Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)Hồ sơ thực tập sư phạm (ĐHGD ĐHQGHN)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ֍֍ HỒ SƠ THỰC TẬP Sinh viên thực tập: Phạm Yến Thùy Linh Khóa/ Ngành đào tạo: QH- 2013- S Lịch sử Trƣờng TTSP: Phổ thông Liên cấp Olympia GVHD: Cô Trần Vân Khánh Trƣởng đoàn thực tập trƣờng ĐHGD: Thầy Phạm Đức Hiệp Thời gian TTSP: Tháng 11/2016- tháng 4/2017 Hà Nội – 4/2017 MỤC LỤC PHẦN I: KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƢ PHẠM TOÀN ĐỢT, CÁC BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG THỰC TẬP SƢ PHẠM BÁO CÁO NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP10 BÁO CÁO NHẬN XÉT BUỔI SINH HOẠT ĐẦU TUẦN TOÀN KHỐI 13 BÁO CÁO NHẬN XÉT ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 15 PHẦN II: KẾ HOẠCH CHI TIẾT THEO TUẦN: 20 PHẦN III: BÁO CÁO CHI TIẾT TỪNG TUẦN: 40 PHÂN IV: GIÁO ÁN KIẾN TẬP, THỰC TẬP: 70 PHẦN V: PHIẾU DỰ GIỜ 154 PHÂN VI: BẢN THU HOẠCH KẾT QUẢ THỰC TẬP TOÀN ĐỢT 163 PHẦN I: KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM TOÀN ĐỢT, CÁC BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THỰC TẬP SƯ PHẠM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƢ PHẠM (Dành cho sinh viên) Họ tên sinh viên: Phạm Yến Thùy Linh Khoá/Ngành đào tạo: K58S_Sư phạm Lịch sử Trường KTSP: Phổ thông liên cấp Olympia Thời gian KTSP:Từ ngày 1/12 đến ngày 23/12 Tuần Thứ Ngày Sáng Chiều 13h: Soạn giáo án 19 Lịch sử lớp 11 Hai 20-2 15h: Tham gia học sinh câu lạc đa văn hóa 13h: Chỉnh sửa giáo án soạn giáo án dự Ba 21-2 Tư 22-2 9h: Soạn giáo án dự chỉnh sửa 23-2 8h: Có mặt trường Hồn chỉnh số giấy tờ hồ sơ kiến tập 15h: Tham gia sinh hoạt nhóm HS Năm Sáu 24-2 8h: Làm báo cáo kế 13h: Dự lớp 11.2 14h: Chỉnh sửa kế hoạch hoạt động kiện ngày 8/3 15h: Triển khai kế hoạch 8/3 với HS khối 11 14h: Thực tập 11.1 hoạch chuẩn bị kế hoạch tuần sau (Bài 19) 13h: Soạn giáo án 21 Lịch sử lớp 11 Hai 27-2 15h: Tham gia học sinh câu lạc đa văn hóa Ba 28-2 11h: Thực tập 11.1 (Bài 21-tiết 1) Tư 1-3 9h: Soạn giáo án dự chỉnh sửa Năm 2-3 9h: Dự 11.3 13h: Chỉnh sửa giáo án soạn giáo án dự 15h: Tham gia sinh hoạt nhóm HS 13h: Dự 11.2 14h: Chỉnh sửa kế hoạch hoạt động kiện ngày 8/3 15h: Triển khai kế hoạch 8/3 với HS khối 11 Sáu 3-3 8h: Làm báo cáo kế hoạch chuẩn bị kế hoạch tuần sau 14h: Thực tập 11.1 (Bài 21- tiết 2) 13h: Soạn giáo án Lịch sử lớp 12 Hai 6-3 Ba 7-3 Tư 8-3 15h: Tham gia học sinh câu lạc đa văn hóa 13h: Chỉnh sửa giáo án soạn giáo án dự 15h: Tham gia sinh hoạt nhóm HS 9h: Soạn giáo án dự chỉnh sửa 14h: Thực tập 12.1 Năm 9-3 15h:Tham gia sinh hoạt HS khối 11 Sáu 10-3 8h: Làm báo cáo kế hoạch chuẩn bị kế hoạch tuần sau 11h: Dự 12.2 13h: Soạn giáo án Lịch sử lớp 12 Hai 13-3 Ba 14-3 Tư 15-3 15h: Tham gia học sinh câu lạc đa văn hóa 13h: Chỉnh sửa giáo án soạn giáo án dự 15h: Tham gia sinh hoạt nhóm HS 9h: Soạn giáo án dự chỉnh sửa 14h: Thực tập 12.1 Năm Sáu 16-3 17-3 15h:Tham gia sinh hoạt HS khối 11 8h: Làm báo cáo kế hoạch chuẩn bị kế hoạch tuần sau 11h: Dự 12.2 13h: Soạn giáo án Lịch sử lớp 12 Hai 3-4 Ba 4-4 Tư 5-4 Năm 6-4 15h: Tham gia học sinh câu lạc đa văn hóa 13h: Chỉnh sửa giáo án soạn giáo án dự 15h: Tham gia sinh hoạt nhóm HS 9h: Soạn giáo án dự chỉnh sửa 14h: Thực tập 12.1 15h:Tham gia sinh hoạt HS khối 11 Sáu 7-4 8h: Làm báo cáo kế hoạch chuẩn bị kế hoạch tuần sau 11h: Dự 12.2 Hai 10-4 15h: Tham gia học sinh câu lạc đa văn hóa Ba 11-4 15h: Tham gia sinh hoạt nhóm HS Tư 12-4 Năm 13-4 Sáu 14-4 9h: Hoàn thành số giấy tờ hồ sơ thực tập 15h:Tham gia sinh hoạt HS khối 11 8h: Làm báo cáo kế hoạch chuẩn bị kế hoạch tuần sau Hai 17-4 15h: Tham gia học sinh câu lạc đa văn hóa Ba 18-4 15h: Tham gia sinh hoạt nhóm HS Tư 19-4 Năm 20-4 Sáu 21-4 9h: Chỉnh sửa lần cuối hồ sơ kiến tập – thực tập XácnhậncủaGV hƣớng dẫn 15h:Tham gia sinh hoạt HS khối 11 Chia tay HS Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên KTSP Linh Xác nhận GV trƣờng ĐHGD Phạm Yến Thùy Linh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TUẦN THÁNG (Từ 13/2/2017 đến 17/2/2017) Họ tên sinh viên: Phạm Yến Thùy Linh Khoá/Ngành đào tạo: Sư phạm Lịch sử Trường TTSP: Trường liên cấp Olympia Thời gian TTSP: Tháng 12/2016 đến tháng 4/2017 Công việc cụ thể Thời gian Hoạt động Thứ Chào cờ (10h-11h) khối THPT Công việc cụ thể Chuẩn bị Tham gia chào cờ khối - Hỗ trợ giáo viên quản lý học sinh Không Tham gia quản lý học sinh nhóm Thứ (15h-16h) Thứ (15h-16h) Gặp nhóm Avidsor Họp khối Lên kế - Hỗ trợ, tổ chức hoạch trò trò chơi chơi cho học sinh hoạt động cho học sinh Tham gia họp khối 11 - Hỗ trợ quản lý Không Rút kinh nghiệm học sinh khối học sinh nhóm - Ghi chép, tiếp nhận nhiệm vụ tuần, tháng Xác nhận GV hƣớng dẫn Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Sinh viên KTSP Linh Phạm Yến Thùy Linh Xác nhận GV trƣờng ĐHGD ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Họ tên sinh viên: PHẠM YẾN THÙY LINH Bộ môn: Lịch sử Trường : Phổ thông liên cấp Olympia Giáo viên hướng dẫn: GV.Trần Vân Khánh Tên Hoạt động: The Stage I Thời gian, địa điểm tổ chức - Thời gian: Chuẩn bị: tuần trước nghỉ đông Chung kết: 13/1/2017 - Địa điểm: Phòng 404 - Đối tƣợng tham gia : Học sinh khối: 11 II Nội dung tiến trình Với chủ đề Book genres- Các thể loại sách Học sinh khối bốc thăm chủ đề, tự xây dựng nội dung kịch Học sinh tự thực lên ý tưởng kich chọn diễn viên, phân chia cơng việc Đối với khối 11: bón xác người nơng dân ) 2/ Có thể kể tên vài nhà máy công nghiệp thời giờ? NM sợi Hải Phòng, rượu HN, đường Tuy Hòa 3/ Minh chứng cho mở mang đầu tư thương nghiệp Pháp VN? Hàng hóa Pháp chiếm lĩnh thị trường VN: 1914 37%, 1929 63% Buồn bán nước đẩy mạnh 4/ Ví dụ phát triển giao thông vận tải? đến năm 1930: 2000 km đường sắt lãnh thổ 5/ Ví dụ tài chính? Ngân sách Đơng Dương từ 1912-1930 tăng gấp lần -GV: Cho học sinh xem lược đồ ngành CN Pháp đầu tư VN, giải thích thích, yêu cầu học sinh nhận xét phân bố ngành CN Hoạt động 2: Hƣớng dẫn đọc Chính sách trị, văn hố, giáo thêm sách trị, văn dục thực dân Pháp (Đọc th m) hóa, giáo dục thực dân Pháp Hoạt động 3: Tìm hiểu Những chuyển biến kinh tế chuyển biến kinh tế xã xã hội Việt Nam hội VN -GV: a) Kinh tế: tiến hành thảo luận nhóm - Có bước phát triển, cân cho lớp Chia lớp thành nhóm, đối tìm hiểu tác động sách -Vẫn lệ thuộc thị trường độc chiếm khai thác thuộc địa lần Pháp kinh tế (5p) Trong đó: Nhóm bàn b) Xã hội: luận tác động tích cực, -Phân hóa sâu sắc, có chuyển biến nhóm bàn luận tác động giai cấp tiêu cực, yêu cầu cho ví dụ với -Địa chủ phong kiến: Chủ yếu tác động kết thảo luận pháp dung dưỡng để bóc lột ND Số thành viên đại diện nhóm trình tham gia chống lại Pháp bày(1p) Nhóm cịn lại đặt -ND: Bị bóc lột, bần hóa câu hỏi phản biện, trả lời sau (2p) -Tiểu tư sản: Bị bạc đãi, sống bấp bàn luận bênh -GV phát vấn: Dựa vào SGK trang -Tư sản: bị Pháp chèn ép tách dần 78, cho biết xã hội VN thành phận ( mại bản, dân tộc) có giai cấp nào? 5GC -Cơng nhân: bị áp bức, gắn bó với ND, Tiếp tục giao nhiệm vụ cho chịu niều ảnh hưởng từ trào lưu CM vơ nhóm: Nhóm tìm hiểu đặc điểm sản giai cấp địa chủ phong kiến, tiểu tư sau CTTG thứ nhất, mẫu thuẫn sản tư sản mại Nhóm tìm XH VN toàn thể ND hiểu giai cấp nông dân, công VN với TD Pháp phản động tay sai nhân tư sản dân tộc(5p) Đưa đại diện nhóm trình bày (2p) (Tích hợp ngữ ăn: nhóm a nghe nhóm trình bày, nêu vài nhân vật ăn học thuộc giai cấp địa chủ? Bá Kiến, Nghị Quế Nhóm sau nghe nhóm tr nh bày, đưa í dụ nhân vật ăn học thuộc giai cấp nơng dân? Chị Dậu, Chí Phèo [?] Vậy qua tác ph m đó, nhân vật có đặc điểm nào? Địa chủ pk nhờ có Pháp d ng dưỡng, chèn ép GC nơng dân đến bước đường cùng) -GV phát vấn: Vậy thời kì này, xã hội VN nảy sinh mâu thuẫn nào? hệ sao? Mâu thuẫn toàn thể ND VN với TD Pháp phản động tay sai Điều cấp thiết lúc phong trào đấu tranh tìm đường cứu nước IV/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC: GV tổ chức trò chơi “Kahoot”, HS tham gia theo nhóm (*) Hệ thống câu hỏi: Mục đích khai thác thuộc địa lần Pháp VN sau CTTG thứ gì? A Bù vào thiệt hại khai thác thuộc địa lần B Bù đ p thiệt hại CTTG1 gây C Thúc đẩy phát triển KT-XH VN D.Tăng cường sức mạng KT Pháp với nước TB chủ nghĩa Trong KTTĐ lần thứ 2, Pháp đầu tư vốn nhiều vào ngành nào? A.CN chế biến B Nông nghiệp khai thác mỏ C.Nông nghiệp thương nghiệp D.Giao thồng vận tải 3.Vì KTTĐ lần 2, tư Pháp hạn chế phát triển CN nặng VN? A Cột chặt KT VN lệ thuộc vào KT Pháp B Biến VN thành thị trường trao đổi hàng hóa với Pháp C Kiềm chế phát triển KT, biến VN thành thị trường riêng D.VN khơng mạng phát triển CN nặng 4.Tầng lớp tư sản mại VN có thái độ trị phong trào cách mạng? A.Quyền lợi g n với đế quốc, thái độ phản động, kẻ thù cách mạng B.Ít nhiều có tinh thần dân tộc, khơng kiên định, dễ thỏa hiệp C.Yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, phong kiến cao D Là lực lượng lãnh đạo cách mạng 5.Tác động chương trình KTTĐ2 đến KT VN gì? A.KT Việt Nam phát triên độc lập, tự chủ B.Phát triển th m ƣớc nhƣng bị kìm hãm lệ thuộc vào Pháp C.KT lạc hậu, hoàn toàn phụ thuộc vào Pháp D.Trở thành thị trường độc chiếm TD Pháp PHẦN V: PHIẾU DỰ GIỜ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHIẾU DỰ GIỜ Họ tên người dạy: Đồn Văn Hợi Mơn: Ngữ văn Bài dạy: Trao duyên (Trích Truyện Kiều) Trường: PTLC Olympia Lớp:10D Ngày dạy: Họ tên người dự giờ: Phạm Yến Thùy Linh Tiến trình dạy Thời gian Hoạt động dạy học lớp Nội dung dạy 5’ I Hoạt động khởi động HS liệt kê tên nhân vật truyện Kiều như: Tú Bà, Đạm Tiên, Thúc Sinh, Giác Duyên, Hồ Tôn Hiến… Từ khóa hàng dọc: Trao dun 10’ II Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích - Vị trí đoạn trích Trao dun nằm đâu tồn tác phẩm Truyện Kiều? 10’ II Tìm hiểu chi tiết Bi kịch tình yêu Kiều - Trong văn học có nhiều bi kịch tình u, em liệt kê số bi kịch mà em biết? - Bi kịch tình u Thúy Kiều đoạn trích Trao duyên gì? Diễn biến tâm trạng Kiều đ m trao duyên a Hoàn cảnh trao duyên Ghi - Trước trao duyên cho Thúy Vân, Kiều hoàn cảnh nào? b Kiều mở lời trao duyên cho Thúy Vân - Kiều tìm cách để thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân? - GV phát phiếu học tập cho HS - HS hồn thành phiếu vịng phút c Kiều trao kỷ vật tình yêu cho Thúy Vân đau đớn, nuối tiếc - Em tìm hai từ khóa nói lưu luyến, mâu thuẫn diễn biến tâm lý Kiều trao duyên cho Thúy Vân? - Trong truyện Kiều, Nguyễn Du nhiều lần nhắc đến từ “mệnh” Em hiểu việc Kiều tự nhận người mệnh bạc? d Tâm trạng oán trách sau Kiều trao duyên cho Thúy Vân - Em tìm cụm từ thể chia li, tan tác tình yêu Thúy Kiều? - Em có nhận xét nhịp thơ phần này? - GV bình giảng 10’ III Tổng kết - GV tổng kết học Nhận xét chung: Nội dung dạy (tính khoa học, tính hệ thống, tính logic, tính vừa sức….): Logic, vừa sức học sinh khối 10 Giáo án soạn chi tiết Phương pháp dạy học (mức độ phù hợp đặc trưng môn học, phù hợp nội dung học; mức độ kết hợp hiệu phương pháp khác nhau… ) : Phương pháp phù hợp với đặc trưng môn học nội dung học, nhiên kết hợp chưa thực hiệu Phương tiện dạy học (Mức độ sử dụng kết hợp phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp…): Sử dụng thành thạo công nghệ dạy học Phong cách giảng dạy GV (ăn mặc, ứng xử, ngôn ngữ, cử hành vi, giao tiếp với HS….): GV ăn mặc lịch sự, nói nhẹ nhàng, cư xử mực Khả tổ chức bao quát lớp (Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu, quan sát toàn lớp, biết điều chỉnh phù hợp với thay đổi lớp học, trì hứng thú….): Có bao quát quản lý lớp bản, trì hứng thú học, nhiên triển khai nội dung chưa khớp thời gian tiết học Thái độ học tập học sinh (khơng khí học tập, mức độ trả lời học sinh …): Học sinh hăng hái tích cực giao tiếp xây dựng học Sinh viên (Kí ghi rõ họ tên) Linh Phạm Yến Thùy Linh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHIẾU DỰ GIỜ Họ tên người dạy: Đồn Văn Hợi Mơn: Ngữ văn Bài dạy: Tỏ lòng Trường: PTLC Olympia Lớp:10D Ngày dạy: Họ tên người dự giờ: Phạm Yến Thùy Linh Tiến trình dạy Thời gian 5’ Hoạt động dạy học lớp I Hoạt động khởi động Nội dung dạy Tác giá GV chiếu video giai thoại Phạm Ngũ Lão sau yêu cầu HS dựa vào SGK bổ sung thông tin tác giả 2.Tác phẩm GV sử dựng hình thức phát vấn học sinh về: 10’ II Tìm hiểu chung Phân tích nhan đề Thể thơ Bố cục thơ II Đọc-hiểu văn GV tổ chức chia lớp làm nhóm tiến hành thảo luận Nhóm 1: dịng thơ đầu Nhóm 2: dịng thơ cuối 10’ II Tìm hiểu chi tiết Hai dịng thơ đầu Câu hỏi 1: GV yêu cầu học sinh đọc-hiểu nội dung Ghi qua phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ qua gợi ý sau: - Tư người trai thời Trần khắc hoạ từ ngữ nào? Em có nhận xét tư đó? -So với dịch thơ, từ “Hồnh sóc” chuyển sang “Múa giáo” có điểm khác nhau? - Tư đặt khơng gian thời gian nào? -Qua câu thơ đầu, em cho biết người mang tư thế, vóc dáng nào? -Tam quân hiểu nào? -Những nét nghĩa cụm từ Tì hổ khí thơn ngưu GV chốt lại vấn đề Câu hỏi 2: Đặc sắc nghệ thuật câu thơ đầu gì? GV yêu cầu học sinh nhận xét chung hai câu thơ trên? - GV đặt câu hỏi: Em hiểu “công danh”, “công danh trái” quan niệm người xưa? * Mở rộng: Em cho biết vài ca dao, thơ nói chí làm trai? 10’ III Tổng kết Nhận xét chung: GV tổng kếy kiến thức học Nội dung dạy (tính khoa học, tính hệ thống, tính logic, tính vừa sức….): Logic, vừa sức học sinh khối 10 Giáo án soạn chi tiết Phương pháp dạy học (mức độ phù hợp đặc trưng môn học, phù hợp nội dung học; mức độ kết hợp hiệu phương pháp khác nhau… ) : Phương pháp phù hợp với đặc trưng môn học nội dung học, nhiên kết hợp chưa thực hiệu Phương tiện dạy học (Mức độ sử dụng kết hợp phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp…): Sử dụng thành thạo công nghệ dạy học Phong cách giảng dạy GV (ăn mặc, ứng xử, ngôn ngữ, cử hành vi, giao tiếp với HS….): GV ăn mặc lịch sự, nói nhẹ nhàng, cư xử mực Khả tổ chức bao quát lớp (Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu, quan sát toàn lớp, biết điều chỉnh phù hợp với thay đổi lớp học, trì hứng thú….): Có bao qt quản lý lớp bản, trì hứng thú học, nhiên triển khai nội dung chưa khớp thời gian tiết học Thái độ học tập học sinh (khơng khí học tập, mức độ trả lời học sinh: Học sinh hăng hái tích cực giao tiếp xây dựng học Sinh viên (Kí ghi rõ họ tên) Linh Phạm Yến Thùy Linh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHIẾU DỰ GIỜ Họ tên người dạy: Đồn Văn Hợi Mơn: Ngữ văn Bài dạy: Tại Hoàng Hạc lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Trường: PTLC Olympia Lớp:10D Ngày dạy: Họ tên người dự giờ: Phạm Yến Thùy Linh Tiến trình dạy Thời gian 5’ Hoạt động dạy học lớp I Hoạt động khởi động Nội dung dạy GV tổ chức trò chơi: + Trò chơi mang tên Mở hình đốn tranh + GV cơng bố luật chơi + Thời gian khởi động 2-3 phút 10’ II Tìm hiểu chung HS thông qua luật chơi, chọn mảnh ghép trả lời câu hỏi Tác giả Lí Bạch - GV chia lớp thành nhóm, tổ chức hoạt động + Nội dung: nhóm phát phiếu thông tin tiểu sử tác giả Lí Bạch + Luật chơi: HS có phút để đọc nhớ thông tin quan trọng, nhóm nêu thơng tin tác giả HS không lặp lại thông tin Ghi nhóm trả lời trước Nhóm khơng trả lời lượt, nhóm trả lời cuối giành chiến thắng Cuối cùng, GV chốt thông tin bình giảng - GV gọi HS đọc bài, lưu ý cảm xúc giọng đọc - HS: Mỗi nhóm có nhiệm vụ so sánh câu thơ phiên âm dịch thơ 10’ II Tìm hiểu chi tiết - HS tìm thơ, câu thơ viết đề tài chia ly – tống biệt Khung cảnh đưa tiễn - Em có nhận xét khơng gian nghệ thuật, thời gian địa điểm tiễn đưa? - Em có nhận xét đại từ xưng hơ câu thơ đầu ? Nỗi lòng nhà thơ - GV: Em so sánh phiên âm dịch thơ để phát hình ảnh thơ đẹp ? - GV: Tìm cảm nhà thơ bộc lộ qua hai khổ thơ cuối? 10’ III Tổng kết GV tổng kếy kiến thức học Nhận xét chung: Nội dung dạy (tính khoa học, tính hệ thống, tính logic, tính vừa sức….): Logic, vừa sức học sinh khối 10 Giáo án soạn chi tiết Tuy nhiên triển khai chưa khớp giáo án Phương pháp dạy học (mức độ phù hợp đặc trưng môn học, phù hợp nội dung học; mức độ kết hợp hiệu phương pháp khác nhau… ) : Phương pháp phù hợp với đặc trưng môn học nội dung học, có kết hợp hài hòa phương pháp Phương tiện dạy học (Mức độ sử dụng kết hợp phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp…): Sử dụng thành thạo công nghệ dạy học Phong cách giảng dạy GV (ăn mặc, ứng xử, ngôn ngữ, cử hành vi, giao tiếp với HS….): GV ăn mặc lịch sự, nói nhẹ nhàng, cư xử mực Khả tổ chức bao quát lớp (Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu, quan sát toàn lớp, biết điều chỉnh phù hợp với thay đổi lớp học, trì hứng thú….): Có bao qt quản lý lớp bản, trì hứng thú học Thái độ học tập học sinh (khơng khí học tập, mức độ trả lời học sinh: Học sinh hăng hái tích cực giao tiếp xây dựng học Sinh viên (Kí ghi rõ họ tên) Linh Phạm Yến Thùy Linh PHÂN VI: BẢN THU HOẠCH KẾT QUẢ THỰC TẬP TOÀN ĐỢT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THU HOẠCH TOÀN ĐỢT THỰC TẬP, KIẾN TẬP VÀ KẾ HOẠCH TỰ RÈN LUYỆN Họ tên sinh viên: Phạm Yến Thùy Linh Khóa/ngành đào tạo: QH-2013S Lịch sử Trường TTSP: Trường Phổ thông liên cấp Olympia Thực tập giảng dạy: Khối 11, 12 Thực tập giáo dục: Khối 11 Giáo viên hướng dẫn: Cô Trần Vân Khánh Thời gian TTSP: Tháng 11/2016 đến 30/04/2017 Nội dung Kết thúc đợt kiến tập, thực tập trường Phổ thông liên cấp Olympia, em có trải nghiệm công tác giảng dạy giáo dục để chuẩn bị hành trang cho nghiệp sư phạm tương lai Em thực học tập, trải nghiệm hồn thiện thân (*) Những kết thực tập sƣ phạm đạt đƣợc: Về công tác kiến tập, thực tập giảng dạy Em lên kế hoạch toàn đợt tuần chi tiết, cụ thể, soạn giáo án trước dự giờ, nộp giáo án giảng dạy cho giáo viên hướng dẫn thời hạn yêu cầu chỉnh sửa lại giáo viên hướng dẫn góp ý.Em cố gắng hồn thành nhiệm vụ hạn, yêu cầu giao Em thực tập giảng dạy khối 11, 12 với giáo án giáo viên hướng dẫn nhiệt tình, chi tiết Trong trình thực tập, em nhận nhiều giúp đỡ, góp ý, chia sẻ kinh nghiệm từ phía thầy Khoa Xã hội, Tổ Lịch sử đặc biệt từ giáo viên hướng dẫn cô Trần Vân Khánh Bên cạnh đó, nhà trường tạo điều kiện, họp đồn thực tập thường xuyên, để giúp đỡ khó khăn mà em gặp Về công tác kiến tập, thực tập giáo dục Em lập kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm cho toàn đợt Thứ hàng tuần, em thường lập kế hoạch giáo dục chi tiết cho tuần sau Trong công tác thực tập giáo dục, em nhận hướng dẫn, bảo chi tiết nhiệt tình từ nhóm Advisor khối 11, nhắc nhở, hướng dẫn cô Trần Vân Khánh Không thể không nhắc đến ủng hộ, hợp tác từ phía em học sinh tồn khối 11 Em có buổi làm quen với học sinh từ tuần xuống trường Tham gia hoạt động trường tổ chức hoạt động toàn khối 11: Tổ chức trò chơi trải nghiệm vào Advisor nhóm Tuần trải nghiệm hết Term 3: Trải nghiệm thực tế, nhìn lại đặt mục tiêu, The Stage Hoạt động Service Learning tháng (*) Kế hoạch tự rèn luyện: Trong trình kiến tập, thực tập em nhận thấy thân cịn nhiều điều thiếu sót khuyết điểm Vì vậy, em xin rút kế hoạch tự rèn luyện cho thân sau: Về công tác giảng dạy Tăng cường trau dồi kiến thức chuyên môn Học hỏi kinh nghiệm soạn giáo án phương pháp giảng dạy tích cực, đổi mới, đại cập nhập nhiều công nghệ bổ trợ cho giảng Học khả khéo léo gặp tình lớp Vạch kế hoạch chi tiết, cụ thể cho công tác giảng dạy Về công tác giáo dục Trang phục, tác phong mực Việc sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, khéo léo phù hợp Học hỏi kinh nghiệm quản lý, quan sát, nắm bắt tâm lý học sinh phát vấn đề học sinh lớp gặp phải Tăng cường giao lưu với học sinh sách vở, tập, chia sẻ nguyện vọng học sinh Trên toàn thu hoạch toàn đợt kiến tập thực tập, kế hoạch tự rèn luyện thân em Kính mong quý thầy xem xét, nhận xét bổ sung cho em để em làm tốt lần thực tập lới phát triển nghề nghiệp Em xin chân thành cám ơn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên TTSP Linh Phạm Yến Thùy Linh ... KIẾN TẬP, THỰC TẬP: 70 PHẦN V: PHIẾU DỰ GIỜ 154 PHÂN VI: BẢN THU HOẠCH KẾT QUẢ THỰC TẬP TOÀN ĐỢT 163 PHẦN I: KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM TOÀN ĐỢT, CÁC BÁO CÁO TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THỰC... TRƯỜNG THỰC TẬP SƯ PHẠM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KẾ HOẠCH THỰC TẬP SƢ PHẠM (Dành cho sinh viên) Họ tên sinh viên: Phạm Yến Thùy Linh Khoá/Ngành đào tạo: K58S _Sư phạm Lịch... Thời gian thực Thứ Hai Tiết NỘI DUNG THỰC TẬP Buổi sáng Xin nghỉ Ba Tƣ Buổi sáng Xin nghỉ Dự lớp 12.2 Ad Tham gia sinh hoạt nhóm HS Dự lớp 9.1 GHI CHÚ KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH THỰC TẬP Conf Thực tập lớp