CNXHKH chuong 1

6 281 0
CNXHKH chuong 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I LƯC KHẢO LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 1. Khái niệm tư tưởng xã hội chủ nghóa. - Bất cứ tư tưởng nào cũng đều do tư tưởng vật chất, do chế độ xã hội quy đònh và là sự phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất của một chế độ nhất đònh. - Tư tưởng xã hội chủ nghóa là một hệ thống những quan niệm phàn ánh những nhu cầu, những ước mơ về con đường, cách thức, và phương pháp đấu tranh của các giai cấp lao động, bò thống trò nhằm thực hiện một chế độ xã hội tốt đẹp hơn, mà ở đóù tư liệu sản xuất thuộc về toàn xã hội, không có áp bức, bóc lột. Trên cơ sở đó mọi người đều bình đẳng và đều có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, văn minh. - Các biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghóa: + Mọi tư liệu sản xuất thuộc về toàn xã hội. + Một xã hội mà ở đó ai cũng có việc làm, ai cũng lao động. + Mọi người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, được phát triển toàn diện mỗi các nhân. 2- Các giai đoạn phát triển cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghóa. - Các nhà nghiên cứu lòch sử tư tưởng xã hội chủ nghóa đưa ra hai tiêu chí phân loại tư tưởng xã hội chủ nghóa: + Thứ nhất căn cứ vào quá trình lòch sử hình thành các tư tưởng xã hội chủ nghóa gắn với các thời đại kinh tế – xã hội, chế độ xã hội + thứ hai, căn cứ vào tính chất, trinh độ phát triển của tư tưởng ấy. - Chủ nghóa Mác – Lênin phân loại tư tưởng xã hội chủ nghóa ra làm hai loại: + Tư tưởng xã hội chủ nghóa trước chủ nghóa Mác gồm: tư tưởng xã hội chủ nghóa thời cổ đại, tư tưởng xã hội chủ nghóa từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII (thời kỳ phục hưng), tư tưởng xã hội chủ nghóa thời kỳ can đại đầu thế kỳ xix ( chủ nghóa xã hội không tưởng – phê phán) + Chủ nghóa xã hội khoa học do C.Mác và F.Anghen sáng lập (giữa thế kỷ XIX). II. LƯC KHẢO TƯ TƯỞNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỚC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. 1- Tư tưởng xã hội chủ nghóa thời cổ, trung đại. - 1 - - Xuất hiện tư tưởng xã hội chủ nghóa sơ khai (từ sau thế kỷ V trước công nguyên đến thế kỷ XV sau công nguyên –gắn liền với chế độ nô lệ và phong kiến), - Điều kiện lòch sử, kinh tế`- xã hội, chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xuất hiện và phát triển chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất gắn liền với chế độ nô lệ, phong kiến; xã hội phân chia thành giai cấp và đấu tranh giai cấp, hình thành các giai cấp thống trò, bóc lột và giai cấp bò trò, bò trò bóc lột. - Nội dung tư tưởng xã hội chủ nghóa sơ khai: những giai cấp bò áp bức, bóc lột phản kháng chế độ bóc lột, bất công và mong muốn có một xã hội công bằng. - Những hình thức biểu hiện: + Thường thông qua những câu chuyện dân gian, thần thoại truyền tụng nhau trong quần chúng lao động. + Hoặc thông qua truyền thuyết tôn giáo. Nội dung những tư tưởng xã hội chủ nghóa sơ khai thường rất mơ hồ, thậm chí còn muốn trở về cái quá khứ cộng sản nguyên thuỷ – coi đó là kỷ nguyên “hoàng kim”. 2. Tư tưởng xã hội chủ nghóa thời kỳ từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ thứ XVIII (thời phục hưng) - Điều kiện lòch sử, kinh tế – xã hội. + Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ thứ XVIII, chủ nghóa tư bản ra đời, trước tiên ở Châu u. + Ngay khi mới ra đời, chủ nghóa tư bản đã nảy sinh những mâu thuẫn cơ bản: về mặt kinh tế, lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất; về mặt xã hội, giai cấp tư sản mâu thuẫn với giai cấp vô sản. - Các đại biểu xuất sắc và các tư tưởng xã hội chủ nghóa chủ yếu: + Tô-Mát-Mo-Rơ (1478 -1535): người Anh tư tưởng xã hội chủ nghóa nổi bật của ông là phê phán chủ nghóa tư bản, xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản, xây dựng một xã hội cộng đồng và bình đẳng. Tác phẩm chủ yếu là cuốn “không tưởng” + Tômôcam-Panen-la (1568 -1639): người ý. Tư tưởng xã hội chủ yếu của ông là phê phán chế độ tư hữu và mơ ước một xã hội mà tài sản là của chung. Tác phẩm chủ yếu là “thành phố mặt trời”. + Gơ-Răc-Cơ Ba-Bớp (1760 -1797): người Pháp. ng coi chủ nghóa xã hội không chỉ là ước mơ mà còn được đặt ra như một nhu cầu thực tiễn và nêu ra cương lónh hành động. ng chủ trương thiết lập nền chuyên chính của những người lao động; trong thực tiễn, ông tổ chức sản xuất bánh mì cho người nghèo, lấy của nhà giàu chia cho người lao động. Tác phẩm chính của ông là “tuyên ngôn cho những người bình dân”. Tư tưởng tiến bộ của ông đã - 2 - trở thành cầu nối giữa chủ nghóa xã hội không tưởng và chủ nghóa xã hội khoa học, ông đã bò chính quyền tư sản Pháp xử tử năm 1797. 3. Tư tưởng xã hội chủ nghóa không tưởng –phê phán đầu thế kỷ XIX. a. Điều kiện lòch sử, kinh tế –xã hội. - Ỏû nước Anh và một số nước Châu u, chủ nghóa tư bản đã hoàn thành cơ bản cuộc cách mạng công , lực lượng sản xuất phát triển mang tính chất xã hội hoá cao mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghóa về tư liệu sản xuất. Biểu hiện của mâu thuẫn nói trên về mặt xã hội là mâu thuẫn không thể điều hoà giữa giai cấp tư sản bóc lột và giai cấp vô sản làm thuê. - Xuất hiện các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản như ở :Anh; Pháp; Đức…chống chế độ tư bản b Những nhà tư tưởng xã hội chủ nghóa không tưởng – phê phán tiêu biểu: - H-Xanh-Xi-Mông (1760- 1825): người Pháp. ôâng tuyên bố giải phóng giai cấp cần lao là mục đích cuối cùng của ông. Mặt hạn chế của ông là ở chỗ, chủ trương giải quyết mâu thuẫn trong xã hội tư bản chủ nghóa bằng con đường hoà bình và không xoá bỏ chế độ tư hữu. F-Anghen nhận xét: Xanh-Xi-Mông có tầm mắt rộng thiên tài. Song chủ nghóa xã hội của ông chỉ có thể gọi là thơ ca xã hội chủ nghóa mà thôi. - Phu-Ri- (1772 -1837): người Pháp. ng đưa ra quan điểm nổi tiếng khi nhận xét chủ nghóa tư bản: sự nghèo khổ được sinh ra từ sự dồi dào. ng khẳng đònh tiến trình lòch sử đã trải qua 4 giai đoạn (mông muội, dã man, gia trưởng, văn minh tư sản) và dự đoán sẽ phải chuyển sang giai đoạn mới của lòch sử- giai đoạn “chế độ xã hội bảo đảm”. Mặt hạn chế của ông: giống như Xanh-Xi-Mông chủ trương giải quyết trong xã hội tư bản bằng hoà bình; không xoá bỏ chế độ tư hữ, phản đối bạo lực. - R-Ô-Oen (1771 -1858 ): người Anh. ng đã đề xuất với chính phủ Anh thực hiện “luật công xưởng nhân đạo” và ông đã làm thử nghiệm ở trong xí nghiệp của ông ở thành phố Măng-sét-Tơ, nhưng bò thất bại. + Năm 1824 Ô-Oen sang Mỹ làm thử nghiệm luật nói trên, nhưng cũng hoàn toàn thất bại. + Đến năm 1829 ông trở lại nước Anh tiếp tục hoạt động vì lợi ích của giai cấp vô sản. + F-Anghen nhận xét: mọi phong trào xã hội, mọi thành tựu thực sự đã diễn ra ở Anh vì lợi ích của giai cấp vô sản đều gắn với tên tuổi của Ô-Oen. 4. Những giá trò và những hạn chế của chủ nghóa xã hội không tưởng trước chủ nghóa xã hội khoa học. - Những giá trò: - 3 - nhìn chung tư tưởng của các nhà xã hội chủ nghóa không tưởng- phê phán đầu thế kỷ thứ XIX đã chứa đựng những yếu tố của chủ nghóa nhân đạo, có tác dụng thức tỉnh ý thức đấu tranh của quần chúng lao động chống mọi áp bức, bóc lột , bất công, tiên đoán một cách thiên tài nhiều chân lý mà tính đúng đắn của nó đã được Mác và Anghen chứng minh bằng khoa học. - Những hạn chế: tuy phê phán gay gắt chủ nghóa tư bản không tưởng nhưng vạch ra những bản chất, quy luật vận động của nó; không thấy được giai cấp công nhân hiện đại –là lực lượng xã hội có sứ mệnh lòch sử xoá bỏ chế độ tư bản và xây dựng chủ nghóa cộng sản; đề xuất con đường, phương pháp cải tạo xã hội tư bản, xây dựng xã hội mới của họ đêù mang tính chất cải lương. III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. 1. Sự hình thành của chủ nghóa xã hội khoa học. a. Những điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học. - Điều kiện kinh tế – xã hội có ý nghóa quyết đònh cho sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học là sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa và sự trưởng thành của giai cấp chủ nghóa. + Những năm 40 của thế kỷ XIX, nhiều nước tư bản, nền đại công nghiệp đã phát triển mạnh, chủ nghóa tư bản đã bộc lộ rõ bản chất và những mâu thuẫn vốn có của nó. • Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đã được xã hội hoá cao với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghóa về tư liệu sản xuất. • Mâu thuẫn trên biểu hiện ra về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân làm thuê với giai cấp tư sản bóc lột giá trò thặng dư ngày càng gay gắt. + trong thời kỳ này, giai cấp công nhân đã trưởng thành và bước lên vũ đài chính trò với tư cách là một lực lượng chính trò độc lập trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản. Tiêu biểu là những cuộc khởi nghóa của công nhân Li-ông ở Pháp năm 1831 -1834, công nhân dệt Xi-Lê-Di ở Đức năm 1844, và đặc biệt là phong trào hiến trương ở Anh năm 1834 -1848 có tính chất quần chúng và tính chính trò. - Tiền đề tư tưởng lý luận: vào đầu thế kỷ thứ XIX ba trào lưu tư tưởng – lý luận tiêu biểu như triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trò học Anh và chủ nghóa không tưởng- phê phán Pháp là những tiền đề tưởng –lý luận cho sự ra đời của chủ nghóa Mác nói chung và chủ nghóa xã hội khoa học nói riêng. - Tiền đề khoa học: - 4 - những phát kiến về khoa học tự nhiên thế kỷ XIX, đặc biệt là thuyết học về tế bào; đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; thuyết tiến hoá của Đác-Uyn đã cung cấp những cơ sở tiền đề khoa học đê khẳng đònh thêm tính đúng đắn của chủ nghóa duy vật biện chứng và chủ nghóa duy vật lòch sử của chủ nghóa Mác. b. Vai trò của C-Mác và F-Anghen. - Ngoài những tiền đề khách quan vai trò của C-Mác và F-Anghen cũng có ý nghóa quyết đònh sự ra đời của chủ nghóa xã hôò khoa học. - Nhờ có 2 phát kiến vó đại của Mác và Anghen, chủ nghóa xã hội từ không tưởng đã trở thành khoa học, đó là: + Chủ nghóa duy vật lòch sử. + Học thuyết giá trò thặng dư. - Những tư tưởng cơ bản của chủ nghóa xã hội khoa học đã được C-Mác và F- Anghen trình bày trong tác phẩm “tuyên ngôn của đảng cộng sản”, nay là cương lónh đầu tiên của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. 2. Các giai đoạn phát triển chủ yếu của chủ nghóa xã hội khoa học. Chủ nghóa xã hội khoa học phát triển qua ba giai đoạn chủ yếu sau đây: Giai đoạn C-Mác và F-Anghen (từ giữa những năm 40 của thế kỷ XIX đến năm 1895). + C-Mác (1818- 1883) và F-Anghen (1820- 1895) đã đặt nền móng và phát triển những nguyên lý cơ bản của chủ nghóa xã hội khoa học. Đó là lý luận về sứ mệnh lòch sử của giai cấp vô sản, về cách mạng xã hội chủ nghóa, về chuyên chính vô sản, về các giai đoạn của hình thái kinh tế –xã hội cộng sản chủ nghóa, về vấn đề dân tộc, tôn giáo, gia đình… nhờ công lao hoạt động không biết mệt mỏi trong thực tiễn đấu tranh cách mạng của hai ông chủ nghóa xã hội khoa học đã xâm nhập vào phong trào công nhân, đưa đến sự ra đời của quốc tế I(1864 -1876); quốc tế II( 1889 -1914), các đảng cộng sản và các công nhân ở các nước tư bản chủ nghóa- hạt nhân lãnh đạo phong trào cách mạng ở các nước tư bản chủ nghóa và các phong trào quốc tế. a. Giai đoạn Lênin( 1895- 1824), thời kỳ này chủ nghóa tư bản đã phát triển sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa. Những cống hiến to lớn của Lênin: - Lênin, một mặt đấu tranh không khoan nhượng chống lại mọi chủ nghóa cơ hội và xét lại bảo vệ chủ nghóa Mác, mặt khác phát triển nhiều luận điểm của Mác trong giai đoạn mới. Đó là lý luận về cách mạng xã hội chủ nghóa, lý luận về cách mạng không ngừng, những vấn đề về chiến lược, sách lược cách mạng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. - Lênin đã vận dụng sáng tạo chủ nghóa Mác vào điều kiện lòch sử nước Nga, lãnh đạo cuộc cách mạng tháng 10 Nga 1917 thành công, mở ra một - 5 - thời đại mới cho nhân loại- thời đại quá độ từ chủ nghóa tư bản lên chủ nghóa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, sau cách mạng tháng 10 Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ, những nguyên lý về cải tạo và xây dựng chủ nghóa xã hội, học thuyết về xây dựng đảng kiểu mới, lý luận về nhà nước xã hội chủ nghóa và nền dân chủ xã hội chủ nghóa. - Sự cống hiến vó đại của Lênin trong việc bảo vệ và phát triển lý luận của chủ nghóa Mác cũng như biến chủ nghóa Mác từ lónh vực lý luận trở thành hiện thực trong đời sống xã hội, thực tiễn lòch sử đó đã khẳng đònh cống hiến của Lênin trong việc phát triển chủ nghóa xã hội khoa học trong giai đoạn mới. b. Giai đoạn từ sau khi Lênin mất đến nay. - Trong giai đoạn này phong trào cách mạng của giai cấp công nhân ở các nước tư bản và phong trào giải phóng dân tộc đã phát triển rộng rãi, chủ nghóa xã hội đã vượt ra khỏi một nước và đã trở thành hiện thực ở nhiều nước Châu u, Châu , Mỹ La Tinh, lý luận chủ nghóa xã hội khoa học tiếp tục được bổ sung, phát triển và vận dụng vào điều kiện cụ thể ở mỗi nước. - Nhưng trong quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng chủ nghóa xã hội, các Đảng Cộng Sản và những người lãnh đạo ở các nước xã hội chủ nghóa mắc phải những khuyết điểm, sai lầm nghiêm trọng về đường nối, chính sách và sự chỉ đạo chiến lược cách mạng, vì vậy dẫn đến tình trạng chủ nghóa xã hội hiện thực bò khủng hoảng vào những năm 70 của thế kỷ XX, và cuối những năm 80 –đầu những năm 90 của thế kỷ XX, các nước xã hội chủ nghóa Đông u Và Liên Xô xã hội chủ nghóa bò sụp đổ. - Từ đó đến nay, cách mạng thế giới tạm thời bò thoái trào, chủ nghóa xã hội đang đứng trước những khó khăn, thử thách gay gắt. song sư ïsụp đổ của các nước xã hội chủ nghóa ở Đông u và Liên Xô không phải là chủ nghóa Mác – Lênin, chủ nghóa xã hội khoa học sụp đổ, mà đó chỉ là sự thất bại tạm thời của những nhận thức tư tưởng và sự vận dụng không đúng đắn, sáng tạo của chủ nghóa Mác –Lênin, chủ nghóa xã hội khoa học vào thực tiễn cuộc sống đang có những thay đổi nhanh chóng và phức tạp trong thời đại hiện nay. - Thực tiễn cách mạng thế giới cũng khẳng đònh rằng, nhiều nước xã hội chủ nghóa đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội, đang tiếp tục giữ vững và phát triển chủ nghóa xã hội hiện thực bằng đường nối đổi mới, cacỉ cách mở cửa đúng đắn, sáng tạo như: Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cuba. Điếu đó chứng tỏ sức sống của bản chất cách mạng và khoa học chủ nghóa Mác –Lênin, chủ nghóa xã hội khoa học. - 6 - . nhân Li-ông ở Pháp năm 18 31 -18 34, công nhân dệt Xi-Lê-Di ở Đức năm 18 44, và đặc biệt là phong trào hiến trương ở Anh năm 18 34 -18 48 có tính chất quần. F-Anghen (từ giữa những năm 40 của thế kỷ XIX đến năm 18 95). + C-Mác (18 18- 18 83) và F-Anghen (18 20- 18 95) đã đặt nền móng và phát triển những nguyên lý

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan