1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tap chuong II

6 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Tiết 27-28 : Ôn tập chơng 2 1. Mục tiêu 1.1Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức của chơng 2 + Hệ thống lại các tính chất cơ bản của các tỉ số lợng giác + Tích vô hớng của hai véc tơ, các tính chất của tích vô hớng và ứng dụng + Hệ thống lại các hệ thức lợng trong tam giác bất kì + Hệ thống lại các công thức tính diện tích tam giác 1.2Kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng các ứng dụng của tích vô hớng vào bài tập - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức lợng trong tam giác và các công thức diện tích tam giác vào giải tam giác - CM một số biểu thức liên quan đến hệ thức lợng 1.3T duy và thái độ - Phát triển t duy lôgíc - Cẩn thận chính xác 2. Ph ơng tiện dạy học - SGK, SBT, SGV - Phiếu câu hỏi 3. Ph ơng pháp - Gợi mở vấn đáp - Chia nhóm nhỏ hoạt động -- Phân bậc hoạt động và tuỳ thuộc vào đối tợng học sinh trong lớp , trong các lớp sao cho phù hợp với phơng pháp 4. tiến trình bài học và các hoạt động Tiết 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn lại các tỉ số lợng giác và tích vô hớng Hoạt động 1: Hệ thống nhanh một số tính chất cơ bản của các tỉ số l- ợng giác củng cố kiến thức bằng các câu hỏi trắc nghiệm HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng + GV vẽ lại việc biểu diễn các tỉ số lợng giác trên nửa đờng tròn đơn vị + Gv cho học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm + Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm + Nhắc lại định nghĩa + Từ đó khai thác thêm các hệ thức lợng giác + Xây dựng thêm các công thức + Học sinh trao đổi d- ới sự hớng dẫn của GV A. Lí thuyết 1. Định nghĩa( 4 tỉ số lợng giác của góc bất kì từ 0 0 đến 180 0 2. Các hệ thức lợng giác a. Giá trị lợng giác của hai góc bù nhau b. Các tỉ số lợng giác cơ bản c. Bảng giá trị lợng giác của các góc đặc biệt B. Bài tập: Câu hỏi 1đến 9( SGK trang 63-64 ) KQ : Câu 1: (C) Câu2: (D) Câu 3: (C) Câu 4(D) Câu 5:(A) Câu 6: (A) Câu 7: (C) Câu 8: (A) Câu 9: (A) Hoạt động 2: Các dạng BT liên quan đến tích vô hớng- Hệ thống thông qua câu hỏi trắc nghiệm HĐGV HĐHS Nội dung ghi bảng + GV cần cho học sinh phân biệt hai công thức xác định tích vô hớng + hớng dẫn học sinh trao đổi các câu hỏi trắc nghiệm + Nhắc lại kiến thức + Trao đổi thảo luận các bài tập trắc nghiệm A.Lí thuyết 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. ứng dụng B. Bài tập Các BT trắc nghiệm BT11(64) KQ: (A) BT22(65): KQ:(D) BT23(66): KQ: C) BT24:(66) : KQ:(D) Hoạt động 3: Dạng bài tập dùng tích vô hớng tìm toạ độ Bài tập: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(2;4) và B(1;1). Tìm toạ độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại B HĐGV HĐHS + GV dựng hình cho học sinh quan sát + Hớng dẫn học sinh phơng pháp khai thác giả thiết để xây dựng hệ điều kiện + Sửa các sai lầm của học sinh + Kiểm tr việc thực hiện giải hệ ph- ơng trình của học sinh Giải: 1 1 2 3 4 2 3 4 -2 0 A C C B Gọi C(x;y). Để tam giác ABC vuông cân tại đỉnh B Ta có . 0BA BC BA BC = = uuur uuur uuur uuur 2 2 4 3 (3 3 ) ( 1) 10 x y y y = + = . Vậy tồn tại hai điểm C, C là C(4;0) C (-2;2) Hoạt động 4: Củng cố bài và bài tập về nhà +Về nhà ôn tập các hệ thức lợng trong tam giác bất kì giờ sau luỵên tập + BTVN : 8,910(Ôn tập chơng 2) Các câu hỏi trắc nghiệm chơng 2 phần giải tam giác Tiết 28 Ngày soạn: Ngày dạy: ( Ôn tập hệ thống laị các hệ thức lợng trong tam giác đã ôn tập tiết học tự chọn , các bài toán giải tam giác đã ôn tập các tiết chủ đề bám sát) Vậy tiết luyện tập này chỉ chứng minh một số biểu thức liên quan đến các hệ thức lợng Hoạt động 1: Các bài toán cm dùng phơng pháp tự luận Bài toán 1: Tam giác ABC có b+c=2a. CMR a. 2 sin A= sin B+ sin C b. 2 1 1 a b c h h h = + Bài toán 2: Tam giác ABC có bc=a 2 . CMR a. sin 2 A=sinB.sinC b. h b .h c =h a 2 HĐGV HĐHS + GV định hớng phơng pháp h- ớng dẫn học sinh sử dụng công thức + Học sinh thảo luận nhóm BT1: a. Theo định lí sin ta có 2 sin sin sin a b c R A B C = = = 2 sin sin sin sin sin a b c a A B C B C + = = + + 2sinA=sinB+sinC b. S= 1 4 2 c abc h c R = 2 c ab h R = Tơng tự ; 2 2 b a ac bc h h R R = = Nên: 1 1 4 2 2 b c a b c R R h h abc bc h + + = = = Bài toán 2 a. a=2RsinA ;b=2RsinB ;c=2RsinC theo giả thiết a 2 =bc thay vào ta có đẳng thức CM b.Ta có 2S=ah a =bh b =ch c a 2 =bc a 2 h a 2 =bc h a 2 =bc h b h c Vậy h a 2 =h b h c Hoạt động 2: Thảo luận làm các bài tập trắc nghiệm Bài 1: Tam giác ABC có BC=a, CA=b ; AB=c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên hai lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và dữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích tam giác mới là (A)2S (B)3S (C)4S (D)6S Bài 2: Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đờng tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đờng tròn nội tiếp tam giác ABC . Khi đó tỉ số R r bằng (a) 1+ 2 (b) 2 2 2 + (c) 2 1 2 (d) 1 2 2 + HĐGV HĐHS + Phác hoạ hình ảnh tam giác mới + Hớng dẫn học sinh nếu tam giác có hai cạnh và góc xen giữa ta sử dụng công thức nào để tính diện tích Bài 1: S=1/2 absin C Gọi tam giác mới có diện tích là S khi đó S = 1/2 2a3bsinC=6S Chọn phơng án (D) Bài 2: Ta có C A B F E r O O BC= 2R và OA=R . Dờng tròn nội tiếp tâm O tiếp xúc với các cạnh BC , CA, AB lần lợt tại O,E,F. Tứ giác O EAF là hình vuông nên : O A=O E 2 =r 2 Do đó : OA=r+r 2 Vậy 1 2 R r = + Chon câu (a) Hoạt động 3: Củng cố bài + Trong nội dung kiến thức chơng 2 Cần nắm chắc hai nội dung chính ND1: Tích vô hớng củahai véc tơ ND2: Các hệ thức lợng trong tam giác bất kì vận dụng vào bài toán giải tam giác ( Chú ý để vận dụng tốt các nội dung đó ta cần biết sử dụng MTBT, các tỉ số lợng giác các XĐ các tỷ số lợng giác sử dụng MTBT) . hoạt động -- Phân bậc hoạt động và tuỳ thuộc vào đối tợng học sinh trong lớp , trong các lớp sao cho phù hợp với phơng pháp 4. tiến trình bài học và các. nên : O A=O E 2 =r 2 Do đó : OA=r+r 2 Vậy 1 2 R r = + Chon câu (a) Hoạt động 3: Củng cố bài + Trong nội dung kiến thức chơng 2 Cần nắm chắc hai nội dung

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w