Xây dựng ứng dụng tra cứu thông tin đào tào cho sinh viên

57 359 0
Xây dựng ứng dụng tra cứu thông tin đào tào cho sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu thực hiện, đề tài :”Xây dựng ứng dụng tra cứu thông tin đào tào cho sinh viên” hoàn thành Để đạt kết này,em nỗ lực đồng thời nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Bộ môn Mạng máy tính truyền thông - Đại học công nghệ thông tin truyền thông thầy cô đặc biệt Thầy Trần Hồng Anh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành đề tài Đề tài hoàn thành với số kết định, nhiên không tránh khỏi sai sót Kính mong cảm thông đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn Em xin chân thành cám ơn Thái Nguyên ,ngày tháng năm 2012 Sinh viên Bùi Thị Luyến LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời gian quy định đáp ứng nhu cầu đề ra, thân em cố gắng nghiên cứu, học tập làm việc thời gian dài với hướng dẫn nhiệt tình thầy Trần Hồng Anh bạn sinh viên môn Em tham khảo số tài liệu nêu phần “tài liệu tham khảo” không chép nội dung từ đồ án khác Em xin cam đoan lời nói hoàn toàn thật thông tin sai lệch em xin hoàn toàn chịu trách nhiện trước hội đồng Sinh viên Bùi Thị Luyến MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Mạng điện thoại di động xuất Việt Nam từ đầu năm 1990 theo thời gian, số lượng thuê bao nhà cung cấp dịch vụ di động Việt Nam ngày tăng Ngày điện thoại di động không mang chức gọi điện hay nhắn tin thông thường mà thiết bị giải trí, tra cứu thông tin tiện lợi Do đó, xây dựng ứng dụng cho điện thoại di động yêu cầu tất yếu xu J2ME ngôn ngữ nhỏ, gọn chặt chẽ dễ nắm bắt, với lập trình viên có kinh nghiệm với Java việc lập trình với J2ME trở nên dễ dàng J2ME ngôn ngữ tổ chức mã nguồn mở ủng hộ mạnh mẽ phát triển nhanh chóng Ứng dụng mà em chọn thực ứng dụng tra cứu thông tin đào tạo cho sinh viên qua mạng di động Đối với sinh viên khoa công nghệ thông tin, hệ thống tra cứu thông tin SMS qua môi trường web ứng dụng quen thuộc Ứng dụng tra cứu thông tin đào tạo cho sinh viên điện thoại di động nhằm hỗ trợ bạn sinh viên sử dụng tiện ích hệ thống mà không cần phải có máy tính kết nối mạng Chỉ cần có điện thoại di động hỗ trợ GPRS bạn sinh viên tra cứu thông tin lịch hoc,điểm thi … Vì số điều kiện đặc biệt điện thoại, ứng dụng chạy chương trình giả lập Trên sở đó, nội dung đồ án gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích thiết kế toán tra cứu thông tin đào tạo cho sinh viên Chương 3: Xây dựng giao diện số chức Qua đồ án em cố gắng nắm bắt ứng dụng kỹ thuật lập trình thiết bị di động ngôn ngữ J2ME Tuy nhiên chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG I DC DC CF EE ME P K AP Application Program Interface C Connected Device Configuration CL Connected Limited Device Configuration G General Connection Framework IIS Internet Information Services-Web server chuẩn Windows J2 Java Enterpise Edition, phiên Java cho dự án lớn J2 Java Micro Edition, phiên Java cho thiết bị nhỏ JC Tổ chức Java Community Process JD Java Development Kits JS R VM Dlet DP A Java Specification Requests, yêu cầu cần bổ sung cho phiên Java K Máy ảo Java cho môi trường CLDC MI Tên gọi chung cho ứng dụng J2ME MI Mobile Information Device Profile PD Personal Digital Assistant Pr Các tập thư viện cấp cao định nghĩa Configuration ofile DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách Use Case Bảng 3.2 Bảng sinh viên Bảng.3.3 Bảng môn học Bảng 3.4 Bảng Lớp học Bảng 3.5 Bảng Lịch học Bảng 3.6 Bảng điểm Bảng 3.7 Bảng thông báo DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các thiết bị hỗ trợ J2ME Hình 1.2: Các tầng CLDC J2ME Hình 1.3: Bộ khung MIDlet Hình 1.4 Lớp Display Hình 1.5 Lớp Displayable Bảng 1.6 Các Command Type Hình 1.7 Item ItemStateListener Hình 1.8 Chu kì sống Midlet Hình 1.9 : Đồ họa mức cao đồ họa mức cấp Hình 1.10 : Đồ họa mức cao Hình 1.11 Bảng TextBox Hình 1.12 Bảng TextField Hình 1.13 Phương thức DateField Hình 1.14 Phương thức Gauge Hình 1.15 Lớp Ticker Hình 1.16 Vai trò Servlet Hình 1.17 Mô hình hoạt động Servlet Hình 1.18 Kiến trúc Servlet Hình 1.19 Chu trình sống Servlet Hình 1.20 Vai trò Servlet CSDL Hình 2.1 Mẫu phiếu thời khóa biểu Hình 2.2 Mẫu phiếu điểm Hình 2.3: Mô hình ngữ cảnh hệ thống Hình 2.4 : Mô hình người dùng Hình 2.5 Lược đồ use case Hình 2.6 Biểu đồ trình tự cho ca đăng nhập Hình 2.7 Biểu đồ trình tự cho Xem kết học tập Hình 2.8 Biểu đồ trình tự cho xem thời khoá biểu Hình 2.9 Biểu đồ trình tự cho chức xem thông báo Hình 2.10 Xem thông tin sinh viên Hình 2.11 Cập nhật thông tin sinh viên Hình 2.12 Cập nhật thông tin điểm Hình 2.13 Cập nhật thông tin lịch học Hình 2.14 Cập nhật thông báo Hình 2.15 Cộng tác đăng nhập Hình 2.16 Cộng tác xem điểm Hình 2.17 Biều đồ cộng tác TKB Hình 2.18 Biểu đồ cộng tác xem thông báo Hình 19 Biểu đồ cộng tác xem thông tin sinh viên Hình 2.20 Biểu đồ cộng tác cập nhật sinh viên Hình 2.21 Biểu đồ cộng tác điểm Hình 2.22 Biểu đồ cộng tác cập nhật lịch học Hình 2.23 Biểu đồ cộng tác cập nhật thông báo Hình 2.24.Mô hình bảng CSDl Hình 3.1 Giao diện quản trị cho sinh viên Hình 3.2 Giao diện quản lý môn học Hình 3.3 Giao diện quản lý lịch học Hình 3.4 Giao diện quản lý điểm Hình 3.5 Giao diện đăng nhập Hình 3.6 Giao diện chức Hình 3.7 Giao diện xem điểm Hình 3.8 Giao diện xem lịch học Hình 3.3 Giao diện quản lý lịch học Hình 3.4 Giao diện quản lý điểm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan đề tài 1.1.1 Lí chọn đề tài Ngày điện thoại di động không thiết bị đàm thoại thông thường mà dần trở thành thiết bị thông minh để đáp ứng nhu cầu ngày cao người Các bước tiến vượt bậc công nghệ giúp nhớ điện thoại di động ngày lớn, tốc độ xử lý nhanh nhờ tích hợp nhiều chức khác chụp ảnh, quay video, nghe radio, xem tivi Trong tương lai, điện thoại di động thông minh (smartphone) có chức máy tính tích hợp tất chức để đáp ứng nhu cầu cần thiết người Mặt khác, với phát triển công nghệ, giá điện thoại ngày rẻ đối tượng học sinh, sinh viên sử dụng điện thoại di động để hỗ trợ cho việc học tập ngày phổ biến Một ứng dụng cần thiết người dùng sinh viên, học sinh phù hợp với điện thoại di động tra cứu thông tin đào tạo cho sinh viên Ứng dụng cần thiết cho nhu cầu học tập, tích lũy kiến thức,các bạn sinh viên tra cứu điểm thi,lịch học, Để giải vấn đề em xin chọn thực để tài: Xây dựng ứng dụng tra cứu thông tin đào tạo cho sinh viên 1.1.2 Mục tiêu đề tài Điện thoại di động thiết bị nhỏ gọn, thiết kế phục vụ chủ yếu cho nhu cầu liên lạc giải trí người dùng di chuyển Bộ xử lý khả lưu trữ điện thoại di động xa so với máy tính để bàn Ngoài việc lập trình ứng dụng điện thoại có khác biệt khó khăn so với lập trình máy tính Như vậy, đề tài cần giải công việc sau:  Tìm hiểu ngôn ngữ J2ME: thành phần kiến trúc J2ME, kỹ thuật xử lý  Tìm hiểu Servlet  Xây dựng hoàn chỉnh ứng dụng tra cứu thông tin đào tạo điện thoại di động 1.2 Tổng quan J2ME 1.2.1 Giới thiệu J2ME J2ME nhánh ngôn ngữ lập trình JAVA phát triển nhằm hướng tới việc lập trình cho thiết bị “nhỏ” (micro) có nhớ, khả hiển thị xử lý hạn chế Ban đầu Java xây dựng gồm phiên nhất, ngày biết đến với tên J2SE (Java Standard Edition), với phương châm “viết lần, chạy môi trường” (“Write once, run anywhere”) Java hình thành ý tưởng xây dựng ngôn ngữ mà lập trình viên cần viết lần ứng dụng chạy môi trường có hỗ trợ máy ảo Java (Java Virtual Machine) Để làm việc này, Java sử dụng phương thức biên dịch mã nguồn tương đối khác so với ngôn ngữ lập trình truyền thống Bộ biên dịch Java không biên dịch mã nguồn trực tiếp sang mã máy mà biên dịch sang dạng mã trung gian mà máy ảo Java hiểu (mã bytecode) Hình 1.1 Các thiết bị hỗ trợ J2ME Được giới thiệu lần đầu vào năm 1995, ngày mục tiêu Java nhắm đến thay đổi nhiều Java không nhắm đến họ máy tính để bàn đơn thuần; hai năm sau ngày đầu mắt, phiên Java J2EE (Java Enterprise Edition) giới thiệu nhắm tới việc phát triển ứng dụng có qui mô lớn 1.2.2 Các lớp J2ME Mục tiêu J2ME cho phép người lập trình viết ứng dụng độc lập với thiết bị di động, không cần quan tâm đến phần cứng thật Để đạt mục tiêu này, J2ME xây dựng tầng(layer ) khác để giấu việc thực phần cứng khỏi nhà phát triển Sau tầng J2ME xây dựng CLDC: Hình 1.2: Các tầng CLDC J2ME Mỗi tầng tầng hardware tầng trừu tượng cung cấp cho lập trình viên nhiểu giao diện lập trình ứng dụng (API-Application Program Interface) thân thiện a, Tầng thiết bị phần cứng (Device hardware layer) Đây thiết bị di động thật với cấu hình phần cứng nhớ tốc độ xử lí Dĩ nhiên thật phần J2ME nơi xuất phát Các thiết bị di động khác có ộ xử lí khác với tập mã lệnh khác Mục tiêu J2ME cung cấp chuẩn cho tất loại thiết bị di động khác b, Tầng máy ảo Java (Java Virtual Machine Layer) Khi mã nguồn Java biên dịch, chuyển đổi thành mã bytecode Mã bytecode sau chuyển thành mã ngôn ngữ máy thiết bị di động Tầng máy ảo Java bao gồm KVM (K Virtual Machine) biên dịch mã bytecode có nhiệm vụ chuyển mã bytecode chương trình Java thành ngôn ngư máy để chạy thiết bị di động Tầng cung cấp chuẩn hóa cho thiết bị di động để ứng dụng J2ME sau biên dịch hoạt động thiết bị di động có J2ME KVM c, Tầng cấu hình (Configuaration Layer) Tầng cấu hình CLDC định nghĩa giao diện ngôn ngữ Java (Java Lauguage interface) phép chương trình Java chạy thiết bị di động Đây tập API định nghiac lõi ngôn ngữ J2ME Lập trình viên sử dụng lớp phương thức API nhiên API hữu dụng chứa tầng trạng (profile layer) d, Tầng trạng (Profile Layer) Tầng trạng hay MIDP cung cấp tập API hữu dụng cho lập trình viên Mục đích trạng xây dựng lớp cấu hình cung cấp nhiều thư viện ứng dụng hơn.MIDP định nghĩa API riêng biệt cho thiết bị di động Cũng có trạng API khác MIDP dùng cho ứng dụng Ví dụ có trạng PDA định nghĩa lớp phương thức hữu dụng cho việc tạo ứng dụng PDA (lịch, sổ hẹn, sổ địa ) Cũng có trạng định nghĩa API cho việc tạo ứng dụng Bluetooth Thực tế, trạng kể tập API xây dựng Chuẩn trạng PDA đặc tả JSR-75 chuẩn bluetooth API đặc tả JSR-82 với JSR viết tắt Java Specification Request 1.2.3 Sơ lược MIDLET a, Các thành phần Midlet Các ứng dụng J2ME gọi MIDlet (Mobile Imformation Device applet).Một MIDLET lớp Java mở rộng lớp trừu tượng thực thi phương thức startApp() , pauseApp() destroyApp() Hình sau thể khung yêu cầu tối thiểu cho ứng dụng MIDlet Hình 1.3: Bộ khung MIDlet • Phát biểu import Các phát biểu import dùng để include lớp cần thiết từ thư viện CLDC MIDP • Phần MIDlet MIDlet định nghĩa lớp mở rộng MIDlet Trong ví dụ MIDletExample bắt đầu ứng dụng • Hàm tạo (Contructor) Hàm tạo thực thi lần MIDlet khởi tạo lần Hàm tạo không gọi lại trừ MIDlet thoát sau khởi động lại • StartApp() Phương thức startApp() gọi quản lí ứng dụng MIDlet khởi tạo, MIDlet trở từ trạng thái tạm dừng Nói chung, biến toàn cục khởi tạo lại trừ hàm tạo biến giải phóng hàm pauseApp() Nếu không chúng không khởi tạo lại ứng dụng • PauseApp() Phương thức pauseApp() gọi quản lí ứng dụng ứng dụng cần tạm dừng (ví dụ trường hợp tin nhắn đến có gọi ) Cách thích hợp để sử dụng pauseApp() giải phóng tài nguyên biến để dành cho chức khác điện thoại MIDlet tạm dừng Cần lưu ý nhận gọi đến hệ điều hành điện thoại di động 10 Hình 2.14 Cập nhật thông báo 2.3.5 Biểu đồ cộng tác cho chức a, Biểu đồ cộng tác cho chức đăng nhập Hình 2.15 Cộng tác đăng nhập b, Biểu đồ cộng tác cho chức xem điểm 43 Hình 2.16 Cộng tác xem điểm c, Biểu đồ cộng tác xem lịch học Hình 2.17 Biều đồ cộng tác TKB d, Biểu đồ cộng tác xem thông báo 44 Hình 2.18 Biểu đồ cộng tác xem thông báo e , Biểu đồ cộng tác xem thông tin sinh viên Hình 19 Biểu đồ cộng tác xem thông tin sinh viên f, Biểu đồ cộng tác cho chức cập nhật thông tin sinh viên 45 Hình 2.20 Biểu đồ cộng tác cập nhật sinh viên g, Biểu đồ cộng tác cập nhật điểm Hình 2.21 Biểu đồ cộng tác điểm h, Biểu đồ cộng tác cho cập nhât lịch học 46 Hình 2.22 Biểu đồ cộng tác cập nhật lịch học i, Biểu đồ cộng tác cập nhật thông báo Hình 2.23 Biểu đồ cộng tác cập nhật thông báo 2.3.6 Thiết kế bảng CSDL a, Bảng Sinh viên 47 Bảng 3.2 Bảng sinh viên b, Bảng Môn học Bảng.3.3 Bảng môn học c, Bảng Lớp học Bảng 3.4 Bảng Lớp học d, Bảng Lịch học 48 Bảng 3.5 Bảng Lịch học f, Bảng điểm Bảng 3.6 Bảng điểm g, Bảng thông báo Bảng 3.7 Bảng thông báo 49 3.4 Mô hình CSDL Hình 2.11.Mô hình bảng CSDl CHƯƠNG GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH VÀ MỘT SỐ CHỨC NĂNG 3.1 Giao diện Sever Khi đăng nhập vào trang quản trị, người quản trị thực đăng nhập vào hệ thống, vào hệ thống người quản trị chọn số chức quản lý sinh viên, môn học, lịch học, nhập điểm… 50 a, Quản lý sinh viên Trang quản lý sinh viên có chức : Thêm ,Sửa, Xóa + Thêm : Thêm thông tin sinh viên : MaSV, Ténv, Ngáy sinh, Đia chỉ,Dân tộc… + Sửa : Người quản trị thay đổi thông tin sinh viên sai thiếu.Đánh dấu vào sinh viên cần sửa ấn nút sửa + Xóa : Người quản trị xóa thông tin sinh viên Hình 3.1 Giao diện quản trị cho sinh viên Tương tự với chức quản lý môn học, quản lý điểm, quản lý lịch học thông báo 51 Hình 3.2 Giao diện quản lý môn học Hình 3.3 Giao diện quản lý lịch học 52 Hình 3.4 Giao diện quản lý điểm 3.2 Giao diện cho Client Trước vào chương trình có form cho bạn nhập Usernam(MaSV) Pass Khi điền thông tin username pass bạn ấn login, login thành công có form lên chức : Xem thông tin sinh viên, xem điểm, xem thời khóa biểu, xem thông báo… 53 Hình 3.5 Giao diện đăng nhập Hình 3.6 Giao diện chức Khi chọn chức xem thông tin sinh viên hay chức khác form hiển thị kết bạn cần Khi muốn quay trở lại giao diện chức ấn vào nút Back 54 Hình 3.7 Xem thông tin sinh viên Hình 3.8 Chức xem điểm 55 Hình 3.9 Xem thông báo Hình 3.10.Xem Lịch Học KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài hoàn thành đạt số kết định Em cố gắng trình bày kiến thức tảng J2ME xây dựng ứng dụng tra cứu thông tin cứu thông tin đào tạo cho sinh viên Đề tài giới thiệu kiến thức lập trình điện thoại di động dùng J2ME, em tiến hành xây dựng ứng dụng “Tra cứu thông tin đào tạo cho sinh viên điện thoại di động”, với kết đạt được: + Xây dựng số ứng dụng cho sinh viên như: Xem thông tin sinh viên, Xem điểm, Xem thông báo, + Vận dụng kiếm thức J2ME + Tìm hiểu Servlet Tuy nhiên, thực thời gian giới hạn, nên luận văn số hạn chế: + Trong trình tìm hiểu công nghệ J2ME, có số thuật ngữ tiếng Anh chuyển ngữ cách xác Số lượng kiến thức lãnh vực J2ME lớn liên tục cập nhật nên luận văn chắn nhiều thiếu sót + Ứng dụng thử nghiệm chương trình giả lập, chưa có điều kiện chạy thiết bị thật + Ứng dụng sử dụng sở liệu tự xây dựng nên chưa hoàn toàn xác với thực tế Hướng phát triển Mục tiêu ban đầu em đề xây dựng ứng dụng giúp cho sinh viên tra cứu thông tin đào tạo qua điện thoại, nhiên lý khách quan thiết bị phần cứng nên chưa đạt kết mong muốn Hiện ứng dụng em sử dụng Cơ Sở Dữ Liệu tự xây dựng nên 56 chưa có liên thông với liệu khoa CNTT Việc rõ ràng không thuận tiện, gây dư thừa có khả xảy đụng đột hai hệ thống.Về sau, phép tích hợp ứng dụng với liệu khoa để đạt kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] James White-David Hemphill, Java in small things, Manning, 2002 [2] John W Muchow, Core J2ME™ Technology & MIDP, Prentice Hall, 2001 [3] Kim Topey, J2ME™ in a Nutshell, O’Reilley, 2002 [4] Roger Riggs, Programming Wireless Devices with the Java™ Platform Micro Edition, Addision Wesley, 2003 [5] Vartan Piroumian, Wireless J2ME™ Platform Programming, Prentice Hall PTR, 2002 [6] Nguyễn Thị Tĩnh, Bài giảng môn Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng [7] Đoàn Văn Ban, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [8] Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML (Thực hành với Rational Rose), NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 57 ... tin đào tạo cho sinh viên qua mạng di động Đối với sinh viên khoa công nghệ thông tin, hệ thống tra cứu thông tin SMS qua môi trường web ứng dụng quen thuộc Ứng dụng tra cứu thông tin đào tạo cho. .. để hỗ trợ cho việc học tập ngày phổ biến Một ứng dụng cần thiết người dùng sinh viên, học sinh phù hợp với điện thoại di động tra cứu thông tin đào tạo cho sinh viên Ứng dụng cần thiết cho nhu... tập, tích lũy kiến thức,các bạn sinh viên tra cứu điểm thi,lịch học, Để giải vấn đề em xin chọn thực để tài: Xây dựng ứng dụng tra cứu thông tin đào tạo cho sinh viên 1.1.2 Mục tiêu đề tài Điện

Ngày đăng: 20/04/2017, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1.1. Tổng quan về đề tài

    • 1.1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.1.2. Mục tiêu đề tài

    • 1.2. Tổng quan về J2ME

    • 1.2.1. Giới thiệu về J2ME

      • 1.2.2. Các lớp trong J2ME

      • 1.2.3. Sơ lược về MIDLET

      • Lớp Displayable

      • Quản lý các sự kiện (event)

        • + Command & CommandListener

        • Item và ItemStateListener

        • 1.3.1. Thành phần trong UML

          • b) Tên lớp ( lass name)

          • 1.4. Giới thiệu về Servlet

          • 1.4.1 Sơ lược về Servlet

            • 1.4.2. Cơ chế hoạt động của Servlet

            • 1.4.3. Kiến trúc của Servlet

              • a, Giao diện Servlet

              • b, Lớp cơ cở HttpServlet

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan