Khảo sát IN VITRO vi khuẩn gây VPBV VPLQTM tại khoa hscc bv phạm ngọc thạch từ 2010 2014

49 211 0
Khảo sát IN VITRO vi khuẩn gây VPBV VPLQTM tại khoa hscc bv phạm ngọc thạch từ 2010 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT IN VITRO VI KHUẨN GÂY VPBV/VPLQTM TẠI KHOA HSCC BV PHẠM NGỌC THẠCH TỪ 2010-2014 BS PHẠM LỰC NỘI DUNG  MỞ ĐẦU  TỔNG QUAN Y VĂN  ĐỐI TƯỢNG –PHƯƠNG PHÁP NC  KẾT QUẢ-BÀN LUẬN  KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ  VPBV: nặng, tử vong cao;  Hoa Kỳ, VPBV:   Chiếm 5-10 ‰ ca nhập viện, xếp thứ NKBV Tỷ lệ tử vong thơ: 30-70%  VPLQTM:    Cũng xếp vào VPBV Chiếm 9-27% BN thở máy Tử vong chiếm 24-50% 76%, đặc biệt mắc tác nhân đa kháng thuốc (Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416) ĐẶT VẤN ĐỀ   Ngun nhân: VK, thay đổi quốc gia, bệnh viện  Điều trị: KS Sự gia tăng đề kháng KS VK -> chọn lựa KS ban đầu thích hợp khó khăn, dựa vào dịch tễ VS chỗ  Phân bố VK gây bệnh thay đổi theo thời gian  Khảo sát thay đổi phân bố VK gây bệnh theo thời gian, tình hình đề kháng KS VK BN VPBV/VPLQTM thật cần thiết (Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416) TỔNG QUAN Y VĂN  VPBV: viêm phổi xảy ≥ 48 sau nhập viện, khơng ủ bệnh thời điểm nhập viện  VPLQTM: ≥ 48-72 sau đặt NKQ, khơng ủ bệnh thời điểm đặt NKQ, xếp vào VPBV  Hoa Kỳ VPBV: thường gặp, xếp thứ sau tiết niệu, tử vong hàng đầu VPLQTM: 9- 27% BN thở máy > 48  Tử vong qui kết VPBV: 33-50%, cao BN nhiễm trùng huyết, P aeruginosa, Acinetobacter spp  Tử vong VPLQTM: 24-50%, 76%, VK đa kháng thuốc (Chaste J et al - 2005) (Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416) TỔNG QUAN Y VĂN  Ngun nhân VPBV/VPLQTM thường VK, nhiều loại Thường gặp:  TK Gram (-) hiếu khí: P aeruginosa, E coli, K pneumoniae, Acinetobacter spp  Cocci Gram (+): thường S aureus, đặc biệt MRSA, gia tăng nhiều nơi, đặc biệt Hoa Kỳ  VK yếm khí: VP hít BN khơng đặt NKQ, BN có đặt NKQ (Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416) TỔNG QUAN Y VĂN  Gia tăng đề kháng KS VK, đặc biệt VPBV/VPLQTM -> thách thức lớn cho điều trị:  Châu Âu (2009), VPLQTM: Acinetobacter spp P aeruginosa kháng cao với C3  Bộ Y Tế (2009-2010): C3, quinolones bị kháng > 70%  Tần suất VK đa kháng thuốc gây VPBV/VPLQTM khác BV, dân số BN, tiếp xúc KS, loại BN ICU, thay đổi theo thời gian (Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng NC: Các trường hợp chẩn đốn VPBV/VPLQTM khoa HSCC BV Phạm Ngọc Thạch từ 1/2010 đến 12/2014  Phương pháp NC:  Tiền cứu, mơ tả phân tích hàng loạt ca  Tiêu chuẩn thu dung:  Chẩn đốn VPBV theo tiêu chuẩn CDC Chẩn đốn VPLQTM: theo American College of Chest Physician  Có kết cấy VK (+)/ dịch hút qua NKQ  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Xử lý thống kê: - Phần mềm STATA 8.0 - Số liệu trình bày dạng % - So sánh tỷ lệ kiểm định phép kiểm χ Kết có YNTK p < 0,05  Tại Thái Lan (2014), VPLQTM: Chủ yếu VK Gram (-): 94,7%; thường gặp: + A baumannii: 38,7% + K pneumoniae: 17,3% + P aeruginosa: 16,7% K Chittawatanarat et al (2014) , Infect Drug Resist Vol 7: 203-10 ĐỀ KHÁNG KS CỦA LOẠI VK THƯỜNG GẶP NĂM 2014 Đề kháng KS Acinetobacter baumannii năm 2014 KS quan tâm: Polymycin B, Ampi/Sul, Doxycycline KHÁNG KS CỦA A baumannii TẠI CÁC ICU KHÁC Kháng sinh BV PNT (2014) BV ND Gia Đònh (2011) [1] Ceftriaxone Bộ Y Tế ( 09-10) BV Trưng Vương (2015) [2] 89% 96,6% Ceftazidime 89% 93,8% 88% 89,6% Cefepime 93% 93,8% 86% 93,8% 54% 17,7% Cefoper/Sul Ampi/Sul 21% Piper/Tazo 74,2% 87,5% 78% 91,7% Imipenem 93% 81,3% 72% 94,7% Meropenem 93% 81,3% 69% 92,2% Amikacin 87% 100% Ciprofloxacin 97% 93,8% Levofloxacin 97% 74% Polymycine B 0% 4% Doxycycline 64% 86,5% 82% 94,8% -A baumannii: đề kháng cao B-lactam, B-lactam/B-lactamase, carbapenem, quinolone, aminoglycoside [1] Huỳnh văn Ân Hội thảo KH 21/4/2012, TP HCM [2] Nguyễn Thiên Bình: Luận án CK II Đề kháng KS Klebsiella spp năm 2014 KS quan tâm: Polymycin B, Imi, Mero, Amikacin KHÁNG KS CỦA K pneumoniae TẠI CÁC ICU KHÁC Kháng sinh BV PNT (2014) BV 115 (2011) Ceftriaxone 68,2% Ceftazidime Cefepime BV TRƯNG VƯƠNG (2015) 97% 77,8% 61,5% 77,8% 53,9% Cefoper/Sul 7,7% Ampi/Sul 83,3% Piper/Tazo 61,1% 63,2% Imipenem 60% - 33,3% Meropenem 55% - 27,3% Amikacin 41% 61,1% 38,5% Ciprofloxacin 97% 72,2% 53,9% Levofloxacin Polymycine B 0% Đề kháng KS Pseudomonas spp năm 2014 KS quan tâm: Polymycin B, Amikacin KHÁNG KS CỦA P aeruginosa TẠI CÁC ICU KHÁC Kháng sinh BV PNT (2014 ) BV ND Gia Đònh (2011) Ceftriaxone Bộ Y Tế (09-2010) BV Trưng Vương (2015) [2] 87% 85,2% Ceftazidime 93% 80% 64% 43,3% Cefepime 93% 80% 66% 43,3% ~ 50 % 36,7% Cefoper/Sul Ampi/Sul 100% Piper/Tazo 100% 40-45% 19% Imipenem 93% 80% 36% 40% Meropenem 93% 80% 31% 34,5% Amikacin 68% 60% Ciprofloxacin 100% 60% Levofloxacin 100% 70% Polymycine B 0% 13 % 63,3% 65% 70% KẾT LUẬN-KiẾN NGHỊ KẾT LUẬN Diễn biến VK năm: - loại VK chủ yếu: A baumannii, Klebsiella spp, Pseudomonas spp - Phân bố VK gây bệnh: + Klebsiella spp xu hướng gia tăng + Pseudomonas spp: giảm so 2010 + A baumannii, S aureus: thay đổi năm - Đồng nhiễm nấm tăng có ý nghĩa (2014/2013) KẾT LUẬN Đề kháng KS: a Kháng KS A baumannii năm: - C3, Quinolone, aminoglycoside, Imi, Mero: kháng cao liên tục năm > 80% - Cefo/Sul., Ampi/Sul: đề kháng thay đổi năm, có xu hướng tăng nhạy cảm - Doxycycline: đề kháng tăng liên tục năm - Polymycin B: Chưa ghi nhận đề kháng Các KS quan tâm sử dụng: Polymycin B, Cefo/Sul., Ampi/Sul, Doxycycline KẾT LUẬN b Kháng KS Klebsiella spp năm + C3, Quinolone, TMX: kháng >90% qua năm + Cefe, Sulper: thay đổi năm đầu, tăng từ 2013 >85% + PTZ: quanh 60% 2010, 2011, 2012 Cần quan tâm + Amikacin: kháng thay đổi năm, 2014 (41%) + Carbapenem: kháng dao động từ 2010, có xu hướng giảm + Polymycin B (2014): kháng 0% (0/36 ca) Các KS quan tâm: Polymycin B, Carbapenem, Amikacin, ± PTZ KẾT LUẬN c Kháng KS Pseudomonas spp năm: + Kháng đa số KS, thay đổi năm -> 2014: kháng >90% (trừ PTZ, Sulperazone khơng khảo sát từ 2012, 2013) + Amikacin: kháng giảm thấp 2012 -> tăng: 68% (2014) + Polymycin B chưa bị đề kháng Các KS quan tâm: Polymycin B, ± Amikacin d S aureus: nhạy tuyệt đối vancomycin năm Phân bố VK gây bệnh 2014 khác biệt khơng YN bệnh nền: Lao phổi AFB (+), COPD, bệnh khác KiẾN NGHỊ Cần tiếp tục NC theo dõi diễn biến VK, đề kháng KS có thay đổi năm Bổ sung KSĐ: PTZ, Cefo/Sulbactam Cần xác định MIC VK với KS để có liều dùng thích hợp, tăng hiệu quả, giảm nguy kháng thuốc XIN CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA Q VỊ ... trường hợp chẩn đoán VPBV/ VPLQTM khoa HSCC BV Phạm Ngọc Thạch từ 1 /2010 đến 12 /2014  Phương pháp NC:  Tiền cứu, mô tả phân tích hàng loạt ca  Tiêu chuẩn thu dung:  Chẩn đoán VPBV theo tiêu chuẩn... kháng KS VK BN VPBV/ VPLQTM thật cần thiết (Am J Respir Crit Care Med 2005; 171: 388-416) TỔNG QUAN Y VĂN  VPBV: vi m phổi xảy ≥ 48 sau nhập vi n, không ủ bệnh thời điểm nhập vi n  VPLQTM: ≥ 48-72... xếp vào VPBV  Hoa Kỳ VPBV: thường gặp, xếp thứ sau tiết niệu, tử vong hàng đầu VPLQTM: 9- 27% BN thở máy > 48  Tử vong qui kết VPBV: 33-50%, cao BN nhiễm trùng huyết, P aeruginosa, Acinetobacter

Ngày đăng: 19/04/2017, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan