1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Các phương thức giải quyết tranh chấp nhãn hiệu ngoài tòa án

45 269 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 574,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẬU THỊ ĐỨC SÁU CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Thủy Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 20… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN 1.1 Tranh chấp nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp nhãn hiệu 1.1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu 1.1.1.2 Khái niệm tranh chấp nhãn hiệu 1.1.1.3 Đặc điểm tranh chấp nhãn hiệu 1.1.2 Phân loại tranh chấp nhãn hiệu 1.1.2.1 Tranh chấp trình xác lập quyền nhãn hiệu 1.1.2.2 Tranh chấp trình sử dụng nhãn hiệu 1.1.3 Nguyên tắc giải tranh chấp nhãn hiệu 1.1.4 Ý nghĩa việc giải tranh chấp nhãn hiệu 1.2 Giải tranh chấp nhãn hiệu phương thức tòa án Việt Nam 1.2.1 Giải tranh chấp nhãn hiệu phương thức thay 1.2.1.1 Thương lượng 1.2.1.2 Hòa giải 1.2.1.3 Trọng tài thương mại 1.2.2 Giải tranh chấp nhãn hiệu phương thức hành 10 1.2.2.1 Giải tranh chấp nhãn hiệu thông qua Cơ quan đăng ký sở hữu trí tuệ 10 1.2.2.2 Giải tranh chấp nhãn hiệu thông qua Cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ 10 1.3 Các phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án số nước điển hình 11 1.3.1 Campuchia 11 1.3.2 Trung Quốc 11 1.3.3 Hoa kỳ 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Quy định pháp luật hành giải tranh chấp nhãn hiệu phương thức tòa án 13 2.1.1 Pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu phương thức thay 13 2.1.1.1 Pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu thương lượng hòa giải 13 2.1.1.2 Pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu trọng tài thương mại 15 2.1.2 Pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu phương thức hành 15 2.1.2.1 Pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu thông qua Cơ quan đăng ký sở hữu trí tuệ 15 2.1.2.2 Pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu thông qua Cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ 16 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp nhãn hiệu phương thức tòa án Việt Nam 18 2.2.1 Thực tiễn áp dụng phương thức thay giải tranh chấp nhãn hiệu 18 2.2.2 Thực tiễn áp dụng phương thức hành giải tranh chấp nhãn hiệu 18 2.2.3 Những điểm đạt 19 2.2.4 Hạn chế 19 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN Ở VIỆT NAM 20 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật 20 3.2 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam 21 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 21 3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật 21 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với phát triển không ngừng sản xuất hàng hóa giai đoạn nay, quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu trở lên bật hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ nhà sản xuất, xuất khẩu, nhà kinh doanh đóng vai trò định tồn tại, phát triển chủ thể kinh doanh Kéo theo đó, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu xảy ngày phổ biến phức tạp hình thức tranh chấp loại tranh chấp đặc thù xảy nhiều, việc giải thực tế gặp nhiều khó khăn Điều khiến cho tình trạng vi phạm không xử lý thỏa đáng, dẫn đến việc quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu hợp pháp chưa đảm bảo Vì vậy, vấn đề xử lý tranh chấp vi phạm quyền nhãn hiệu nội dung quan trọng nhằm đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ thực thi cách có hiệu quả, bảo vệ quyền lợi tối đa tạo điều kiện cho chủ sở hữu nhãn hiệu khai thác tối đa nguồn lợi từ nhãn hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện nay, pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trao cho chủ thể quyền nhãn hiệu quyền tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, chủ sở hữu quyền nhãn hiệu lựa chọn nhiều phương thức khác nhau, kể khởi kiện tòa án để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, thực tế, số lượng vụ án tranh chấp quyền nhãn hiệu giải Tòa án chiếm tỷ lệ nhỏ so với thực trạng vụ tranh chấp Thực tế hạn chế, bất cập thủ tục giải Tòa án thời gian kéo dài, lực giải tòa án tranh chấp sở hữu trí tuệ hạn chế… mà bên thường không chọn Tòa án để giải có tranh chấp nhãn hiệu xảy Ngược lại, phương thức giải tòa án, bao gồm biện pháp hành với ưu việt nhanh chóng, đơn giản, chi phí thấp hiệu trì mối quan hệ hai bên lựa chọn nhiều xảy tranh chấp Vì lý đó, tác giả chọn đề tài: “Các phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu Tòa án” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát luận văn nghiên cứu phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án thực tiễn áp dụng Việt Nam Từ vấn đề nghiên cứu để rút kinh nghiệm quý báu làm tiền đề cho việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát trên, luận văn đưa mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận nhãn hiệu tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Nghiên cứu phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án - Thực tiễn áp dụng phương thức Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam cho phù hợp với thực tế phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế Tính đóng góp đề tài Đây đề tài khoa học cấp thạc sĩ chuyên sâu nghiên cứu cách toàn diện từ chế thực thi đến thực trạng giải tranh chấp nhãn hiệu phương thức tòa án Trong phạm vi nghiên cứu nội dung bản, kinh nghiệm thực tiễn từ rút ưu điểm hạn chế phương thức nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp nhãn hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu đối tượng phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án bao gồm phương thức thay phương thức hành - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án kể từ Luật Sở Hữu Trí Tuệ 2005 ban hành điều ước, hiệp định quốc tế mà Việt Nam thành viên phương thức giải tranh chấp tòa án nhãn hiệu với Trên sở phạm vi nghiên cứu này, luận văn đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện chế giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu nhiều nhà khoa học chuyên ngành luật quan tâm nghiên cứu, có đề cập đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Một số đề tài nghiên cứu như: “Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật dân Việt Nam” – Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Pha, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2011 nghiên cứu số vấn đề lý luận hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, quy định pháp luật hành thực trạng xâm phạm quyền nhãn hiệu, sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Đề tài “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo luật sở hữu trí tuệ 2005” - Luận văn thạc sỹ luật tác giả Hà Thị Nguyệt Thu, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009 Ở đề tài này, tác giả nghiên cứu pháp luật bảo hộ nhãn hiệu theo quy định Luật Sở hữu Trí tuệ 2005 sở so sánh với quy định trước quy định pháp luật nước ngoài, thực trạng bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam từ rút điểm hạn chế đưa khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam Hay đề tài “Thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập – Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Đỗ Thị Anh, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Theo đó, tác giả nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hải quan Việt Nam nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập đưa đề xuất nhằm tăng cường hiệu thực thi quyền nhãn hiệu lĩnh vực xuất nhập Tuy nhiên, thời điểm tài, số viết vài khía cạnh liên quan đăng tạp chí, báo mạng “Một số vấn đề giải tranh chấp sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự” Thạc sĩ Nguyễn Như Quỳnh Khoa Luật Dân – Trường Đ.H Luật Hà nội đăng Tạp chí Luật học số đặc san luật tố tụng dân năm 2005, “Thực tiễn giải vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tòa án nhân dân” Thạc sĩ Nguyễn Văn Tiến- Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu có hệ thống phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án Các công trình nghiên cứu tập trung khái quát vào vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nói chung, sâu vào vấn đề xâm phạm quyền nhãn hiệu mà chưa đưa phương thức giải đưa số khía cạnh đơn lẻ vấn đề tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu thủ tục giải tranh chấp tòa án Vì luận văn sâu vào việc nghiên cứu, tổng hợp toàn khía cạnh pháp lý phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án, với hy vọng đóng góp góc nhìn khái quát cho việc nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lê nin Các phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng chuyên ngành pháp lý phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu sử dụng triệt để nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày thành chương, bao gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN 1.1 Tranh chấp nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp nhãn hiệu 1.1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Theo định nghĩa tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO): “Nhãn hiệu (trademark) dấu hiệu dùng để xác định hàng hoá doanh nghiệp phân biệt với hàng hoá doanh nghiệp khác” Khoản 16 Điều Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 (sau gọi Luật SHTT) quy định: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Như hiểu nôm na: “Nhãn hiệu dấu hiệu gắn vào hàng hóa phương tiện dịch vụ, nhằm phân biệt sản phẩm, dịch vụ loại tổ chức cá nhân khác nhau” Quyền SHTT nhãn hiệu xác lập bảo hộ cho nhiều cá nhân, tổ chức quan nhà nước có thẩm quyền nhãn hiệu đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ theo quy định pháp luật Theo quy định Điều 163, 181 luật dân 2005, quyền SHTT nhãn hiệu loại tài sản Mặc dù loại tài sản quyền SHTT nhãn hiệu loại tài sản vô hình xác lập, bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền 1.1.1.2 Khái niệm tranh chấp nhãn hiệu Dựa cở sở tiếp cận tranh chấp nhãn hiệu xảy thực tế, định nghĩa tranh chấp nhãn hiệu sau: “Tranh chấp nhãn hiệu hiểu mâu thuẫn, bất hòa xung đột quyền lợi ích hai hay nhiều chủ thể liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ nhiều nhãn hiệu phát sinh trình đăng ký và/ sử dụng nhãn hiệu đó, mà nhiều bên cho việc đăng ký và/ sử dụng nhãn hiệu tổ chức, cá nhân khác ảnh hưởng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mình” Để đánh giá mức độ xung đột nhãn hiệu từ rút mức độ ảnh hưởng, xâm phạm nhãn hiệu khác, cần đánh giá xem xét mức độ trùng tương tự nhãn hiệu tranh chấp theo hai phương diện nhãn hiệu dấu hiệu sản phẩm dịch vụ gắn dấu hiệu Đồng thời, sở quan trọng không xem xét tranh chấp nhãn hiệu nhận thức người tiêu dùng việc phân biệt nhãn hiệu khác tổ chức khác (ví dụ nhãn hiệu tiếng, biết đến rộng rãi khó nhầm lẫn nhãn hiệu mới, chưa biết đến rộng rãi) 1.1.1.3 - Đặc điểm tranh chấp nhãn hiệu Thứ nhất, tranh chấp quyền sở hữu nhãn hiệu nhằm xác định nhãn hiệu thuộc quyền sở hữu người định, đồng thời loại trừ quyền sở hữu nhãn hiệu chủ thể khác, loại trừ quyền sở hữu nhãn hiệu tương tự gây nhầm lẫn nhãn hiệu chủ thể khác - Thứ hai, tranh chấp nhãn hiệu xảy đồng thời nhiều chủ thể, thường đối thủ cạnh tranh lĩnh vực data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN 1.1 Tranh chấp nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp nhãn hiệu 1.1.1.1... tranh chấp nhãn hiệu tòa án Việt Nam CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU NGOÀI TÒA ÁN 1.1 Tranh chấp nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu 1.1.1... luận phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp nhãn hiệu tòa án thực tiễn áp dụng Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp nhãn

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w