1.2 Vùng bàn phím.Bao gồm các nút tương tự như một bàn phím máy tính thông thường: dùng để nhập, sửa chữa các chương trình gia công: điền các thông số cắt chiềusâu, góc nghiêng, chiều dà
Trang 2LỜI NÓI ĐẦUNgày nay, nền công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nước ta đang trên đà pháttriển mạnh mẽ, đời sống của người dân ngày càng nâng cao Nhu cầu sử dụngcác sản phẩm công nghệ cao trong đời sống sinh hoạt cũng như trong cácnghành công nghiệp,nông nghiệp và dịch vụ là tăng không ngừng Đây là cơ hộinhưng cũng là thách thức cho ngành cơ khí với việc phát triển công nghiệp,phục vụ nhu cầu của xã hội Một yêu cầu thiết yếu đặt ra đó chính là việc cungcấp một cách liên tục sản phẩm cho những nơi đặc biệt, những công ty xínghiệp sản xuất lớn Để thực hiện được việc này, yêu cầu đặt ra là phải có các
cơ sở sản xuất với thiết bị máy móc tiên tiến sử dụng công nghệ CNC tạo ra cácsản phẩm tốt với số lượng đủ lớn để cung cấp cho nhà máy Các dụng cụ cắt(dao phay, dao khoan, dao định hình…) đã ra đời từ rất lâu rồi và nó ngày càngkhẳng định được vai trò cũng như tầm quan trọng trong việc phát triển củangành cơ khí Vì vậy đòi hỏi yêu cầu đào tạo kỹ sư cơ khí phải nắm vững kiếnthức cơ bản để có thể tạo ra một con dao cắt
Sau thời gian học tập tại trường, được sự chỉ bảo hướng dẫn nhiệt tình củathầy cô giáo trong ngành Cơ Khí trường Đại học công nghiệp Hà Nội, em đã kếtthúc khoá học và đã tích luỹ được vốn kiến thức nhất định Được sự đồng ý của
nhà trường và thầy cô giáo trong khoa em được giao đề tài tốt nghiệp: “Lập
quy trình công nghệ gia công một số loại dao cắt điển hình trên máy mài CNC NORMA SCHNEEBERGER bán tự động”.
Đồ án tốt nghiệp của em gồm ba chương:
Chương I: Giới thiệu tổng quan về máy mài CNC bán tự động
Chương II: Tổng quan về tiêu chuẩn của các dao cắt.
Chương III: Lập quy trình gia công một số dao cơ bản: dao phay ngón,
dao khoan, dao định hình
Bằng sự cố gắng nỗ lực của bản thân và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy giáo Trần Văn Đua, em đã hoàn thành đồ án đúng thời hạn Do thời gian làm đồ án có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô cũng như là của các bạn sinh viên để bài đồ án này hoàn thiện hơn nữa
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Văn Đua, các thầy cô giáo trong ngành Cơ Khí trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian qua
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2015
Trang 3Sinh viên thực hiện
Chương I: Giới thiệu tổng quan về máy mài CNC bán tự động
A PHẦN CỨNG
Nhìn tổng quan thì máy có 2 phần chính là: tủ điều khiển và thân máy (bộ phận
làm việc chính) Và kích thước chung của máy tương đối gọn:
Trang 4Bề rộng là: 1590mm, chiều cao 2114mm, dài 1926mm, các kích thước khác cũng tương đối nhỏ gọn vì vậy có thể dễ dàng sắp xếp vị trí đặt máy.
Trang 5Ngoài ra máy còn được nối với một hệ thống lọc dầu bên ngoài, hệ thống này cung cấp dầu bôi trơn cho máy như một dung dịch tưới nguội.
1 Tủ điều khiển
Tủ điều khiển là bộ phận chính của máy điều khiển mọi hoạt động bên trongcủa thân máy, có chức năng lập trình điều khiển để bộ phận trong máy thihành gia công Ngoài bộ phận chuột và USB (USB dùng để copy chươngtrình từ máy tính bên ngoài đã lập trình sẵn vào để chạy, thường thì sẽ cómột máy bên ngoài chuyên vẽ CAD để chạy biên dạng, và lập chương trìnhgia công sẵn cho một chi tiết sau đó copy sang máy gia công, như vậy sẽ tiếtkiệm được thời gian lập trình đảm bảo cho máy hoạt động liên tục có hiệuquả.) kết nối như đối với một máy tính bình thường thì tủ điều khiển này còn
có 3 vùng chính nằm trên bảng điều khiển
Trang 6Tủ điều khiển gồm 3 vùng chính:
1.1 Hệ thống nút bấm và núm xoay điều khiển.
Các nút bấm để khởi động hay dừng máy, chạy các chương trình gia công
2 núm xoay nhỏ màu đen để điều chỉnh tốc độ của đá và bước tiến khi cắt,núm xoay to dùng để di chuyển trục ở chế độ điều khiển bằng tay, nút STOPmàu đỏ dừng máy khẩn cấp Nút tắt và bật máy ON/OFF Các nút chế độ:MEM (chạy chương trình gia công), EDIT (chế độ nhập và chỉnh sửachương trình), I+H (chế độ sử dụng tay quay để di chuyển các trục), JOG(dùng để di chuyển bàn máy bằng tay) Và các nút chắc năng khác như tháo,lắp phôi; chọn tốc độ di chuyển trục X1, X10, X100; nút bấm chọn các trục
X, Y, Z, A, C; nút mở cửa để tháo, lắp phôi và dao (các viên đá mài), điềuchỉnh vòi phun dung dịch tưới nguội (dầu bôi trơn được cung cấp liên tục vàtái sử dụng lại sau khi đã lọc qua hệ thống lọc dầu) ….và một số các nútchức năng tương tự như các nút trên máy CNC tiện và phay
Trang 71.2 Vùng bàn phím.
Bao gồm các nút tương tự như một bàn phím máy tính thông thường: dùng
để nhập, sửa chữa các chương trình gia công: điền các thông số cắt (chiềusâu, góc nghiêng, chiều dài của dao, chiều dài phần cắt chính, số rãnh cắt…),viết tên lưu hoặc mở chương trình gia công có sẵn Đặc biệt có 3 phím chứcnăng: F1 (phím tắt để bắt đầu chạy một chương trình), F2 (bắt đầu đo để lấygốc tọa độ gia công), F3 (bao gồm cả F1 và F2 tức là máy sau khi bấm F3 sẽ
đo lấy gốc sẽ chạy chương trình gia công)
1.3 Màn hình hiển thị
Màn hình hiển thị cũng giống như một màn hình của máy tính bình thường,trên đó sẽ hiển thị tất cả các thông số cài đặt cắt gọt, sự chỉnh sửa chươngtrình gia công Khi nhìn vào màn hình ta sẽ biết là máy đang chạy giai đoạnhay bước nào của quy trình gia công để kịp thời chủ động dừng và chỉnh sửakhi có sự cố xảy ra
Ngoài ra màn hình của máy mài CNC này còn có chức năng hiển thị 3Dchi tiết trước khi gia công Sau khi đã nhập một chương trình vài máy vài càiđặt tất cả các thông số, ta có thể kiểm tra sản phẩm trước khi cho chạy máybằng phần mềm 3D để có thể kịp thời phát hiện lỗi sai và sửa chữa một cách
dễ dàng
Trang 8chọn, dựa vào hình ảnh trực tiếp người lập trình có thể dễ dàng thấy đượchình dạng sản phẩm sau khi gia công của mình như thế nào từ đó chỉnh sửatrực tiếp trên bảng điều khiển (thay đổi các thông số về góc, chiều sâu, chiềudài cắt để có sản phẩm đạt tiêu chuẩn) Chi tiết hiển thị có thể thu nhỏ,phóng to, xoay, và quay các mặt rất thuận tiện cho việc kiểm tra và chỉnh sửa
từ đó có một chương trình chạy gia công tốt nhất
Tiếp đó màn hình này còn cho phép hiển thị phép đo kích thước trực tiếptrên màn hình để có thể kiểm tra xem san phẩm có đạt kích thước không.Hay còn mô phỏng các phép chạy thử profile…
Có thể mói tủ điều khiển duy trì và điều hành mọi hoạt động của máy, nếu không có bộ phận điều khiển này thì máy sẽ không hoạt động được
2 Bộ phận thân máy
Thân máy là bộ phận làm việc chính và chấp hành mọi sự điều hành từ bảngđiều khiển, thân máy bao gồm nhiều bộ phận cấu thành và có sự phối hợpmột cách nhịp nhàng giữa chúng để tạo nên một quy trình gia công hoànthiện
2.1 Cửa đóng mở
Nhìn từ ngoài vào trong ta có thể thấy bộ phận đầu tiên là 2 cách cửa đóng
mở Chức năng chính của bộ phận này là khi làm việc cửa sẽ đóng lại khôngcho dung dịch tưới nguội (dầu) bắn ra ngoài, và đảm bảo an toàn cho ngườilàm việc Vì được thiết kế trong suốt nên ta có thể quan sát chuyển động củamáy khi làm việc
Trang 92.2 Trục chuyển động chính gá đĩa và đầu dò.
Bộ trục này có thể chuyển động theo phương Z ( lên và xuống) hoặc phương
C (chuyển động quay tròn của đá quanh OZ) Bộ trục hoạt động nhờ hệthống khí nén và thủy lực được lắp phía sau thân máy
Trang 10a Đĩa gia công: có chức năng như một con dao cắt chính của máy, được
gắn trên trục máy Các chuyển động chính của đĩa là tự quay quanh tâm đểtạo tốc độ và lực cắt chi tiết, thứ 2 đó là chuyển động lên xuống theo phương
Z để tìm đúng vị trí cần gia công Chuyển động thứ 3 là quay quanh trục OZ
để tạo ra góc nghiêng của đá theo từng chương trình gia công
Có rất nhiều loại đá gia công và mỗi loại lại có một chức năng khác nhau
Trang 11Ví dụ như loại đá 90 độ (bên trái hình): đá có 2 mặt có đường kính bằngnhau chuyên để chạy rãnh ví nó khỏe hơn loại đá chữ V (bên phải hình)chuyên dùng chạy mặt và gasing.
Kích thước to nhỏ của từng loại đĩa cũng khác nhau sao cho phù hợp với chitiết cần gia công Việc lựa chọn và sử dụng đĩa sao cho phù hợp là rất quantrọng, nếu chọn sai đĩa khi chạy sẽ không đạt được hiệu quả (độ bóng, kíchthước dao,…) tối ưu hoặc có thể làm vỡ đĩa Đặc biệt với trường hợp dùngđĩa Profile ta phải hết sức cẩn thận:
Trang 12Đây là loại đĩa có bề dày rất mỏng chỉ cần va chạm nhẹ cũng làm vỡ đĩa, vàkhông sử dụng được mà giá thành lại rất cao 5-6 triệu VND Loại đĩa nàydùng để chạy các con dao định hình, biên dạng không theo tiêu chuẩn có sẵnnào Vì vậy chúng ta phải dùng phần mềm AutoCad vẽ biên dạng chạy cho
nó, và phải cực kỳ chính xác nếu không sẽ hỏng cả đĩa và phôi Tốc độ cắtcủa đĩa này cũng là chậm nhất để đảm bảo an toàn khi làm việc (tốc độ chỉbằng 1/7 so với loại chạy rãnh và OD)
Có loại đĩa có thể chạy được nhiều bước gia công khác nhau nhưng có loạichỉ chạy được một bước nhất định, tùy theo thiết kế và yêu cầu của sản phẩm
ta sẽ có sự lựa chọn sao cho phù hợp nhất mà vẫn đảm bảo được chất lượngsản phẩm và độ bền của đĩa gia công
b Vòi tưới nguội
Là bộ phận luôn phải đi kèm với dao gia công (đĩa hay đá), bởi vì khi làmviệc tốc độ cắt và lực cắt giữa đá và phôi là rất lớn do đó sẽ sinh ra lượngnhiệt không nhỏ, vì vậy bộ phận vòi sẽ hút và phun dầu vào vị trí gia công đểgiảm nhiệt tránh làm cháy phôi và đá Hệ thống bơm và lọc dầu được thiết
kế bên ngoài máy, dầu được hút và phun để tưới nguội sau đó sẽ chảy ngượclại qua hệ thống lọc và tiếp tục chu kỳ làm nguội của mình Như vậy sẽ tiếtkiệm được một lượng lớn dầu mà vẫn đảm bảo cho máy chạy tốt
c Đầu dò
Trên trục chính gắn đá còn có một bộ phận vô cùng quan trọng đó là đầu dò.Trước khi chạy gia công bất kỳ một chương trình nào đều phải dùng đầu dò
để xác định vị trí gốc tọa độ của phôi Vì khi lập trình trên máy NORMA này
ta sẽ không có phần chọn gốc tọa độ phôi mà chỉ mặc định đó là đầu củaphôi sau đó nhập các thông số kích thước ban đầu cho máy Có nhiều kiểu
Trang 13hoạt động của đầu dò, ngoài đo gốc tọa độ phôi là bắt buộc đối với bất kỳchương trình gia công nào ta còn có đo me cắt (2,3 me) để lấy các điểm quantrọng tùy theo yêu cầu gia công.
Người sản xuất: J SCHNEEBERGER Maschilen AG
-bộ phận kết nối với máy (cable connection)
-điểm độ nhạy (stylus tip)
-điểm dò (probing point)
Đầu dò cũng là một thiết bị rất nhạy và cính xác do vậy nó cụng rất dễhỏng khi bị va chạm hoặc đặt quá kích thước dò Vì vậy khi thực hiện tựđộng dò cho máy ta phải làm với tốc độ rất chậm để đảm bảo an toàn và cóđiều chỉnh ngay lập tức
Trang 14Ụ gá phôi được thiết kế và gắn trên bàn máy, có thể di chuyển theo 2 phương
là X và Y Thường có kích thước và khối lượng lớn để đảm bảo giảm thiểutới mức tối đa rung động khi chạy chương trình gia công, được gắn chặt và
cố định trên bàn máy bằng những con ốc Ụ cũng được kết nối với tủ điềukhiển dùng để tháo và lắp đài gá dao, phần lắp đài gá dao và ụ hoạt độnggiống như một nam châm điện, khi bấm nút tháo trên tủ điều khiển sẽ không
có lực từ giữa 2 bộ phận và đài gá dao được nhả ra Ngược lại khi bấm nútđóng sẽ có lực từ rất lớn giữa 2 bộ phận đó và đài gá dao được giữ chặt lại
Trang 15Đài gá dao được thiết kế dạng côn để tăng sự lắp chặt giữa 2 bộ phận Trướckhi lắp vào ụ gá dao phải vệ sinh sạch sẽ chỗ tiếp xúc của 2 bề mặt để đạt độchính xác cao khi gia công Đầu của đài gá dao có gắn 1 con led, có các kíchthước khác nhau phụ thuộc vào đường kính của phôi gia công sẽ chọn conled phù hợp, sau đó phôi được kẹp chặt bởi led và ren xoáy.
• Nguyên tắc hoạt động: Bơm bánh răng
• Điều khiển: Động cơ điện
Trang 161. Van điện từ
2. Van điện từ 1 trục,
3. Van kiểm soát áp suất 1 trục,
4. Mặt bù van nam châm,
5. Điều khiển bù áp suất,
6. Van an toàn cho bộ lọc dầu chay ngược,
7. Bộ điều khiển bộ lọc,
8. Hệ thống phát ra,
9. Đo mức dầu tối đa,
10. Đánh giá mức dầu tối thiểu,
2.5 Hệ thống bôi trơn (central labrication unit)
Hệ thống đảm bảo sự bôi trơn tối ưu cho các bộ phận của máy
Các thông tin chính của hệ thống
Trang 17• Kiểu: GDS 12
• Nguyên tắc hoạt động: Bơm bánh răng
• Điều khiển: Động cơ điện
Trang 182.6 Hệ thống khí nén (Pneumatic)
Trang 191) Bộ điều khiển áp lực.
2) Van chính
3) Áp kế
4) Ống hút gió
5) Van tay điện
6) Tách nước với bộ lọc 40 um
21)Máy hút bụi cụm van khí nén
22)Ống điều khiển cụm van
Trang 20B PHẦN MỀM
Mỗi máy hiện nay đều có một phần mềm riêng để điều khiển hoạt độngcủa hệ thống, đối với may mài CNC thì vẫn sử dụng phần mềm Fanuc:Quinto Automatic Managin Đây là một phần mềm đa năng và dùng riêngcho công nghệ mài hiện nay
Sau đây sẽ là chi tiết từng mảng của hệ thống phần mềm và cũng là cácbước để tạo gia các sản phẩm gia công (các con dao cắt)
1 Đầu tiên khi mở phần mềm lên sẽ là phần chọn dao cần gia công là gì:
Nó có thể là các con dao phay như hình vẽ: có rất nhiều kiểu dao phaykhác nhau:
• Sharp Endmill: Dao phay ngón sắc
• Radius Endmill: Dao phay ngón có chamfer lưỡi cắt
• Ballnose Endmill: Dao phay ngón cầu
• Shell Endmill: Staggered Tooth
• Angular Milling Cutter
Hoặc có thể là những con dao khoan:
Trang 21• Dao khoan thông thường.
• Dao khoan bậc: 2, 3, 4… bậc điều có thể lập trinh và gia công
Nó cũng có thể là những con dao định hình chạy theo biên dạng của từngloại
2 Thiết lập các thông số ban đầu cho dao cắt
Trang 22Các thông số ban đầu bao gồm:
Number fluters: số rãnh cắt cần gia công, thông thường đốivới các con dao phay và dao định hình sẽ có số rãnh cắt là 4,còn đối với dao khoan thì số rãnh cắt thường là 2 Ngoài racũng có một số loại dao đặc biệt không theo tiêu chuẩn sốrãnh có thể là 3 hoặc 5 tùy theo yêu cầu của khách hàng Với
số lượng rãnh lớn hơn thường là đối với các loại dao doa haydao khoét
Center cutting wings: số rãnh cắt đi vào tâm (có thể là 1hoặc 2) tùy theo đó là dao gì
Division: chọn rãnh cắt là thẳng hay xoắn, đối với dao phay
và khoan sẽ có rãnh xoắn còn dao doa rãnh thường sẽ cắtthẳng
Periph type: kiểu chạy của đĩa, ở đây có rất nhiều kiểu chạyđĩa khác nhau( trên 40 kiểu) nhưng chỉ có 2 đến 3 kiểu là ta
sử dụng gia công để đảm bảo về chất lượng sản phẩm cũngnhư tuổi thọ của máy và đá
Core và Muti-pitch: các thông số này ta để theo mặc địnhcủa máy
Geometry: cắt có chamfer hoặc không chamfer ở rãnh cắt
Cutting direction: chọn chiều quay cắt là trái hay phải, thôngthường ta sẽ để chế độ cắt chiều phải (right hand cut)
Finish/roughing: Chọn chế độ gia công thô hoặc gia côngtinh và hoàn thành sản phẩm
Helix type: kiểu xoắn theo góc hoặc rãnh
Trang 233.Chọn các thông số tiêu chuẩn cho dao cần gia công
Các thông số tiêu chuẩn của dao bao gồm:
Diameter: đường kính dao cắt
Length of cutting edge: chiều dài lưỡi cắt (chiều dài làm việc củadao)
Chuck length: độ dài để đầu dò kiểm tra trước khi gia công
Position CC dege: vị trí cạnh
Total infeed: tổng chiều sâu cắt theo phương X, Z
Partial infeed: lượng cắt mỗi lần
4.Cài đặt các thông số cho đĩa cắt
Trang 24
Trên hình ta có thể thấy chiều của hệ trục tọa độ để điều chỉnh thông sốcắt, đó chính là chiều dương (+) chạy của đá mài: X, Y, Z, ngoài ra Achính là sự tự xoay của phôi quanh đường tâm của nó Ở phần này ta phảicài đặt và lập trình đĩa cắt cho tất cả các bước công nghệ gia công: cắtrãnh, chạy OD, chạy mặt, chạy Ghasing, chạy chamfer Và mỗi bước điều
có các phần chính là:
Wheel: chọn đĩa gia công cho bước công nghệ: ví dụ đối với bướcđầu tiên là gia công rãnh ta phải chọn đĩa Fluter, hay Ghasing phảidùng đĩa End Như đã nói ở phần giới thiệu về đĩa thì mỗi loại sẽphù hợp với một công việc nhất định, có như vậy mới đảm bảođược chất lượng sản phẩm và độ bền của máy và dao Tên đĩa cũng
là do người lập trình đặt để dễ nhớ và không nhầm lẫn giữa các loạiđĩa
Lead Angle: Góc cần nghiêng của đĩa, cũng tùy từng bước côngnghệ mà ta sẽ đặt góc xoay sao cho đường chạy của đĩa là tốt nhất,không bị chịu lực cắt quá lớn khi gia công
Corr-ISO: X lượng dư ăn vào theo phương X so với gốc tọa độ banđầu (trước khi gia công đầu dò sẽ xác định vị trí này) A góc xoaycủa phôi khi gia công rãnh xoắn
Twisting Angle Wheel: cũng là góc xoay của đĩa, ta chỉ sử dụngthông số này ở 1 vài bước công nghệ khi cần thiết
Các thông số còn lại sẽ để ở mặc định là 0, và sẽ có sự thay đổi khicần thiết
Trang 255 Cài đặt các thông số riêng cho Profile
Trong trường hợp phải gia công cho dao định hình thì ta mới sử dụng cửa
sổ này, còn đối với các loại dao tiêu chuẩn thì không (dao phay ngón, daokhoan…)
Từ các bản vẽ Cadd biên dạng đưa vào trong máy ta sẽ chọn file cần sửdụng vào để gia công ở ô DXF file Một dao có thể có 1 hoặc nhiều biêndạng profile cần chạy, ta sẽ chạy lần lượt các biên dạng đó Sau đó là càiđặt lượng cắt theo phương X và Y để đạt được kết quả mong muốn
Helix: Đo rãnh xoắn, sử dụng trong trường hợp mài lại dao hoặcchỉ thực hiện công đoạn cuối Có thể đo 1 hoặc 2 rãnh tùy vào yêucầu chi tiết cần độ chính xác như thế nào
Trang 26 Còn lại các kiểu đo khác thì ít dùng hơn.
7.Cài đặt và setup đĩa gia công
Khi lắp một đĩa mới lên máy để gia công ta đều phải cài các thông số củađĩa cho máy thì máy sẽ hiểu và làm việc một cách chính xác Các thông số đóchính là đường kính của đĩa, góc nghiêng, khoảng cách giữa các đĩa và trục vớinhau
Trang 27Ngoài ra còn phải cài góc xoay của đĩa để gia công các bước côngnghệ,độ sâu theo phương X, Y, và Z Sau một thời gian làm việc đĩa sẽ bị mòn
và ta phải đo sửa lại các thông số của đĩa để cho ra sản phẩm chính xác
Trang 281.Dao phay ngón
PHAY
Định nghĩa, Thông số,
Đo đạc, các Góc và các kiến thức cơ bản.
1.1 Định nghĩa phay cơ bản
Phay là quá trinh gia côngtạo ra phoi có chiều cắtgọt quay tròn Lưỡi cắtkhông tiếp xúc liên tụcvới vật liệu Chuyển độngchính là chuyển động quay tròn của dao; chuyển động tịnh tiến thường làchuyển động qua lại của phôi nhờ bàn gá phôi
Phoi là phần kim loại bị loại bỏ đi trong quá trình gia công và có độ dàythay đổi liên tục tùy thuộc vào chiều sâu mỗi lát cắt
Nếu cắt dày quá thì phoi sẽ không thoát được và gia công rất khó, vì vậy cầnlựa chọn chiều sâu cắt thích hợp cho từng loại vật liệu
1.2 Chiều cắt của quá trình phay.
Trang 29Phay có 2 chiều cắt gọt chính là hướng tâm và hướng trục:
Hướng tâm: dao sẽ di chuyển từ trên xuống để tạo chiều sâu cắt
Hướng trục: dao sẽ di chuyển sang ngang tạo diện tích bề mặt cắt theochiều sâu của đường hướng tâm đã chạy
1.3 Cấu tạo và các thông số đo lường chính của dao phay.
Đối với 1 chiếc dao phay thông thường sẽ gồm các phần chính là:
Chiều dài bao (L): là chiều dài toàn bộ từ mũi dao đến cán dao, tùy từngloại mà chiều dài nằm trong khoảng 50-100 mm
Cán dao (dA): Là phần không làm việc dùng để gá dao lên đài gá dao.Kích thước của nó sẽ phụ thuộc vào chiều dài bao và chiều dài làm việc
để lại
Phần làm việc: là phần chiều dài từ đầu dao đến hết rãnh và thêm khoảng
10 mm về phía cán dao, tùy theo yêu cầu của chi tiết mà chiều dài này
Trang 30xoắn hay bước xoắn…
Chiều dài rãnh: Là phần chiều dài tính từ đầu dao đến hết rãnh cắt Chiềudài của rãnh cắt phụ thuộc vào chiều dài bao của dao
Chiều dài cắt(lA): Là chiều dài từ đầu dao đến hết phần lưỡi cắt chính
Góc xoắn: Là góc của rãnh xoắn so với phương nằm ngang: góc xoắn củadao phay ngón nằm trong khoảng từ 150-350
Góc mũi: Bình thường mũi sẽ là mặt phẳng và góc mũi là 900 và cóđường kính mũi là (d), hoặc một số loại dao phay có mũi hình cầu Còngóc mũi thường là đối với dao khoan
a Tiêu chuẩn của các kích thước nên dùng
*) Dung sai của chiều dài bao L theo tiêu chuẩn
Độ dài danh nghĩa
Trang 31c Chiều sâu của rãnh
Chiều sâu của rãnh tính theo công thức: 20%D (D: là đường kính dao)
Sau đây là một số đường kính tiêu chuẩn cơ bản
Thông số chiều sâu của dao phay
Trang 32Đường kính Φ mmDung sai 1-3 trên 3-6 trên 6-10 trên 10-
18
trên 18-30 trên
30-50d9 -20/-45 -30/ -60 -40 / -76 -50 / -93 -65 / -117 -80 /
-174
-130
-50 /-160
-65 / -195 -80 /
-240e8 -14/-28 -20/ -38 -25 / -47 -32 / -59 -40 / -73 -50 / -89f6 -6/-12 -10/ -18 -13 / -22 -16 / -27 -20 / -33 -25 / -41f7 -6/-16 -10/ -22 -13 / -28 -16 / -34 -20 / -41 -25 / -50f8 -6/-20 -10/ -28 -13 / -35 -16 / -43 -20 / -53 -25 / -64f9 -6/-31 -10/ -40 13 / -49 -16 / -59 -20 / -72 -25 / -87
+150/-180
+180/-215
+215/-+260/-260
+310/-310m7 +2/+12 +4/ +16 +6 / +21 +7 / +25 +8 / +29 +9 / +34
d Các thông số phần làm việc của dao
• Lưỡi cắt chính: là phần chính để cắt gọt phôi gia công, và thường cóchiều dài theo rãnh xoắn, dày hơn mặt sau của dao để tạo sự cứng vững
và cắt gọt khỏe
Trang 33• Lưỡi cắt phụ: Là phần lưỡi nằm ở mặt đầu của dao cũng có tác dụng cắtgọt và không tác động theo chiều ăn của phôi chính.
• Mặt sau: nằm liền với lưỡi cắt chính và dọc theo rãnh cắt, có bề dàymỏng hơn so với lưỡi cắt chính
• Mặt sau phụ: nằm liền với lưỡi cắt phụ và cũng có thông số tương tự nhưmặt sau chính
• Mặt dẫn phoi: nằm ở đối diện với mặt sau và cũng xoắn theo rãnh, dùng
để thoát phoi khi gia công
Bảng tiêu chuẩn về chiều dày của lưỡi cắt chính và phụ
Đường kính
Φ (mm)
Bề rộng lưỡi cắtchínhmm
Bề rộng lưỡi cắt
phụmm
Trang 34e Thông số góc trước
Góc trước rất quan trọng đối với 1 chiếc dao phay, lưỡi cắt chính sẽ hoạtđộng tốt nếu góc trước chuẩn và đúng, dao sẽ bền và tuổi thọ cao Thông sốcủa góc trước sẽ phụ thuộc vào chiều sâu của dao phay, mỗi chiều sâu lạiphụ thuộc vào đường kính của dao
1.4 Phân loại dao phay theo cách mài.
a Dao mài hướng tâm (chỉ có 1 mặt): bao gồm các bộ phận chính đó là góctrước, góc sau (hướng tâm), may ơ
b Dao mài 2 mặt: sẽ có 2 góc trước (a) và (b), cũng có 2 góc sau là góc sau 1 vàgóc sau 2, chiều sâu (a) và (b)