Đánh giá CT - SGK Ngữ văn THCS(Tô Xuân Thảo)

18 1.3K 30
Đánh giá CT - SGK Ngữ văn THCS(Tô Xuân Thảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD và ĐT thành phố Biên Hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường THCS Long Bình Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN THCS Người thống kê và báo cáo : Tô Xuân Thảo Một số thông tin về giáo dục cấp học ở địa phương - Đặc điểm địa lí, dân cư: trường THCS Long Bình cũng đã phấn đấu đi lên từ một cơ sở thiếu thốn phòng học, đầy rẫy những khó khăn do ở một địa bàn dân cư phức tạp - Số lớp…. học sinh….….tình hình đội ngũ gv….….cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học…… A. Đánh giá chương trình của từng môn học 1. Ưu điểm: xem bảng hệ thống chương trình Ngữ văn THCS - Bảo đảm tính hiện đại, cập nhật, sát với thực tiễn Việt Nam - Nội dung phù hợp với các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và trình độ phát triển của học sinh - Sáp xếp và phát triển tương đối hợp lí các mạch kiến thức - Bảo đảm cân đối giữa lí thuyết và thực hành - Định hướng và thể hiện sự đổi mới phương pháp dạy học BẢNG HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN THCS PHÂN MÔN KIỂU BÀI KHỐI Tổng toàn cấp 6 7 8 9 theo phân môn VĂN HỌC Tự sự 39 4 15 33 91 40.6% Trữ tình 22 11 14 47 21.0% Nghị luận 6 9 7 22 9.8% Kịch 2 2 4 8 3.6% Nhật dụng 4 5 3 6 18 8.0% Địa phương 4 2 2 1 9 4.0% Ôn tập, kiểm tra 7 5 6 11 29 12.9% Tổng khối 54 46 48 76 224 TIẾNG VIỆT Chính tả ,phát âm Không có bài học 1 riêng Từ vựng 11 13 6 10 40 30.3% Ngữ pháp 15 13 18 9 55 41.7% Hội thoại 2 5 7 5.3% C.trình địa phương 1 3 2 2 8 6.1% Ôn tập, kiểm tra 6 6 4 6 22 16.7% Tổng khối 33 35 32 32 132 LÀM VĂN KQ chung về VB 1 5 4 10 5.5% VB tự sự 16 5 8 29 15.9% VB miêu tả 11 11 6.0% VB biểu cảm 9 9 4.9% VB lập luận 15 7 13 35 19.2% VB thuyết minh 9 4 13 7.1% VB điều hành 2 5 4 6 17 9.3% Tập làm thơ 2 2 2 3 9 4.9% C. trình địa phương 1 1 2 4 2.2% Ôn tập, kiểm tra 7 10 14 14 45 24.7% Tổng khối 39 47 46 50 182 CỘNG Tổng toàn cấp ba 126 128 126 158 538 phân môn (theo khối) Ghi chuù: - Bảng tổng hợp trên không tính các tiết kiểm tra tổng hợp và các tiết trả bài ( vì không thể phân chia theo ba phân môn).Cụ thể như sau: + Khối 6: 14 tiết kiểm tra tổng hợp và trả bài. Ngoài ra còn 2 bài viết tập làm văn về nhà. + Khối 7: 12 tiết kiểm tra tổng hợp và trả bài. Ngoài ra còn 2 bài viết tập làm văn về nhà. 2 + Khối 8: 14 tiết kiểm tra tổng hợp và trả bài. + Khối 9:17 tiết kiểm tra tổng hợp và trả bài. Ngồi ra còn 1 bài kiểm tra tập làm văn về nhà. 2. Hạn chế 2.1.Phần luyện tập thực hành trong phân môn Tiếng việt và Làm văn - Một nét đổi mới rất đáng kể của chương trình là tăng tính thực hành, đưa kiến thức tiếp cận với đời sống, giảm bớt lí thuyết. Vì vậy các bài tập được đưa vào sau mỗi bài học khá nhiều, hầu hết đều gần giũ với thực tế, phù hợp với mục tiêu bài học.Để giải quyết hầu hết tất cả các bài tập này trên lớp theo đúng yêu cầu giảm tải cho học sinh khi về nhà đòi hỏi một thời lượng khá lớn ít nhất cũng phải chiếm 1/3 giờ dạy.Đấy là chưa kể những bài tập còn phải có sự chuẩn bò của học sinh trước ở nhà như viết các đoạn văn (chiếm nhiều trong phân môn Làm văn). Nhưng trên thực tế có rất nhiều giáo viên chưa cân đối được thời gian phù hợp để giải quyết triệt để bước thực hành, luyện tập này. Có những tiết dạy vừa dạy xong kiến thức là hết giờ.Như vậy mục tiêu bài học mới chỉ đáp ứng được một nửa.Vậy cần phải có cái nhìn như thế nào đối với những tiết dạy như thế? Đó cũng là một vấn đề cần phải đặt ra.Trong khi cách đánh giá một tiết dạy hiện nay trong trường hợp đó cũng chỉ xếp vào khâu phân bố thời gian không hợp lý. - Cụ thể - Chương/bài/trang - Nội dung góp ý Đề xuất chỉnh lí - Lớp 6: + tuần 24, tiết 95 bài Ẩn dụ, + tuần 26 , tiết 101 , bài Hốn dụ + Tuần 31, tiết 121-122, bài viết Tập làm văn miêu tả sáng tạo - Lí thuyết dài, khó hiểu so với đối tượng học sinh lớp 6 - Thời gian luyện tập ít - Thời gian học ít - Thêm tiết luyện tập sau mỗi bài. - Thêm tiết luyện nói trước khi làm bài - Lớp 7: + Tuần 26, tiết 102, bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu + Tuần 26, tiết 102, bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ( luyện tập) - Thời gian luyện tập ít - Thêm tiết luyện tập - Lớp 8: + tuần 16, tiết 61, bài Thuyết minh một thể loại văn học - Kiến thức gần gũi và thiết thực với học sinh, tích hợp với phần văn bản và tập làm văn ở lớp 9 nhưng thời lượng ít và khơng có bài kiểm tra riêng - - Thêm tiết luyện nói và nên có thêm một số dạng đề về thuyết minh tác giả, tác phẩm (giúp học sinh phân biệt với nghị luận, 3 + Tuần 25, tiết 99, bài Ơn tập về luận điểm + tuần 26, tiết 102, bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm; tiết 103-104 Viết bài số 6 (văn nghị luận) - - - Khoảng cách giữa ơn, luyện và viết bài ngắn ( trong khi học sinh phải nhớ lại văn nghị luận học ở lớp 7); bài viết kém chất lượng. phân tích tác phẩm) và nên có bài kiểm tra riêng để rèn luyện kĩ năng cho HS - Tăng thời lượng ơn tập văn nghị luận, phục vụ cho bài viết số 6 và số 7 - Lớp 9 + tuần 22, tiết 108, bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí + tuần 23, tiết 114, bài Cách làm bài văn nghi luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí + tuần 27, tiết 134-135, bài viết Tập làm văn số 7 - Chương trình đưa ra 2 tiết lí thuyết và cho 10 đề trong tiết 114, trong khi phần kiểm tra đánh giá khơng có đề thuộc dạng bài này (thi học kì lại có)  Học sinh thiếu thời gian và điều kiện thực hành - Thời gian thực hành là một tiết Luyện nói nhưng kiểu đề đa dạng và lượng đề khá phong phú (16 đề) và dung lượng kiến thức q rộng (truyện , thơ lớp 8 và 9) gây khó khăn cho học sinh khi ơn tập và giáo viên klhi ra đề. - Thêm tiết luyện nói cho dạng bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí - Chuyển bài viết số 5 xuống sau hai bài học này (kiểm tra 2 dạng bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tựơng trong đời sống và Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí) - Thêm tiết Luyện tập cho dạng bài Nghị luận văn học . 2.2.Việc bố trí các bài viết số 1 phân môn Làm văn Chương trình Ngữ văn mới được cấu tạo theo hai vòng đồng tâm nâng cao. Như vậy việc học sinh phải nắm vững kiến thức lớp dưới để tiếp nhận kiến thức của lớp trên là điều bắt buộc. Nhưng trên thực tế học sinh vùng nông thôn sau ba tháng nghỉ hè hầu như không còn lại chút gì của kiến thức cũ.Nên đã xảy ra tình trạng học sinh lớp 7, 8 , 9 khi phải viết bài làm văn số 1 ngay trong tuần thứ 3 của năm học đã không biết viết gì bởi các em chẳng còn nhớ gì đến phương thức miêu tả( học ở lớp 6),phương thức lập luận ( đã học ở lớp 7) và phương thức thuyết minh (đã học ở lớp 8) để áp dụng vào bài viết cùa mình.Cho dù giáo viên đã nhắc lại trong 2 tuần đầu nhưng vẫn chưa đủ để khắc sâu kiến thức cho các em. Trong khi đó 2 tuần đầu tiên của năm học nội việc ổn đònh nền nếp học tập đã chiếm không ít thời gian. - Đề xuất chỉnh lí : đưa bài viết số 1 của các lớp 7, 8 ,9 xuống tuần 5 4 2.3. Thời lượng phân bố chưa hợp lí ở một số bài: - C ụ thể Chương/bài/trang - Nội dung góp ý Đề xuất chỉnh lí - Ngữ văn 9 + tuần 1,2,3 tiết 3,8 , 13 chỉ học Các phương châm hội thoại và tuần 19, tiết 93 , bài Khởi ngữ + tuần 26, tiết 127 , bài Ơn tập thơ + tuần 29, tiết 143 , bài Ơn tập truyện + tuần 28, tiết 137-137-137 , bài đhướng dẫn đọc thêm Bến q - Thời lượng nhiều -Thời lượng ít -Thời lượng ít - Thời lượng nhiều - Phân bố thời gian cho hợp lí hoặc dạng bài tập Các trường hợp sử dụng khởi ngữ và các phương châm hội thoại - Tăng thời lượng ơn tập thơ và truyện, - điều chỉnh đọc thêm Bến q xuống còn 2 tiết là hợp lí Sự phân bố không hợp lí này nằm rải rác ở tất cả các khối lớp gây không ít khó khăn cho giáo viên khi phải đảm bảo đúng tiến độ của chương trình. - Biết rằng có thể linh động điều chỉnh thời lượng giữa các tiết dạy nhưng trên thực tế việc này khá khó khăn vì trong tuần học mà cần có sự điều chỉnh thì lại không có điều kiện bởi các tiết khác thời gian cũng đã vừa đủ. 2.4. Th ứ tự các bài các tiết trong chương trình - Thứ tự các bài các tiết trong chương trình sau nhiều lần chỉnh lí đã khơng còn theo thứ tự trong sách giáo khoa. Thậm chí có bài khoảng cách khá xa (bài ở sau thì học trước, bài trước học sau). Mặc dù được giáo viên bộ mơn báo trước chương trình cả tuần , song điều nàyvẫn gây khó khăn cho học sinh khi chuẩn bị bài. Hơn nữa nó còn phá vỡ mạch và mục tiêu tích hợp giữa ba phân mơn của người biên soạn sách. 2.5. S ự thay đổi của chương trình - Một vấn đề nữa là chương trình thay đổi liên tục từ học chính sang học thêm , từ một tiết sang hai tiết…. cũng là một khó khăn cho giáo viên còn đang trên con đường tìm tòi phương pháp 3. Đề xuất - Các cấp lãnh đạo có thể nghiên cứu, xem xét , điều chỉnh các vấn đề còn hạn chế trên của chương trình B. Đánh giá sách giáo khoa của từng mơn học 1. Ưu điểm 1.1.Tính khoa học và sư phạm của sách a.Về nội dung sách - Thể hiên đúng mục tiêu, u cầu trong chương trình mơn học - Kiến thức mang tính hiện đại và cập nhật - Có độ chính xác cao - Bảo đảm tính hệ thống của kiến thức 5 - Thiết thực và sát thực với thực tiễn Việt Nam - Cân đối giữa nội dung lí thuyết và u cầu thực hanhfhoox trợ tốt cho GV và HS đổi mới phương pháp dạy và học - Tương đối phù hợp với trình độ của GV và HS , với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và thời lượng dạy học Phụ chú: xem nội dung kiến thức cần truyền thụ và mối liên hệ giữa các phân mơn trong tồn cấp NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN TRUYỀN THỤ 1. LỚP 6 Phần Văn học a. Tác phẩm tự sự - Nắm được đặc điểm thể loại của những văn bản được học: Truyện dân gian (Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn) Truyện kí Trung đại;Kí hiện đại; Truyện viết cho thiếu nhi;Thơ có yếu tố tự sự và miêu tả. - Hiểu được giá trò nội dung nghệ thuật của các văn bản. + Phản ánh ước mơ cái thiện chiến thắng cái ác. + Đề cao ân nghóa, trọng đạo lí làm người. + Tình yêu cuộc sống, con người, quê hương đất nước. b. Văn bản nhật dụng - Nắm được khái niệm văn bản nhật dụng - Hiểu và ý thức được những vấn đề được đề cập đến trong các văn bản nhật dụng: Di tích lòch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, thiên nhiên và con người. Phần Tiếng việt - Hiểu được cấu tạo từ, nghóa của từ,từ nhiều nghóa và hiệu tượng chuyển nghóa của từ. - Nắm được khoảng 50 yếu tố Hán Việt chỉ các sự vật, sự việc, hành động trạng thái thích hợp với văn tự sự miêu tả và biểu cảm. - Nhận biết và hiểu được vai trò tác dụng của một số biện pháp tu từ từ vựng : ẩn dụ, nhân hoá, so sánh., hoán dụ . - Có kiến thức về từ loại: danh từ, động từ, tính từ, lượng từ, số từ, loại từ, chỉ từ . - Tiếp nhận kiến thức về cụm từ, các kiểu câu trần thuật và một số dấu câu thường sử dụng: dấu chấm, chấm phẩy, dấu chấm than, dấu hỏi. Phần Làm văn a. Có khái niệm chung về văn bản, phân biệt giữa văn bản viết và văn bản nói. Hiểu sơ lược về các phương thức biểu đạt. b. Văn bản tự sự 6 - Đặc điểm của văn bản tự sự; sự việc và nhân vật ; chủ đề và dàn ý; lời văn và đoạn văn;ngôi kể và thứ tự kể. - Vận dụng kiến thức để kể chuyện đời thường, kể sáng tạo và tưởng tượng, tóm tắt truyện, kể lại chuyện bằng cả văn bản viết và nói. c. Văn bản miêu tả - Đặc điểm của văn bản miêu tả, rèn luyện các kó năng cơ bản để viết văn bản miêu tả: quan sát, nhận xét, tưởng tượng, so sánh. Nắm phương pháp làm văn tả cảnh, tả người. - Thực hành viết bài văn tả cảnh tả người miêu tả sáng tạo kết hợp với văn kể chuyện. d. Văn bản điều hành - Nắm khái quát về văn bản điều hành. Biết viết đơn. 2. LỚP 7 Phần Văn học a. Tác phẩm trữ tình - Nắm vững kiến thức về đặc điểm thể loại của các văn bản trữ tình được học (Thơ ca dân gian, thơ trữ tình Trung đại, thơ Đường, thơ và tuỳ bút hiện đại) - Nắm được những biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại ở các tác phẩm đã học( cách thức trữ tình, vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò của các biện pháp tu từ trong các tác phẩm trữ tình). - Nhận biết và phân biệt rõ ca dao- thơ lục bát;Thơ Đường – thơ hiện đại;thơ Đường – thơ đường luật;thơ chữ Hán – thơ chữ Nôm; các thể thơ:Thất ngôn, ngũ ngôn, tứ tuyệt, bát cú. - Hiểu các chủ đề chính của ca dao dân ca:Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thân và châm biếm. - Chủ đề chính của thơ Trung đại Việt Nam:Tinh thần yêu nước và tinh thần nhân đạo. - Chủ đề chính của thơ Hiện đại Việt Nam: Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống. - Chủ đề chính của thơ Đường: ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên, quê hương , tinh thần nhân đạo. b. Tác phẩm nghò luận - Nắm vững đặc trưng và nội dung của các tác phẩm nghò luận được học.Thấy được vẻ đẹp của nghệ thuật lập luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách thức lập luận chặt chẽ, ngắn gọn sáng sủa giàu sức thuyết phục. c. Tác phẩm tự sự - Nắm được nội dung , nghệ thuật chính của một số truyện ngắn Việt Nam hiện đại đầu thế kỉ XX – 1930 với hai ngòi bút tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả châm biếm là Phạm Duy Tốn và Nguyễn Quốc. d. Nhật dụng - Ý thức về các vấn đề thiết thực đối với cuộc sống :Gia đình và nhà trường, trẻ em và phụ nữ, vấn đề về giáo dục. e. Kòch 7 - Hiểu được đặc trưng của Chèo- một thể loại của sân khâu dân gian .Nắm được nội dung của đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”. Phần Tiếng việt - Nắm vững các kiến thức từ vựng: từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ trái nghóa, từ đồng âm . - Nắm vững kiến thức về các phép tu từ từ vựng: thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê. - Kiến thức về đặc điểm của các loại câu, thành phần câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bò động, trạng ngữ .Có khả năng nhận diện và vận dụng. - Các cách thức chuyển đổi câu: Rút gọn và mở rộng. - Vai trò và tác dụng của một số dấu câu :dấu gạch ngang và dấu chấm lửng… Phần Làm văn a. Các kiến thức về văn biểu cảm: - Thế nào là văn biểu cảm, đặc điểm của văn biểu cảm, các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm, cách thức thể hiện tình cảm và thái độ trong văn biểu cảm, các kó năng làm một bài văn biểu cảm về sự vật, sự việc, con người và tác phẩm văn học. b. Nắm được đặc trưng của phương thức biểu đạt lập luận: - Luận điểm, luận cứ và các phép lập luận. Có kó năng làm bài văn nghò luận giải thích, chứng minh về một vấn đề chính trò xã hội, văn học. c. Biết cách làm văn bản đề nghò, báo cáo. 3. LỚP 8 Phần Văn học a. Tác phẩm tự sự - Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm tự sự được học trong chương trình: cốt truyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ kể chuyện, vẻ đẹp của các hình tượng, các nhân vật điển hình . b. Tác phẩm trữ tình - Nắm được nội dung cụ thể và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình được học: nội dung trữ tình, cách thức trữ tình, vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong các tác phẩm trữ tình .Đặc biệt sự cách tân cả về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ mới.So sánh với thơ truyền thống để bước đầu nắm được một số đặc điểm của thơ mới, từ đó biết cách cảm thụ và phân tích thơ mới. c. Tác phẩm nghò luận - Thấy được tư tưởng yêu nước , tinh thần chống xâm lăng và lòng tự hào dân tộc của cha ông qua những áng văn chính luận nổi tiếng. - Những hình thức lập luận rất chặt chẽ, sắc sảo với giọng văn đanh thép, hùng hồn. 8 - Hiểu đặc trưng của các thể loại nghò luận cổ: hòch, cáo, chiếu, biểu; đặc điểm về hình thức như bố cucï, câu văn biền ngẫu . d. Văn bản nhật dụng - Hiểu được tính cấp bách của các vấn đề về dân số, môi trường, các tệ nạn xã hội . e. Kòch: - Những khái niệm tiếp theo về kòch: sự phân chia của các thể loại trong kòch, cấu trúc của một vở kòch và nội dung của trích đoạn hài kòch Pháp nổi tiếng. Phần Tiếng việt - Nắm các lớp từ và nghóa của từ: trường từ vựng; từ tượng hình, tượng thanh;từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội;trợ từ;thán từ và tình thái từ . - Các biện pháp tu từ từ vựng: nói giảm, nói tránh. - Các kiểu câu: Câu ghép, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu phủ đònh . - Hệ thống dấu câu: dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, dấu hai chấm. - Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu. - Hành động nói và các kiểu hành động nói: trình bày, hỏi, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc .;vai xã hội và lượt lời trong hội thoại. - Biết vận dụng các kiến thức tiếng Việt khi viết và đọc hiểu các văn bản cũng như trong giao tiếp hàng ngày. Phần Làm văn a. Văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Nắm được đặc điểm của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Nhận ra các yếu tố miêu tả vả biểu cảm trong văn bản tự sự - Biết cách làm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. b. Văn bản thuyết minh - Nắm được đặc điểm, yêu cầu, các phương pháp thuyết minh . - Biết cách làm một bài văn thuyết minh: thuyết minh về một phương pháp, một đồ vật, giới thiệu một danh lam thắng cảnh, một thể loại văn học . c. Văn bản nghò luận - Nắm được sự kết hợp của các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm và tác dụng của chúng trong văn nghò luận. - Biết cách làm một bài văn nghò luận có sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. d. Văn bản điều hành - Biết làm văn bản thông báo, tường trình và sửa lỗi thường gặp trong các văn bản điều hành. 4. LỚP 9 9 Phần Văn học a. Tác phẩm tự sự - Truyện Trung đại: Nắm được đặc trưng của các thể loại: Tuỳ bút, tiểu thuyết chương hồi, truyền kì, truyện Nôm. Hiểu giá trò nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm được học. Nắm các chủ đề: + Phản ánh hiện thực xã hội phong kiến thối nát. + Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Hình tượng người anh hùng. - Truyện hiện đại:Kiến thức về một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu sau 1945: Tác gỉa, thể loại, tóm tắt cốt truyện, giá trò nội dung nghệ thuật.Một số chủ đề: + Tình yêu làng yêu nước + Vẻ đẹp của con người lao động mới +Tình cảm gia đình trong chiến tranh - Truyện nước ngoài: Hiểu thêm về các nền văn học nổi tiếng của thế giới: Trung quốc, Mỹ, Pháp, Nga .với cảm hứng chính là chủ nghóa nhân đạo. b. Tác phẩm trữ tình - Hiểu và nhớ được chính xác nội dung tư tưởng, tình cảm cảm xúc của từng bài thơ và phân tích được mạch vận động của tình cảm, cảm xúc ở mỗi bài thơ. Thấy được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật nổi bật ở mỗi bài. Hiểu và phân tích được bút pháp xây dựng hình ảnh và những hình ảnh đặc sắc ở mỗi bài. Nêu được cảm nghó về bài thơ hoặc hình tượng trữ tình nổi bật trong mỗi bài. c. Tác phẩm nghò luận - Hiểu được những vấn đề về xã hội và văn học được đề cập đến trong các văn bản nghò luận. Thấy được nghệ thuật lập luận, từ đó rèn thêm kó năng về văn lập luận. d. Văn bản nhật dụng - Ý thức được vai trò trách nhiệm của bản thân đối với các vấn đề của cộng đồng: Chống chiến tranh bảo vệ hoà bình, Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, Quyền sống của con người. e. Kòch - Hiểu thêm về kòch: xung đội kòch, cách tạo tình hưống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động , thể hiện nội tâm tính cách nhân vật. - Nắm được nội dung của hai đoạn trích. Phần Tiếng việt - Trên nền tảng kiến thức đã học nắm các kiến thức mới về cả từ vựng, ngữ pháp, hội thoại như: phương châm hội thoại, dẫn trực tiếp và gián tiếp, sự phát triển của từ vựng, thuật ngữ, khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghóa tường minh và hàm ý .Từ đó có thể nhận điện và vận dụng trong quá trình sử dụng ngôn ngữ. 10 [...]... Cụ thể - Chương/bài/trang Lớp 7: - Mơn Tập làm văn thể loại Nghị luận chứng minh và Nghị luận giải thích - tuần 9, tiết 34, bài Phong kiều dạ bạc Đề xuất chỉnh lí Nội dung góp ý - Nội dung kiến thức nặng so - có thể chuyển Nghị với đối tượng học sinh lớp 7 luận lên lớp 8, Thuyết minh (một số dạng bài) xuống lớp 7 -Thiếu tư liệu tham khảo ? - Cung cấp thêm thơng tin…? - Lớp 9: - Mơn Tập làm văn học... kinh tế của sách - Do việc chỉnh lí thay sách liên tục dẫn đến sách khơng sử dụng được lâu dài 3.Đề xuất - Điều chỉnh những bất cập trên, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa 16 C Những đánh giá chung, khái qt về chương trình, sách giáo khoa 1 Ưu điểm Từ năm học 200 2-2 003 đến nay, Bộ GD – ĐT qua qúa trình thử nghiệm, đã đưa vào sử dụng bộ SGK Ngữ văn THCS theo hướng... tâm.;người kể chuyện trong văn bản tự sự - Nâng cao kiến thức về văn bản lập luận về cả nghò luận xã hội và nghò luận văn chương - Biết kết hợp các phương thức biểu đạt đã học trong toàn cấp khi viết một văn bản Biết thảo một số văn bản hành chính công vụ có tích chất phức tạp hơn: Biên bản, hợp đồng, thư (điện) chức mừng và thăm hỏi PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC PHÂN MÔN TRONG TOÀN CẤP - Chương trình khẳng... mở trong sách giáo khoa chưa rõ u cầu và chưa được trú trọng trong thi cử - ví dụ - Chương/bài/trang Lớp 8 + tuần 31, tiết 12 3-1 24 , bài viết số 7có 3 đề : Tuổi trẻ và tương lai đất nước; Văn học và tình thương; Hãy nói khơng với các tệ nạn … Nội dung góp ý -Dạng đề mở, có gợi ý làm bài Vậy khi ghi đề kiểm tra, có cần ghi phần gợi ý ? Đề xuất chỉnh lí -Chuyển gợi ý thành u cầu cụ thể -Mạnh dạn cho... sinh c Phân môn Làm văn - Phân môn làm văn chia ra 6 kiểu văn bản chính nhằm hình thành và luyện tập 6 phương thức tạo lập văn bản là : Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Lập luận, Thuyết minh, Điều hành Văn bản tự sự bao gồm cả tường thuật, tường trình Cũng cần phân biệt khái niệm phương thức tự sự (văn tự sự) trong tập làm văn với thể loại tự sự của tác phẩm văn học Văn bản biểu cảm rộng hơn kiểu bài phát... liệu để học Tiếng việt và Làm văn Do đó việc đưa ra các văn bản phu ïvào chương trình la øđể dung hoà vấn đề này, hoặc có thể giáo viên linh động lấy các văn bản trước đóđể khai thác cũng đạt những hiểu quả nhất đònh PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ TRONG TỪNG PHÂN MÔN TRONG TOÀN CẤP a Phân môn Văn học Qua bảng tổng hợp ta rất dễ dàng nhận thấy trọng tâm của phân môn văn học 6 là văn bản tự sự với các thể loại... tri thức văn học đã được tích luỹ trong toàn cấp, đồng thời được nâng cao để hình thành những hiểu biết bước đầu về lòch sử văn học dân tộc.Từ đó chuẩn bò cho học sinh tiếp nhận chương trình Ngữ văn THPT – chương trình này chủ yếu sắp xếp theo tiến trình lòch sử văn học Bên cạnh đó mỗi kiểu văn bản lại thuộc về một thể loại nhất đònh Mà kiến thức về thể loại đối với học sinh gắn liền với các văn bản... trong quá trình tiếp nhận các tác phẩm Vì thế phần tổng kết văn học cần giúp các em hệ thống hoá các kiến thức về thể loại văn học Cho nên dể hiểu khi số tiết tổng kết phần văn học ở lớp 9 tăng lên tới 6 tiết cho 4 bài : Tổng kết về văn bản Nhật dụng, Tổng kết văn học nước ngoài, Nhìn chung về nền văn học Việt Nam, Sơ lược một số thể loại văn học b Phân môn Tiếng việt Mục tiêu của phân môn Tiếng việt... ngôn ngữ vùng miền cũng được đề cập đến qua các bài chương trình đòa phương, giúp các em tìm hiểu được điểm giao thoa giữa ngôn ngữ đòa phương với ngôn ngữ toàn dân - Để hoàn chỉnh kó năng Nghe – Nói – Đ ọc – Viết thì vấn đề về chính tả và phát âm cũng được đề cập xuyên suốt trong từng tiết học, bài học như một mục tiêu thường trực mà mỗi giáo viên cần rèn luyện cho học sinh c Phân môn Làm văn - Phân... THCS theo hướng tích hợp Phát huy những ưu điểm của SGK cũ và phương pháp dạy học đã có, các nhà biên soạn, các nhà giáo dục đã đưa ra một chương trình dạy học theo hướng tích hợp mang tính đột phá được dư luận đặc biệt quan tâm Trước đây, ba phân mơn được tách ra làm 3 cuốn SGK trong q trình giảng dạy, giáo viên tự liên hệ, tích hợp cho học sinh SGK Ngữ văn THCS hợp nhất 3 phân mơn thành một cuốn (về . CÁO ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN THCS Người thống kê và báo cáo : Tô Xuân Thảo Một số thông tin về giáo dục cấp học ở địa phương -. truyện + tuần 28, tiết 13 7-1 3 7-1 37 , bài đhướng dẫn đọc thêm Bến q - Thời lượng nhiều -Thời lượng ít -Thời lượng ít - Thời lượng nhiều - Phân bố thời gian cho

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Số lớp…. học sinh….….tình hình đội ngũ gv….….cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học…….. - Đánh giá CT - SGK Ngữ văn THCS(Tô Xuân Thảo)

l.

ớp…. học sinh….….tình hình đội ngũ gv….….cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học…… Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp trên khơng tính các tiết kiểm tra tổng hợp và các tiết trả bài( vì khơng thể phân chia theo ba phân mơn).Cụ thể như sau: - Đánh giá CT - SGK Ngữ văn THCS(Tô Xuân Thảo)

Bảng t.

ổng hợp trên khơng tính các tiết kiểm tra tổng hợp và các tiết trả bài( vì khơng thể phân chia theo ba phân mơn).Cụ thể như sau: Xem tại trang 2 của tài liệu.
b.Về hình thức và cách trình bày của sách - Đánh giá CT - SGK Ngữ văn THCS(Tô Xuân Thảo)

b..

Về hình thức và cách trình bày của sách Xem tại trang 14 của tài liệu.
Ví dụ khi học đoạn trích trong Hồi thứ 14 – Hoàng Lê Nhất Thống Chí, trọng tâm của bài học là “hình - Đánh giá CT - SGK Ngữ văn THCS(Tô Xuân Thảo)

d.

ụ khi học đoạn trích trong Hồi thứ 14 – Hoàng Lê Nhất Thống Chí, trọng tâm của bài học là “hình Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan