Thật vậy, đối với học sinh có thái độ tích cực và tinh thần trách nhiệm trong học tập, thì việc các em hoàn tất bài tập về nhà và tích cực phát biểu xây dựng bài không chỉ đơn thuần là đ
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2010-2011 Tên đề tài:
PHÁT HUY TINH THẦN TRÁCH NHIỆM VÀ TÍNH TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC HỌC NGỮ PHÁP
Tác giả: Huỳnh Thục Hạ Đoan
Chức vụ: Tổ trưởng tổ Tiếng Anh, giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh Đơn vị: Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
I Lý do chọn đề tài
Ngữ pháp là một trong những khía cạnh giúp người nói diễn đạt ý kiến Học sinh càng nắm vững về các cấu trúc ngữ pháp và vai trò của chúng thì càng có khả năng sử dụng ngữ pháp hiệu quả cho mục đích của mình, đồng thời hiểu được cách sử dụng ngôn ngữ của người khác, góp phần hỗ trợ cho việc giao tiếp thuận lợi hơn Do đó, ngữ pháp luôn được đánh giá là một trong những mảng gây nhiều khó khăn cho học sinh, vì các em không chỉ phải biết các quy tắc và công thức ngữ pháp, mà còn phải biết khi nào, tại sao, và làm thế nào để áp dụng ngữ pháp hiệu quả trong học tập cũng như trong giao tiếp Tuy nhiên, cho dù học sinh có đối mặt với khó khăn nào đi nữa, thì các em vẫn khắc phục được nếu giáo viên biết cách kích thích và phát triển tinh thần trách nhiệm và tính thần tự học của các em
II Cơ sở lý luận
1 Phát huy tinh thần trách nhiệm
Giáo viên động viên học sinh phát huy tinh thần trách nhiệm vì chính tinh thần trách nhiệm sẽ làm cho các em không ngừng nỗ lực phấn đấu trong học tập Không ai phủ nhận sự thật rằng giáo viên có thể cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh, nhưng việc dạy và học chỉ xảy ra nếu học sinh sẵn lòng hợp tác và đóng góp ý kiến Hơn nữa, việc học sinh có thành công trong nhiệm vụ học tập hay không phụ thuộc rất nhiều vào thái độ học tập của các em Thật vậy, đối với học sinh có thái độ tích cực và tinh thần trách nhiệm trong học tập, thì việc các em hoàn tất bài tập về nhà và tích cực phát biểu xây dựng bài không chỉ đơn thuần là để làm hài lòng giáo viên và đạt điểm tốt, mà thực sự các em đang
nỗ lực để học và tích lũy kiến thức Ngoài ra, học sinh với tinh thần trách nhiệm trong học tập sẽ sẵn lòng và tích cực hợp tác với giáo viên cũng như các bạn trong hoạt động nhóm vì các em nhận thức được sự đóng góp của mình sẽ ảnh hưởng đến kết quả của tập thể
Trang 22 Phát huy tính tự học
Cho dù học sinh lĩnh hội được nhiều kiến thức trong các tiết học, hoặc cho
dù giáo viên cung cấp bao nhiêu kiến thức đi nữa, thì các em vẫn cần tự thực hành và tìm tòi thêm ở nhà Ngoài ra, nhu cầu trong cuộc sống của con người có khả năng thay đổi, đòi hỏi chúng ta không ngừng học tập Do đó, học sinh cần
có khả năng tự học, để tự mình học tập những gì cần thiết giúp ích cho nhu cầu trong cuộc sống của các em
3 Kích thích động cơ và sự tự tin trong học tập
Giáo viên khó mà phát huy hiệu quả tinh thần trách nhiệm và tính tự học của học sinh nếu không thể kích thích được động cơ và sự tự tin trong học tập của các em Động cơ trong học tập không những là điều kiện tiên quyết trong học tập, mà còn có thể phát triển tinh thần trách nhiệm Một học sinh có động cơ học tập có thể xác định mục tiêu của chính mình và biết làm thế nào để đạt được mục tiêu đề ra
Cùng với động cơ trong học tập, sự tự tin cũng góp phần vào việc phát huy tinh thần trách nhiệm của học sinh Thật vậy, học sinh cần phải tin rằng các em hoàn toàn có thể quản lý việc học của chính mình và có thể tự mình tìm hiểu và chiếm lĩnh kiến thức; hay nói cách khác, các em có thể dựa vào chính mình, chứ không chỉ dựa vào giáo viên để nhận được kiến thức
4 Tăng sự nhận thức của học sinh về vai trò của ngữ pháp
Học sinh thường nghĩ rằng học ngữ pháp nghĩa là học các quy tắc ngữ pháp
và làm bài tập kèm theo Thật ra, ngữ pháp luôn được sử dụng tích hợp với các
kỹ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, và viết Ví dụ như, trong giao tiếp cũng như khi làm bài tập nghe hiểu, học sinh có thể đoán được người nói chuẩn bị biểu lộ
ý kiến trái ngược nếu các em hiểu được khi nào và tại sao phải sử dụng liên từ
‘but’ Hoặc là, học sinh sẽ nói ‘I go to school on foot every day’, thay vì nói ‘I
go to school by foot every day’ Trong kỹ năng đọc hiểu, cùng với vốn từ cần
thiết, nếu học sinh nắm vững các quy tắc ngữ pháp, các em sẽ dễ dàng phân tích câu để hiểu bài chính xác hơn, từ đó giúp các em dễ dàng hơn khi làm bài tập kèm theo Thậm chí trong trường hợp học sinh có vốn từ hơi hạn chế, nhưng việc nhận dạng được các quy tắc ngữ pháp đang sử dụng trong câu sẽ giúp các
em đoán được nghĩa của câu, hỗ trợ các em trong việc xử lý và chọn lựa phương
án hoặc đưa ra câu trả lời đúng
Vì vậy, ngữ pháp rất quan trọng và cần thiết mà học sinh cần phải nắm vững và thông thạo, vì nó không những giúp người học biết làm cách kết hợp từ
để tạo thành cụm từ hoặc câu có nghĩa, mà người học còn ứng dụng ngữ pháp trong các kỹ năng ngôn ngữ khác
III Các bước thực hiện
1 Giao bài cho học sinh làm việc theo nhóm ở nhà
Việc giao bài cho học sinh làm việc theo nhóm ở nhà có tác dụng làm giảm
sự phụ thuộc quá nhiều của học sinh vào giáo viên, đẩy mạnh sự hợp tác và tinh thần đoàn kết, đồng thời giúp học sinh hiểu nội dung bài sâu hơn và làm tăng sự
Trang 3tự tin trong khả năng tự mình chiếm lĩnh kiến thức Việc giao bài cho học sinh cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: phân nhóm
Để giúp học sinh thực hiện tốt và hiệu quả nhiệm vụ, giáo viên đề nghị học sinh bầu ra trưởng nhóm để phân công công việc cụ thể trong nhóm, đồng thời hướng dẫn các em cách làm việc trong nhóm để có được kết quả tốt nhất
Bước 2: giao nhiệm vụ và hướng dẫn
Giáo viên cần đưa ra các yêu cầu rõ ràng và chi tiết, hướng dẫn các em cách thức thực hiện, đồng thời giới thiệu nguồn tài liệu có sẵn trong thư viện trường, hoặc các tài liệu khác và cách thức tra cứu thông tin trên mạng để các em tìm hiểu thêm
Ví dụ như đối với chuyên đề về thì, giáo viên yêu cầu học sinh biên soạn đầy đủ công thức, cách sử dụng và ví dụ minh họa cho từng thì Đồng thời phân biệt sự giống và khác nhau của từng cặp thì Giáo viên nhắc học sinh cần chú ý đến lỗi chính tả và hướng dẫn các em cách thức trình bày văn bản
Bước 3: góp ý
Để giúp học sinh tự tin hơn khi trình bày bài trước lớp và tiết dạy hiệu quả hơn, giáo viên cần xem qua bài làm của học sinh Học sinh có thể gặp trực tiếp giáo viên để tham khảo ý kiến về bài làm, hoặc gởi bài qua thư điện tử cho giáo viên Giáo viên có thể sửa bài trực tiếp trên bài làm của học sinh bằng cách vào insert, chọn comment, hoặc góp ý thêm qua thư điện tử Phương pháp này vừa đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập, vừa tiết kiệm thời gian đi lại của học sinh
Một số ví dụ về công tác góp ý cho học sinh:
Bài viết của học sinh Góp ý của giáo viên
Write your name here
→ Let your name be writen here
+ Verb + that clause: đây là dạng câu
bị động 2 mệnh đề
Câu mệnh lệnh:
(Don’t) + V + object
Subject + is(n’t) to/are(n’t)to/must(n’t) + be + PP
A J Thomson & A V Martinet’) Trình bày ví dụ chưa đầy đủ Cần bổ sung thêm Tham khảo thêm sách có
Trang 4It is said that he is a good doctor
He is said to be a good doctor
Inverted conditional sentences without
if This makes the sentence more
formal and the event less lively
Ex: Were I to have enough money, I
would buy a car
- Chủ đề Tenses
English Grammar – A J Thomson &
A V Martinet
Ví dụ:
People believed that he was =
It was believed that he was or He was believed to be
People know that he was =
It is known that he was or He is known
to have been People believe that he was waiting for
a message = He is believed to have been waiting for a message
Không viết tắt trong văn viết trang trọng
Công thức chưa mang tính tổng quát
Bổ sung những trường hợp không đổi thì cho phát ngôn cho dù động từ giới thiệu chia ở thì quá khứ đơn
Đề nghị sử dụng V (simple present) thay cho V1 và chú ý chính tả, ví dụ như từ bare_ing sửa thành bare-inf Đề nghị học sinh lưu ý rằng động từ trong mệnh đề if ở câu điều kiện loại 1 có thể chia một số thì khác ngoài thì simple present
Bổ sung phần so sánh sự khác nhau và giống nhau giữa hai thì ‘present perfect’ và ‘present perfect continuous’
Trang 5Ngoài ra, việc góp ý cho bài làm của học sinh không những tăng sự tự tin cho học sinh khi trình bày trước lớp, mà còn đảm bảo tính chính xác, khoa học của nội dung kiến thức mà giáo viên muốn học sinh lĩnh hội Đồng thời, đây sẽ
là nguồn tài liệu học sinh và giáo viên tham khảo sau này
2 Quản lý việc thuyết trình trước lớp
Bước 1: giáo viên yêu cầu các nhóm phát tài liệu cho các bạn trước buổi
học ít nhất ba ngày Điều này giúp việc thảo luận và đóng góp ý kiến trong lớp sinh động và hiệu quả hơn
Bước 2: giáo viên yêu cầu trong nhóm phân công người trình bày, người
thiết lập nội dung trình chiếu, người điều khiển máy tính, người phô tô tài liệu phát cho các bạn
Bước 3: giáo viên giám sát quá trình thảo luận và đóng góp ý kiến của học
sinh, ghi chú cẩn thận, và đưa ra nhận xét sau cùng Giáo viên nói rõ điểm mạnh của nhóm, cũng như những điểm hạn chế để học sinh rút kinh nghiệm, đồng thời giúp học sinh khác trong lớp học tập và triển khai công việc của nhóm tốt hơn trong buổi học sau
Bước 4: yêu cầu nhóm thuyết trình bổ sung thêm các ý kiến đóng góp nếu
cần thiết
IV Kết quả đạt được
Phương pháp giảng dạy này tôi đã áp dụng dạy lớp 10 Anh tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm học 2010-2011 Phần lớn học sinh tích cực tham gia thực hiện nhiệm vụ của nhóm, và phát biểu ý kiến trong các buổi học nhờ vào tinh thần trách nhiệm đối với chính bản thân và đối với kết quả của tập thể, đồng thời nhờ vào sự tự tin trong khả năng tự mình chiếm lĩnh tri thức Tinh thần trách nhiệm và tính tự học không những khiến cho học sinh hiểu rõ kiến thức ngữ pháp hơn và giúp giờ học trên lớp sinh động, hiệu quả hơn, mà còn giúp các
em ứng dụng ngữ pháp vào các kỹ năng ngôn ngữ - nghe, nói, đọc, viết - trong các bài kiểm tra định kỳ, góp phần hiệu quả vào kết quả bài làm của các em Kết quả cụ thể như sau:
Bài kiểm tra định kỳ
Trang 6V Kết luận
Qua các tiết dạy cụ thể và bản điểm thể hiện sự tiến bộ của học sinh, tôi nhận thấy tinh thần trách nhiệm và tính tự học góp phần đáng kể trong kết quả học tập của các em Tôi tin rằng với tinh thần trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, cùng với tính tự học, các em sẽ có khả năng tự ôn tập và học hỏi những điều cần thiết giúp ích cho tương lai của các em
Trang 7Topic:
STIMULATING STUDENTS’ RESPONSIBILITY AND
LEARNING AUTONOMY IN LEARNING GRAMMAR
I Reason why to choose the topic
Grammar is the structural foundation of our ability to express ourselves The more students are aware of how grammar works, the more they can apply grammar to express their ideas, monitor the meaning and effectiveness of the way they and others use the language, resulting in making communication better Grammar is, therefore, considered to be one of the most challenging aspects to deal with because students are supposed not only to know the rules of language, but also know when, why, and how to apply them effectively in their study and in daily communication Whatever difficulties they encounter, however, they can overcome them all if teachers succeed in stimulating their responsibility and learning autonomy
II Rationale
1 Developing students’ responsibility
Teachers should try to develop students’ responsibility for their own learning because it is their responsibility that results in their making efforts in learning There is no denying that teachers can provide all the necessary circumstances and input, but learning can only happen if students are willing to contribute Furthermore, success in learning very much depends on students having a responsible attitude In fact, responsible students, when doing homework or answering questions in class, are not aspiring to please the teacher,
or to get a good mark, but simply making an effort in order to learn something and get some knowledge as well Responsible students are, besides, willing to cooperate with the teacher and others in the learning group for everyone’s benefit
2 Developing students’ learning autonomy
No matter how much students learn through lessons or how much input teachers give them, there is always plenty more they will need to learn by practice, on their own Besides, students’ changing needs will require them to go back to learning several times in their lives, which means their having to be able
to study on their own
3 Stimulating students’ motivation and self-confidence
Teachers’ developing students’ responsibilty and learning autonomy is hardly achieved if teachers fail to stimulate their motivation and self-confidence
as motivation is indeed a prerequisite for learning and responsibility development alike Motivated students are more able to identify the goals of
Trang 8Apart from reinforcing motivation, self-confidence contributes to the development of responsibility in its own right Students must believe that they are capable of managing their own learning and that they can rely on themselves, not only the teacher
4 Raising students’ awareness of the importance of grammar
Students often think that learning grammar is to learn its rules and then do exercises followed The knowledge of grammar is, however, quite useful in learning the four English skills, e.g listening, speaking, reading, and writing In communication as well as in doing listening tasks, for example, students may guess that the speaker is going to express an opposite idea if understanding
when and why to use the conjunction ‘but’ In speaking, students say ‘I go to school on foot every day’, instead of saying ‘I to go to school by foot every day’
When doing reading comprehension tasks, students will be able to analyse sentences in order to understand the passage better, which in turn helps make it easier for them to do the tasks if they understand and recognize the grammar being used with their vocabulary Being able to recognize grammar helps them guess the sentence meaning, making it easier to answer to question or choose the best answer even with their limited vocabulary Grammar is, furthermore, very important to master because it helps students know how to combine words or bits of words in order to form longer units of meaning
III Procedures
1 Giving students assignments to do in groups
Giving students assignments to do in groups may help to reduce their depending too much on the teacher, strengthen their cooperation and solidarity, enable them to understand a particular grammar item more deeply, and raise their self-confidence in their ability to find out the new knowledge themselves There are three steps in giving students assignments as follows:
Step 1: dividing students into groups
In order to help students do their assignments effectively, the teacher should ask them to recommend a group leader and guide them how to work together to have the best result
Step 2: giving assignments and guiding
The teacher needs to give them requirements in details and guide them how
to fulfil the assignment The teacher ought to introduce the books available in the school library or other materials and how to look for the information in the internet as well
To the topic of tenses, for example, the teacher asks the students to pay attention to formations, uses, and examples The comparison of the similarities and differences between a pair of tenses is also taken into consideration The teacher should remind the students to take spelling mistakes into account and format of a text as well
Trang 9Step 3: giving comments
In order to help students feel more confident when making a presentation in front of the class and make teaching and learning process more effective, the teacher ought to give them comments on their assignments to make changes if necessary Students can have a direct discussion with the teacher about what they have done or send it to the teacher’s email address The teacher can give comments by using ‘insert’ and then choosing ‘comment’ This method helps stimulate the application of technology in teaching and learning and save the time of travelling as well
Some examples of the teacher’s giving comments to the students:
Write your name here
→ Let your name be writen here
+ Verb + that clause: đây là dạng câu
bị động 2 mệnh đề
Ex: People say that he is a good doctor
It is said that he is a good doctor
He is said to be a good doctor
Imperative:
(Don’t) + V + object
Subject + is(n’t) to/are(n’t)to/must(n’t) + be + PP
The examples are not satisfactory enough So the teacher had the students read the book ‘A Practical English Grammar’ written by A J Thomson &
A V Martinet available in the school library for further information
Ex:
People believed that he was =
It was believed that he was or He was believed to be
People know that he was =
It is known that he was or He is known
to have been People believe that he was waiting for
a message = He is believed to have been waiting for a message
Trang 10Inverted conditional sentences without
if This makes the sentence more
formal and the event less lively
Ex: Were I to have enough money, I
would buy a car
- Tenses
The teacher reminded the students not
to use informal styles in formal styles
The formation is not general enough The cases in which the tenses of the verbs in direct speech are unchanged despite the fact that the verb in main clause is used in the simple past tense should be added as well
The verb used in the simple present should be used instead of V1 The spelling mistakes need to be corrected, e.g bare_ing In addition to the simple the present tense in the if-clause, some other tenses, e.g the present continuous and the present perfect, can
be used in the if-clause
The comparison of the similarities and differences between the present perfect and the present perfect continuous should be added
Giving comments not only makes students more confident but also makes sure the accuracy of the knowledge students are supposed to acquire This is also the material the teacher and students use a reference later
2 Managing the groups’ presentation
Step 1: The group is required to deliver the handouts at least three days in
advance so that their classmates know what they are going to discuss in the next class, which in turn makes it possible for them to make active contributions and state their ideas in the class
Step 2: The group is required to recommend who is in charge of making a
presentation in front of the class, of making computer slides, of controlling the computer during the class time, and of having handouts copied and delivered
Trang 11Step 3: The teacher observes, takes notes the students’ ideas, and gives
comments on both the handouts and the students’ ideas The teacher should state the strengths as well as the limitations so that the other students know how to do their assignments better later
Step 4: The teacher has the group rewrite the handouts if necessary to make
sure that the handouts can be used as a reference
IV Results
These above procedures were applied in class 10 specializing in English at
Le Quy Don high school Most of the students were motivated to fulfil all the teacher’s requirements and share their ideas in classes on account of their responsibility towards themselves and their groups, and their confidence to grasp the knowledge on their own Their responsibility and learning autonomy not only enabled them to understand grammar better but also helped them apply grammar to doing the tests in which the English skills were tested, resulting in making their results higher and higher as follows,
Tests in the second
NGƯỜI VIẾT
Huỳnh Thục Hạ Đoan
Trang 12VI Một số bài làm điển hình của học sinh
A TENSES
Động từ trong tiếng anh được chia làm 3 thì chính :
Quá khứ (Past)
Hiện tại (Present)
Tương lai (Future)
Mỗi thì chính lại chia ra thành nhiều thì nhỏ để diễn đạt tính chính xác của hành động
1 The simple present tense (Thì hiện tại đơn)
1.1 Form (Công thức)
a To be : (+) S + is/ am/ are …
(-) S + is/ am/ are + NOT … (?) Is/ Am/ Are + S …?
b) Động từ thường :
(+) S + Vs/es / V
(-) S + don’t / doesn’t + bare inf
(?) Do/Does + S + bare inf 1.2 Usage ( Cách dùng thì)
Diễn tả một hành động thường xuyên xảy ra, một thói quen ở hiện tại Thì
này thường dùng với các trạng từ chỉ mức đô thường xuyên (always, usually, often, sometimes, never, rarely,etc.) hoặc các cụm trạng từ : in the morning,
on Mondays, everyday, every morning, in the summer
Ex: I walk to school everyday
Diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý không bao giờ thay đổi, một điều khoa hoc chứng minh là đúng
Ex: Water boils at 100 oC
Diễn tả một sự thật ở hiện tại
Ex: I live in Phan Rang
Diễn tả một hành động sẽ xảy ra ở tương lai nhưng đã được lên thời khóa biểu, lên chương trình
Ex: We have Math and History on Friday
Dùng thì hiện tại đơn để thay thế cho thì tương lai đơn trong mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian (Mệnh đề bắt đầu bằng when, after, as soon as, until, as, by the time, etc.)
Ex: As soon as I arrive in London, I will phone you
2 The present continuous tenses (Thì hiện tại tiếp diễn):
2.1 Form
(+) S + is/am/are + V-ing
Trang 13(-) S + is/am/ are + NOT + V-ing (?) Is/Am/Are + S + V-ing…?
2.2 Usage
Diễn tả một hành động đang xảy ra ở hiện tại, thường dùng với now, at present, at the moment, right now,… Ex: She is cooking in the kitchen now
Diễn tả một hành động tạm thời ở hiện tại
Ex: I often go to school by bike but today I’m going to school by bus
Diễn tả sự bực mình, khó chịu của người nói (thường đi với các từ always, constantly)
Ex: You are always going home late
Diễn tả một hành động sẽ xảy ra ở tương lai nhưng được lên kế hoạch trước Ex: She is having her birthday party on Sunday
Notes :
Các động từ trạng thái ở bảng sau không được chia ở hình thức tiếp diễn (bất kì thì nào) khi chúng là những động từ diễn đạt trạng thái, cảm giác của họat động tinh thần hoặc tính chất của sự vật, sự việc
Know; Believe; Hear; See; Smell; Wish; Understand; Hate; Love; Like; Want; Sound; Have; Need; Appear; Seem; Taste
Nhưng khi chúng quay sang hướng hành động thì chúng lại được dùng ở hình thức tiếp diễn
Ex: I think they will come in time
I’m thinking of my test tomorrow (Động từ hành động: Đang nghĩ về)
3 The present perfect tense (Thì hiện tại hoàn thành)
3.1 Form
(+) S + have/has + Past participle (-) S + have/has + NOT + P.P … (?) Have/ Has + S + P.P …?
3.2 Usage :
Diễn tả hành động xảy ra mà thời gian không xác định rõ
Ex : She has lived in Dalat for 2 years
Diễn tả một hành động khởi sự từ quá khứ và kéo dài đến hiện tại và tương lai
Ex: I haven’t met him since we left shool
Diễn tả một sự nghi ngờ, không chắc chắn về một hành động nào đó
Ex : Have you ever gone to Paris?
Diễn tả một hành động vừa mới xảy ra và kết quả vẫn còn lưu lại ở hiện tại Ex: He has just washes his hair
3.3 Notes :
Trang 14Thì hiện tại hoàn thành thường được dùng với một số cụm từ chỉ thời gian sau:
already, since, for, yet, ever, never, just; so far, up to now, up till now; recently, lately
4 The present perfect continuous tense (Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn)
Cụm từ “for the last/ past + khoảng thời gian” thường dùng với thì hiện
tại hoàn thành và thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn
So sánh The present perfect tense với The present perfect continuous tense
The present perfect continuous tense The present perfect tense
1 The action may be finished or not
finished
Ex: I’ve been cleaning my car
She’s been doing her homework
(= Perhaps she has finished it, perhaps
she has not.)
1 The action is finished
Ex: I’ve cleaned my car
She’s done her homework (= She has finished it.)
2 To talk about how long something
has been in progress
Ex: I’ve been walking all morning
How long have you been having
driving lessons?
2 To talk about what has been achieved in a period of time, or rather answer the questions how much, how many
Ex: I’ve walked six kilometres so far
this morning
How many driving lessons have
you had?
3 For situations which are more
temporary (continuing for a short
Ex: He’s always lived there
Trang 15I’ve been working very hard
recently
You’ve worked hard all your life
4 Sometimes there is only a small difference in meaning between the two forms
I’ve been living/I’ve lived in this flat for ten years
How long has she been working/has she worked for the company?
5 The simple past tense (Thì quá khứ đơn )
Diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ và thời gian xác định rõ ( thường
dùng với các từ: ago, in the past, in 1990, last night/ week,…)
Ex: Did you go to the party last night?
Diễn tả một thói quen trong quá khứ
Ex: I usually swam in this river when I was a little boy
Diễn tả một loạt các hành động xảy ra liên tiếp nhau trong quá khứ
Ex: He stood up, went downstairs, put on his hat and went out
Dùng trong câu tường thuật
Ex: She said : “I like fish” → She said she liked fish
6 The past continuous tense (Thì quá khứ tiếp diễn)
6.1 Form
(+) S + was/ were + V-ing (-) S + was/ were + NOT + V-ing (?) Was/ Were + S + V-ing …?
6.2 Usage :
Diễn tả một hành động đang xảy ra tại một điểm thời gian xác định trong quá khứ
Ex: I was watching T.V at 8 p.m last night
Diễn tả các hành động xảy ra song song trong quá khứ
Ex: While he was fishing, his father was smoking
Hai hành động xảy ra trong quá khứ:
+ Hành động nào xảy ra trước và kéo dài → quá khứ tiếp diễn
+ Hành động xảy ra sau, ngắn, xen vào → quá khứ đơn
Ex: I met him when I was going to the market
Trang 16Diễn tả một hành động kéo dài liên tục trong suốt một khoảng thời gian ở quá khứ
Ex: It was raining heavily all last night
7 The past perfect tense (Thì quá khứ hoàn thành)
7.1 Form:
(+) S + had + P.P … (-) S+ hadn’t + P.P … (?) Had + S + P.P …?
7.2 Usage
Hai hành động xảy ra trong quá khứ, hành động nào xảy ra trước và kết thúc trước => chia ở thì quá khứ hoàn thành Hành động còn lại xảy ra sau => chia ở thì quá khứ đơn
Ex: After he had borrowed some books, he went home
Diễn tả một hành động hoàn tất trước một mốc thời gian trong quá khứ Ex: I had had dinner before 7 p.m yesterday
Diễn tả một trạng thái đã tồn tại trong quá khứ nhưng đã chấm dứt trước quá khứ Trường hợp này tương tự thì hiện tại hoàn thành nhưng không có liên
hệ gì với hiện tại
Ex: John had lived in New York for ten years before he moved to Viet Nam
7.3 Notes
Các liên từ thường dùng với cặp thì quá khứ đơn – quá khứ hoàn thành
after, before, by the time, when, as soon as, as
no sooner … than…, hardly…when…
8 The past perfect continuous (Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn) 8.1 Form:
(+) S + had + been + V-ing…
(-) S + hadn’t been +V-ing … (?) Had + S + been + V-ing …?
Trang 17The present perfect continuous tense The past perfect continuous
I’ve been working hard all day, so I’m
very tired now
I’d been working hard all day, so I was very tired last night
9 The simple future tense (Thì tương lai đơn)
Diễn tả sự sẵn lòng, một quyết định vừa mới thực hiện
Ex: - I need some money - Don’t worry I will lend you some
Diễn tả một sự tiên đoán trong tương lai
Ex: We will know the exam result in September
Dùng để diễn tả một lời yêu cầu lịch sự
Ex: Will you close the door?
Dùng để hứa hẹn một điều gì đó
Ex: I promise I won’t tell anybody what you said
9.3 Notes : thường đi với các trạng từ chỉ thời gian như:
tomorrow, next + noun of time, in the future, in future, from now on
10 The near future tense (Thì tương lai gần)
Diễn tả một hành động trong tương lai gần, thường dùng với các cụm từ
dưới dạng : in a moment (lát nữa), at 2 o’clock this afternoon,…
Ex: We are going to have a reception in a moment
Diễn tả một hành động sẽ xảy ra trong tương lai nhưng được lên kế hoạch trước
Ex: I’m going to paint my house
Diễn tả một ý định ở tương lai
Ex: I’m going to write to Mary this evening
Diễn tả một tiên đoán ở tương lai dựa trên cơ sở ở hiện tại
Ex: There are many black clouds in the sky It’s going to rain
11 The future continuous tense (Thì tương lai tiếp diễn)
11.1 Form
Trang 18(+) Subject + will/shall + be + V-ing (-) Subject + won’t/shan’t + be + V-ing (?) Will/shall + subject + be + V-ing?
11.2 Usage
Thì tương lai tiếp diễn được dùng để diễn tả:
Hành động đang xảy ra tại một thời điểm hoặc trong một khoảng thời gian
cụ thể ở tương lai
Ex: This time next week I’ll be lying on the beach
Don’t phone me between 7 and 8 We’ll be having dinner then
Hành động sẽ xảy ra và kéo dài suốt một khoảng thời gian ở tương lai
Ex : Andrew can’t go to the party He’ll be working all day tomorrow
Hành động tương lai đang xảy ra thì một hành động khác xảy đến
Ex: The band will be playing when the President enters
I will be watching the "Strong Heart" show when you call tonight
Hành động xảy ra như một phần trong kế hoạch hoặc một phần trong thời gian biểu
Ex: Will you be staying here in this evening?
11.3 Notes
Thường đi với các cụm và từ ngữ chỉ thời gian : In the future, next year,
next week, next time, and soon, this time next week…
12 The future perfect tense (Thì tương lai hoàn thành)
12.1 Form
(+) Subject + will/shall + have + past participle (-) Subject + won’t/shan’t +have + past participle (?) Will/Shall + Subject + have + past participle?
12.2 Usage
Thì tương lai hoàn thành được dùng để diễn tả:
Hành động sẽ được hoàn tất trước một thời điểm hoặc trước một hành động khác trong tương lai
Ex: We will have accomplished the English grammar course by the end of
next week
Notice: Cách dùng này thường được dùng với các cụm trạng từ chỉ thời gian bắt đầu bằng by + mốc thời gian : by the time, by then, by that time, by the end of next month,…
Hành động xảy ra và kéo dài đến một thời điểm trong tương lai
Ex: She will have learnt English for 6 months when the course finishes this
week
13 The future perfect continous tense (Thì tương lai hoàn thành tiếp diễn)