CHƯƠNG II: VỊ TRÍ, ĐỐI TƯNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I/ VỊ TRÍ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 1-Quan niệm chung về chủ nghóa xã hội và chủ nghóa xã hội khoa học. - Chủ nghóa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội, một giai đoạn phát triển tất yếu của xã hội loài người. - Chủ nghóa xã hội khoa học với tư cách là một học thuyết tư tưởng, ,lý luận do Mác và Anghen sáng lập. 2- Vò trí của chủ nghóa xã hội khoa học. - Trong lòch sử các tư tưởng của nhân loại thì chủ nghóa xã hội khoa học là một trong những đỉnh cao nhất của chủ nghiã xã hội nhân loại. - Trong lòch sử các tư tưởng xã hội chủ nghóa thì chủ nghóa xã hội khoa học nằm trong quá trình phát triển lòch sử đó, nhưng đạt trình độ và tính chất cao nhất. Đó là tính khoa học và cách mạng. - Trong học thuyết Mác Lênin thì chủ ngóa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghóa Mác –Lênin( gồm triết học, kinh tế chính trò và chủ nghóa xã hội khoa học). II PHẠM VI VÀ ĐỒI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. 1- Đối tượng nghiên cứu của chủ nghóa xã hội khoa học. - Là nghiên cứu những quy luật chính trò xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghóa, những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để thực hiện sự chuyển biến từ chủ nghóa tư bản( và các chế độ tư hữu )lên chủ nghóa xã hội, chủ nghóa cộng sản. - Đối tượng nghiên cứu của triết học và kinh tế học chính trò Mác –Lênin là cơ sở lý luận của chủ nghóa xã hội khoa học. 2- Phạm vi khảo sát và vận dụng chủ nghóa xã hội khoa học. - Thực hiện những quy luật phổ biến của chủ nghóa xã hội khoa học là điều bắt buộc đối với công cuộc xây dựng chủ nghóa xả hội, song sự vận dụng những quy luật ấy phải phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia, dân tộc. - Nhiệm vụ của Đảng Mác xít- Lênin nít là tuân theo những quy luật phổ biến của công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội song phải biết cân nhắc những đặc điểm vốn có của từng quốc gia dân tộc, xác đònh những hình thức, - 1 - phương pháp và bước đi phù hợp, có hiệu quả để tiến lên chủ nghóa xã hội, chủ nghóa cộng sản. Lênin đã chỉ ra rằng: tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghóa xã hội, đó là điều không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc tiến đến chủ nghóa xã hội hoàn toàn giống nhau. Mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhòp độ này hay nhòp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghóa đối với các mặt khác của đời sống xã hội. III- HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. 1- Phương Pháp Chung. - Cơ sở lý luận, phương pháp luận chung để nghiên cứu chủ nghóa xã hội khoa học là triết học Mác xít( chủ nghóa duy vật biện chứng và chủ nghóa duy vật lòch sử) 2- Phương pháp đặc thù: trên cơ sở phương pháp luận chung đã nêu ở trên, chủ nghóa xã hội khoa học còn sử dụng phương pháp đặc thù là kết hợp lòch sử –lôgíc, hay nói cách khác là kết hợp giữa thực tiễn và lý luận. 3- Ngoài ra: nghiên cứu chủ nghóa xã hội khoa học còn sử dụng các phương pháp liên ngành như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát, sơ đồà hoá, mô hình hoá… IV- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. 1- Chức năng, nhiệm vụ: - Trang bò tri thức khoa học, tri thức lý luận, phương pháp luận khoa học. - Giáo dục lập trường tư tưởng chính trò về chủ nghóa xã hội cho giai cấp công nhân, các tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt là các thế hệ trẻ Việt Nam. - Đònh hướng chính trò –xã hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng cộng sản, nhà nước và nhân dân trong cách mạng xã hội chủ nghóa và xây dựng chủ nghóa xã hội. 2- Ý nghóa của việc học tập chủ nghóa xã hội khoa học: Nâng cao nhận thức khoa học về chủ nghóa xã hội. - Xây dựng và củng cố niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội, chủ nghóa cộng sản. - Vận dụng vào hoạt động thực tiễn: lao động sản xuất, học tập, rèn luyện, sinh hoạt xã hội khoa học và độc lập tự chủ, sáng tạo. - Cảnh giác và đấu tranh với những biểu hiện sai lệch và thù đòch với chủ nghóa xã hội, phản lại lợi ích của nhân dân và dân tộc. - 2 - . của việc cải tạo xã hội chủ nghóa đối với các mặt khác của đời sống xã hội. III- HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. 1- Phương Pháp. Mác –Lênin( gồm triết học, kinh tế chính trò và chủ nghóa xã hội khoa học). II PHẠM VI VÀ ĐỒI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. 1- Đối tượng