Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
407,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINHDƯỠNG QUỐC GIA NGUYỄN THANH HÀ HIỆUQUẢBỔSUNGKẼMVÀSPRINKLESĐAVICHẤTTRÊNTRẺ - 36THÁNGTUỔISUYDINHDƯỠNGTHẤPCÒITẠIHUYỆNGIA BÌNH, TỈNHBẮCNINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINHDƯỠNG CỘNG ĐỒNG Hà Nội - 2011 ii BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINHDƯỠNG QUỐC GIA NGUYỄN THANH HÀ HIỆUQUẢBỔSUNGKẼMVÀSPRINKLESĐAVICHẤTTRÊNTRẺ – 36THÁNGTUỔISUYDINHDƯỠNGTHẤPCÒITẠIHUYỆNGIA BÌNH, TỈNHBẮCNINH CHUYÊN NGÀNH: DINHDƯỠNG CỘNG ĐỒNG MÃ SỐ: 62.72.88.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINHDƯỠNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN NINH PGS.TS PHẠM VĂN HOAN Hà Nội - 2011 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thanh Hà iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinhdưỡng Thực phẩm, Thầy Cô giáo Khoa -Phòng liên quan Viện tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Ninh Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Hoan, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho trình thực luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Viện Dinh dưỡng, Ban Chỉ đạo Mục tiêu Quốc gia Phòng chống suydinhdưỡngtrẻ em hỗ trợ kinh phí giúp hoàn thành hoạt động nghiên cứu thực địa Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Uỷ ban nhân dân xã, Trạm Y tế xã, cộng tác viên, bà mẹ trẻ em thuộc xã: Thị Trấn, Quỳnh Phú, Đại Lai, Song Giang, Xuân Lai, Đại Bái - huyệnGia Bình- tỉnhBắcNinh giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán Viện Nhi Trung ương, cán phòng thí nghiệm Khoa Nghiên cứu VichấtDinhdưỡng - Viện Dinhdưỡng giúp đỡ trình triển khai xét nghiệm sinh hoá luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới CN Nguyễn Minh Lộc - Hội Y tế công cộng Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ trình triển khai can thiệp thu thập số liệu thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp Trường Đại học Y tế công cộng (đặc biệt ThS Bùi Thị Tú Quyên) nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp hoàn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lòng ân tình tới Giađình nguồn động viên truyền nhiệt huyết để hoàn thành luận án v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii MỞ ĐẦU U MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU U CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SDD THẤPCÒI Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI 1.1.1 Khái niệm phương pháp đánh giá SDD thấpcòi 1.1.2 Thực trạng SDD thấpcòi 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Hậu 10 1.1.5 Các giải pháp phòng chống can thiệp 12 1.2 CAN THIỆP BỔSUNGKẼM TRONG PHÒNG CHỐNG SDD VÀ BỆNH NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM 14 1.2.1 Hấp thu, chuyển hoá, tương tác sinh học, nhu cầu kẽm 14 1.2.2 Tình trạng thiếu kẽm giới Việt Nam 18 1.3 CAN THIỆP BỔSUNGSPRINKLES TRONG PHÒNG CHỐNG THIẾU VICHẤTVÀSUYDINHDƯỠNGTRẺ EM 24 1.3.1 Sprinkles gì? 24 1.3.2 Nguyên tắc lựa chọn vichất sử dụng cho Sprinkles 26 1.3.3 Đánh giá khả chấp nhận sử dụng sprinkles 27 1.3.4 Hiệu sử dụng sprinkles phòng chống thiếu vichấtsuydinhdưỡngtrẻ em 29 1.4 LÝ DO CẦN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 31 U CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 U vi 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 U 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Cỡ mẫu 33 2.2.3 Chọn mẫu phân nhóm nghiên cứu 35 2.2.4 Mô tả bước tiến hành nghiên cứu 36 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá 44 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu tiêu chuẩn đánh giá 45 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 49 2.2.7 Các biện pháp khống chế sai số 51 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUẦN THỂ ĐIỀU TRA SÀNG LỌC 54 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 54 3.1.2 Đặc điểm tình trạng dinhdưỡngtrẻ tham gia điều tra sàng lọc 55 3.2 HIỆUQUẢ CỦA CAN THIỆP 57 3.2.1 Đặc điểm đối tượng lựa chọn vào can thiệp 57 3.2.2 Hiệu can thiệp đến số nhân trắc 60 3.2.3 Hiệu can thiệp số sinh hoá 72 3.2.4 Hiệu can thiệp bệnh tiêu chảy NKHH 81 CHƯƠNG BÀN LUẬN 89 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ SINH HOÁ CỦA TRẺ 6-36 THÁNGTẠI THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA SÀNG LỌC 89 4.1.1 Về số nhân trắc thời điểm điều tra sàng lọc 89 4.1.2 Về nồng độ Hb tỷ lệ thiếu máu thời điểm T 90 4.1.3 Nồng độ vitamin A huyết tỷ lệ thiếu vitamin A thời điểm T 91 4.1.4 Về nồng độ kẽm huyết tỷ lệ thiếu kẽm thời điểm T 92 4.1.5 Thiếu kết hợp đavichất nhóm trẻ SDD thấpcòi thời điểm T 92 4.2 HIỆUQUẢ SAU THÁNG CAN THIỆP 93 4.2.1 Về liều lượng thời gian can thiệp 93 vii 4.2.2 Hiệu cải thiện số nhân trắc 95 4.2.3 Hiệu cải thiện hàm lượng hemoglobin tình trạng thiếu máu 101 4.2.4 Hiệu cải thiện hàm lượng Retinol huyết thiếu vitamin A 106 4.2.5 Hiệu cải thiện hàm lượng kẽm huyết thiếu kẽm 108 4.2.6 Hiệu cải thiện số số bệnh tật 109 4.3 HIỆUQUẢTHÁNG SAU KHI NGỪNG CAN THIỆP(T -T 12 ) 114 4.3.1 Hiệu cải thiện số nhân trắc 114 4.3.2 Hiệu cải thiện hàm lượng hemoglobin tình trạng thiếu máu 116 4.4 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 117 KẾT LUẬN 119 KHUYẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG THUỐC VÀ BỆNH TẬT PHỤ LỤC HỘP SẢN PHẨM KẼM PHỤ LỤC HỘP SẢN PHẨM SPRINKLESĐAVICHẤT viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN/T : Cân nặng theo tuổi CC/T : Chiều cao theo tuổi CN/CC : Cân nặng theo chiều cao CTR : (Control)- nhóm chứng Hb : Hemoglobin NKHH : Nhiễm khuẩn hô hấp ORS : Oresol SDD : Suydinhdưỡng Spr+ : Nhóm Sprinkles T0 : Thời điểm điều tra ban đầu T6 : Thời điểm tháng thứ kết thúc can thiệp T 12 : Thời điểm tháng thứ 12 sau kết thúc can thiệp tháng WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Zn : (Zinc) Kẽm Zn+ : Nhóm kẽm ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu kẽmtrẻ nhỏ 18 Bảng 1.2 Liều bổsungkẽm hàng ngày trẻ em theo khuyến cáo IZiNCG 21 Bảng 2.1 Thành phần vitamin khoáng chấtsprinkles so với nhu cầu khuyến nghị 39 Bảng 2.2 Tóm tắt số giám sát đánh giá 42 Bảng 3.1 Số trẻ tham gia điều tra sàng lọc ban đầu, phân theo xã 54 Bảng 3.2 Phân bốtuổi đối tượng tham gia điều tra sàng lọc …… 55 Bảng 3.3 Tỷ lệ suydinhdưỡng CN/T, CC/T CN/CC phân theo xã 56 Bảng 3.4 Tỷ lệ thiếu vichấttrẻ SDD thấpcòi ………………………… 56 Bảng 3.5 Số lượng trẻ nhóm đủ tiêu chuẩn đưa vào phân tích thống kê T0, T6 T 12 58 Bảng 3.6 Đặc điểm tuổi giới trẻ thời điểm bắt đầu can thiêp (T0) 58 Bảng 3.7 Đặc điểm nhân trắc nhóm thời điểm T 59 Bảng 3.8 Đặc điểm số số sinh hoá nhóm thời điểm T 60 Bảng 3.9 Thay đổi số nhân trắc tháng can thiệp (T - 61 T ) Bảng 3.10 Sự thay đổi mức độ SDD giai đoạn can thiệp (T -T ) 63 Bảng 3.11 Chỉ số hiệu tỷ lệ SDD tháng can thiệp T T 64 Bảng 3.12 Chỉ số nhân trắc tháng sau ngừng can thiệp(T -T 12 ) 67 Bảng 3.13 Sự thay đổi mức độ suydinhdưỡng giai đoạn T -T 12 69 Bảng 3.14 So sánh số nhân trắc giai đoạn T -T T -T 12 69 Bảng 3.15 Chỉ số hiệu tỷ lệ SDD tháng sau ngừng can x thiệp (T – T 12 ) 72 Bảng 3.16 Nồng độ Hb, retinol kẽm huyết giai đoạn tháng can thiệp (T -T ) 73 Bảng 3.17 Sự thay đổi tỷ lệ thiếu nhiều vichấttháng can thiệp (T -T ) 75 Bảng 3.18 Chỉ số hiệu tỷ lệ thiếu máu, thiếu vitamin A thiếu kẽmtháng can thiệp (T – T6 ) 76 Bảng 3.19 Sự thay đổi nồng độ Hb trẻ bị thiếu máu không thiếu máu trước sau can thiệp (T -T ) 77 Bảng 3.20 Thay đổi nồng độ Retinol trẻ bị thiếu vitamin A không thiếu vitamin A trước sau can thiệp (T T ) 78 Bảng 3.21 Thay đổi nồng độ kẽm huyết trẻ bị thiếu kẽm không thiếu kẽm trước sau can thiệp (T T ) 79 Bảng 3.22 Sự cải thiện nồng độ Hb, mức giảm thiếu máu giai đoạn tháng sau ngừng can thiệp (T -T 12 ) 80 Bảng 3.23 Số lần số ngày mắc bệnh tiêu chảy trung bình /trẻ thời gian tháng can thiệp (T -T ) 81 Bảng 3.24 So sánh tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy phân theo số lần mắc nhóm tháng can thiệp (T -T ) 82 Bảng 3.25 Số lần số ngày mắc bệnh NKHH trung bìnhtháng can thiệp (T -T ) 83 Bảng 3.26 Tỷ lệ mắc NKHH theo số lần mắc tháng can thiệp 84 Bảng 3.27 Ma trận tương quan tăng cân nặng thời điểm T với biến số độc lập (sinh hoá bệnh tật) 85 xi Bảng 3.28 Ma trận tương quan tăng chiều cao thời điểm T với biến số độc lập (sinh hóa bệnh tật) 86 Bảng 3.29 Mô hình hồi qui đa biến số yếu tố ảnh hưởng tới cải thiện SDD thấpcòi thời điểm T …………………………… 87 Bảng 4.1 Tổng hợp số nghiên cứu bổsungsprinklesđavichất lên tình trạng sắt thiếu máu trẻ nhỏ 103 xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Diễn biến SDD thấpcòitrẻ em tuổi Việt Nam … Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thiếu vichấttrẻ SDD thấpcòi ………………… 57 Biểu đồ 3.2 Mức giảm suydinhdưỡng giai đoạn can thiệp (T0-T6) 62 Biểu đồ 3.3 So sánh mức tăng cân theo nhóm tuổi giai đoạn T - T 65 Biểu đồ 3.4 Mức tăng chiều cao theo nhóm tuổi giai đoạn T - T 66 Biểu đồ 3.5 Mức giảm tỷ lệ thiếu máu, thiếu vitamin A thiếu kẽm giai đoạn can thiệp (T0-T6) Biểu đồ 3.6 74 Chỉ số hiệu thô giảm tỷ lệ thiếu máu tháng sau ngừng can thiệp 80 Biểu đồ 3.7 Diến biễn số ngày mắc bệnh tiêu chảy thời gian tháng can thiệp Biểu đồ 3.8 Diễn biến số ngày mắc bệnh NKHH thời gian can thiệp.… Biểu đồ 4.1 82 84 So sánh tỷ lệ suydinhdưỡng địa bàn nghiên cứu với số địa bàn khác năm 2007 89 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt trình nghiên cứu 44 MỞ ĐẦU Suydinhdưỡng (SDD) thấp còi, thiếu vichấtdinhdưỡng bệnh nhiễm trùng, đặc biệt tiêu chảy trẻ em vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng đáng quan tâm nhiều nước phát triển SDD thấpcòi ảnh hưởng đến khoảng 178 triệu trẻ em tuổi (khoảng 43%), góp phần vào nguyên nhân gây 3,5 triệu tử vong trẻ em, 35% gánh nặng bệnh tật trẻ em tuổi 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [97] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) UNICEF năm 2006, toàn cầu có 750 triệu bị thiếu máu, khoảng 30% trẻ em < tuổi bị thiếu kẽm [56] Các vấn đề thiếu vichất khác thiếu vitamin A, thiếu selen, tương đối trầm trọng nước phát triển, đặc biệt nước nghèo [56] Bệnh nhiễm khuẩn trẻ nhỏ đặc biệt trẻ SDD phổ biến Tiêu chảy trẻ em nguyên nhân gây SDD tử vong trẻ em Theo thống kê năm 2003 WHO, tiêu chảy đóng góp 15% nguyên nhân tử vong trẻ, số lần mắc trung bình 3,2/lần năm, tỷ lệ tử vong 4,9 phần nghìn [118],[119] Ở Việt Nam, SDD nhẹ cân (cân nặng/tuổi thấp) giảm mạnh từ 50% năm 80 xuống 20% năm 2009; SDD thấpcòi (chiều cao/tuổi thấp) giảm đáng kể, từ 59,7% năm 1985 xuống 33% năm 2006 mức cao theo phân loại WHO, thách thức lớn cho toàn xã hội Bên cạnh tỷ lệ tốc độ SDD giảm không giống vùng, giảm nhanh đô thị thành phố lớn, giảm chậm vùng nông thôn miền núi Tại vùng khó khăn nông thôn, miền núi tỷ lệ SDD thấpcòi mức 50-60%, đói nghèo, bệnh tật, thiếu kiến thức thực hành chăm sóc dinhdưỡng cho trẻ nguyên nhân SDD vùng Thiếu vichấtdinhdưỡng vấn đề quan tâm Thiếu sắt thường kèm với thiếu vitamin A, thiếu kẽmvichấtdinhdưỡng khác [56] Tại vùng nông thôn, vùng nghèo tình trạng SDD kết hợp với vichấtdinhdưỡng phổ biến Tỷ lệ thiếu máu trẻ em tuổitỉnh đại diện Việt Nam năm 2006 36,7%, thiếu vitamin A 14,2% [14], [15], [16] thiếu kẽmtrẻ em vùng miền núi phía Bắc 86,9% [87] Các kết nghiên cứu cho thấy trẻ thường thiếu kết hợp nhiều vichất [9], [87] Nguyên nhân chủ yếu phần ăn trẻ không đảm bảo, thực phẩm bổsung nghèo protein nguồn gốc động vật nghèo vichấtdinhdưỡng (chỉ đáp ứng khoảng 30-50% nhu cầu) Chương trình mục tiêu phòng chống SDD trẻ em (giai đoạn 2001-2010), dự án can thiệp khác, chủ yếu tập trung tác động vào SDD thể nhẹ cân, chiến lược giải pháp cụ thể cho trẻ SDD thấpcòi Đồng thời, nhiều nghiên cứu SDD thấpcòi thường kết hợp với thiếu vichấtdinh dưỡng, can thiệp bổsungvichấtdinhdưỡng biện pháp hữu hiệu cắt đứt chuỗi vòng xoắn liên quan thiếu ăn, bệnh nhiễm trùng Chính lý tiến hành nghiên cứu can thiệp bổsungkẽmbổsungđavichất dạng sprinkles cho trẻ 6-36 thángtuổi bị SDD thấpcòihuyệnGia Bình, tỉnhBắcNinh nhằm đưa chứng khoa học cho giải pháp can thiệp 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thay đổi số nhân trắc trẻ 6-36 thángtuổi bị SDD thấpcòi thông quabổsungkẽmsprinkles sau tháng can thiệp (T ) tháng sau kết thúc can thiệp (T 12 ) Đánh giá thay đổi số Hb máu, vitamin A kẽm huyết trẻ 6-36 thángtuổi bị SDD thấpcòi thông quabổsungkẽmsprinkles sau tháng can thiệp (T ) hiệu số Hb tháng sau kết thúc can thiệp (T 12 ) So sánh hiệubổsungkẽmsprinkles bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn đường hô hấp (NKHH) trẻ em đến 36thángtuổi bị SDD thấpcòi sau tháng can thiệp (T ) Giả thuyết nghiên cứu: Bổsungkẽmsprinklesđavichấttrẻ SDD thấpcòi 6-36 thángtuổi có hiệu tốt số nhân trắc, sinh hoá, bệnh tiêu chảy NKHH Hiệubổsungsprinklesđavichất tốt bổsungkẽmtrẻ SDD thấpcòi 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SDD THẤPCÒI Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI 1.1.1 Khái niệm phương pháp đánh giá SDD thấpcòi 1.1.1.1 Khái niệm SDD thấpcòi biểu chiều cao thấp so với tuổitrẻ em kéo dài khứ Nguyên nhân chủ yếu thiếu chấtdinhdưỡng cần thiết phối hợp với điều kiện vệ sinh nghèo nàn, mắc bệnh nhiễm trùng nhiều lần thiếu chăm sóc cần thiết 1.1.1.2 Phương pháp đánh giá Để đánh giásuydinhdưỡngthấpcòi cần sử dụng phương pháp nhân trắc học, cụ thể tiêu chiều cao theo tuổi Các thông tin cần thu thập để đánh giá chiều dài nằm chiều cao đứng, tuổi giới đứa trẻ Đánh giá cá thể: Để đánh giátình trạng SDD thấp còi, từ năm 1981, WHO khuyến nghị sử dụng số chiều cao theo tuổi so với quần thể NCHS Hoa Kỳ: - Chiều cao theo tuổi từ - 2SD trở lên: Coibình thường - Chiều cao theo tuổi từ - 2SD đến - SD: SDD thấpcòi độ - Chiều cao theo tuổi - SD: SDD thấpcòi độ Sau thập kỷ áp dụng, số nhược điểm quần thể NCHS bộc lộ: xây dựng quần thể trẻ em Hoa Kỳ, đa số trẻ không nuôi sữa mẹ mà nuôi sữa công thức, cân nặng có phần cao hơn, chiều cao có phần thấp so trẻ bú sữa mẹ [117],[121] Năm 2005-2006, WHO đưa quần thể tham chiếu mới, xây dựng dựa kết số quần thể theo dõi theo chiều dọc, nuôi dưỡng sữa mẹ… đại diện giới thay cho quần thể NCHS, với chiều cao cao hơn, cân nặng thấp [121] Hiện nay, Việt nam nước giới sử dụng quần thể tham khảo WHO, 2006 thang phân loại WHO 1981 (ngưỡng phân loại không đổi) Đánh giá quần thể: WHO đưa mức phân loại sau để nhận định ý nghĩa sức khỏe cộng đồng [121]: 1) Quần thể coi có SDD thấpcòi mức thấp tỷ lệ SDD CC/T 20%; 2) Mức trung bình tỷ lệ SDD CC/T từ 20-29%; 3) Mức cao tỷ lệ SDD CC/T từ 30-39%; 4) Và mức cao tỷ lệ 40% 1.1.2 Thực trạng SDD thấpcòi 1.1.2.1 SDD thấpcòi giới Theo dõi diễn biến SDD thấpcòi vùng lãnh thổ khác giới từ năm 1980 đến 2005 cho thấy tỷ lệ SDD thấpcòi giảm, nhiên châu Phi châu Á vùng có tỷ lệ cao theo đánh giá WHO (châu Phi 33,8% châu Á 29,9% vào năm 2005) Tỷ lệ thấp thuộc vùng châu Mỹ La tinh Carribe, có khoảng gần 10% trẻ em tuổi bị SDD thấpcòi Năm 2005, có khoảng 32,5% trẻ em tuổi nước phát triển bị SDD thấp còi, mức giảm bình quân khoảng 0,73%/năm vòng 20 năm qua Mức giảm mạnh xảy châu Á châu Mỹ La tinh Carribe, mức độ suydinhdưỡng khác vùng Tỷ lệ châu Á giảm từ 52,2% năm 1980 xuống 34,4% vào năm 2000 29,9% vào năm 2005 Trong Châu Mỹ La tinh Carribe mức giảm từ 25,6% xuống 12,6% 9,3% chu kỳ từ 1980 đến 2005 Về số lượng cho thấy, số lượng trẻ SDD thấpcòi trì mức cao Vào năm 2000, ước tính có khoảng 182 triệu năm 2005 có 164 triệu trẻ em tuổi nước phát triển bị SDD thấp còi, giảm khoảng 40 triệu trẻ so với năm 1980 Trong đó, 70% trẻ sống châu Á, chủ yếu Trung Nam Á, khoảng 26% sống châu Phi khoảng 4% sống châu Mỹ La tinh Carribe [74] Xem xét khuynh hướng SDD thấpcòi khoảng từ 1980-2020 cho thấy, nhìn chung tỷ lệ SDD thấpcòi nước phát triển tiếp tục giảm từ 29,8% năm 2000 xuống khoảng 16,3% năm 2020 Ở Châu Phi mức độ giảm nhiều, từ 34,9% xuống 31,1% khoảng 20 năm tới, nhiên tăng trưởng dân số nên số lượng trẻ bị SDD thấpcòi tăng từ 44 triệu trẻ năm 2000 lên 48 triệu vào năm 2020 Ở Châu Á, Châu Mỹ La tinh Carribe, tỷ lệ số lượng trẻ SDD thấpcòi tiếp tục giảm chu kỳ thời gian [74] Phân tích sở liệu đại diện từ điều tra 39 quốc gia thuộc nước phát triển cho thấy, giá trị trung bình Z-scores chiều cao theo tuổitrẻ sơ sinh giống nước Châu Phi, Châu Á Châu Mỹ La tinhđường biểu diễn tiệm cận với trung bình quần thể tham chiếu Ở ba vùng, Z-score trung bình giảm rõ rệt từ sơ sinh đến 24 tháng tiếp tục giảm chậm tuổi Mức giảm Châu Mỹ La tinh Carribe khoảng 1,25 SD, Châu Phi Châu Á, mức giảm cao nhiều 2SD [31],[97] Nhìn chung tất vùng giới Z-scores trung bìnhtrẻ 24 thángtuổi khác biệt có ý nghĩa thống kê chiều cao theo tuổi trước sau 24 tháng quần thể NCHS 1.1.2.2 SDD thấpcòi Việt Nam Suydinhdưỡng protein lượng trẻ em Việt Nam thách thức quan trọng sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế xã hội Tỷ lệ SDD thấpcòi (chiều cao/tuổi thấp) trẻ em tuổi giảm từ 56,5% năm 1990 xuống 36,5% năm 2000, giảm khoảng 20% vòng thập kỷ có xu hướng giảm nhanh độ SDD nặng Năm 2009, tỷ lệ 31,9%, mức cao theo tiêu chuẩn đánh giá WHO [25],[26],[27] 7 60 Tỷ lệ % 50 40 59.7 46.9 38.7 36.5 34.8 33.9 33.0 32.0 30.7 29.6 31.3 32.6 31.9 30 20 10 1985 1994 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Biểu đồ 1.1 Diễn biến SDD thấpcòitrẻ em tuổi Việt Nam [27] Tỷ lệ SDD trẻtuổi khác theo vùng, miền: Tỷ lệ SDD thấpcòi khác nhiều vùng sinh thái Tỷ lệ cao vùng Tây Nguyên (39,2%) vùng nghèo, nhiều khó khăn, mùa màng thường xuyên chịu tác động nặng nề thiên tai, lũ lụt Ở Nam Bộ tỷ lệ SDD thấp so với vùng khác (27,3%) SDD mức trung bình theo phân loại WHO [27] Có khác biệt lớn tỷ lệ SDD thấpcòi thành thị nông thôn Ở vùng thành thị vào năm cuối 2000, tỷ lệ SDD thấpcòi gần điểm đầu mức trung bình theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới (22,6% năm 2006), nông thôn tỷ lệ điểm mức cao (34,8% năm 2006) Điều lý giải bất cập việc tiếp cận dịch vụ y tế, trình độ dân trí khoảng cách giàu nghèo ngày lớn khu vực nông thôn, miền núi so với thành phố lớn khu đô thị Tỷ lệ trẻtuổi SDD khác theo lứa tuổi: Các nghiên cứu ra, tỷ lệ SDD nhóm trẻthángthấp thể (SDD thể nhẹ cân, thấp còi, gầy còm), sau tăng nhanh thời kỳ trẻ 6-24 tháng, thời kỳ trẻ có nguy bị SDD cao thời kỳ trẻ cai sữa, ăn sam- có nhiều ảnh hưởng đến lượng thức ăn hấp thụ trẻ thời kỳ trẻ có nhu cầu dinhdưỡng cao Sức miễn dịch tự nhiên giảm, dễ mắc bệnh truyền nhiễm mẹ bắt đầu làm lý dẫn đến tỷ lệ SDD nhóm 6-24 thángtuổi cao 1.1.3 Các yếu tố nguy Năm 1998, UNICEF phát triển mô hình nguyên nhân suydinhdưỡng Một số tổ chức khác có mô hình nguyên nhân - hậu SDD riêng, phát triển mô hình dựa mô hình UNICEF Mô hình nguyên nhân SDD cho thấy, SDD tác động nhiều yếu tố, có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề y tế, lương thực-thực phẩm thực hành chăm sóc trẻ hộ giađình Mô hình nguyên nhân cấp độ khác nhau: nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân bản, nguyên nhân sâu xa yếu tố cấp độ ảnh hưởng đến cấp độ khác Nguyên nhân trực tiếp phải kể đến thiếu ăn số lượng chất lượng (tình trạng nghèo đói) mắc bệnh nhiễm khuẩn Các yếu tố dinh dưỡng/chế độ ăn Dinhdưỡng rõ ràng yếu tố then chốt tổng số lượng ăn vào chưa yếu tố ảnh hưởng tới SDD thấpcòi SDD thấpcòi thường không kết hợp với gầy còm, nghĩa lượng thường đủ để đứa trẻ trì cân nặng phù hợp với chiều cao Chất lượng phần cần xem xét số lượng phần, có vai trò quan trọng protein động vật, chất béo, vi chất, vitamin, axit amin axit béo cần thiết [28],[29],[30] Chiều cao tỏ liên quan nhiều tới sử dụng thực phẩm có nguồn gốc động vật (đặc biệt thịt sữa) Ba yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến SDD an ninh thực phẩm, thiếu chăm sóc bệnh tật, yếu tố chịu ảnh hưởng lớn đói nghèo Ví dụ, thực phẩm có nguồn gốc động vật có vai trò quan trọng chế độ ăn trẻ, nguồn cung cấp protein vichất Sữa mẹ thức ăn bổsung đóng vai trò quan trọng thời gian bị SDD thể SDD Các quan niệm dinhdưỡng sai lầm người mẹ giađình vấn đề chăm sóc thai sản, nuôi sữa mẹ thức ăn bổsung ... TẾ VI N DINH DƯỠNG QUỐC GIA NGUYỄN THANH HÀ HIỆU QUẢ BỔ SUNG KẼM VÀ SPRINKLES ĐA VI CHẤT TRÊN TRẺ – 36 THÁNG TUỔI SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: DINH DƯỠNG... SDD thấp còi sau tháng can thiệp (T ) Giả thuyết nghiên cứu: Bổ sung kẽm sprinkles đa vi chất trẻ SDD thấp còi 6- 36 tháng tuổi có hiệu tốt số nhân trắc, sinh hoá, bệnh tiêu chảy NKHH Hiệu bổ sung. .. qua bổ sung kẽm sprinkles sau tháng can thiệp (T ) tháng sau kết thúc can thiệp (T 12 ) Đánh giá thay đổi số Hb máu, vitamin A kẽm huyết trẻ 6- 36 tháng tuổi bị SDD thấp còi thông qua bổ sung kẽm