DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG và DUYÊN hải ĐÔNG bắc

46 7.8K 55
DU LỊCH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG và DUYÊN hải ĐÔNG bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC I. KHÁI QUÁT CHUNG • Diện tích: 21. 063,1 km2 • Dân số: 20.236,7 nghìn người, dân cư đông đúc nhất • Dân tộc: chủ yếu là người Kinh, 1 số dân tộc thiểu số khác như Mường, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, Tày, Hoa,… • Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc là một trong 7 vùng thuộc danh sách các vùng du lịch ở Việt Nam. Vùng được bồi đắp phù sa của hai con sông Hồng và sông Thái Bình, hình thành nên một trong hai vựa lúa lớn nhất cả nước. Khu vực này được coi là cái nôi sinh trưởng, phát triển của người Việt. ĐBSHDHĐB tiếp giáp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ở phía Bắc, Tây và Tây Bắc và vùng Bắc Trung Bộ ở phía Tây Nam, vịnh Bắc Bộ ở phía Đông Nam. • Vùng du lịch này gồm các tỉnh đồng bằng sông Hồng và tỉnh Quảng Ninh (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Quảng Ninh). Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây Đông và Bắc Nam. Đây là vị trí quan trọng để tiến tới các vùng trong nước và Đông Nam Á, nhờ vị trí này tạo điều kiện thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Biểu hiện đầy đủ và tập trung nhất đất nước và con người Việt Nam

CHỦ ĐỀ: ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG DUYÊN HẢI ĐÔNG BẮC THÀNH VIÊN NHÓM  Huỳnh Hồ Thanh Tú  Nguyễn Phạm Linh Thảo  Lê Thị Ngọc Tiền I.Khái quát chung II.Tài nguyên du lịch Nội III.Cơ sở hạ tầng dung IV.SPDL đặc trưng địa bàn du lịch chủ yếu V Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch I Khái quát chung  Diện tích: 20.973 km2  Dân số: 20.236,7 nghìn người (2012)  Dân tộc: chủ yếu Kinh ,ngoài có Mường, Dao, Tày , Hoa,…   Tiếp giáp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ phía Bắc, Tây Tây Bắc giáp với vùng Bắc Trung Bộ phía Tây Nam, vịnh Bắc Bộ phía Đông Nam Gồm 11 tỉnh, thành phố: Vĩnh Phúc Hà Nội Bắc Ninh Hà Nam Hưng Yên Hải Dương Hải Phòng Thái Bình Nam Định Ninh Bình Quảng Ninh II.Tài nguyên du lịch 1.Tài nguyên DL tự nhiên  Địa hình   Địa hình tương đối phẳng, nhiều sông ngòi Đường bờ biển tương đối dài, nhiều bãi biển đẹp Bãi cháy (Quảng Ninh) Bãi biển Đồ Sơn (Hải Phòng) Vịnh Hạ Long(Quảng Ninh)  Nhiều đảo đá có giá trị du lịch cao Hòn Đầu Người ( Quảng Ninh) Hòn Trống Mái ( Quảng Ninh) Hòn Rồng (Quảng Ninh)  Nhiều hang động đẹp Tam Cốc – Bích Động ( Ninh Bình) Hang Sửng Sốt ( Quảng Ninh) Danh thắng Tràng An (Ninh Bình)  Hệ thống đảo ven bờ Đảo Cô Tô Đảo Cát Bà (Quảng Ninh) (Hải Phòng) Giao tiếp nhằm phát triển kinh tế xã hội, hội nghị, hội thảo, triển lãm, công vụ: đô thị lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long Tham quan nghiên cứu văn hóa Việt Nam Tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí vùng cảnh quan 2.Các địa bàn hoạt động chủ yếu Cụm Hà Nội Cụm Ninh Bình Cụm Quảng Ninh – Hải Phòng 3.Điểm DL mang ý nghĩa quốc gia quốc tế • • • Vùng đô thị đặc biệt – thủ đô Hà Nội Vịnh Hạ Long 4/21 khu du lịch quốc gia, khu hoạt động hiệu quả: + Hạ Long – Cát Bà + Tam Cốc – Bích Động • 2/12 đô thị du lịch (Hạ Long, Đồ Sơn) 4.Trung tâm du lịch • • • Vùng đất liền: Hà Nội Vùng ven biển: Hạ Long Vùng phía nam: Ninh Bình 6.Tuyến du lịch • • • Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Hà Nội – Hà Nam – Ninh Bình – Nam Định Tuyến đường biển kết nối trọng điểm DL quốc gia: Hạ Long, Đà Nẵng, Huế, Khánh Hòa, HCM • Tuyến du lịch duyên hải Đông Bắc Bộ theo quốc lộ 10 nối điểm du lịch thuộc tiểu vùng Nam Bắc Bộ với điểm du lịch duyên hải Đông Bắc • • • Một số tuyến nội vùng Hà Nội: lăng Bác – Văn miếu – hồ Hoàn Kiếm – khu phố Pháp – cầu Long Biên Hải phòng: + Tuyến Kiến Thụy – Đồ Sơn + Tuyến du khảo Đồng quê + Tuyến Bắc sông Cấm + Tuyến Hải Phòng – Cát Bà Quảng Ninh: + Hà Nội – Yên Tử - Cửa Ông – Côn Sơn – Kiếp Bạc –Hà Nội + Hà Nội - Trà Cổ - Móng Cái “Quảng Ninh” – Hà Nội + Hà Nội – Trà Cổ - Móng Cái - Đông Hưng “Quảng Ninh” – Hà Nội + Hà Nội – Hạ Long – Quan Lạn – Minh Châu – Hạ Long – Hà Nội Thuận lợi v THUẬN LỢI KHÓ KHĂN ĐỂ PHÁT TRIỂN Du lịch • • • • • • Vị trí gắn với chương trình hợp tác “ hai hành lang, vòng đai” Giao thông thuận lợi để liên kết phát triển du lịch Lãnh thổ vùngvùng kinh tế trọng điểm phía Bắc TNDL phong phú, đa dạng, trội hấp dẫn du lịch Được Nhà nước tổ chức nước tập trung đầu tư Bắt nguồn phát triển du lịch Khó khăn v THUẬN LỢI KHÓ KHĂN ĐỂ PHÁT TRIỂN DL • • • • • • • Dân cư đông, mật độ d/số cao -> sức ép lớn Cơ cấu kinh tế có tác động mặt cho việc phát triển DL Tốc độ đô thị hóa cao -> mặt cảnh quan thiên nhiên bị thay đổi Vùng chịu nhiều tác động từ tự nhiên, đặc biệt bão Chuyển dịch cấu kinh tế chậm TNDL suy thoái Sức cạnh tranh từ chương trình “ hai hành lang, vành đai” ... giáp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ phía Bắc, Tây Tây Bắc giáp với vùng Bắc Trung Bộ phía Tây Nam, vịnh Bắc Bộ phía Đông Nam Gồm 11 tỉnh, thành phố: Vĩnh Phúc Hà Nội Bắc Ninh Hà Nam Hưng Yên Hải. .. Tiền I.Khái quát chung II.Tài nguyên du lịch Nội III.Cơ sở hạ tầng dung IV.SPDL đặc trưng địa bàn du lịch chủ yếu V Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch I Khái quát chung  Diện tích: 20.973... kịp thời iv Các spdl đặc trưng địa bàn hoạt động chủ yếu Sản phẩm du lịch  Sản phẩm dl đặc trưng du lịch văn hóa kết hợp với du lịch tham quan nghiên cứu

Ngày đăng: 18/04/2017, 10:00

Mục lục

  • - Nhiều bảo tàng lớn và có giá trị nhất Việt Nam

  • - Tài nguyên nhân văn khác + Ẩm thực: đặc sắc đa dạng

  • Tham quan nghiên cứu nền văn hóa Việt Nam

  • Tham quan nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí ở các vùng cảnh quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan