cơ thể

14 180 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
cơ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 678: Bài 1: Nhờ quá trình nào mà sự chuyển hoá từ thế năng sang hoạt năng: A. Tổng hợp chất hữu cơ; B. Phân giải các chất hữu có; C. Co cơ; D. Quá trình thẩm thấu; Bài 2: Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là: 1: ATP 2: 3: : 4: 5: Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 4 D. 2, 3, 4 Bài 3 Sự hô hấp nội bào được thực hiện nhờ: A. Sự mặt của các nguyên tử hiđrô; B. Sự mặt của các phân tử ; C. Vai trò xúc tác của các enzim hô hấp; D. Vai trò của các phân tử ATP; Bài 4: Dị hoá là: A. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ; B. Quá trình giải phóng năng lượng dưới dạng hoạt năng; C. Quá trình vận chuyển các chất từ tế bào ra môi trường; D. Cả A và B; Bài 5: Nhiễm sắc thể biến đổi qua các kì nguyên phân được bộc lộ rõ ở mặt nào sau đây: A. Hình thái B. Cấu trúc C. Cấu tạo hoá học D. Số lượng Bài 6: Sản phẩm của quá trình quang hợp là: A. B. C. Năng lượng được tích tụ D. Cả A và B Bài 7: Sự phối hợp hoạt động của các enzim được thể hiện: A. Nhiều enzim cùng tác động lên một loại chất; B. Sản phẩm của enzim trước sẽ là chất cho enzim sau; C. Một enzim thể tham gia vào nhiều phản ứng; D. Nhiều enzim cùng tác động lên một loại phản ứng; Bài 8: Bào quan nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của tế bào; A. Ti thể; B. Diệp lục; C. Lạp thể; D. Không bào; Bài 9: Những đặc điểm này sau đây thể hiện sự tiến hóa của sinh giới: A. Sự phức tạp hóa dần về hình thức tổ chức thể B. Sự chuyên hóa về chức năng ngày càng cao C. Sự lien hệ với môi trường ngày càng chặt chẽ D. Cả A, B và C Bài 10: Màng tế bào các đặc tính: A. Tính thấm chọn lọc; B. Khả năng hoạt tải; C. Khả năng biến dạng; D. Cả A, B và C Bài 11: Đặc tính của enzim là: A. Hoạt tính mạnh; B. Tính chuyên hóa cao; C. Các enzim xúc tác một dây chuyền phản ứng; D. Tất cả đều đúng Bài 12: Cho các đặc điểm sau: 1: kích thước bé 2: Sống kí sinh và gây bệnh 3: thể chỉ 1 tế bào 4: Chưa nhân chính thức 5: Sinh sản rất nhanh Những đặc điểm nào sau đây tất cả ở mọi vi khuẩn: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5 Bài 13: Hoạt động quan trọng nhất của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân là: A. Sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn; B. Sự tự nhân đôi và sự tập trung về mặt phẳng xích đạo để phân li khi phân bào; C. Sự phân li đồng đều về hai cực của tế bào; D. Sự đóng xoắn và tháo xoắn; Bài 14: Vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào động vật nguyên sinh giống nhau ở điểm nào sau đây: A. Sống tự do B. thể được cấu tạo bởi màng, chất nguyên sinh và nhân màng nhân C. thể được cấu tạo bởi 1 tế bào D. Gây bệnh cho thực vật, động vật và người Bài 15: Thực chất của hô hấp nội bào là quá trình: A. Thu nhận của tế bào; C. Chuyển hoá, thu và thải xảy ra trong tế bào; B. Thải của tế bào; D. Chuyển các nguyên tử hiđrô từ những chất cho hiđrô sang những chất nhận hiđrô; Bài 16: Sự thụ tinh ngoài ở động vật kém tiến hoá hơn thụ tinh trong vì: A. Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp; B. Trứng thụ tinh không được bảo vệ, do đó tỉ lệ sống sót thấp; C. Từ khi trứng sinh ra, thụ tinh cho đến lúc phát triển thành cá thể con hoàn toàn phụ thuộc và môi trường nước; D. Cả A, B và C đều đúng; Bài 17: Sự phân hoá tế bào ý nghĩa: A. Tạo ra các mô, các quan, hệ quan cho thể sinh vật; B. Bố trí các tế bào theo đúng vị trí của chúng trong thể; C. Phân công các tế bào theo đúng chức năng chúng đảm nhiệm; D. Cả A, B và C Bài 18: Thể giao tử ở thực vật là: A. thể được phát sinh từ bào tử đơn bội; B. thể chỉ gồm các tế bào đơn bội; C. Một giai đoạn phát triển trong chu trình sống của thực vật; D. Cả A, B và C Bài 19: Đặc trưng nào sau đây chỉ ở sinh sản hữu tính? A. Nguyên phân và giảm phân; B. Giảm phân và thụ tinh; C. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh; D. Vật chất di truyền ở thế hệ con không đổi mới; Bài 20: Tiến hoá sinh học là quá trình: A. Xuất hiện chế tự sao. B. Từ những thể sinh vật đầu tiên đến toàn bộ sinh giới. C. Hình thành các hạt côaxecva. D. Xuất hiện các enzim. Bài 21: Hình thức sinh sản nào sau đây thuộc hình thức sinh sản vô tính? A. Sự phân đôi; B. Sinh sản sinh dưỡng; C. Sinh sản bằng bào tử; D. Cả A, B và C Bài 22: Những ví dụ nào sau đây biểu hiện tính cảm ứng của thực vật: 1: Hoa hướng dương luôn quay về hướng Mặt Trời. 2: Ngọn cây bao giờ cũng mọc vươn cao, ngược chiều với trọng lực 3: Sự cụp lá của cây trinh nữ 4: Lá cây bị héo khi bị khô hạn 5: Lá cây bị rung chuyển khi gió thổi Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5 Bài 23: Trinh sản là hình thức sinh sản: A. Không cần sự tham gia của giao tử đực; B. Xảy ra ở động vật bậc thấp; C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái; D. Sinh ra con cái không khả năng sinh sản; Bài 24: Thành phần nào dưới đây của tế bào chứa ADN: I. Lưới nội sinh chất II. Lục lạp III. Lizôxôm IV. Chất nhiễm sắc V. Ti thể VI. Ribôxôm A. II; IV; V B. I; II; IV C. III; IV D. II; V; VI Bài 25: Quá trình phân bào nguyên nhiễm được gặp ở mọi tế bào thể trừ: A. Tế bào sinh dục B. Tế bào sôma C. Tế bào thực vật D. A, C đúng Bài 26: Một tế bào sinh dưỡng của người ở giai đoạn trước khi bước vào nguyên phân số crômatit là: A. 46 crômatit B. 92 crômatit C. 23 crômatit D. 96 crromatit Bài 27: Ở động vật bậc cao, sự khác biệt bản giữa trứng và thể định hướng (thể cực) trong kết quả của quá trình giảm phân ở quan sinh sản cái là: A. Số lượng NST B. Lượng tế bào chất C. Khả năng di động D. Kích thích của nhân tế bào Bài 28: Nuôi cấy mô là hinh thức sinh sản: A. Sinh sản sinh dưỡng B. Sinh sản bằng bào tử C. Sinh sản hữu tính D. Sự phân đôi Bài 29: Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân ly ngẫu nhiên về mỗi cực tế bào dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động trên của NST xảy ra ở: A. Kì sau của NP B. Kì sau của GP I C. Kì sau của GP II D. Kì giữa GP I Bài 30: Ruồi giấm bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 8, ở kì giữa của quá trình nguyên phân trong 1 tế bào bình thường sẽ có: A. 8 NST đơn B. 8 NST kép C. 16 NST kép D. 16 NST đơn Bài 31: Quá trình giảm phân dẫn đến việc hình thành: A. Các hợp tử B. Tế bào sinh dục sơ khai C. Tế bào sinh dục đực hoặc cái với bộ NST đơn bội D. Tế bào sôma Bài 32: Mô tả nào dưới đây về quá trình giảm phân là đúng: A. Phức tạp, xảy ra ở thể đa bào B. Trong quá trình phân bào sự hình thành tơ vô sắc C. Gồm nguyên phân và giảm phân D. Tất cả đều đúng Bài 33: Trong nguyên phân sự biến mất của màng nhân và nhân con xảy ra ở: A. Kì cuối B. Kì đầu C. Kì sau D. Kì giữa Bài 34: Cấu tạo bản của 1 virut gồm có: A. Một phân tử ADN và 1 vỏ bọc protein C. Một phân tử ADN, một số bào quan và 1 vỏ bọc protein B. Một số phân tử ADN và 1 vỏ bọc protein D. Một phân tử ADN hoặc ARN và 1 vỏ bọc protein Bài 35: Nhân con chức năng gì? A. Nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất, phục vụ quá trình giải mã B. Nơi thực hiện quá trình hô hấp tế bào C. Tập trung các chất tiết, chất cặn bã ở trong nhân để đưa ra ngoài D. Tổng hợp các phân tử prôtêin Bài 36: thể đơn bào những đặc điểm: A. thể được cấu tạo chỉ từ 1 tế bào B. thể sự chuyên hoá cao về hình thái và chức năng C. Chưa những đặc trưng bản của thể sống D. A và B đều đúng Bài 37: Ở tế bào của sinh vật nhân chính thức, ADN được thấy ở: A. Trong nhân B. Trong nhân và trong lưới nội sinh chất C. Trong nhân và trong tỉ lệ, lạp thể D. Trong nhân và ribôxôm Bài 38: Trong nguyên phân hiện tượng các nhiễm sắc thể tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc xảy ra ở: A. Kì cuối B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Bài 39: HÌnh thức sinh sản mà trong đó thể mới được hình thành từ 1 tế bào đặc biệt gọi là bào tử là hình thức: A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản sinh dưỡng C. Sinh sản hữu tính D. Nuôi cấy mô Bài 40: Từ 20 tế bào sinh trứng qua giảm phân sẽ có: A. 20 thể định hướng B. 40 trứng C. 80 trứng D. 20 trứng _____________________________________________________________ Đề 679 Bài 1: Để quá trình quang hợp thực hiện cần phải có: 1: Ánh sáng; 2: 3: 4: 5: Bộ máy quang hợp Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4 Bài 2: Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là; A. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; B. Chứa đựng thong tin di truyền (nhiễm sắc thể); C. Tổng hợp nên ribôxôm; D. Cả A và B; Bài 3: Nhóm vi khuẩn chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ vai trò: A. Biến đổi các hợp chất chứa nitơ phức tạp trong đất thành các muối nitrát hoà tan cho cây hấp thụ; B. Làm tăng độ phì cho đất; C. Oxi hoá các hợp chất chứa nitơ tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của chúng. D. Cả A, B và C Bài 4: Sinh vật tự dưỡng là những sinh vật: A. Tự sinh sản ra năng lượng; B. diệp lục; C. khả năng quang hợp; D. khả năng tự tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; Bài 5: Các tập đoàn đơn bào được coi là dạng trung gian giữa thể đơn bào và thể đa bào vì: A. thể gồm nhiều cá thể B. Chưa sự phân hóa về cấu tạo quan rõ rệt C. Chưa sự chuyên hóa về chức năng rõ rệt D. Cả A, B và C Bài 6: Ý nghĩa sinh học của quá trình hô hấp: A. Đảm bảo sự cân bằng và trong khí quyển; B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và thể sinh vật; C. Làm sạch môi trường; D. Chuyển hoá gluxit thành và năng lượng; Bài 7: Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: A. Là chế di truyền các đặc tính ở các loài sinh sản vô tính; B. Duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài ổn định qua các thế hệ tế bào trong cùng một thể; C. Nhờ nguyên phân mà thể không ngừng lớn lên; D. Cả A, B và C Bài 8: Trong tế bào, bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất? A. Màng tế bào: giữ vai trò bảo vệ tế bào và chọn lọc các chất trong sự trao đổi chất với môi trường; B. Chất tế bào: nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; C. Nhân: trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quyết định trong di truyền; D. Lục lạp: nơi diễn ra quá trình quang tổng hợp của các chất hữu cơ; Bài 9: Ở trạng thái hoạt động virut tồn tại ở các dạng: A. Sống kí sinh trong thể sinh vật B. Sống hoại sinh C. Sống tự do D. Sống kí sinh và hoại sinh Bài 10: Hoạt động nào giúp cho nhiễm sắc thể nhân đôi được dễ dàng A. Sự tự nhân đôi và phân li đều của các nhiễm sắc thể về các tế bào con; B. Sự đóng xoắn và tháo xoắn của nhiễm sắc thể; C. Sự tập trung về mặt phẳng xích đạo của nhiễm sắc thể; D. Sự phân chia nhân và tế bào chất; Bài 11: Việc phân chia sinh vật thành 2 nhóm tự dưỡng và dị dưỡng là dựa vào: A. Chất diệp lục; B. Khả năng quang hợp; C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; D. Khả năng vận động; Bài 12: Các phương thức trao đổi chất và năng lượng từ thể đơn bào đến thể đa bào ngày càng hoàn thiện hơn là do: A. Cấu tạo tế bào sinh vật ngày càng phức tạp; B. Các loài phân hoá ngày càng đa dạng; C. Số lượng các loài ngày càng tăng; D. Sự chuyên hóa ngày càng cao của các quan dinh dưỡng; Bài 13: Năng lượng của sinh vật tồn tại ở dạng thế năng trong trường hợp nào sau đây: A. Các liên kết hoá học trong ATP; B. Co cơ; C. Các phản ứng hoá học; D. Quá trình đun nước; Bài 14: Hiện tượng khuếch tán các chất từ ngoài môi trường vào tế bào diễn ra khi: 1: Nồng độ các chất bên ngoài cao hơn trong màng tế bào; 2: Các chất được hoà tan trong dung môi; 3: sự chênh lệch về áp suất ngoài và trong màng tế bào; Câu trả lời đúng là: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 Bài 15: Ôxi trao đổi qua màng tế bào được thực hiện theo: A. Sự vận chuyển của màng; B. thể thẩm thấu; C. thể thẩm tách; D. thể ẩm bào; Bài 16: Những sinh vật nào trong các nhóm sau đây khả năng sinh sản bằng bào tử? 1: Vi khuẩn hình cầu 2: Tảo đơn bào 3: Nấm 4: Rêu 5: Bào tử trùng6: Dương xỉ Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4, 6 D. 1, 3, 4, 5, 6 Bài 17: Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật là: A. Nhân tố môi trường; B. Thức ăn phù hợp; C. Quan hệ cùng loài; D. Cả A, B, C và D Bài 18: Điểm khác nhau bản giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục; B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân lại trải qua 2 lần phân bào; C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con; D. Tất cả đều đúng Bài 19: Vai trò của sự phân bào: A. Tăng số lượng tế bào; B. Tăng kích thước và khối lượng thể; C. Thay đổi các tế bào già và chết; D. Cả A, B và C Bài 20: thể phân chia sự sinh sản của sinh vật thành các hình thức: A. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính; B. Sinh sản vô tính và sinh sản sinh dưỡng; C. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính; D. Sinh sản hữu tính và sinh sản bằng bào tử; Bài 21: Chiều hướng tiến hoá của sinh sản hữu tính được thể hiện: 1: Chưa quan sinh sản đến quan sinh sản chuyên biệt; 2: Từ thể lưỡng tính đến thể đơn tính 3: Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong 4: Từ thụ tinh cần nước đến thụ tinh không cần nước 5: Từ thụ tinh đến thụ tinh chéo 6: Con sinh ra chưa được chăm sóc nuôi dưỡng đến được chăm sóc nuôi dưỡng; Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4, 5, 6 Bài 22: Trong chu trình phát triển của rêu giai đoạn chiếm ưu thế nhất là: A. Giai đoạn thể giao tử; B. Giai đoạn thể bào tử; C. Hai giai đoạn tương đương nhau; D. Chỉ tồn tại giai đoạn thể giao tử không giai đoạn thể bào tử; Bài 23: Thu tinh trong ở động vật tiến hoá hơn thụ tinh ngoài vì: A. Sự thụ tinh diễn ra không phụ thuộc môi trường; B. Tỉ lệ trứng được thụ tinh cao; C. Tỉ lệ sống sót của thế hệ sau cao; D. Tất cả đều đúng Bài 24: Nhiễm sắc thể (NST) sau khi phân đôi sẽ trở thành A. Một NST với 2 crômatit dính với nhau ở tâm động B. Một NST kép với 2 crômatit C. Hai NST đơn, mỗi NST 1 tâm động D. Hai NST đơn Bài 25: Tế bào những hình thức phân bào nào: A. Nguyên phân và giảm phân B. Trực phân và gián phân C. Trực phân và nguyên phân D. Trực phân và giảm phân Bài 26: Màng nhân đặc điểm nào dưới đây? A. Một màng kép, cấu tạo giống màng sinh chất, trên màng nhân nhiều lỗ nhỏ đường kính 300 – 400 ăngxtrôn B. Cấu tạo giống màng sinh chất, trên màng nhân nhiều lỗ nhỏ đường kính 300 – 400 ăngxtrôn C. Một màng kép khép kín, cấu tạo giống màng sinh chất D. Cấu tạo giống màng sinh chất, trên màng nhân nhiều lỗ nhỏ đường kính 300 – 400 ăngxtron Bài 27: ở động vật bậc cao, tế bào sinh trứng kích thước lớn hơn so với tế bào sinh tinh là vì: A. Chứa lượng vật chất di truyền lớn hơn B. Hoạt động tổng hợp va trao đổi chất diễn ra mạnh hơn C. Tế bào chất lớn hơn, lưu trữ nhiều chất dinh dưỡng D. Nhân kích thước lớn hơn Bài 28: Trong quá trình thụ tinh: A. Bộ NST 2n được khôi phục B. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp C. Hợp tử được hình thành mang đặc điểm di truyền kép D. Tất cả đều đúng Bài 29: Hình thức sinh sản trong đó thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách thành 2 phân giống nhau gồm chất nguyên sinh, các bào quan và nhân được gọi là: A. Nguyên phân B. Giảm phân C. Sự phân đôi D. Sinh sản sinh dưỡng Bài 30: Vai trò của lục lạp trong tế bào thực vật A. Tham gia quá trình quang hợp và hô hấp tế bào B. Tham gia quá trình hô hấp tế bào, tạo ATP C. Tham gia quá trình quang hợp D. Tham gia quá trình biến quang năng thành hoá năng Bài 31: Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân A. Giúp gia tăng số lượng tế bào và bổ sung cho những tế bào già, chết, tế bào bị tổn thương B. Duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng ổn định qua các thế hệ tế bào C. Thúc đẩy sự phát triển thể D. Tất cả đều đúng Bài 32: Cấu tạo bản của 1 vi khuẩn gồm có: A. Một phân tử ADN và 1 vỏ bọc protein B. Màng, chất nguyên sinh, một phân tử ADN ở giữa tế bào, chưa nhân rõ rệt C. Màng, chất nguyên sinh, một phân tử ADN ở giữa tế bào ngăn cách với tế bào chất bởi màng nhân D. Một phân tử ADN hoặc ARN và một vỏ bọc protein Bài 33: Sự sai khác giữa tế bào động vật và thực vật thể hiện ở: A. Tế bào động vật không màng xenlulô và ti thể B. Tế bào động vật không lục lạp và mang xenlulô C. Tế bào động vật không màng xenlulô và lizôxôm D. Tế bào động vật không màng xenlulô và bộ Gôngi Bài 34: Trong nguyên phân hiện tượng các nhiễm sắc thể co xoắn đến mức ngắn nhất của nhiễm sắc thể xảy ra: A. Kì cuối B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Bài 35: Sự khác bịêt chủ yếu trong quá trình nguyên phân của tế bào động vật và thực vật ở: A. Tế bào thực vật không tạo thoi vô sắc khi thực hiện nguyên phân B. Kì cuối của nguyên phân ở tế bào thực vật trong tế bào chất hình thành 1 vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con C. Tế bào thực vật không thực hiện phân đôi nhiễm sắc thể trong giai đoạn chuẩn bị mà ở kì đầu D. Tế bào thực vật không phá vỡ màng nhân trong quá trình phân bào Bài 36: Ở ruồi, bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8, vào kì sau của nguyên phân trong mỗi tế bào sẽ có: A. 8 NST đơn B. 16 NST đơn C. 16 crômatit D. 8 NST kép Bài 37: Bào quan nào nhiệm vụ phân huỷ các tế bào già, và các đại phân tử hữu trong tế bào A. Ti thể B. Bộ Gôngi C. Lưới nội sinh chất D. Lizôxôm Bài 38: Từ 1 hợp tử để hình thành thể đa bào đòi hỏi quá trình: A. Giảm phân và thụ tinh B. Sinh sản hữu tính C. Nguyên phân D. Sinh sản dinh dưỡng Bài 39: Sự phân ly của các nhiễm sắc thể (NST) ở kì sau của nguyên phân diễn ra theo cách: A. Mỗi NST kép trong cặp đồng dạng không tách qua tâm động và phân ly ngẫu nhiên về mỗi cực B. Một nửa số lượng NST kép đi về mỗi cực C. Mỗi NST kép tách qua tâm động để mỗi NST đơn phân ly về tâm động D. Mỗi NST kép tách không tách qua tâm động, chia thành 2 nhóm bằng nhau rồi phân ly về 2 cực Bài 40: Sự phối hợp giữa 2 loại giao tử đực và cái để tạo ra thể mới được gọi là hinh thức sinh sản: A. Sinh sản sinh dưỡng B. Sinh sản vô tính C. Giảm phân và thụ tinh D. Sinh sản hữu tính ________________________________________________ Đề 680 Bài 1: Bản chất hoá học của enzim là: A. Prôtêin; B. Axit nuclêic; C. Gluxit; D. Lipit; Bài 2: Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng tác dụng: A. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo; B. Quang phân li nước cho các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất; C. Quang phân li nước giải phóng ra ; D. Cả A, B và C Bài 3: thể sinh vật lớn lên được là nhờ: A. Quá trình nguyên phân; B. Quá trình trao đổi chất và năng lượng; C. Quá trình sinh sản; D. Chỉ A và B; Bài 4: Sự biến dạng của màng tế bào (trừ tế bào thực vật) ý nghĩa: A. Thay đổi hình dạng của tế bào; B. Giúp tế bào lấy một số chất kích thước lớn; C. Làm cho tế bào khả năng đàn hồi; D. Thay đổi thể tích của tế bào; Bài 5: Tế bào sống thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ: A. Sự khuếch tán của các chất; B. Sự thẩm thấu của các chất; C. Khả năng hoạt tải của màng; D. Tất cả đều đúng Bài 6: Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi vì: A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào; B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào; C. Nhân thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất; D. Nhân chứa nhiễm sắc thể - là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào; Bài 7: Khả năng hoạt tải của màng là hiện tượng: A. Các chất đi vào tế bào tuân theo sự chênh lệch áp suất; B. Vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều nồng độ; C. Vận chuyển chủ động các chất vào tế bào; D. Cả C và B đều đúng Bài 8: Màng sinh chất được cấu tạo bởi: A. Các phân tử prôtêin B. Các phân tử lipit C. Các phân tử prôtêin và lipit D. Các phân tử prôtêin, gluxit và lipit Bài 9:Vì sao cây cần phải sử dụng các chất khoáng? A. Vì các nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo thể thực vật; B. Vì thiếu các chất khoáng cây sẽ phát triển không bình thường; C. Vì các chất khoáng là nguồn dinh dưỡng chủ yếu nhất của cây; D. Cả A và B; Bài 10: Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể kép được hình thành ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn trung gian; B. Đầu kì đầu; C. Giữa kì đầu; D. Đầu kì giữa; Bài 11: Sự giống nhau giữa vi khuẩn lam và tảo đơn bào là: A. Là những sinh vật chưa nhân chính thức B. Đều chất diệp lục nên khả năng sống tự dưỡng C. Chất diệp lục tồn tại trong lục lạp D. Cả A và B Bài 12: Nói trao đổi chất và năng lượng là điều kiện tồn tại và phát triển của thể sống vì: A. Trao đổi chất và năng lượng là một trong 4 đặc trưng bản của sự sống khác với vật không sống; B. Nhờ trao đổi chất và năng lượng mà thể sinh vật lớn lên được; C. Trao đổi chất và năng lượng chi phối hoạt động sinh sản của sinh vật; D. Tất cả đều đúng Bài 13: Các chất kích thước lớn đi vào tế bào nhờ: A. Chúng khả năng khuếch tán; B. Chúng khả năng thẩm thấu; C. Khả năng hoạt tải của màng; D. Khả năng biến dạng của màng; Bài 14: Sản phẩm của chuỗi phản ứng tối là: A. B. C. ATP D. Điện tử Bài 15: Virut và thể ăn khuẩn được dùng làm đối tượng để nghiên cứu sự sống (di truyền, sinh tổng hợp protein, lai ghép gen…) nhờ chúng có: A. sở vật chất di truyền tương đối ít và khả năng sinh sản rất nhanh. B. Kích thước tương đối bé C. Khả năng gây bệnh cho người và gia súc D. Đời sống kí sinh Bài 16: Bầu khí quyển nguyên thủy của trái đất hỗn hợp các chất khí sau ngoại trừ: A. , Hơi nước. B. Oxy. C. Hydrô. D. , Hơi nước. Bài 17: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển trong đời sống của sinh vật: A. Là 2 quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau; B. Sinh trưởng là điều kiện của phát triển; C. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng; D. Cả A,B, C Bài 18: Hình thức nào sau đây thuộc hình thức sinh sản sinh dưỡng? A. Sự nảy chồi; B. Sự tái sinh; C. Sự tiếp hợp; D. Cả A và B; Bài 19: Quá trình sinh trưởng của sinh vật thực chất là: A. Quá trình nguyên phân và giảm phân; B. Quá trình phân hoá tế bào; C. Một quá trình kép gồm sự phân bào và phân hoá tế bào; D. Sự phân bố tế bào; Bài 20: Con người đã lợi dụng khả năng sinh sản sinh dưỡng của thực vật để tiến hành: A. Nhân giống bằng kỹ thuật giâm, chiết, ghép; B. Tạo các cây con từ các phần nhỏ của cây mẹ; C. Tăng năng suất cây trồng; D. Tất cả đều đúng Bài 21: Trong chu trình phát triển của thực vật hạt kín thể giao tử tương ứng với giai đoạn nào sau đây? A. Cây trưởng thành; B. Hoa; C. Hạt phấn hoặc noãn cầu; D. Hợp tử; Bài 22: Sự sinh trưởng của sinh vật là quá trình: A. Tăng về chiều dài thể; B. Tăng về bề ngang thể; C. Tăng khối lượng thể; D. Tăng khối lượng và kích thước; Bài 23: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản: A. sự kết hợp của hai tế bào gọi là giao tử; B. Không sự kết hợp của 2 tế bào gọi là giao tử; C. Tiến hoá nhất các hình thức sinh sản; D. Cả A và C; Bài 24: Ở tế bào của sinh vật chưa nhân, đặc điểm nào dưới đây là đúng? A. Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân B. Vật chất di truyền là ADN kết hợp với prôtêin histôn C. Không màng nhân nhưng đầy đủ các bào quan D. vật chất di truyền ADN hoặc ARN không kết hợp với prôtêin histôn Bài 25: Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi: A. Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể B. Xảy ra quá trình nhân đôi của ADN C. Tâm động của NST bám và trượt về các cực của tế bào D. HÌnh thành nên màng nhân mới cho tế bào con Bài 26: Kết quả của quá trình nguyên phân là hình thành nên: A. Hai tế bào con mang 2 bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội B. Hai tế bào con mang bộ NST đơn bội C. Hai tế bào con mang bộ NST đơn bội kép D. Bốn tế bào con man bộ NST đơn bội Bài 27: 250 tế bào sinh tinh giảm phân tạo tinh trùng hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1o/oo của trứng là 1%. Trong quá trình này: A. 10 hợp tử được tạo thành, 100 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân B. 10 hợp tử được tạo thành, 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân C. 1 hợp tử được tạo thành, 100 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân D. 1 hợp tử được tạo thành, 10 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân Bài 28: Hoạt động hô hấp tế bào xảy ra ở: A. Lizôxôm B. Lưới nội sinh chất C. Ti thể D. Bộ Gông Bài 29: Số NST được thấy trong 1 tế bào sinh dục bình thường của ruồi giấm ở kì sau của giảm phân I là: A. 16 NST kép B. 4 cặp NST kép C. 8 NST kép D. 16 NST đơn Bài 30: Các lỗ lớn trên màng nhân tạo điều kiện cho hoạt động: A. Trao đổi chất giữa tế bào chất và môi trường bao quanh tế bào B. Trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất C. Chuyển ARN được tổng hợp trong nhân đi vào tế bào chất D. Chia tế bào chất thành 2 lớp: lớp nội chất ở gần nhân và lớp ngoại chất ở gần màng tế bào Bài 31 : Trong nguyên phân sự tái xuất hiện của màng nhân và nhân con xảy ra ở: A. Kì cuối B. Kì đầu C. Giai đoạn chuẩn bị D. Kì giữa Bài 32: Hiện tươợngtiếp hợp và trao đổi chéo dẫn đến kết quả A. Đảm bảo cho quá trình giảm phân diễn ra bình thường B. Dẫn đến sự thay đổi vị trí của các gen trên cặp NST tương đồng C. Góp phần tạo ra hiện tượng biến dị tổ hợp D. Tất cả đều đúng Bài 33: Qua giảm phân thấy 128 tinhtrùng được tạo thành, số tế bào sinh tinh ban đầu là bao nhiêu? A. 128 B. 32 C. 64 D. 16 Bài 34: Lưới nội sinh chất hệ thống xoang và ống: A. vách được cấu tạo như màng sinh chất B. Không vách ngăn với phần còn lại của tế bào C. Trên bề mặt các lizôxôm bám vào D. Tạo thành hệ thống sợi tơ trong thoi vô sắc Bài 35: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thê tương đồng xảy ra ở thời kì nào trong quá trình giảm phân: A. Kì đầu của GP I B. Kì gữa của GP I C. Kì đầu của GP II D. Kì sau của GP I Bài 36: Trong nguyên phân sự nhân đôi của trung thể xảy ra ở: A. Kì cuối B. Kì đầu C. Giai đoạn chuẩn bị D. Kì sau Bài 37: Ở ruồi giấm đực, 2n = 8, giả sử mỗi cặp NST đều cấu trúc khác nhau và không hiện tượng trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng, số loại giao tử khác nhau được tạo thành là: A. 8 loại giao tử B. 16 loại giao tử C. 32 loại giao tử D. 6 loại giao tử Bài 38: Ở 1 tế bào sinh trứng, xét 2 cặp NST tương đồng kí hiệu AaBb, trong thực tế sẽ cho số loại giao tử qua giảm phân là: A. 8 loại giao tử B. 2 loại giao tử C. 4 loại giao tử D. 1 loại giao tử Bài 39: Quá trình dị hoá trong thể sống của tế bào là: A. Quá trình phân giải các hợp chất hữu đặc trưng của thể thành các chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng B. Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu đặc trưng cho từng loại tế bào của thể, thực hiện đồng thời quá trình tích luỹ thế năng C. Quá trình phân giải các hợp chất hữu đặc trưng của thể thành các chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng D. Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu đặc trưng cho từng loại tế bào của thể, thực hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng Bài 40: Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Tế bào sinh tinh qua giảm phân đã cho 4 tế bào con đều khả năng trở thành tinh trùng B. Tế bào sinh trứng qua giảm phân sẽ cho 1 trứng và các thể định hướng C. Lần phân bào I giảm phân của tế bào sinh trứng sẽ ho 2 tế bào con, kích thước giống nhau D. Trong quá trình thụ tinh mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh cho 1 trứng _________________________________________________________________________________ Đề 681 Bài 1: Kết quả của quá trình trao đổi chất ở vật vô sinh là: 1: Vật đó vẫn giữ nguyên bản chất; 2: Vật đó tiếp tục tăng về khối lượng và kích thước; 3: Vật đó bị biến chất, cuối cùng bị huỷ hoại; 4: Vật đó bị biến đổi thành một dạng khác. Câu trả lời đúng là: A. 1, 3 B. 2, 4 C. 3, 4 D. 1, 4 Bài 2: Những thành phần nào sau đây chỉ ở tế bào thực vật mà không ở tế bào động vật: 1: Màng nguyên sinh 2: Màng xenllulôzơ 3: Diệp lục 4: Không bào Câu trả lời đúng là: A. 1, 3 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 3 Bài 3: Sinh vật đơn bào gồm: 1: ĐV nguyên sinh 2: Tảo đơn bào3: Thể ăn khuẩn 4: Vi khuẩn 5: Virut 6: Vi khuẩn lam Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 5, 6 C. 1, 2, 3, 6 D. 1, 2, 4, 6 Bài 4: Tính thấm chọn lọc của màng ý nghĩa: 1: Chỉ cho một số chất xác định từ ngoài vào tế bào; 2: Giúp cho tế bào trao đổi chất được với môi trường; 3: Bảo vệ tế bào; 4: Không cho những chất độc đi vào tế bào; 5: Cho một các chất từ trong tế bào đi ra ngoài. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5 Bài 5: Thành phần cấu tạo của virut gồm: A. Các phân tử axít nucleic kết hợp với nhau B. Chỉ các phân tử protein C. 1 phân tử axit nucleic (AND hoặc ARN) và vỏ bọc protein D. Màng chất tế bào và nhân Bài 6: quan tử tham gia vào quá trình nguyên phân ở tế bào động vật là: 1: Nhiễm sắc thể; 2: Ribôxôm; 3: Trung thể; 4: Ti thể; 5: Thể Gôngi Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5 Bài 7: Đặc điểm của sinh vật dị dưỡng là: A. Không khả năng tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; C. Sử dụng chất hữu đã bị phân huỷ; B. Sử dụng chất hữu do sinh vật tự dưỡng tạo ra; D. Cả A và B; Bài 8: Quang hợp là quá trình: A. Biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học; B. Biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp; C. Tổng hợp chất hữu từ các chất vô với sự tham gia của diệp lục; D. Cả A và C; Bài 9: Cây mọc tốt trên đất nhiều mùn vì: A. Trong mùn chứa nhiều không khí; B. Mùn là các hợp chất chứa nitơ; C. Trong mùn chứa nhiều chất khoáng; D. Cây dễ hút nước hơn; Bài 10: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mức độ tiến hóa của thực vật: A. Tảo rêu hạt trần hạt kín quyết thực vật B. Tảo → quyết thực vật → rêu → hạt kín → hạt trần; C. Rêu → tảo → quyết thực vật → hạt trần → hạt kín; D. Tảo → hạt kín → hạt trần → rêu → quyết thực vật; Bài 11: Trao đổi chất và năng lượng là 2 quá trình liên quan mật thiết với nhau vì: A. Trao đổi chất luôn đi kèm với trao đổi năng lượng, không tách rời nhau; B. Trao đổi chất và năng lượng là bản chất của hoạt động sống của sinh vật; C. trao đổi chất và năng lượng thì thể sống mới tồn tại và phát triển; D. Cả A, B và C; Bài 12: Đồng hoá và dị hoá là 2 quá trình: A. Đối lập với nhau, tồn tại độc lập với nhau; B. Đối lập với nhau nên không thể tồn tại cùng nhau; C. Đối lập nhưng thống nhất với nhau, cùng song song tồn tại; D. Không thể cùng tồn tại vì năng lượng vừa tích luỹ được lại bị phân giải; Bài 13: Ứng dụng của quá trình lên men trong cuộc sống: 1: Sản xuất bia 2: Làm sữa chua 3: Muối dưa 4: SX thuốc kháng sinh 5: Sản xuất dấm Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 3, 4, 5 Bài 14: Trong sinh giới năng lượng tồn tại ở các dạng: A. Quang năng; B. Hoá năng; C. năng; D. Tất cả đều đúng Bài 15:Sự bốc hơi nước ở lá diễn ra qua: A. Các lỗ khí của lá; B. Các tế bào biểu bì lá; C. Các tế bào gân lá; D. Các tế bào phiến lá; Bài 16: Các khâu của hiện tượng cảm ứng là: A. Tiếp nhận và phân tích kích thích; B. Tổng hợp kích thích để quyết định hình thức và mức độ phản ứng; C. Thực hiện phản ứng; D. Cả A, B và C Bài 17: Hệ thần kinh lưới là hình thức tiến hoá thấp nhất của hệ thần kinh động vật vì: A. Khắp bề mặt thể cùng nhận kích thích; B. Khắp bề mặt cùng trả lời kích thích; C. Không khu vực phản ứng rõ rệt nên trả lời không chính xác; D. Cả A, B và C đều đúng Bài 18: Thể bào tử ở thực vật là: A. thể được phát sinh từ bào tử lưỡng bội; B. thể chỉ gồm các tế bào lưỡng bội; C. Một giai đoạn phát triển trong chu trình sống; D. Cả A, B và C Bài 19: Đặc điểm của sự sinh trưởng ở động vật là: A. Tốc độ sinh trưởng của thể không đều; B. Tốc độ sinh trưởng của các quan, các mô trong thể không giống nhau; C. Tốc độ sinh trưởng diễn ra mạnh nhất ở giai đoạn trưởng thành; D. Cả A và B; Bài 20: Phát triển của sinh vật là quá trình: A. Làm thay đổi khối lượng và hình thái thể; B. Làm thay đổi kích thước và hình thái của sinh vật; C. Làm thay đổi khối lượng và chức năng sinh lí theo từng giai đoạn; D. Làm thay đổi hình thái và chức năng sinh lí theo từng giai đoạn, chuẩn bị điều kiện hình thành thế hệ sau; Bài 21: Sinh trưởng đặc điểm: A. Sinh trưởng nhanh chậm tuỳ từng thời kỳ; B. Sinh trưởng giới hạn; C. Càng đến gần mức tối đa thì tốc độ sinh trưởng càng chậm lại; D. Cả A, B và C Bài 22: Hệ thần kinh ở động vật xương sống bậc cao gồm có: A. Phần thần kinh ngoại biên (thụ cảm); B. Phần thần kinh trung ương; C. Phần thần kinh liên lạc; D. Cả A, B và C Bài 23: Tính cảm ứng của động vật đa bào đặc điểm: A. Diễn ra nhanh; B. Phản ứng dễ nhận thấy; C. Hình thức phản ứng đa dạng; D. Cả A, B và C đều đúng; Bài 24: Quá trình đồng hoá trong hoạt động sống của tế bào là: A. Quá trình phân giải các hợp chất hữu đặc trưng của thể thành các chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng B. Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu đặc trưng cho từng loại tế bào của thể, thực hiện đồng thời quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng C. Quá trình phân giải các hợp chất hữu đặc trưng của thể thành các chất đơn giản, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng D. Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu đặc trưng cho từng loại tế bào của thể, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng [...]... bào: A Gặp ở thể đơn bào, sự hình thành tơ vô sắc trong quá trinh phân bào B Gặp ở thể đa bào, không hình thành tơ vô sắc C Gặp ở các tế bào ung thư ở thể đa bào do bị cản trở hình thành tơ vô sắc D B, C đúng Bài 40: thể đa bào những đặc điểm: A sự phân hoá chức năng của các tế bào và của các quan B thể được cấu tạo từ nhiều tế bào C Tất cả động, thực vật đều là thể đa bào... tức; B Giun đốt; C Cua; D Cá; Bài 21: Đời sống của thể thực vật hoa thực chất là: A Sự tồn tại và phát triển của giai đoạn thể giao tử; B Sự tồn tại và phát triển của giai đoạn thể bào tử; C Sự xen kẽ hai giai đoạn thể giao tử và thể bào tử; D Sự phối hợp các chế phân bào; Bài 22: Thụ tinh chéo tiến hoá hơn tự thụ tinh vì: A Ở thụ tinh chéo cá thể con nhận được vật chất di truyền từ 2 nguồn bố... các loại tế bào trong thể động vật và thực vật 5: Nhờ nguyên phân mà thể sinh vật lớn lên được Câu trả lời đúng là: A 1, 2, 3, 4 B 1, 2, 3, 5 C 1, 3, 4, 5 D 1, 2, 3, 4, 5 Bài 14: Ý nghĩa của quang hợp: A Tạo ra nguồn năng lượng cho toàn bộ sinh giới; B Tạo ra cho quá trình hô hấp ở động vật; C Điều hoà môi trường không khí; D Tất cả đều đúng Bài 15: Virut gây hại cho cơ thể vật chủ vì: A Virut... hữu tính C Sinh sản vô tính D Nuôi cấy mô Bài 31: Gián phân là hình thức phân bào A Đơn giản, không hình thành tơ vô sắc B Gặp ở cơ thể đơn bào, còn được gọi là phân bào không tơ C Gặp ở cơ thể đa bào, sự hình thành tơ vô sắc trong quá trình phân bào D Xảy ra ở cả cơ thể đa bào và đơn bào, không hình thành tơ vô sắc trong quá trình phân bào Bài 32: Bộ Gôngi chức năng: A Tập trung các chất tiết,... chứa đầy những chất hữu và vô hoà tan C Chỉ ở thực vật trưởng thành, là những khoang lớn chứa đầy những chất hữu và vô hoà tan D Là những túi rỗng trong tế bào chất của tế bào động vật vạ thực vật trưởng thành Bài 37: Trong 1 tế bào sinh dục bình thường của người, tại kì giữa của lần giảm phân II sẽ có: A 23 NST kép B 46 NST kép C 23 NST D 46 NST Bài 38: Bộ nhiễm sắc thể (NST) của loài có... tác một kiểu phản ứng chuyển hoá của một chất; B Mỗi loại enzim chỉ tác dụng lên một chất nhất định; C Một số enzim thể tác dụng lên các chất cấu trúc hoá học gần giống nhau; D Cả A, B và C; Bài 3: Co là quá trình: A Dị hoá; B Sinh công; C Giải phóng năng lượng; D Cả A, B, C đều đúng Bài 4: Vai trò bản nhất của tế bào chất là; A Bảo vệ nhân; B Là nơi chứa đựng tất cả thong tin di... phân bào Bài 27: Trung thể đóng vai trò quan trọng trong: A Quá trình sinh tổng hợp protein B Quá trình nhân đôi của AND C Hình thành thoi vô sắc phục vụ quá trình phân bào D Quá trình hô hấp tế bào Bài 28: Trong nguyên phân sự nhân đôi của nhiễm sắc thể xảy ra ở: A Kì đầu B Kì giữa C Giai đoạn chuẩn bị D Kì sau Bài 29: Các thế hệ thể của loài sinh sản sinh dưỡng được đảm bảo nhờ chế: A Giảm phân... Mặt Trời; B Năng lượng do ATP cung cấp; C D Cả B và C Bài 8: Sinh vật dị dưỡng là những sinh vật: A khả năng tự tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; B Không khả năng tự tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ; C Ăn trực tiếp cây xanh; D khả năng phân giải chất hữu cơ; Bài 9: Ôxi được giải phóng trong quang hợp bắt nguồn từ: A B C D ATP Bài 10: Nước được vận chuyển trong cây là nhờ: A Áp suất của... 2: sự nhân đôi của nhiễm sắc thể tạo thành nhiễm sắc thể kép 3: Diễn ra qua các kì tương tự nhau 4: Hình thái của nhiễm sắc thể đều biến đổi qua các kì phân bào 5: Đều tạo ra các tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ Câu trả lời đúng là: A 1, 2, 3 B 2, 3, 4 C 3, 4, 5 D 2, 3, 5 Bài 19: Sự tiếp hợp ở tảo xoắn là hình thức sinh sản hữu tính sơ khai nhất vì: A quan sinh sản chưa sự phân... B Các ribôxôm C Thể vùi D Lizôxôm Bài 33: Ở gà, 2n = 78, 60 tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân tạo giao tử Số tinh trùng được tạo thành và tổng số nguyên liệu tương đương nhiễm sắc thể (NST) đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình này là: A 60 tinh trùng, 2340 NST đơn B 240 tinh trùng, 2340 NST đơn C 60 tinh trùng, 4680 NST đơn D 240 tinh trùng, 4680 NST đơn Bài 34: Tế bào ở cơ thể đa bào được . chất hữu cơ từ chất vô cơ; Bài 5: Các tập đoàn đơn bào được coi là dạng trung gian giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào vì: A. Cơ thể gồm nhiều cá thể B sinh sản hữu tính được thể hiện: 1: Chưa có cơ quan sinh sản đến có cơ quan sinh sản chuyên biệt; 2: Từ cơ thể lưỡng tính đến cơ thể đơn tính 3: Từ thụ

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan