Thiết kế cảnh quan sân vườn

32 2.4K 15
Thiết kế cảnh quan sân vườn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảnh quan sân vườn có vai trò quan trọng đối với kiến trúc tổng thể của ngôi nhà cũng như tạo không gian mới mẻ lành mạnh cho gia chủ. Tuy nhiên việc tạo cảnh quan sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu thư giãn, nghỉ ngơi giữa thiên nhiên trong lành , thoáng mát vừa đảm bảo yếu tố thẩm mỹ cho căn nhà thì không phải gia chủ nào cũng hiểu rõ

MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu dự án PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Kiến thức chung 1.Khái niệm kiến trúc cảnh quan (KTCQ) Khái niệm trang trí hoa viên Trình tự xây dựng hoa viên II Lược sử kiến trúc cảnh quan giới Nghệ thuật vườn cảnh phương Đông Nghệ thuật vườn cảnh phương Tây Nghệ thuật vườn công viên Việt Nam Nghệ thuật vườn cảnh đại PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Thời gian địa điểm thực dự án Nội dung thực Phương pháp thực Trang 1 3 3 4 10 11 12 12 12 12 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 Kết điều tra thông tin khách hàng Kết điều tra trạng Kết thực Hạch toán chi phí PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra PHỤ LỤC 2: Nhật ký đồ án II 14 14 17 22 25 25 25 26 27 30 DANH MỤC BẢNG Số bảng 4.1 4.2 4.3 Tên bảng Bảng thống kê các loại hoa, cảnh sử dụng dự án Bảng dự toán chi phí cho hạng mục hoa, cảnh Bảng dự toán chi phí cho hạng mục đồ dùng VLXD Trang 22 23 24 DANH MỤC HÌNH Số hình 10 11 12 13 14 Tên hình Vườn thiền Nhật Bản Vườn Boboli, Italy Sân vườn đại Bản vẽ mặt trạng Hiện trạng sân vườn tầng Hiện trạng sân thượng Sơ đồ công sân vườn tầng Mặt thiết kế sân vườn tầng Phối cảnh sân trước Phối cảnh hông nhà Sơ đồ công sân thượng Mặt thiết kế sân thượng Phối cảnh sân thượng Phối cảnh tổng thể Trang 11 14 16 17 18 19 19 19 20 20 21 21 PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sự phát triển kinh tế kèm vấn nạn môi trường sống, đặc biệt nước có kinh tế phát triển Việt Nam Tốc độ phát triển đô thị nhanh chóng làm diện tích đất tự nhiên ngày thu hẹp, việc khai thác tài nguyên cách tràn lan gây nên tình trạng ô nhiễm cạn kiệt tài nguyên, vấn nạn rác thải khiến cho môi trường sống trở nên ô nhiễm, ngột ngạt Bên cạnh nâng cao ý thức người dân môi trường chất lượng sống, đặc biệt yêu cầu cao không gian nhà tạo tảng thúc đẩy phát triển không gian nghỉ dưỡng theo xu hướng sinh thái Nổi bật biệt thự sinh thái, biệt thự nhà vườn, cách tăng diện tích xanh, xếp bố trí cây, hoa trang trí, thiết kế tạo dựng cảnh quan phù hợp, mang thiên nhiên vào không gian sống người, góp phần làm tăng vẻ đẹp chất lượng sống Cảnh quan sân vườn đóng vai trò quan trọng việc tôn nên nét đẹp kiến trúc tổng thể nhà tạo không gian mẻ, lành mạnh tạo cho gia chủ cảm giác hòa cỏ hoa Tuy nhiên việc tạo cảnh quan cho vừa đáp ứng nhu cầu thư giãn, nghỉ ngơi thiên nhiên lành , thoáng mát vừa đảm bảo yếu tố thẩm mỹ cho nhà gia chủ hiểu rõ… Để cải thiện thực trạng trên, định lựa chọn chủ đề “Thiết kế cảnh quan sân vườn” nhằm học hỏi, trải nghiệm, nâng cao kiến thức chuyên môn, rèn luyện kỹ nghề nghiệp tích luỹ kinh nghiệm cho thân Mục tiêu dự án a Mục tiêu chung - Đưa giải pháp thiết kế phù hợp với không gian kiến trúc sẵn có, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ yêu cầu công khách hàng - Đưa giải pháp xanh phù hợp với không gian kiến trúc đặc điểm sinh trưởng b Mục tiêu cụ thể - Hoàn thiện hồ sơ thiết kế - Nâng cao kỹ làm việc độc lập Củng cố kiến thức học nâng cao hiểu biết quy trình sản xuất, phối hợp, thiết kế lĩnh vực cảnh quan nhằm đảm bảo yếu tố thẩm mĩ, thân thiện với người, môi trường có hiệu kinh tế thoả mãn yêu cầu chủ đầu tư - Rèn luyện kỹ lập thực dự án thiết kế cảnh quan quy mô nhỏ PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Kiến thức chung Khái niệm kiến trúc cảnh quan (KTCQ) Theo Hàn Tất Ngạn (1999) KTCQ môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc KTCQ bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, xanh, nước động vật, không trung) thành phần nhân tạo (kiến trúc công trình, giao thông, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật, tranh tượng hoành tráng trang trí) Mối tương quan tỷ lệ thành phần quan hệ tương hỗ hai thành phần biến đổi theo thời gian, điều làm cho cảnh quan kiến trúc vận động phát triển Khái niệm trang trí hoa viên Cảnh quan (landscape) hiểu theo nghĩa thông thường cảnh vật tòa nhà công trình xây dựng nên gọi ngoại thất Có thể hiểu đơn giản hoa viên công viên hay sân vườn chung quanh nhà Thuật ngữ dùng thay đổi khác theo thói quen chưa có thống nhất, hiểu chung, hoa viên – cảnh quan – sân vườn tổng thể cảnh vật bên công trình xây dựng Trang trí hoa viên (landscaping) môn học phức tạp, gắn liền với thực tế, đòi hỏi người học khía cạnh mỹ thuật Nó nghệ thuật, đòi hỏi có nhiều kỹ khéo léo khác thực Hoa viên trước tiên phải đẹp trang trí hoa viên phải thực nhiều nhiệm vụ chức khác Mỗi thành phần hoa viên có nhiệm vụ riêng, ví dụ: từ việc tạo mát mẻ mùa nắng, ngăn gió, cản bớt mưa, kiểm soát thoát nước bề mặt đến cung cấp màu sắc bề mặt, tạo khu vực có mùi hương sảng khoái Một hoa viên thiết kế tốt liên quan đến nhiều vấn đề: tạo khung cảnh nghỉ ngơi giải trí, thư giãn, khắc phục tác động có hại môi trường người, tạo tiện nghi phục vụ nhu cầu sử dụng người (Chế Đình Lý, 1998) Trình tự xây dựng hoa viên Quá trình xây dựng hoa viên bao gồm ba bước phân biệt: thiết kế, thi công bảo dưỡng Thất bại ba khâu ảnh hưởng đến thành công công trình kiến tạo hoa viên Một thiết kế tốt không thành công không thi công đầy đủ hoa viên thiết kế nghèo nàn chuộc lại sai sót phương pháp thi công tốt Sự phát triển hoa viên suốt lịch sử đòi hỏi tiêu chuẩn bảo dưỡng cao cấp Thiết kế hoa viên đẹp, đáp ứng chức chưa đầy đủ Một nhà thiết kế hoa viên giỏi bám sát trình thiết kế để bảo đảm thiết kế thi công bảo dưỡng đầy đủ Ước tính chi phí, để bảo đảm khả thi đề án, đề dẫn thi công chất lượng lưu ý để làm dễ dàng bảo dưỡng trình thiết kế, cách mà nhà thiết kế góp phần vào thành công hoa viên Hỗ trợ thông tin cần thiết khách hàng trình tự bảo dưỡng cho hoa viên bổn phận nhà thiết kế (Chế Đình Lý, 1998) II Lược sử kiến trúc cảnh quan giới Nghệ thuật vườn cảnh Phương Đông a Vườn Ai Cập Vườn cảnh quan niệm nơi vui chơi giải trí vua quý tộc Vườn gồm hai loại chủ yếu: vườn đền vườn nhà (Hàn Tất Ngạn, 1999 Lê Đàm Ngọc Tú, 2006) Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996) nhận định rằng, vườn Ai Cập có hình thức bố cục cân xứng rõ nét trục dọc trục ngang, mặt hình chữ nhật, vườn bể nước kích thước lớn đóng vai trò trung tâm hoạt động vui chơi giải trí, xanh với hình khối dùng để tạo không gian vườn Kiến trúc công trình đóng vai trò chi phối trục trung tâm bố cục vườn ngăn chia không gian vườn thành nhiều vườn nhỏ Nhà lâu đài nằm cuối vườn hoà nhập với vườn chủ yếu hành lang bao quanh từ không gian kín không gian nửa mở đến không gian mở b Vườn Ấn Độ Theo Lê Đàm Ngọc Tú (2006), nghệ thuật vườn Ấn Độ bật với hai đặc điểm chính: bố cục hình học chặt chẽ với mặt nước nhà tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến nghệ thuật vườn Ấn Độ Thời kỳ kỷ III đến kỷ VI sau công nguyên, Phật giáo Quốc giáo Ấn Độ nên công viên ngoại ô xây dựng với chức nghỉ ngơi suy tưởng theo tinh thần Phật giáo Đến kỷ XVI, Hồi giáo phát triển mạnh làm thay đổi ý nghĩa nghỉ ngơi suy tưởng vườn Ấn Thay vào xuất đền thờ Hồi giáo Đền có hình tròn vòm mái tường xây theo mặt hình tứ giác bát giác, dẫn đến đền đường rợp bóng cây, hai bên có kênh nước, đáy lát đá hoa óng ánh nên thơ với vòi nước trang trí c Vườn Lưỡng Hà Vườn cổ Lưỡng Hà có đặc điểm chung hình thành dựa sở kiến trúc đền Zigurat (kiến trúc Kim tự tháp nhiều cấp) Bố cục vườn chia thành nhiều tầng sân cao, kiểu vườn tầng bậc gọi vườn treo Có thể nói vườn treo Lưỡng Hà nôi vườn mái đại (Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1996 Hàn Tất Ngạn, 1999) d Vườn Nhật Theo Hoài Đức (1996), vườn Nhật mô sống động vũ trụ, thiên nhiên có người Vườn Nhật cổ vườn để ngồi ngắm, có hài hoà không gian vườn không gian nhà Bố cục vườn chặt chẽ với hài hoà tỷ lệ yếu tố vườn Mối quan hệ người thiên nhiên nghệ thuật vườn Nhật trở thành đặc điểm dân tộc Mối quan hệ không dựa chế ngự thiên nhiên mà thể ước mơ muốn người vươn tới hài hoà với thiên nhiên Mối quan hệ thời đại tạo thành ý niệm thống làm sở cho hình thành đẹp Từ cội nguồn vườn Nhật mang tính biểu tượng Thậm chí có vườn bố trí quy mô nhỏ khay Song làm cho ta suy tưởng đến giới tự nhiên.(Theo Lê Đàm Ngọc Tú, 2006) Hình 1: Vườn thiền Nhật Bản (Nguồn http://www.chuabuuminh.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=775400) Do đất đai nên quy mô vườn Nhật thường nhỏ Để có hình ảnh thực thiên nhiên đất nước, người Nhật dùng thủ pháp hãm cảnh: hãm bé lại có dáng đại thụ, dùng trang trí nhà, hay rêu phủ lên vách đá, phủ lên gây cảm giác bề dày thời gian (Hàn Tất Ngạn, 1999) e Vườn Trung Quốc Nghệ thuật vườn Trung Quốc bắt nguồn từ hội hoạ phong cảnh xem tranh phong cảnh ba chiều Vườn cảnh Trung Quốc sản phẩm trí tưởng tượng, tái tạo thiên nhiên lý tưởng lọc tinh tuý thiên nhiên thật Vườn Trung Quốc đặc trưng cho sáng tác phong cảnh theo chủ nghĩa tượng trưng Nguyên lý bố cục vườn Trung Quốc lấy thiên nhiên đa dạng đất nước làm sở sáng tạo Việc tạo cảnh vườn luôn thay đổi thích hợp cho người vừa dạo vừa ngắm cảnh Đường dạo thường có mái (trường lang), nghệ thuật tạo cảnh dùng thủ pháp gây thay đổi cảm giác: đồi vực xen lẫn thung lũng, đồng cỏ; dòng nước chảy mạnh xen lẫn mặt nước phẳng lặng Thủ pháp dùng hiệu âm thanh: tiếng gió, tiếng vọng, tiếng chim hót, tiếng suối róc rách, âm thác đổ,… Đặc biệt có thủ pháp mở rộng không gian, đóng mở cảnh: dùng cận cảnh để tạo phối cảnh sâu, dùng mặt nước phản chiếu, dùng lát đường từ thô tới mịn, màu sắc từ ấm tới lạnh, vòi phun nước cao thấp dần vào trong,… Tất thủ pháp tạo ảo giác hư thực, gần xa (Theo Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1996 Lê Đàm Ngọc Tú, 2006) a Nghệ thuật vườn cảnh Phương Tây Vườn Hy Lạp Vườn công cộng cổ Hy Lạp với bố cục vườn bao gồm nơi tổ chức thể thao, vui chơi – giải trí, nơi thờ cúng Thờ anh hùng chiến thắng thi đấu hay vị thần che chở cho thành bang Vườn cổ Hy Lạp thường sử dụng nhiều loại hoa quý (cẩm chướng, cúc vàng, hồng,…) (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006) Đến thời cổ điển vườn công cộng Hy Lạp không tổ chức với chức thờ cúng mà chức nơi chơi thể thao nên mạng lưới đường thường thẳng phong phú hình thức nghệ thuật công trình thể thao, bể bơi, tượng đài, vòi phun Công trình xây dựng xen kẽ với cánh rừng, nhiều loại cỏ làm phong phú sinh động thêm phong cảnh vườn (Hàn Tất Ngạn, 1999) Cuối thời cổ điển, sau chiến thắng đế quốc Ba Tư, người Hy Lạp xây dựng lại thành phố bị tàn phá với quãng trường công cộng vườn trang trí có hàng cột bao quanh (Hàn Tất Ngạn, 1999) b Vườn La Mã Sử dụng bố cục chủ yếu bố cục đối xứng qua trục công trình với trung tâm thường mặt nước có vòi phun - Vườn đô thị: kiểu vườn dòng nghệ thuật thực La Mã kiểu vườn Perystyle (thể loại vườn nhà hay công cộng, có sân, quanh sân hàng cột) Gây ấn tượng chuyển tiếp không gian phong cảnh: từ không gian nhà nhà, từ phong cảnh nhân tạo đến cảnh quan thiên nhiên (Theo Lê Đàm Ngọc Tú, 2006) - Vườn biệt thự nông thôn: hình thức biệt thự sớm nhất, xuất phát từ thơ ca nhà thờ La Mã Vườn biệt thự nông thôn mang tính thực dụng cao (vườn trồng nhiều loại ăn như: táo, lê, oliu, cho bóng mát đẹp như: ngô đồng, dẻ,…) (Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1996) - Vườn biệt thự ngoại đô: yếu tố nghệ thuật coi trọng Không gian sinh động với nhiều kiểu sân, bồn hoa, cỏ, đường Bố cục theo nguyên tắc cân xứng đặn, biệt thự làm trục bố cục Thường có sân nhà, có hành lang cột bao quanh Vườn phân chia hệ thống đường, vị trí, hình thức trồng hình khối tạo không gian khác đối xứng qua trục Nghệ thuật cắt xén thời kỳ đạt đến trình độ kỹ thuật cao, kỹ thuật cắt xén tạo hình điêu luyện, đặc biệt thân gỗ tạo thành hình thuyền, đền, chim muông hay người Vườn mang tính công cộng có ý nghĩa xã hội sâu sắc nảy sinh vào đầu thời kỳ đế quốc La Mã bao gồm: rạp xiếc, nhà hát, hành lang, suối nước nóng, võ trường công viên (Lê Đàm Ngọc Tú, 2006 Hàn Tất Ngạn, 1999) c Vườn Ý Theo Lê Đàm Ngọc Tú (2006) Hàn Tất Ngạn (1999), vườn Ý sử dụng nghệ thuật phản ánh thực, đề cao vai trò người ý đồ thủ pháp bố cục vườn Con người phải có vị trí khống chế thiên nhiên Các vườn – biệt thự mang yếu tố kinh tế bị đẩy lùi không Kiến trúc biệt thự trở nên quan trọng liên hoàn với tầng bậc sân cầu thang, làm trung tâm vườn Hình 5: Hiện trạng sân vườn tầng - Hiện trạng sân thượng: Hình 6: Hiện trạng sân thượng  Đặc điểm sân vườn: 16 - Sân vườn tầng 1: • Toàn sân đổ bê tông, chưa lát gạch • Trên sân đặt số chậu hoa, cảnh, bonsai để trang trí • Hệ thống tường bao chưa hoàn thiện • Cây xanh phát triển bình thường, xanh tốt - Sân thượng tầng 2: • Bề mặt: bê tông cốt thép, chưa lát gạch • Tải trọng: 200kg/m2 , hệ số vượt tải 1.3 • Độ dốc thoát nước: 1% • Đã xử lý chống thấm • Có bể chứa nước góc sân Nhận xét: - Sân vườn trang trí đơn giản, chưa đưa nhiều loại cây, hoa vào không gian sân vườn Sân vườn màu sắc, chưa sinh động không sử dụng kết hợp loại hoa trang trí - Sân thượng để trống, chưa tận dụng không gian, tường bao thô kệch, cần cải tạo Kết thực a Sân vườn tầng 1: Hình 7: Sơ đồ công sân vườn tầng 17 Ý tưởng thiết kế: Để đáp ứng nhu cầu gia chủ, trồng bóng mát ngọc lan – loại có mùi hương mà gia chủ yêu thích góc sân trước nhà Dưới bóng bóng mát, đặt bàn ghế làm không gian thư giãn, nghỉ ngơi thành viên gia đình Ở góc sân bên phải tạo tiểu cảnh hồ nước động hình bán nguyệt với non nhỏ thác nước chảy từ chum gốm, tạo cảm giác mềm mại, gần gũi với thiên nhiên theo yêu cầu gia chủ Vị trí bồn bên cửa sổ phòng ngủ trồng hai ngâu tán tròn hai bên, húng quế, vừa có tác dụng đuổi muỗi, vừa rau gia vị đồng thời thuốc nam quen thuộc với người dân Việt Với đường dạo bên hông nhà, cải tạo tường bao thành tường rào thép khoẻ khoắn tạo giàn treo hoa vừa đại vừa tiết kiệm diện tích Phía giàn hoa treo, trồng hàng cúc hà lan tím để điểm thêm sắc tím vào không gian nhà Giàn hoa treo dọc tường rào treo loại yến thảo, phong lữ, rủ phong lan Cuối đường dạo trồng thêm hàng ngải cứu để gia chủ sử dụng cần Hình 8:Mặt thiết kế sân vườn tầng 18 Hình 9: Phối cảnh sân trước b Sân thượng tầng 2: Hình 10: Phối cảnh hông nhà Hình 11: Sơ đồ công sân thượng Ý tưởng thiết kế cho sân thượng để khoảng trống làm sân phơi gần khu vực bể nước để thuận tiện cho việc rửa ráy, giặt giũ Ở khu vực trồng rau, hoa dựng giàn hoa thiên lý phía nhằm tận dụng không gian làm mát khu vực bên Hoa thiên lý loại hoa liên tục, quanh năm, vừa góp phần làm đẹp nhà vừa cung cấp rau ăn cho gia chủ Phía giàn hoa xây bốn bồn trồng rau thay trồng rau thùng xốp để đảm bảo tính thẩm mỹ giúp cho khu vực sân thượng Bốn bồn gia chủ trồng loại rau ăn lá, ăn củ, ăn hay rau gia vị tuỳ vào mùa vụ 19 sở thích thành viên gia đình Cùng với hai bồn hoa yến thảo chậu lan ý làm cho không gian nhà nhiều màu sắc Ngoài cải tạo lại phần lan can, thay chất liệu kính để đáp ứng nhu cầu gia chủ làm tôn lên vẻ sang trọng, đại nhà Hình 12: Mặt thiết kế sân thượng Hình 13: Phối cảnh sân thượng 20 Hình 14: Phối cảnh tổng thể  Các vẽ chi tiết, mặt cắt, mặt đứng trình bày hồ sơ thiết kế Hạch toán chi phí a Hạng mục trồng sử dụng Bảng 4.1: Bảng thống kê các loại hoa, cảnh sử dụng dự án STT Tên thường gọi Tên khoa học Số lượng Đơn vị Cây ngọc lan Michelia champaca L Cây Cây ngâu tán tròn Aglaia duperreana Pierre Cây 10 Cây lưỡi hổ Lan ý Hồng môn Cây dứa mỹ Ngải cứu Cây húng quế Cây vạn tuế Dương xỉ Sansevieria trifasciata Spathiphyllum wallisii Anthurium andraeanum Agave americana L Artemisia vulgaris L Ocimum basilicum Cycas revoluta Nephrolepis cordifolia 3 1 1 Cây Chậu Chậu Cây M2 Cây Cây Bụi 21 11 12 13 Cỏ nhung Cúc vạn thọ Phong lữ rủ Zoysia tenuifolia Tagetes erecta L Pelargonium x hortorum M2 Chậu Chậu 14 15 16 Cây lan tim Dạ yến thảo Hoa thiên lý Dischidia ruscifolia Petunia hybrida Telosma cordata 20 Chậu Bầu Cây 17 18 19 20 Cây cỏ lau Hoa cúc tím Phong lan Chậu dương xỉ Saccharum arundinaceum Aster amellus Orchidaceae Nephrolepis cordifolia 28 3 Bụi Bầu Giò Chậu b Dự toán chi phí Bảng 4.2: Bảng dự toán chi phí cho hạng mục hoa, cảnh STT Tên hạng mục Cây ngọc lan Cây ngâu tán tròn Cây lưỡi hổ Chậu lan ý Chậu hồng môn Quy cách SL H= 3m-3,5m, ĐK Đơn Đơn giá Thành tiền Ghi vị (VNĐ) (VNĐ) Cây 1,500,000 1,500,000 ĐK tán: 70-80cm Cây 100,000 200,000 H= 30-40cm H= 40-50cm H= 30-40cm, ĐK Bụi Chậu 10,000 200,000 30,000 200,000 Chậu 150,000 450,000 Cây dứa mỹ Cây 80,000 80,000 Ngải cứu M2 10 11 12 13 14 15 16 Cây húng quế Cây vạn tuế Chậu dương xỉ Dương xỉ Cỏ nhung Cúc vạn thọ Phong lữ rủ Cây lan tim Dạ yến thảo 1 3 4 20 Cây Cây Chậu Bụi M2 Bầu Chậu Chậu Bầu thân: 7cm-10cm chậu: 20cm H=1-1.2m 22 30,000 300,000 80,000 10,000 50,000 50,000 80000 60,000 20,000 30,000 300,000 240,000 30,000 50,000 150,000 320,000 240,000 400,000 Có sẵn 17 Hoa thiên lý Cây 0 18 19 20 Cây cỏ lau Cúc tím Giò phong lan 28 Bụi Bầu Giò 30,000 15,000 150,000 30,000 420,000 450,000 5,120,000 Tổng Có sẵn Bảng 4.3: Bảng dự toán chi phí cho đồ dùng vật liệu xây dựng TT Tên hạng mục Quy cách SL Đơn vị Đơn giá (VNĐ) 12,000,000 Thành tiền Ghi (VNĐ) 12,000,000 Hòn non Kính cường lực 10 ly (10mm) 19 M2 800,000 15,200,000 Chum gốm Chum gốm có tai Chiếc 200,000 200,000 Đá cuội D=20-30cm 30 Viên 5000 150,000 Bàn ghế gỗ Kích thước: 1000 x 1000 x 750 mm Bộ 2,000,000 2,000,000 Sỏi trắng D=2-3cm Bao 45,000 Đá ốp bồn M2 70000 210,000 Gạch lát sân vườn 500 x 500mm 45 M2 150,000 6,750,000 Gạch giả gỗ 400 x 100mm 18 Viên 185,000 3,330,000 7m2 10 Gạch lát sân thượng 400 x 400mm 40 M2 100,000 4,000,000 11 Gỗ (làm giàn) 152 x 36 x 2200mm 28 Thanh 120,000 3,360,000 12 Vật liệu xây dựng (Gạch, cát, sỏi ) 3,000,000 3,000,000 13 Giàn treo kim loại 14 Đất, giá thể Chiếc 800,000 1,000,000 Tổng 90,000 20kg/bao 800,000 7m 1,000,000 52,090,000 Tổng chi phí hạng mục : 52,090,000 + 5,120,000 = 57,210,000 đồng Chi phí dự phòng: 57,210,000 x 5% = 2,860,500 đồng 23 (Theo thông tư 04/2010/TT-BXD Bộ XD hệ số dự phòng cho công việc phát sinh dự toán công trình 5% tổng chi phí)  Tổng chi phí toàn dự án: 57,210,000 + 2,860,500 = 60,070,500 đồng Ghi chú: Đơn giá bao gồm VAT , nhân công , dây buộc, cọc chống, Đáp ứng yêu cầu chi phí 100.000.000 đồng gia chủ PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Dự án thiết kế cảnh quan sân vườn nhà ông Nguyễn Văn Út, địa chỉ: Liên Nghĩa, Văn Giang, Hưng Yên thiết kế theo phong cách phương Đông đại thoả mãn yêu cầu gia chủ hai phương diện tài tinh thần Dự án kết thúc đạt mục tiêu đặt ban đầu Thông qua trình thực đồ án 2, tích luỹ cho thân nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế, củng cố nhiều kiến thức, kỹ chuyên môn nhiều học sống Tuy nhiên thiếu kinh nghiệm, khả đồ hoạ kém, thân nhút nhát nên gặp nhiều khó khăn trình triển khai Tôi cố gắng khắc phục nhược điểm để hoàn thiện thân đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đề nghị - Sinh viên cần tự tin, mạnh dạn để thể thân học hỏi, tích luỹ nhiều kiến thức kinh nghiệm làm việc - Sinh viên cần chủ động tìm hiểu nâng cao kỹ đồ hoạ để hạn chế gặp khó khăn trình triển khai thực đồ án - Những môn chuyên ngành, đồ hoạ cần nhà trường quan tâm triển khai sớm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Trần Hợp (1994), Cây Cảnh, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Hợp (1997), Hoa cảnh kiến trúc gia thất, NXB Hà Nội Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây Dựng Hàn Tất Ngạn (2000), Nghệ thuật vườn công viên, NXB Xây Dựng Hà Nhật Tân (2003), Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan, NXB Văn hóa thông tin Đặng Văn Hà (2013), Bài giảng: Nguyên lý thiết kế tạo dựng cảnh quan Phong cách vườn đại http://vuonthongminh.com/phong-cach-vuon-hie%CC%A3n-da%CC%A3i/ Sân vườn cần thiết kế, Công ty Tư vấn Kiến trúc Xây dựng Trang Kim http://dothi.net/cam-nang/san-vuon-cung-can-thiet-ke-ar13744.htm 10 Thiết kế sân vườn đại - Cảnh Quan Xanh http://www.canhquanxanh.com.vn/thiet-ke/thiet-ke-san-vuon/thiet-ke-san-vuonhien-dai.html 11 Điểm Danh 10 Loại Cây Cảnh Ưa Chuộng Trồng Trong Sân Vườn http://saigonhoa.com/diem-danh-10-loai-cay-canh-ua-chuong-trong-trong-sanvuon/ 12 Sân vườn biệt thự http://saigonhoa.com/danh-muc/tieu-canh-san-vuon/san-vuon/san-vuon-biet-thu/ 25 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN VỀ NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG TRONG VIỆC THIẾT KẾ SÂN VƯỜN Họ tên khách hàng:……………………………………………………………… Tuổi: …………………………… Giới tính: Nam/Nữ………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………………… Số thành viên gia đình: ……………………………………………………… Nghề nghiệp thành viên gia đình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Để giúp ông bà thiết kế trí xanh phù hợp, ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi Phong cách sân vườn mà ông/bà muốn thiết kế gì? Phong cách đại Phong cách truyền thống Phong cách phong thủy Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ông/bà có yêu cầu sân vườn không? Không 26 Có Đó Ông/bà muốn kết hợp yếu tố sân vườn mình? Ông/bà muốn sân thượng nhà có công gì? Màu hoa mà ông/bà yêu thích là: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông/bà có muốn sử dụng loại có mùi hương không? Nếu có ông/bà kể tên loại có mùi hương mà ông bà đặc biệt thích ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………… Ông/bà thành viên gia đình có bị dị ứng với loại không? Không Có Đó Ông/bà có đặc biệt yêu thích loại không? Không 27 Có Đó là: Ông/bà có thời gian chăm sóc xanh không? Nếu có tuần ông bà dành thời gian để chăm sóc đó? ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………… 10 Ông/bà dự định đầu tư với kinh phí để thi công sân vườn mình? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà! Hà Nội, ngày tháng…năm 2016 Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Khách hàng ( Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC Nhật kí đồ án II Sinh viên thực Họ tên: Nguyễn Thị Kim Thoa MSV: 582837 Tên dự án: Thiết kế cảnh quan sân vườn Thời gian địa điểm thực dự án - Thời gian: 15/8 – 31/12/2016 28 - Địa điểm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Th.s Bùi Ngọc Tấn Nhật ký thực đồ án Bảng 1: Nhật ký thực đồ án từ ngày 15/8 – 2/12/2016 STT Thời gian 15/8 – 30/8 5/8 – 7/8 8/9 10/9 12/9 – 25/9 28/9 30/9 – 10/10 13/10 14/10 – 30/10 10 31/10 Nội dung thực Kết đạt - Đăng kí chủ đề - Đăng kí chủ đề - Liên hệ với giáo viên lựa chọn hướng dẫn - Liên hệ với giáo viên hướng dẫn - Lên kế hoạch viết đề cương - Viết đề cương dự án - Lập phiếu điều tra - Hoàn thiện nộp thuyết - Nộp thuyết minh minh dự án môn RHQ - Đo đạc, khảo sát trạng - Có số liệu kích thước, công trình đặc điểm ảnh trạng - Trao đổi, xin ý kiến gia công trình chủ - Phân tích trạng sân - Hoàn thành vẽ vườn trạng lựa chọn ý - Lập vẽ mặt tưởng phù hợp trạng - Xây dựng ý tưởng thiết kế Báo cáo tiến độ lần - Lập vẽ sơ đồ công - Hoàn thành vẽ chi tiết mặt thiết kế chi tiết - Lập vẽ chi tiết mặt thiết kế Báo cáo tiến độ lần - Lập vẽ mặt đứng Hoàn thành vẽ mặt cắt trục công trình - Lập vẽ phối cảnh Báo cáo tiến độ lần 29 11 1/11 – 8/11 12 9/11 13 10/11 – 15/11 14 16 -17/11 15 18/11 – 25/11 16 2/12 - Tiếp tục hoàn thiện vẽ phối cảnh - Lập bảng thống kê nguyên vật liệu sử dụng công trình dự toán chi phí - Làm poster Báo cáo tiến độ lần - Có vẽ phối cảnh hoàn chỉnh - Có thống kê chi tiết dự toán tổng chi phí thoả mãn yêu cầu gia chủ - Tiếp tục hoàn thiện poster - Làm báo cáo đồ án Tổ chức, tham gia hội chợ ngành CNRHQ - Hoàn thiện báo cáo - Tổng hợp hoàn thiện hồ sơ đồ án Có poster hoàn chỉnh Hội chợ thành công Có hồ sơ đầy đủ nộp môn Nộp hồ sơ đồ án môn Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Thoa 30 ... Hạch toán chi phí quản lí rủi ro Viết báo cáo Phương pháp thực Tìm kiếm, thu thập thông tin công trình phân tích trạng Tìm hiểu thông tin sơ cấp thứ cấp từ sách báo, internet , từ đưa đánh giá chung... - Dự kiến rủi ro gặp phải thực dự án đưa giải pháp khắc phục f Viết báo cáo Dựa vào kết đạt trình thực dự án, tổng hợp viết báo cáo - PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết điều tra thông tin khách... hợp trạng - Xây dựng ý tưởng thiết kế Báo cáo tiến độ lần - Lập vẽ sơ đồ công - Hoàn thành vẽ chi tiết mặt thiết kế chi tiết - Lập vẽ chi tiết mặt thiết kế Báo cáo tiến độ lần - Lập vẽ mặt đứng

Ngày đăng: 18/04/2017, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan