Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
205,86 KB
Nội dung
Quản trị Marketing ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tình hình thuê phịng trọ sv Học viện nơng nghiệp Việt Nam I Mở đầu Đặt vấn đề Ngày việc nâng cao việc nâng cao đời sống sinh viên việc cần thiết Chúng ta biết sống người tồn tảng nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, học hành, giải trí, ước muốn lưu lại cho đời sau Đối với sinh viên, ăn vấn đề “sống cịn” ơng cha thường nói: Có an cư lạc nghiệp Nhà nơi sinh viên tự học tập, tư nghiên cứu nghỉ ngơi sau lên giảng đường, nơi sv rèn luyện sức khỏe, đảm bảo cho việc học tập Môi trường sống sv ảnh hưởng lớn đến sức khỏe kết học tập sv vấn đề nhà vấn đề cấp thiết cần quan tâm người Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu tình hình th phịng trọ sv hvnnvn” để tìm hiểu rõ mơi trường sống sinh viên hvnnvn đưa vài giải pháp để sinh viên có nơi an cư học tập Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình th phịng trọ sv hvnnvn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm yếu tố ảnh hưởng đến định thuê nhà sinh viên - Đánh giá khách quan môi trường sống sv hvnnvn - Đưa vấn đề sinh viên gặp phải thuê nhà trọ - Đưa vài giải pháp cải thiện vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1) Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thuê trọ sinh viên hvnnvn 1.3.2) phạm vi nghiên cứu - Không gian: Học viện nông nghiệp Việt Nam -Thời gian thực hiện: 25/10/2016 đến 24/11/2016 II Tổng quan đề tài nghiên cứu khái niệm Sinh viên tất người đào tạo trường đại học cao đẳng, sinh viên người thất nghiệp tạm thời Nhà sinh viên loại hình nhà đặc biệt nhà sinh viên có diện tích nhỏ gọn, kết cấu kiến trúc khơng địi hỏi phức tạp nhà hộ gia đình hay văn phòng, xây dựng thành dãy tầng, thành khu tập thể để tiết kiệm diện tích đất Cơ sở pháp lý Theo Quy định tạm thời Bộ Xây dựng, điều kiện tối thiểu nhà tổ chức, cá nhân có nhà cho người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, học sinh, sinh viên trường đào tạo, dạy nghề thuê để ở, phòng phải đáp ứng điều kiện sau: - Diện tích sử dụng phịng không nhỏ 9m2; chiều rộng thông thủy phịng tối thiểu khơng 2,40m; chiều cao thơng thủy phịng chỗ thấp khơng 2,70m Diện tích sử dụng bình qn cho người th để khơng nhỏ 3m2 (khơng tính diện tích khu phụ) - Phịng phải có cửa đi, cửa sổ bảo đảm u cầu thơng gió chiếu sáng tự nhiên Tỷ lệ diện tích cửa lấy ánh sáng khơng nhỏ 1/10 diện tích phịng Cửa phải có chiều rộng lớn 0,75m Cửa phải có chốt khóa, cửa sổ phải có chấn song bảo đảm an toàn, an ninh sử dụng Mỗi người thuê phải có giường để ngủ - Có đèn đủ ánh sáng chung cho phòng (đảm bảo độ rọi tối thiểu 50 lux); người thuê có tối thiểu ổ cắm điện; phịng phải có riêng aptomat - Nếu phòng xây dựng khép kín hệ thống xí, tiểu, tắm phải có tường ngăn cách với chỗ ngủ phải đảm bảo hợp vệ sinh Ngồi điều kiện phịng nêu trên, nhà cho người lao động thuê phải bảo đảm điều kiện: - Móng nhà xây dựng vật liệu bền chắc, đủ khả chịu tải toàn nhà, chống thấm lên tường Nền nhà lát gạch láng vữa xi măng Độ cao nhà cao mặt đường vào nhà tối thiểu 0,3m cao mặt sân, hè tối thiểu 0,15 m - Tường bao che tường ngăn phòng phải làm vật liệu bền đảm bảo yêu cầu phòng cháy, cách âm, cách nhiệt; mặt tường phịng xây gạch trát phẳng quét vôi nước sơn Mái nhà không lợp vật liệu dễ cháy không bị thấm dột Trường hợp lợp tôn phải có trần chống nóng, chống ồn - Nhà phải có kết cấu vững chắc, chống gió bão Mỗi phịng có lối vào cửa sổ riêng biệt - Về cấp điện: Đường dây cấp điện bảo đảm an tồn theo quy định ngành điện; có đèn chiếu sáng nhà bảo đảm đủ ánh sáng lại - Về cấp nước sinh hoạt: Bảo đảm cung cấp nước tối thiểu 75 lít/người/ngày đêm Trường hợp dùng nước giếng khoan phải có bể lọc theo tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống số 1329/2002/BYT/ QĐ Bộ Y tế - Về nước: Có đường ống thoát nước kết nối với hệ thống thoát nước chung khu vực Trường hợp dùng mương, rãnh nước phải có nắp đậy - Về phịng chống cháy nổ: Có bể chứa nước phục vụ cứu hỏa thiết bị phòng chống cháy nổ theo quy định - Về vệ sinh môi trường: Mỗi nhà cho thuê có chỗ nấu ăn, chỗ giặt chỗ phơi quần áo; chỗ phơi quần áo với diện tích bình quân tối thiểu 0,4 m2/người; trường hợp sử dụng khu vệ sinh chung phải có chỗ vệ sinh cho nam riêng, nữ riêng (bao gồm xí, tắm) Mỗi chỗ vệ sinh tối đa phục vụ cho 10 người Chất thải từ xí, tiểu phải qua bể tự hoại xây dựng theo quy cách Có chỗ tập kết rác thải hợp vệ sinh Rác thải thu gom hàng ngày để không làm ô nhiễm môi trường Trong khu nhà cho th có từ 10 phịng trở lên số người thuê lớn 30 người, phải có diện tích xanh khoảng trống tối thiểu 2m2/người Mỗi khu nhà có nội quy sử dụng treo nơi dễ thấy số nghiên cứu thực tiễn - Thực trạng vấn đề nhà cho sinh viên Hà Nơi - Tìm hiểu thị trường nhà cho thuê - Luận văn nhà cho sinh viên Một số giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất: nhu cầu nhà sinh viên lớn, nhận quan tâm nhiều phía ( nhà trường, quan chức ) thực tế xã hội chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên Xây dựng ký túc xá cho sinh viên giải pháp lâu dài nhiệm vụ trọng tâm trường đại học, cao đẳng thành phố, nhiên số lượng ký túc xá chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên Thứ hai: có nhiều yếu tố tác động đến lựa chọn nhà sinh viên yếu tố mối quan hệ xã hội đồng hương, bà họ hàng, bạn bè trường lớp yếu tố quan trọng tiêu chí chọn chỗ họ Do nhu cầu sống học tập phần lớn sinh viên khó có chỗ ổn định có nhiều lý để sinh viên chuyển nơi Thứ ba: Đa số nhà trọ sinh viên đầy đủ tiện nghi cho sinh viên, đảm bảo chỗ học tập, nghỉ ngơi tốt cho sinh viên Đời sống vật chất sinh viên tương đối cao Thứ tư: Trong mối quan hệ thường ngày hầu hết sinh viên có mối quan hệ thân thiết với bạn phịng , lại có mối quan hệ không thân thiết với chủ nhà trọ người dân địa phương nơi họ III kết thảo luận 1) Phương pháp nghiên cứu 1.1) Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Tham khảo nguồn thông tin từ sách báo, internet… - Số liệu sơ cấp: Nguồn liệu sơ cấp thu thập cách vấn trực tiếp qua bảng câu hỏi thiết lập sẵn 1.2) Phương pháp xử lý số liệu Dùng phần mềm Excel 1.3) Phương pháp phân tích số liệu - Dùng phần mềm SPSS - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh 2) Kết nghiên cứu 2.1) Thực trạng vấn đề nghiên cứu Tổng số phiếu điều tra phát là: 100 phiếu Tổng số phiếu thu lại là: 100 phiếu Đạt tỷ lệ: 100 % 2.3) Cụ thể kết nghiên cứu đạt 2.3.1) đặc điểm mẫu nghiên cứu - giới tính, xếp hạng kinh tế, nơi trọ, loại hình phịng trọ Trong đề tài, lựa chọn ngẫu nhiên đối tượng khảo sát Nam chiến 18%, nữ chiếm 82% xếp hạng kinh tế Frequenc Percent y Valid tb Valid Percent Cumulative Percent 17 17.0 17.0 17.0 79 79.0 79.0 96.0 khó khăn Total 4.0 4.0 100 100.0 100.0 100.0 Đa số sinh viên khảo sát đề tài sinh viên đến từ gia đình xếp hạng kinh tế bình thường Cụ thể có 17% sv xếp hạng kinh tế khá, 79 % xếp hạng kinh tế bình thường, 4% xếp hạng kinh tế khó khăn Điều cho thấy sinh viên trường HVNNVN có xếp hạng kinh tế tb phần lớn, phần có xếp hạng khó khăn Tình hình kinh tế có mối quan hệ đến nơi trọ sinh viên cụ thể: 82% trọ trường, 8% trọ ký túc xá, trọ nhà 10% Dựa vào vài câu hỏi phân tích ta thấy chênh lệch mức sống sinh viên đối tượng khảo sát đề tài Hầu hết sinh viên có điều kiện kinh tế khó khăn trọ ký túc xá, sv có kinh tế bt , trọ bên ngồi nhà Loại hình phịng trọ sinh viên đa dạng: nhà tầng không chủ chiếm 55%, nhà chung chủ chiếm 22%, nhà cấp bốn chiếm 14% lại 9% sv sống nhà loại hình phịng Frequenc Percent y nhà Valid Valid Percent Cumulative Percent 9.0 9.0 9.0 nhà cấp 14 14.0 14.0 23.0 nhà chung chủ 22 22.0 22.0 45.0 nhà tầng không chủ 55 55.0 55.0 100.0 100 100.0 100.0 Total Như thấy SV đề cao vấn đề riêng tư, không muốn sống chủ trọ Một phần nhỏ sinh viên có điều kiện kinh tế khó khăn sống nhà cấp bốn - Tiền gia đình gửi hàng tháng Hàng tháng sinh viên nhận số tiền định từ gia đình gửi lên để trang trải cho việc học tập sinh hoạt Kết khảo sát cho thấy số tiền trung bình hàng tháng sinh viên nhận 1.885.000/ sv/ tháng Số tiền thấp Sv nhận 500.000/sv/tháng Số tiền nhiều sinh viên nhận 3.500.000/sv/tháng Đa số sinh viên nghiên cứu có gia đình gửi lên từ 1.000.000 đến 2.000.000 chiếm 54%, mức 1000000 chiếm 7% Khá nhiều sv gửi từ 2000.000 đến 3000.0000 chiếm 36% Bảng tiền gửi hàng tháng gia đình lên cho sv Frequenc Percent y Valid Percent Cumulative Percent =3000 3.0 3.0 10.0 1000Valid 2000 54 54.0 54.0 64.0 20003000 36 36.0 36.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 an linh Frequenc Percent y Valid Valid Percent Cumulative Percent quan tâm 64 62.7 64.0 64.0 quan tâm 29 28.4 29.0 93.0 6.9 7.0 100.0 bình thương Total Missing System Total 100 98.0 2.0 102 100.0 100.0 - vấn đề riêng tư điều mà sinh viên khơng thể khơng quan tâm Và yếu tố quan trọng cho việc định nhà trọ sinh viên - Phịng khép kín Frequenc Percent y Valid Valid Percent Cumulative Percent quan tâm 39 38.2 39.0 39.0 quan tâm 48 47.1 48.0 87.0 bình thường 11 10.8 11.0 98.0 không quan tâm 2.0 2.0 100.0 100 98.0 100.0 Total Mức độ sinh viên quan tâm đến phịng trọ th phịng khép kín hay khơng chiếm 39%, quan tâm đến vấn đề chiếm 48% bình thường chiếm 11 % không quan tâm chiếm 2% Không sinh viên quan tâm đến vấn đề phòng trọ mà phụ huynh ln mong muốn sống điều kiện tốt an toàn điều kiện kinh tế cho phép Vì vấn đề người cùng, giá phòng trọ, an ninh vấn đề đặt lên hàng đầu để lựa chọn phòng trọ sinh viên 2.3.3 Thực tế vấn đề phòng trọ HVNNVN Kí túc xá học viện Khu KTX sinh viên Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam bố trí khuôn viên Học Viện, bao gồm số nhà tầng ( A1,A2, B3, B4 ) , tầng (C2), tầng (C3,C4,C5) với tổng số 500 phịng ở, bố trí 4000 sinh viên Khảo sát số hộ dân có nhà trọ cho thuê Theo điều tra thực tế số phịng trọ bên ngồi trường HVNNVN đáp ứng khoảng 50.000 sv tổng số sinh viên thuê trọ kí túc xá trọ trường = 4000+ 50.000= 54.000 sv Số lượng sinh viên Học viện tuyển theo tiêu năm trở lại Năm Số lượng sinh viên tuyển sinh Số sinh viên trường 2014 trở trước 38.000 2014 8.700 2266 2015 8.700 1960 2016 5.800 980 Tổng = 38.000+ 8.700+ 5.800 – 2266 – 1960 -980 = 47.294 Hiện số lượng phòng trọ xây dựng lên nhiều qua thời gian có khơng phịng trọ bị xuống cấp đưa vào sử dụng Tuy số lượng phòng trọ cung cấp lớn số lượng sinh viên cần thuê trọ Cung lớn cầu Nhưng thực tế, số lượng phòng trọ đạt yêu cầu chưa đáp ứng đủ cho sinh viên Phần lớn nhà trọ xây dựng thời gian nhà trường bắt đầu vào hoạt động, khơng cịn chắn lúc ban đầu Khá nhiều nhà trọ khơng khép kín cịn tồn tại, sở vật chất không đảm bảo Vài năm gần Khi số lượng sinh viên nhập học lớn, số lượng phòng trọ tăng lên đáng kể Tăng số lượng chất lượng Tất điều cho thấy số lượng nhà trọ nhiều việc xây thêm nhà trọ ktx đảm bảo đủ chất lượng đầy đủ tiện nghi cần thiết - Mức độ chuyển trọ sv Qua kết nghiên cứu xem xét tần suất chuyển chỗ ở, thấy tính ổn định việc chọn chỗ sv cao.có 38% số sv chưa chuyển trọ, 22% sv chuyển trọ lần, 24% sv chuyển trọ lần, 11% sv chuyển trọ lần, 3% sv chuyển trọ lần % sv chuyển trọ lần lý chất lượng phịng khơng tốt, xa trường, giá phịng q cao khó khăn th phịng trọ Frequenc Percent y Valid giá phòng cao 10 10.0 Valid Percent 10.0 Cumulative Percent 10.0 chất lượng phịng khơng tốt 20 20.0 20.0 30.0 6.0 6.0 36.0 xa trường 20 20.0 20.0 56.0 khác 35 35.0 35.0 91.0 giá phòng cao, xa trường 4.0 4.0 95.0 chất lượng phịng khơng tốt, chủ khó tính 1.0 1.0 96.0 chất lượng phịng khơng tốt, xa trường 1.0 1.0 97.0 giá phịng cao, chất lượng phịng khơng tốt, chủ khó tính 1.0 1.0 98.0 giá phịng cao, chủ khó tính, xa trường 1.0 1.0 99.0 giá phịng cao, chất lượng phịng khơng tốt, chủ khó tính, xa trường 1.0 1.0 100.0 100 100.0 100.0 chủ khó tính Total Tất điều tác động không nhỏ đến định chuyển trọ sinh viên - Khi hỏi mức độ hài lòng phịng trọ sv hầu hết chúng tơi nhận câu trả lời bt - Có đến 52% số người khảo sát có nhận sét cảm thấy bt với phịng trọ ở, 47% nhận xét hài lịng có 1% hài lịng phịng trọ - Hầu hết sinh viên chuyển trọ nhiều lần sinh viên năm 3, năm 4, qua ta thấy - sinh viên có năm theo học cao, su hướng thay đổi nơi nhiều - Sinh viên năm nhất, năm hai lên trường chưa quen biết, cần thích nghi với sống, ổn định để thích nghi với mơi trường sống nên việc chuyển nhà phiền hà phức tạp Còn sinh viên năm 3, năm họ có hội trải nghiệm sống hơn, tự lập hơn, khơng cịn bỡ ngỡ với điều kiện sống học có đến năm để làm quen với thfi việc tìm kiếm cho nơi phù hợp trở nên dễ dàng so với sv năm Trước nhu cầu sống sv di cư đến với nhiệm vụ học tập cần kiếm nơi ổn định , đk sinh hoạt tốt, đảm bảo việc học tập Vì nơi khơng đáp ứng nhu cầu họ họ tìm nơi mới, nên đa số sv mẫu ngiên cứu có su hướng chuyển nhà trọ nhiều lần 2.3.4 mơi trường chất lượng phòng Khác với tiếu chí khác, chỗ sv nơi sv tự học tập, nghiên cứu sau lên lớp, lên giảng đương diện tích nhà yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống sv Về diện tích phịng Trên thực tế nhu cầu nhà ngày tăng cao, việc kinh donah nhà ngày phát triển, việc xây phịng trọ có diện tích nhỏ để tăng số lượng phòng trọ tiếp tục diễn Dẫn đến nhiều tình trạng diện tích phịng trọ nhỏ hẹp so với nhu cầu sinh hoạt ngày Theo điều tra ta thấy 43 % sv phịng cso diện tích từ 10-15m^2, 40% sv phịng có diện tích từ 15-20m^2, lớn 20m^2 có 16% sv cịn lại có 1% sv phịng