1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cac dac trung co ban cua quan the

2 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Ngày soạn:28/02/2011 Ngày dạy:1/03/2011 BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I. MỤC TIÊU - Phân tích được những ảnh hưởng của ngoại cảnh đến quần thể. - Phân tích được nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể. - Xác định được trạng thái cân bằng quần thể và xác định được cơ chế duy trì sự cân bằng đó, từ đó có ý thức, phương pháp bảo vệ sự cân bằng sinh thái tự nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 39.1, 39.2, 39.3 SGK - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: Hẫy nêu nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi? 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu Biến động số lượng cá thể GV yêu cầu HS quan sát hình 39.1, dựa vào hình GV mô tả sự biến động số lượng cá thể thỏ và mèo rừng ở Canada ? Thế nào là biến động theo chu kì mùa? Cho ví dụ? ? Em có nhận xét gì về tương quan số lượng giữa thỏ và linh miêu? HS nhận xét: số lượng thỏ tăng → linh miêu tăng, do linh miêu tăng cần nhiều thức ăn nên số lượng thỏ giảm. ? Khi số lượng thỏ giảm nhiều thì điều gì sẽ xảy ra? HS nêu được số lượng linh miêu giảm → số lượng thỏ lại tăng ? Thế nào là biến động theo chu kì nhiều năm? Cho ví dụ? GV cho HS nghiên cứu mục 2 và quan sát hình ? Thế nào là biến đông không theo chu kì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến biến động không chu kì? Cho ví dụ đối với từng nguyên nhân? Hoạt động :Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể. GV cho HS nghiên cứu mục II.1 ? Nhân tố vô sinh tác động đến quần thể vào giai đoạn nào thì dễ gây chết cho cá thể nhất? vì sao? ? Nhân tố hữu sinh tác động đến quần thể biểu I/ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hay giảm số cá thể của quần thể theo thời gian. 1/ Biến động theo chu kì - Biến động theo chu kì mùa: là sự tăng hay giảm số cá thể của quần thể theo mùa. - Ví dụ: - Ếch nhái tăng số lượng về mùa mưa. - Muỗi tăng số lượng về mùa hè. - - Biến động theo chu kì nhiều năm: là sự tăng hay giảm số cá thể của quần thể tương ứng với một số năm nhất định. - Ví dụ: - Các loài cá ở bờ biển Pêru cứ 7 năm lại biến động số lượng 1 lần. - - 2/ Biến động không theo chu kì. - Khái niệm: là hiện tượng tăng hay giảm số cá thể của quần thể xảy ra một cách đột ngột. - Nguyên nhân: - + Do hoạt động của con người. - + Do sự cố bất thường xảy ra: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh. - + Do điều kiện sống thuận lợi nhưng không có đối thủ cạnh tranh. - II/ NGUYÊN NHÂN GAY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ - 1/ Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể. - - Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể là do một hoặc một tập hợp nhân tố sinh thái dã tác động đén tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong và sự phát tán của quần thể. hiện như thế nào? ? Khả năng làm biến động số lượng cá thể trong quần thể của nhân tố con người như thế nào? ? Các nhân tố ngoại cảnh có tác động riêng rẽ lên quần thể sinh vật không? ? Cơ chế tác động của các nhân tố sinh thái lên quần thể như thế nào? GV nêu vấn đề: sự biến động số lượng của quần thể do tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Vậy phản ứng của quần thể sinh vật trước tác động của môi trường như thế nào? HS nêu đươc: nếu thích nghi quần thể sẽ tồn tại và tăng số lượng; nếu không thích nghi sẽ giảm số lượng hoặc diệt vong hoặc phát tán đi nơi khác. ? Trạng thái cân bằng của quần thể được duy trì thông qua việc điều hòa yếu tố cấu trúc nào của quần thể? ? Thế nào là cơ chế điều hòa mật độ? ? Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật hay việc tiết ra các chất hóa học làm suy yếu đồng loại có phải là cơ chế điều hòa mật độ không? ? Hiện tượng cá lớn nuốt cá bé có phải là cơ chế điều hòa mật độ cá thể của quần thể không? - - Tác động của nhân tố vô sinh vào mùa sinh sản, hay giai đoạn còn non của sinh vật làm cho biến động trong quần thể diễn ra mạnh mẽ nhất. Tác động của nhân tố hữu sinh thể hiện rõ ở sức sinh sản của quần thẻ, ở mật độ của động vật ăn thịt, vật kí sinh, con mồi, loài cạnh tranh. - - Nhân tố quyết định sự biến động số lượng cá thể của quần thể có thể khác nhau tùy từng quần thể và tùy giai đoạn trong chu trình sống. - 2/ Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. - - Các điều kiện sống của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở… thay đổi sẻ dẫn tới sự thay đổi của quần thể, - - Khi mật độ cá thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng. - 3/ Trạng thái cân bằng của quần thể. - - Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái mà ở đó số lượng cá thể của quần thể ở mức cố định. - - Cơ chế điều hòa mật độ của quần thể là sự điều chỉnh mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể, từ đó điều chỉnh tốc đọ sinh trưởng của quần thể. - IV/ CỦNG CỐ Nguyên nhân của những biến động số lượng cá thể của quần thể là gì? V/ BÀI TẬP Làm các bài tập SGK, SBT Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . sự tăng hay giảm số cá thể của quần thể theo thời gian. 1/ Biến động theo chu kì - Biến động theo chu kì mùa: là sự tăng hay giảm số cá thể của quần thể theo mùa. - Ví dụ: - Ếch nhái tăng số. số lượng thỏ lại tăng ? Thế nào là biến động theo chu kì nhiều năm? Cho ví dụ? GV cho HS nghiên cứu mục 2 và quan sát hình ? Thế nào là biến đông không theo chu kì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến biến. cầu HS quan sát hình 39.1, dựa vào hình GV mô tả sự biến động số lượng cá thể thỏ và mèo rừng ở Canada ? Thế nào là biến động theo chu kì mùa? Cho ví dụ? ? Em có nhận xét gì về tương quan số

Ngày đăng: 09/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w