Tuy còn nhiều khó khăn nhưng Ban giám hiệu và cácthầy cô giáo, nhân viên trong trường vẫn cố gắng quan tâm giúp đỡ các em học sinh cả về đạođức và học tập, quan tâm hoàn cảnh gia đình củ
Trang 1Bộ Giáo Dục và Đào tạo Đồng Tháp Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việc Nam
Nguyễn Văn Bé làm hiệu trưởng và đã về hưu Sau khi thầy về hưu thì thầy Hồ Thanh Phi lên làm hiệu trưởng, nhưng do có sự luân chuyển công tác của bộ giáo dục thầy cũng làm hiệu trưởng đến gần hết học kì I (năm học 2010-2011) Sau khi thầy Hồ Thanh Phi sang trường Thanh Bình 1 thì thầy Trần Văn Hoàng ở trường Thanh Bình 2 với kinh nghiệm trên 20 năm làm hiệu trưởng về trường Trần văn Năng
Hiện nay, trường trần Văn Năng đã trở thành trường công lập từ năm 2007 Tuy nhiêntrường cũng còn rất nhiều khó khăn và tạm thời vẫn đang phải mượn thêm phòng học và phòngthí nghiệm bên trường Thanh Bình 1 Tuy còn nhiều khó khăn nhưng Ban giám hiệu và cácthầy cô giáo, nhân viên trong trường vẫn cố gắng quan tâm giúp đỡ các em học sinh cả về đạođức và học tập, quan tâm hoàn cảnh gia đình của từng em để có thể giúp đỡ các em một phầnnào đó với mục tiêu chung là phải giúp các em nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài và bồi dưỡngnguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và địa phương
Năm học 2010-2011 năm nay với tổng cộng là 539 học sinh cùng với sự quan tâm nhiệt tìnhcủa Bộ giáo dục, địa phương và tất cả các thầy cô giáo trường THPT Trần Văn Năng đang phấnđấu trở thành trung tâm giáo dục của Huyện, đào tạo những con người, thế hệ mới để phục vụcho địa phương, cho xã hội và cho Tổ quốc
1 Cơ cấu tổ chức:
Trang 2- Hiện nay đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường gồm 42 giáo viên trực tiếp đứng lớpgiảng dạy.
- BGH gồm 2 người
- Hiệu trưởng là thầy: Hồ Thanh Phi
- Hiệu phó là thầy: Lê Văn Thiện
- Cả trường có 4 tổ bộ môn và 1 tổ hành chính văn phòng Cụ thể như sau:
Gồm có 6 người, trong đó có 3 nữ Thầy Trần Thanh Bình làm tổ trưởng
+ Tổ văn phòng: do thầy: Nguyễn Đức Thắng quản lý
* Đoàn Thể:
Chủ tịch công đoàn: Võ Thị Ngọc Diễm
Bí thư CĐGV: Nguyễn Thanh Phong
Chủ tịch hội: Nguyễn Đăng Vương
Trợ lí thanh niên: Nguyễn Đức Thắng
- Quy mô trường lớp: Tổng số lớp trong năm học 2010 – 2011 là 14 lớp với tổng số là 539học sinh, trong đó:
+ Khối lớp 10: Gồm 6 lớp với 225 học sinh
Trang 3Ban cơ bản có 3 lớp
2 Cơ sở vật chất – thiết bị phục vụ giảng dạy:
- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học cho học sinh toàn trường với 7 phòng học chính thức
- Thư viện: 1 phòng với 1 nhân viên phụ trách Thư viện của trường có đủ chủng loại đápứng đầy đủ nhu cầu sách tham khảo cho học sinh
- Phòng Thí nghiệm thực hành: Mượn tạm bên trường Thanh Bình 1
- Trường đang khởi công xây thêm 10 phòng chức năng
- Phòng máy vi tính: Có 1 phòng với 60 máy vi tính đáp ứng nhu cầu học tin học cho họcsinh và có 2 máy chiếu
- Phòng thiết bị: Có 1 phòng với 1 nhân viên phụ trách Có các dụng cụ để giáo viên làmphương tiện dạy học
- Hội trường: Có 1 phòng để giáo viên thao giảng, hội giảng hay những cuộc họp của nhàtrường…
- Bình quân học sinh trên lớp là 40HS/lớp
3 Tr ng có 42 cán b , giáo viên trong đó có 20 n ường có 42 cán bộ, giáo viên trong đó có 20 nữ ộ, giáo viên trong đó có 20 nữ ữ
7 Nguyễn Thị Mỹ Duyên Giáo viên
14 Phạm Nguyễn Kim Thùy Thủ quỹ
Trang 416 Phạm Trường Hà Giáo viên
19 Nguyễn Thị Thanh Thúy Giáo viên
27 Phan Lê Trúc Phương Giáo viên
29 Nguyễn Thị Mai Xuân Giáo viên
III Thuận lợi và khó khăn:
1 Thuận lợi:
- Trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT ĐồngTháp, Phòng GD-ĐT và các ban ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương cũng như sự nhiệttình ủng hộ và giúp đỡ của các tôn giáo trên địa bàn đã góp phần không nhỏ vào sự thành công
và phát triển của nhà trường trong suốt thời gian vừa qua
- Trường luôn đổi mới phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học củahọc sinh nhà trường, đáp ứng được yêu cầu của xã hội
Trang 5- Đội ngũ giáo viên trẻ, đã được tập huấn đầy đủ, có nhiều giáo viên đạt chuẩn đổi mớiphương pháp dạy học, yêu nghề và có tinh thần trách nhiệm cao.
- Nhiều giáo viên sau khi dự lớp đổi mới phương pháp giáo dục đã tích góp được nhiều kinhnghiệm về chương trình thí điểm phân ban và phương pháp dạy học mới đã được tiếp cận vàbước đầu được sử dụng có hiệu quả
- Thiết bị dạy và học được trang bị đầy đủ, phong phú, có phòng thí nghiệm, phòng máy,phòng thực hành các môn lý, hoá , sinh Thư viện đáp ứng đầy đủ sách (học và tham khảo) chohọc sinh và giáo viên
- Học sinh của trường học tập khá chăm chỉ, biết khắc phục khó khăn, vươn lên trong họctập, chấp hành đúng nội quy, quy định của nhà trường
- Đa số học sinh ngoan hiền, có nhiều quyết tâm vươn lên trong rèn luyện và học tập
- Đội ngũ cán bộ quản lý – Giáo viên còn trẻ, đạt trình độ chuyên môn chuẩn, nhiệt tình,nhiều nổ lực trao dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và nghiệp vụ chuyên môn
- Hệ thống thông tin ổn định và thông suốt qua mạng Internet Thông tin phản hồi từCMHS, học sinh và công đồng xã hội khá thường xuyên
- Nguồn kinh phí, ngân sách được khoán theo Nghị định 43 đảm bào khá tốt hoạt động củanhà trường cùng nguồn kinh phí xã hội hóa của địa phương, CMHS và học sinh
- Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường đầy đủ, đạt chuẩn về phẩm chất chính trị, năng lựcquản lý và có nhiều quyết tâm tích cực trong đổi mới công tác lãnh đạo – quản lý nhà trường
2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi mà nhà trường đạt được trong suốt thời gian qua thì trường cũnggặp không ít những khó khăn, vướng mắt, trong quá trình thực hiện các mục tiêu, kế hoạch mànhà trường đã đặt ra cụ thể như sau:
- Chất lượng học sinh đầu vào còn quá yếu kém so với nhũng trường xung quanh (thu nhậnnhững học sinh không đủ điểm vào các trường khác), do đó kết quả học tập còn yếu kém, ýthức học tập chưa cao, chưa thích nghi được với phương pháp học tập mới
- Đội ngũ giáo viên còn trẻ, thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh
- Cơ sở vật chất, thiết bị chưa đầy đủ trong trường
Trang 6- Đa số học sinh ở vùng sâu, điều kiện đi lại khó khăn, kinh tế eo hẹp nên số lượng học sinhphải bỏ học giữa chừng cứ tiếp diễn và ngày càng nhiều.
- Tệ nạn xã hội vẫn còn nhiều, nhiều thói hư tật xấu ăn sâu vào tâm trí các em học sinh nhất
là các em học sinh yếu kém dẫn đến tình trạng bỏ học ngày một nhiều
- Phần lớn giáo viên ở nơi khác đến nên việc thay đổi thường xuyên này cũng ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng giảng dạy Những giáo viên khi đủ kinh nghiệm thì lại ra đi, giáoviên trẻ đến chưa đáp ứng được yêu cầu trước mắt
Từ những khó khăn trên, dần dần ảnh hưởng đến tinh thần học tập và giảng dạy của thầy
trò trường THPP Trần Văn Năng Tuy nhiên, trong năm học này, trường cũng đã đề ra nhữngphương pháp khắc phục như sau:
- Thực hiện phân ban đối với lớp 10, 11, 12, kịp thời bồi dưỡng cho các em
- Học sinh thực hiện học thực, thi thực
- Trường tích cực tham gia các kỳ thi học sinh giỏi do sở tổ chức và phấn đấu đạt kết quả
cao
- Tổ chức các ngày hội hướng nghiệp cho học sinh khối lớp 11, 12 tăng cường công tácgiáo dục thường xuyên, đặc biệt là các buổi hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp qua
đó giáo dục cho các em tinh thần tập thể, yêu lao động…
- Thực hiện tăng tiết đối với học sinh khối 10, 11 và 12 tùy theo ban A hay ban cơ bản
mà có số tiết học khác nhau
- Công tác quản lý học sinh tuy phức tạp nhưng với sự nhiệt tình, năng nổ của tổ giám thị
đã dần dần đi vào nề nếp Khâu tổ chức ngày càng hoàn thiện
- Từ tháng 10 trường đã lập kế hoạch cho mỗi giáo viên, công nhân viên trường kèm họcsinh yếu- kém lớp 12 để giúp các em học tập tốt để thi tốt nghiệp
- Đoàn trường thường xuyên thực hiện các phong trào:
+ Tham gia tháng an toàn giao thông
+ Các câu lạc bộ
+ Phong trào thi đua học tập
Trang 7+ Các phong trào nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11, Ngày quốc tế phụ nữ 08/03,ngày Thành lập Đoàn TNCSHCM 26/03 và ngày sinh chủ tịch HCM 19/5,…
- Tổ chức công đoàn:
+ Hoạt động tốt, quan tâm đến giáo viên và công nhân viên
+ Tập hợp được sức mạnh tập thể
+ Thực hiện dân chủ
+ Hằng năm công đoàn nhà trường đều được tặng bằng khen
- Nhìn chung công tác tổ chức của trường được đánh giá là trong sạch và vững mạnh
* Tóm lại:
- Năm học 2009-2010, trường THPT Trần Văn Năng còn gặp những khó khăn nhất định.Nhưng với tinh thần vượt khó, ý chí tiến công, tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên và họcsinh trường THPT Trần Văn Năng đoàn kết, quyết tâm khắc phục khó khăn, phát huy thuậnlợi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2010-2011 và những năm học tiếp theo
3 Tình hình dạy và học:
Nội quy giờ giấc:
- Buổi sáng: 6h55 đánh trống tập trung
Tiết 1: 7h5 đến 7h50Tiết 2: 7h50 đến 8h35Tiết 3: 8h55 đến 9h40Tiết 4: 9h45 đến 10h30Tiết 5: 10h35 đến 11h20
- Buổi Chiều: 12h15 đánh trống tập trung
Tiết 1: 12h 25 đến 13h10Tiết 2: 13h15 đến 14h00Tiết 3: 14h20 đến 15h05Tiết 4: 15h05 đến 15h50 Tiết 5: 15h55 đến 16h40
- Các lớp học buổi sáng: 12A, 12cbo1, 12cbo2, 12cbo3, 11cbo1, 11cbo2, 11cbo3
Trang 8- Các lớp học buổi chiều: 11A, 10A1, 10A2, 10cbo1, 10cbo2, 10cbo3, 10cbo4.
- Tham gia vào các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp và các buổi sinh hoạt Đoàn, Hội
- Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề của các tháng
- Tham gia hướng dẫn học sinh 10 phút ôn bài đầu giờ
- Tham gia hoạt động những học sinh chưa đến lớp
- Tham gia Đại hội PHHS đầu năm (thư kí) vào ngày 29/08/2010
- Tham gia họp chủ nhiệm và các phiên họp đầu năm của Nhà trường nhằm chuẩn bị cho công việc Đại hội PHHS đầu năm
- Tham gia các lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học và tập huấn chuyên môn do Nhà trường
tổ chức
- Tham gia các phong trào của trường, Đoàn, Hội phát động
- Tham gia các hoạt động khác theo kế hoạch của tổ chủ nhiệm
- Soạn giáo án hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và giáo án sinh hoạt lớp
- Đánh giá xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh
- Cùng với lớp tham gia các buổi lao động
- Phối hợp với PHHS, hội phụ huynh, đoàn thanh niên và lực lượng giáo dục khác trong Nhà trường để làm tốt công tác giáo dục học sinh nhất là: Duy trì sỉ số, thực hiện nghiêm túc nề nếpnội quy, nâng cao chất lượng học sinh yếu kém
II Kế hoạch chủ nhiệm tháng 08, 09/2010.
- Ổn định nề nếp có kế hoạch, thực hiện kế hoạch toàn đợt và kế hoạch tuần
- Duy trì sỉ số, nề nếp, nội quy của Nhà trường và của lớp
- Quản lí thực hiện 10 phút ôn bài đầu giờ
- Nâng cao chất lượng học tập của lớp, nhất là các buổi học phụ đạo và học tăng tiết
- Soạn giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ đề tháng 08, 09
- Soạn kế hoạch chủ nhiệm khi lên lớp sinh hoạt
- Tham gia các lớp tập huấn chuyên môn
- Tham gia lớp bồi dưỡng phương pháp dạy học
- Tham gia các buổi chào cờ, lao động và các phong trào khác của Nhà trường, Đoàn và Hội phát động
Trang 9- Tham gia đủ các phiên họp chủ nhiệm.
- Thực hiện ngoài giờ lên lớp theo chủ đề tháng 09 và rút kinh nghiệm
- Tham gia trực trường
nề nếp Nhà trường của học sinh
- Kiểm tra, quản lý chặt chẽ việc học tăng tiết, học nghề và học thể dục-quốc phòng
- Soạn giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp và hướng dẫn học sinh thực hiện
- Nhắc học sinh đóng các khoản tiền theo quy định
- Hướng dẫn các em tham gia trò chơi dân gian vào ngày khai giảng ngày 04/09/2010
III Kế hoạch chủ nhiệm tháng 10,11/2010.
- Tăng cường các biện pháp thực hiện tốt việc duy trì sỉ số học sinh
- Thực hiện tốt các chỉ tiêu thi đua theo kế hoạch của Nhà trường
- Ổn định nề nếp, nội quy của Nhà trường và của lớp
- Tiếp tục thực hiện công tác đi đến gia đình học sinh kiểm tra việc học tập ở nhà của các em nhất là những em học sinh yếu, kém
- Quản lý thực hiện 10 phút ôn bài đầu
- Nâng cao chất lượng học tập của lớp, nhất là các buổi học phụ đạo và học tăng tiết
- Soạn giáo hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề tháng 10, 11
- Soạn kế hoạch chủ nhiệm trước khi lên sinh hoạt lớp
- Tham gia đầy đủ các phiên họp do trường tổ chức
- Tham gia đầy đủ các buổi chào cờ, lao động và các phong trào khác của Nhà trường, Đoàn
và Hội phát động
- Tham gia đầy đủ các phiên họp chủ nhiệm
- Thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề tháng 10
Trang 10-Chú ý nâng cao chất lượng học tập của lớp: lên lớp 10 phút đầu giờ, giúp đỡ các em ôn tập, theo dõi kiểm tra việc học bài, làm bài, chuẩn bị bài học của học sinh nhất là học sinh yếu, kém Kiểm tra việc thực hiện nội quy nề nếp Nhà trường của học sinh.
-Kiểm ta quản lý chặt chẽ việc học tăng tiết, học nghề và học thể dục – quốc phòng
-Soạn giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp và hướng dẫn học sinh thực hiện
-Nhắc học sinh đóng các khoản tiền theo quy định
-Tham gia mừng ngày truyền thống nhà giáo Việt Nam 20/11
-Thường xuyên nhắc nhở việc thực hiện nội quy, nề nếp Nhà trường: Về đầu tóc, ăn mặc, vệ sinh trường, lớp, an toàn giao thông
IV Kế hoạch chủ nhiệm tháng 12/2010.
-Tăng cường các biện pháp thực hiện tốt việc duy trì sỉ số học sinh
-Ổn định nề nếp, nội quy của Nhà trường và của lớp
-Tiếp tục thực hiện công tác đi đến gia đình học sinh kiểm tra việc học tập ở nhà của các em nhất là những em học sinh yếu, kém
-Quản lý thực hiện 10 phút ôn bài đầu
-Nâng cao chất lượng học tập của lớp, nhất là các buổi học phụ đạo và học tăng tiết
-Soạn giáo hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề tháng 12
-Soạn kế hoạch chủ nhiệm trước khi lên sinh hoạt lớp
-Tham gia đầy đủ các phiên họp do trường tổ chức
-Tham gia đầy đủ các buổi chào cờ, lao động và các phong trào khác của Nhà trường, Đoàn vàHội phát động
-Tham gia đầy đủ các phiên họp chủ nhiệm
-Thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề tháng 12
-Sơ kết thi đua và hoàn thành thang điểm tháng 12 Tính điểm và xếp loại học lực, hạnh kiểm của lớp để từ đó đề nghị danh sách khen thưởng và cấp học bổng cho học sinh
-Liên lạc ngay với gia đình khi có học sinh vắng không phép và trao đổi với gia đình khi có học sinh loại yếu – kém
-Liên lạc ngay với gia đình khi có học sinh vi phạm để kịp thời uốn nắn
-Chú ý nâng cao chất lượng học tập của lớp: lên lớp 10 phút đầu giờ, giúp đỡ các em ôn tập, theo dõi kiểm tra việc học bài, làm bài, chuẩn bị bài học của học sinh nhất là học sinh yếu, kém Kiểm tra việc thực hiện nội quy nề nếp Nhà trường của học sinh
-Kiểm ta quản lý chặt chẽ việc học tăng tiết, học nghề và học thể dục – quốc phòng
-Soạn giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề tháng 12 và hướng dẫn học sinh thực hiện
Trang 11-Thường xuyên nhắc nhở việc thực hiện nội quy, nề nếp Nhà trường: Về đầu tóc, ăn mặc, vệ sinh trường, lớp, an toàn giao thông.
B KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIẢNG DẠY:
- Tìm hiểu tình hình thực tế của Nhà trường và địa phương về công tác giáo dục
- Thực hiện tốt nề nếp sinh hoạt tổ, kỷ cương nhà trường và không vi phạm pháp luật
- Lập kế hoạch giảng dạy bộ môn trong tháng 9, 10, 11, 12
- Soạn giáo án và thực hành giảng dạy trên lớp
- Thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình của Bộ GD – ĐT
- Tìm hiểu để biết được chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên bộ môn, quy chế chuyênmôn, hồ sơ sổ sách chuyên môn, công tác phối hợp giải quyết các vấn đề có liên quan đến họctập của học sinh
- Nắm được phương pháp giảng dạy, tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu – kém, thực hiện cácchủ đề tự chọn, các ngoại khóa,…
- Thường xuyên dự giờ giáo viên hướng dẫn và một số giáo viên khác trong tổ để học hỏi kinhnghiệm và nâng cao trình độ chuyên môn
- Tham khảo thêm tài liệu chuyên môn để nâng cao kiến thức, đáp ứng nhu cầu cho việc nângcao chất lượng giảng dạy ngày một tốt hơn
- Thực hiện tốt tác phong, ngôn phong trong dạy học, giáo dục học sinh, tạo sự gắn bó cho họcsinh với thầy cô và bạn bè
- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo điều kiện thực tế của nhà trường và phù hợpvới từng đối tượng học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin trong một số tiết học
- Tăng cường đầu tư vào việc soạn giảng kết hợp với việc sử dụng tốt đồ dùng dạy học theohướng phát huy tính tích cực, sáng tạo và chủ động của học sinh
Trang 13- Lớp trưởng: Trương Chí Cường
- Lớp phó học tập: Nguyễn Thị Mỹ Dung
- Lớp phó lao động: Nguyễn Văn Lớt Em
- Lớp phó trật tự: Nguyễn Văn Nghiệp
- Thủ quỹ: Võ Thị Bích
3 Tổ trưởng:
- Tổ trưởng tổ 1: Trần Thị Mỹ Chi
- Tổ trưởng tổ 2: Trần Thị Kim Xoàn
- Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Thị Mỹ Nhi
- Tổ trưởng tổ 4: Nguyễn Minh Chúng
4 Ban Chấp Hành Chi Đoàn:
- Bí thư chi đoàn: Huỳnh Thị Cẩm Tiên
- Phó bí thư: Trương Chí Cường
6 Sơ đồ lớp: