạt động hành vi ứng xử sống Vì thế, lựa chọn giá trị phù hợp với xu phát triển đại, với truyền thống dân tộc, phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp điều kiện thân để có lối sống lành mạnh, tích cực, văn minh vấn đề cần quan tâm Việc xây dựng giá trị chuẩn mực cho học sinh nói chung cho học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà nói riêng vấn đề cần quan tâm mức Việc xây dựng thang bậc chuẩn mực đạo đức lối sống cho học sinh việc xác định chuẩn mực xã hội, phê phán biểu lệch lạc, lối sống xa hoa, thực dụng, thích hưởng thụ phận học sinh Chúng ta biết học sinh người động, có trí thức, chủ nhân tương lai đất nước Vì học cần giáo dục để hình thành lối sống tốt đẹp, lực lượng xung kích q trình bảo vệ phát triển đất nước Để làm tốt điều đó, cần đề cao vai trị tổ chức đoàn thể, đặc biệt tổ chức đoàn niên Khơng ngừng tăng cường, đổi hình thức tuyên truyền, vận động, nêu gương sáng, điển hình, tiên tiến để 50 học sinh noi theo Từ đó, xây dựng tiêu chuẩn, hình mẫu người niên cộng sản thời kì 3.2.3.8 Làm tố cơng tác nắm tình hình, phát sớm học sinh có biểu suy thối đạo đức lối sống để có biện pháp giải Việc nắm tình hình, phát sớm học sinh có biểu suy thối đạo đức lối sống cơng tác có ý nghĩa quan trọng, tạo chủ động, phục vụ hiệu cho việc đánh giá tổng thể biện pháp giải kịp thời Thường xuyên theo dõi nắm diễn biến tư tưởng, tâm lí học sinh, phát kịp thời biểu lệch lạc nhận thức tư tưởng, biến động tâm lí, tâm trạng học sinh giai đoạn cụ thể Nắm tình hình đầy đủ, tồn diện biểu lệch lạc lối sống, phối hợp với gia đình để giáo dục, định hướng giúp đỡ học sinh có lối sống lành mạnh, văn minh Đối với số học sinh có biểu lệch lạc lối sống cần giúp họ nhận thức giá trị tốt đẹp thông qua tiết học môn Giáo dục cơng dân, qua việc giáo dục cảm hóa thơng qua dư luận xã hội 3.2.4 Đối với xã hội 3.2.4.1 Xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực văn minh gắn liền với cội rễ dân tộc tư tưởng đổi theo đường xã hội chủ nghĩa Đảng nhân dân lao động nước ta Thực tế cho thấy, tình trạng suy thối lối sống học sinh nói chung học sinh THPT Bắc Duyên Hà nói riêng làm lây lan bệnh khác vào “cơ thể” văn hóa dân tộc không tương dung đạo đức lối sống với đường lối sách luật pháp Đảng Nhà nước Lòng tự hào dân tộc niềm tin vào Đảng đường phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa bị tổn thương Từ làm thui chột ý tưởng hồi bão khơng học sinh Vì họ thiếu phương hướng thiếu động lực thúc hình thành phát triển nhân cách học sinh Sự nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi đặt yêu cầu ngày cụ thể, việc thể lòng tự hào dân tộc niềm tin trình xây dựng lối sống có văn hóa giá trị chủ nghĩa xã hội, niên học sinh, giá trị dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nhà nước dân, dân, dân… Đây động tinh thần để xây 51 dựng lối sống có hồi bão, lành mạnh, tốt đẹp, xây dựng đức tính cách thức tư tự lực, tự cường, lập thân lập nghiệp để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu tiến bước vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lối sống gắn liền phản ánh sản xuất xã hội góp phần định hình thái độ lao động, việc làm, nghề nghiệp sở thống lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội thống lợi ích với đạo đức Học sinh THPT lứa tuổi học tập rèn luyện để định hướng nghề nghiệp cho thân cho phù hợp với hoàn cảnh cá nhân Khi học sinh nhận thức lợi ích cá nhân lợi ích xã hội hoạt động lao động sản xuất gia đình Từ học sinh có thái độ tích cực học tập, lao động nhận thức vai trị thân gia đình xã hội Vì học sinh tự xây dựng cho lối sống lành mạnh có văn hóa Trong kinh tế thị trường, lối sống có ảnh hưởng lớn việc điều chỉnh đồng tiền cách làm giàu Vì vậy, việc xây dựng lối sống lành mạnh tạo môi trường sáng đủ làm đối trọng phản ánh lại lạnh lùng, vị kỷ đồng tiền với thói làm giàu phi đạo đức, phi nhân tính, đồng thời hạn chế xu hướng hàng hóa hóa, tiền tệ hóa đời sống người xã hội kinh tế thị trường Thông qua lối sống học sinh xậy dựng quy tắc ứng xử giao tiếp có văn hóa sinh hoạt hàng ngày, nhằm thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, học tập, nghỉ ngơi, giải trí,… Nhờ văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực hoạt động sáng tạo, sinh hoạt người Việc xây dựng gia đình văn hóa, làng phố văn hóa trước hết xây dựng lối sống có văn hóa Lối sống đóng vai trị tảng việc định hướng định hình giá trị trị, tư tưởng để phòng chống thủ đoạn lực thù địch Muốn làm điều điều quan trọng phải gắn bó chúng với gốc rễ dân tộc tư tưởng chủ nghĩa xã hội 3.2.4.2 Xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực văn minh điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướn xã hội chủ nghĩa phải hướng vào mục tiêu phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phát triển người toàn diện Định hướng xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực văn minh khơng nằm ngồi định hướng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 52 phát triển người tồn diện Tính chất tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc hình thức nội dung “cái mới” lối sống mà người cần xây dựng Trước tiên, tính chất tiên tiến văn hóa phải bao gồm tính đại Và văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đương nhiên bao hàm tính nhân văn dân chủ Như vậy, xuất phát từ quan điểm tính chất tiên tiến văn hóa xuất phát từ lối sống thể mặt sau: Một là, chất lượng sống người xã hội ngày nâng cao không đơn mức sống vật chất mà chủ yếu thể đời sống tinh thần lành mạnh phong phú Đời sống tinh thần người xã hội kết tinh giá trị tinh thần truyền thống hòa quyện với tinh hoa văn minh nhân loại Nói khác đi, chất lượng sống người xã hội phải thống kết lối sống lành mạnh, tích cực văn minh suốt đời lao động học tập để không ngừng phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần Hai là, hệ giá trị cốt lõi chủ yếu phải chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đây sở thống tư tưởng trị với đạo đức, lối sống bảo đảm tính chất tiến nhân văn, dân chủ sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần Ba là, bảo đảm công bằng, văn minh hưởng thụ giá trị văn hóa Khơng thể coi văn hóa tiên tiến đại phận nhân dân lao động hưởng thụ giá trị văn hóa dân tộc giới Bốn là, mức độ giao lưu văn hóa ngày diễn sâu rộng địa phương nước với khu vực giới để phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, đồng thời học hỏi tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tính tiên tiến thể tương tác đại văn minh Cịn tính văn minh thể chế độ xã hội chủ nghĩa có đời sống tinh thần phong phú đa dạng mà nội dung cốt lõi lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, nhằm mục tiêu tất hạnh phúc phát triển tồn diện người Việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc đòi hỏi tập trung giáo dục nêu cao chủ nghĩa yêu nước chân chính, ý thức tự hào dân tộc, tơn vinh vị đất nước tất lĩnh vực Phải thường xuyên giáo dục nếp sống cộng đồng tình nghĩa, 53 phát huy tảng tinh thần nhân văn bền vững, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, để hướng vào mục tiêu phát triển văn hóa, phát triển người q trình xây dựng lối sống tính chất tiên tiến phải gắn liền với sắc dân tộc lối sống chứa đựng riêng, độc đáo trí tuệ, tâm hồn lĩnh, đồng thời cách ứng xử người bối cảnh tồn cầu hóa 3.2.4.3 Xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực văn minh góp phần bảo đảm ổn định lành mạnh xã hội nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng lối sống không dừng lại việc xây dựng nguyên tắc lối sống để thích ứng với cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường mà điều quan trọng phải định hình chúng cách ổn định sâu sắc sống hàng ngày Hình thành lối sống động cách phổ biến, ổn định thấm sâu vào hoạt động, sinh hoạt ngày người Xây dựng lối sống có mục đích hồi bão niềm tin vào người, cơng nghiệp hóa đại hóa để khắc phục suy thoái lối sống, khắc phục chủ nghĩa cá nhân, thực dụng… nhằm hướng tới tốt, đẹp quan hệ người với người, người với thiên nhiên nhằm hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ Hạt nhân xây dựng lối sống định hướng giá trị sống có mục đích, hồi bão niềm tin xác lập thái độ yêu quý tôn trọng lao động, nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật, coi trọng tri thức khoa học công nghệ, gắn thu nhập với làm việc đáng, gắn đồng tiền cách làm giàu với tư tưởng đạo đức lối sống lành mạnh Xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực văn minh cần phải thấm sâu vào đời sống xã hội lẽ sống sản phẩm riêng cá nhân điều luật, sách văn hóa mà tồn xã hội Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần cần có phối hợp cấp, ngành,… mục tiêu xác định có tầm quan trọng quốc gia Thơng qua phối hợp hình thành nên phong trào, biểu cho hình thành lối sống nhân dân Họ không đối tượng, mà cịn chủ thể q trình xây dựng lối sống lành mạnh 3.2.4.4 Giúp học sinh xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực, văn minh Xã hội ngày phát triển, chuyển đổi giá trị diễn bề rộng chiều sâu với tốc độ nhanh, đồng thời chi phối lối sống người xã hội, 54 có học sinh Định hướng giá trị xem thái độ, lựa chọn giá trị vật chất tinh thần, hứng thú người giá trị Định hướng giá trị xã hội hoàn cảnh kinh tế - xã hội cá nhân lựa chọn cho lối sống riêng Vì lối sống có liên quan chặt chẽ đến định hướng giá trị Lối sống ngày xem hệ thống giá trị góp phần nâng cao chất lượng cho cộng đồng, quốc gia Nên định hướng giá trị xã hội có định đến việc lựa chọn lối sống học sinh, xã hội có vai trị quan trọng xây dựng lối sống cho học sinh Để xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực, văn minh cho học sinh, xã hội cần phải: bảo đảm điều kiện ổn định kinh tế - xã hội, có kỷ cương xã hội, luật pháp, phải dựa công tác quản lý xã hội, công tác xây dựng quản lý văn hóa, cơng tác quản lý giáo dục niên, học sinh Đảng , Nhà nước, tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản tổ chức có liên quan 3.2.4.5 Coi trọng xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực, văn minh cho học sinh Đây trách nhiệm toàn xã hội, công việc thường xuyên, vừa cấp bách, vừa bản, vừa lâu dài, giúp học sinh phân biệt có ý nghĩa, thân thiết họ, với vô nghĩa, không chất lối sống Do đó, Đảng, Nhà nước xã hội cần nâng cao nhận thức vai trị lối sống Đối với niên học sinh, tăng cường lãnh đạo quản lý niên - học sinh công tác đạo tư tưởng, định hướng hoạt động, kiểm tra việc thực chương trình, hành động tổ chức, hội theo định kỳ Bên cạnh đó, việc gặp gỡ, trao đổi, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng, tâm tư học sinh, giải kịp thời nguyện vọng, nhu cầu đáng họ, có sách đãi ngộ, ưu tiên, khen thưởng, thỏa đáng học sinh có lối sống đẹp Bởi sách có tác động lớn xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực, văn minh Học sinh lớp người trẻ tuổi, thân thiếu kinh nghiệm sống lại chịu tác động lớn từ mơi trường, xã hội Do đó, tổ Đảng, Nhà nước, đoàn thể, cán viên chức, bậc cha mẹ, thầy cơ… cần nêu gương van hóa, đạo đức, lối sống lành mạnh, gương mẫu mực, cụ thể để học sinh noi theo Nâng cao vai trị, trách nhiệm quan văn hóa việc quản lý văn hóa, xây dựng thiết chế văn hóa, hồn chỉnh văn pháp luật văn hóa, sàng lọc loại bỏ nọc độc phản văn hóa có ảnh hưởng xấu đên lối sống niên nói chung học sinh nói riêng 55 Tóm lại, cần phải kết hợp ba mơi trường giáo dục để giáo dục lối sống lành mạnh, tích cực, văn minh cho học sinh Để làm điều đó, cần có phối hợp chặt chẽ, quán thường xuyên ba môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường xã hội Từ thể chế xã hội, tổ chức Đảng Nhà nước, đồn thể xã hội nịng cốt Đồn Thanh niên, đến cán bộ, cơng chức, cấp, ngành, địa phương, đồng thời họ phụ huynh học sinh, cán quản lý giáo dục, thầy cô, ông bà, cha mẹ,… luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục lối sống, làm gương cho học sinh để trở thành người tốt Giáo dục lối sống đẹp cho học sinh không biện pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, khuyên nhủ mà phải dùng pháp luật để xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Trong nhà trường, giáo dục lối sống cho học sinh thông qua môn học, buổi sinh hoạt đoàn, sinh hoạt lớp buổi tham quan ngoại khóa, kịp thời xử lý nghiêm học sinh vi phạm kỷ luật, hành vi đánh nhau, trộm cắp, nói tục, chửi bậy,… Các quan bảo vệ pháp luật phải xứ lý kịp thời nghiêm minh học sinh vi phạm, không nương nhẹ, đồng thời phải sửa đổi luật để tăng mức xử phạt nghiêm khắc vị thành niên gây vụ trọng tội ngày gia tăng nghiêm trọng Tuy nhiên, vai trị ba mơi trường giáo dục quan trọng, gia đình có vai trị quan trọng Thực tế xã hội xưa chứng minh rằng: khơng có ơng bà, cha mẹ tử tế khơng có cháu tử tế, có đứa trẻ hiền lành, nhân lại sinh gia đình lạnh lùng, cha mẹ thầy giáo, cô giáo người, gia đình trường học đầu tiên, thường xuyên cuối đời 56 PHẦN KẾT LUẬN Xây dựng hoàn thiện nhân cách, lối sống người Việt Nam nói chung học sinh nói riêng công viêc bản, chiến lược, cấp bách, lâu dài công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Học sinh người sống học tập điều kiện kinh tế xã hội, có nhiều thời thách thức lớn lao Lối sống học sinh biểu đa dạng nhiều lĩnh vực như: học tập, giao tiếp ứng xử, hoạt động phong trào tập thể, lao động… hoạt động chủ đạo hoạt động học tập Lối sống học sinh chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan gia đình - nhà trường - xã hội ba mơi trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lối sống học sinh Vai trò giáo dục gia đình nhà trường có ảnh hưởng lớn đến lối sống học sinh, xã hội với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin với phát triển mạnh mẽ mạng xã hội như:Twitter, Zing, Zalo, Instargram, Viber, Kakaotalk, Facebook có ảnh hưởng lớn đến lối sống học sinh Vì vậy, việc xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực, văn minh có vai trị quan trọng đào tạo học sinh Viêt Nam nay.Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt mạng xã hội có Facebook mang lại cho nhiều lợi ích, bên cạnh có nhiều tác hại Việc học sinh sử dụng Facebook rộng rãi ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống, cần phải có biện pháp để xây dựng lối sống tích cực nên kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội đặc biệt thân em cần thiết Trong sống chúng ta, có hai mặt mặt trái mặt phải hay mặt tốt mặt xấu, Và mạng xã hội Facebook vậy, có mặt tốt mặt xấu sống người sử dụng Vậy nên, cần phải biết sử dụng cho hợp lý hiệu tránh ảnh hưởng đến lối sống, sống 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức toàn tập, tập 3, NXB Sự thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1990), “Giáo dục lối sống lao động lối sống tập thể xã hội xã hội chủ nghĩa”,Tạp chí Triết học, số Trần Văn Bính (2000), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Khắc Chương (1998), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục TS Phạm Văn Dũng (2008 – 2009), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh trường THPT Hà Nội nay”, Trường ĐHSP Hà Nội Đào Ngọc Đệ (2010), “Giáo dục đạo đức lối sống đẹp cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 10 G.E.Gle dơ man, M.N.Rutkêvich, X.X Visơnhepxki (1982), Lối sống xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật Nguyễn Lệ Giang, Lê Thị Khánh Linh (2015), Văn hóa giao tiếp Facebook, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà (2009), “Nghiên cứu đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 10 Trịnh Thị Hồng (2014), “Lối sống sinh viên Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay”, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Lê Văn Hồng (CB), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2012), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Quang Hưng (2010), “Xây dựng văn hóa học đường bậc THPT bối cảnh đất nước hội nhập, đối mới”, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Hoàng Phê (1987), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 14 Bùi Thị Tỉnh (2013), “Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng lối sống sinh viên nay”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp 15 Phạm Hồng Tung (2007), “Nghiên cứu lối sống: Một số vấn đềvề khái niệm cách tiếp cận”,Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Trang (2014), “Lối sống thực dụng biểu đời sống niên Hà Nội”, Trường ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2006), “Xây dựng lối sống văn hóa cho niên nay”, Tạp chí Cộng sản, số 18 GS.TSKH Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về: lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia 58 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA FACEBOOK ĐẾN LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT BẮC DUYÊN HÀ TỈNH THÁI BÌNH Các bạn chọn đáp án mà cho phù hợp! Câu 1: Theo bạn lối sống có vai trị học sinh giai đoạn nay? A B C D Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không biết Câu 2: Nhân tố ảnh hưởng đến lối sống bạn? A B C D Gia đình Mạng xã hội (Facebook) Sách báo đồi trụy Thực tế xã hội Câu 3: Các bạn có bị ảnh hưởng lối sống thực dụng hay không? A Có B Khơng Câu 4: Thời gian rảnh rỗi bạn thường làm gì? A B C D E Truy cập mạng xã hội (Facebook) Nghe nhạc/ xem phim… Giúp gia đình làm việc nhà Học tập (đọc sách, đọc báo…) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Đối với bạn Facebook có vai trị nào? A B C D Cực kỳ quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng Câu 6: Một ngày bạn dành thời gian để truy cập Facebook? A B C D 20 - 30 phút 30 phút - - Trên 59 Câu 7: Các bạn truy cập Facebook với mục đích gì? A B C D E Nói chuyện với bạn bè, người thân… Chia sẻ thông tin, thông điệp với người Chia sẻ trạng thái cảm xúc, tâm trạng cho người Cập nhật thơng tin bạn bè Khác ………………………………………………………………………………… Câu 8: Danh sách bạn bè bạn Facebook có người? A B C D Dưới 300 Từ 300 - 700 Từ 700 - 1200 Từ 1200 trở lên Câu 9: Số bạn bè thực mà bạn biết đời chiếm % tổng số bạn bè Facebook? A B C D Dưới 50% Từ 50% đến 70% Từ 70% đến 90% Từ 90% đến 100% Câu 10: Facebook ảnh hưởng đến việc học bạn nào? A Rất nhiều B Thỉnh thoảng C Chưa lần Câu 11: Các bạn truy cập Facebook ? A B C D Khơng Biết thêm nhiều bạn bè nhiều người biết đến Được nói chuyện, giao lưu, chia sẻ với người Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… 60 ... ảnh hưởng Facebook đến lối sống học sinh Trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: ảnh hưởng Facebook đến lối sống học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình. .. học sinh, sinh viên 15 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA FACEBOOK ĐẾN LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT BẮC DUYÊN HÀ TỈNH THÁI BÌNH 2.1 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA FACEBOOK ĐẾN LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT. .. Cơ sở lý luận lối sống mạng xã hội Facebook Chương 2: Ảnh hưởng Facebook đến lối sống học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà tỉnh Thái Bình Chương 3: Nguyên nhân, giải pháp xây dựng lối sống lành mạnh,

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1.Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp của đề tài

  • 7. Kết cấu của đề tài

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỐI SỐNG VÀ MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK

  • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LỐI SỐNG

  • 1.2. CÁC KHÁI NIỆM

  • 1.2.1. Khái niệm mạng xã hội

  • 1.2.2. Khái niệm lối sống

  • 1.2.3. Khái niệm học sinh trung học phổ thông

  • 1.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA FACEBOOK

  • 1.3.1. Lịch sử hình thành của Facebook

  • 1.3.2. Quá trình phát triển Facebook

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan