Chuyên đề luyện thi hình học phẳng

11 309 0
Chuyên đề luyện thi hình học phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề luyện thi hình học phẳng GV : Trần Hoàng Long §1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ Phương trình tham số r • Phương trình tham số đường thẳng ∆ qua điểm M o ( xo ; yo ) có vectơ phương u = ( u1 ; u2 )  x = xo + u1t u1 + u22 ≠ )  (  y = yo + u2t • Phương trình đường thẳng ∆ qua điểm M o ( xo ; yo ) có hệ số góc k : y − yo = k ( x − xo ) r u2 • Nếu ∆ có vectơ phương u = ( u1 ; u2 ) với u1 ≠ hệ số góc ∆ k = u1 r • Nếu ∆ có hệ số góc k ∆ có vectơ phương u = ( 1; k ) Phương trình tổng quát r • Phương trình đường thẳng ∆ qua điểm M o ( xo ; yo ) có vectơ pháp tuyến n = ( a; b ) là: a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = ( a + b ≠ ) 2 • Phương trình ax + by + c = ( a + b ≠ ) gọi phương trình tổng quát đường thẳng nhận r n = ( a; b ) làm vectơ pháp tuyến • Đường thẳng ∆ cắt trục Ox Oy A(a;0) B(0;b) có phương trình theo đoạn chắn x y + = 1( a, b ≠ ) a b 3.Góc hai đường thẳng ur uu r ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = Góc hai đường thẳng có vectơ pháp tuyến n1 = ( a1 ; b1 ) n2 = ( a2 ; b2 ) ∆ : a2 x + b2 y + c2 = ur uur n1.n ur uu r a1a2 + b1b2 · , ∆ = cos n , n = ur uu r = tính công thức: cos ∆ 1 n1 n2 a12 + b12 a22 + b22 ( ) ( ) Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Khoảng cách từ điểm M o ( xo ; yo ) đến đường thẳng ∆ có phương trình ax + by + c = cho công thức d ( M , ∆ ) = ax0 + by0 + c a + b2 II DẠNG TOÁN CƠ BẢN: Vấn đề Viết phương trình tham số đường thẳng Phương pháp Để viết PTTS đường thẳng ∆ ta rthực bước: - Tìm vectơ phương u = ( u1 ; u2 ) đường thẳng ∆ ; - Tìm điểm M o ( xo ; yo ) thuộc ∆ ; -  x = xo + tu1 Phương trình tham số ∆ là:   y = yo + tu2 Chú ý: r • Nếu ∆ có hệ số góc k ∆ có vectơ phương u = ( 1; k ) r r r • Nếu ∆ có vectơ pháp tuyến n = ( a; b ) ∆ có vectơ phương u = ( −b; a ) u = ( b; − a ) Chuyên đề luyện thi hình học phẳng GV : Trần Hoàng Long Các ví dụ Ví dụ Lập phương trình tham số đường thẳng ∆ r trường hợp sau: a) ∆ qua điểm M(1;2) có vectơ phương u = ( 3; ) ; r b) ∆ qua điểm M(2;5) có vectơ pháp tuyến n = ( 2; −3) ; c) ∆ qua điểm M(1;5) có hệ số góc k = ; d) ∆ qua hai điểm A(1;5) B(3;6) Vấn đề Viết phương trình tổng quát đường thẳng Phương pháp Để Viết phương trình tổng quát đường thẳng ∆ ta thực bước: r - Tìm vectơ pháp tuyến n = ( a; b ) ∆ tìm điểm M o ( xo ; yo ) thuộc ∆ ; - Viết phương trình ∆ theo công thức: a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = Chú ý: - Nếu đường thẳng ∆ phương với đường thẳng d: ax + by + c = ∆ có phương trình tổng quát: ax + by + c ' = - Nếu đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng d: ax + by + c = ∆ có phương trình tổng quát: −bx + ay + c '' = Các ví dụ Vấn đề Vị trí tương đối hai đường thẳng góc hai đường thẳng Phương pháp ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = a) Để xét vị trí tương đối hai đường thẳng ∆ : a2 x + b2 y + c2 = a1 b1 ≠ + Ta xét trường hợp sau: Nếu a2b2c2 ≠ thì: • ∆1 cắt ∆ ⇔ a2 b2 a1 b1 c1 = ≠ • ∆1 // ∆ ⇔ a2 b2 c2 a1 b1 c1 = = • ∆1 // ∆ ⇔ a2 b2 c2  a1 x + b1 y + c1 = ( I) + Ta xét số nghiệm hệ phương trình:   a2 x + b2 y + c2 = • Hệ (I) có nghiệm: ∆1 cắt ∆ • Hệ (I) vô nghiệm: ∆1 // ∆ • Hệ (I) vô số nghiệm: ∆1 ≡ ∆ b) Góc hai đường thẳng ∆1 ; ∆ tính công thức: ur uur n1.n ur uu r a1a2 + b1b2 · , ∆ = cos n , n = ur uu cos ∆ r = 1 2 n1 n2 a1 + b12 a22 + b22 ( ) ( ) Chuyên đề luyện thi hình học phẳng 2.Các ví dụ Ví dụ Xét vị trí tương đối cặp đường thẳng sau đây: a) d: x + y − = d’: x + y − =  x = − 4t b) d:  d’: x + y − 10 =  y = + 2t  x = −1 − 5t  x = −6 + 5t c) d:  d’:   y = + 4t  y = − 4t Ví dụ Cho hai đường thẳng d: x − y + = d’: x − y + = a) Tìm giao điểm d d’ b) Tính góc d d’ GV : Trần Hoàng Long Ví dụ Tìm giá trị m để đường thẳng d: mx + y + = hợp với đường thẳng d’: x − y + = góc 300 Giải Ta có m.2 + 1( −1) cos d· , d ' = 300 ⇔ = 2 m + + ( ) ( 2m − 1) ⇒ ( m + 1) = m = + 3 ⇒ m − 16m − 11 = ⇒   m = − Vấn đề Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 1.Phương pháp - Để tính khoảng cách từ điểm M o ( xo ; yo ) đến đường thẳng ∆ có phương trình ax + by + c = ta ax0 + by0 + c dùng công thức d ( M , ∆ ) = a2 + b2 - Nếu đường thẳng ∆ : ax + by + c = chia mặt phẳng Oxy thành hai nửa mặt phẳng có bờ ∆ , ta có: + Một nửa mặt phẳng chứa điểm M ( x1 ; y1 ) thỏa mãn ∆( M ) = ax1 + by1 + c > + Nửa mặt phẳng lại chứa điểm M ( x2 ; y2 ) thỏa mãn ∆( M ) = ax + by2 + c < ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = - Cho hai đường thẳng cắt ∆1 , ∆ có phương trình: ∆ : a2 x + b2 y + c2 = Gọi d d’ hai đường thẳng chứa đường phân giác góc tạo hai đường thẳng ∆1 , ∆ a1 x + b1 y + c1 a x + b2 y + c2 = Ta có: M ( x, y ) ∈ d ∪ d ' ⇔ d ( M , ∆1 ) = d ( M , ∆ ) ⇔ a12 + b12 a22 + b22 Vậy phương trình hai đường phân giác góc tạo hai đường thẳng ∆1 , ∆ a1 x + b1 y + c1 a12 + b12 =± a2 x + b2 y + c2 a22 + b22 Chuyên đề luyện thi hình học phẳng §2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN GV : Trần Hoàng Long I CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ phương trình đường tròn * Phương trình đường tròn tâm I(a ; b), bán kính R : (x – a)2 + (y – b)2 = R2 * Nếu a2 + b2 – c > phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = phương trình đường tròn tâm I(a ; b), bán kính R = a + b − c Phương trình tiếp tuyến đường tròn Tiếp tuyến điểm M0(x0 ; y0) đường tròn tâm I(a ; b) có phương trình là: (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = II DẠNG TOÁN CƠ BẢN Vấn đề Lập phương trình đường tròn 1.Phương pháp Cách - Tìm tọa độ tâm I(a;b) đường tròn (C); - Tìm bán kính R (C); - Viết phương trình (C) theo dạng(x – a)2 + (y – b)2 = R2.(1) Chú ý: - (C) qua A, B ⇔ IA2 = IB = R - (C) qua A tiếp xúc với đường thẳng r A ⇔ IA = d ( I , ∆ ) - (C) tiếp xúc với hai đường thẳng ∆1 ∆ ⇔ d ( I , ∆1 ) = d ( I , ∆ ) = R Cách - Gọi phương trình đường tròn (C) x2 + y2 – 2ax – 2by + c = (2) - Từ điều kiện đề đưa đến hệ phương trình với ẩn a, b,c - Giải hệ phương trình tìm a, b, c vào (2) ta phương trình đường tròn (C) Vấn đề Lập phương trình tiếp tuyến đường tròn 1.Phương pháp Loại Lập phương trình tiếp tuyến điểm M0(x0 ; y0) thuộc đường tròn (C ) -Tìm tọa độ tâm I(a;b) đường tròn (C); - Phương trình tiếp tuyến với (C) điểm M0(x0 ; y0) có phương trình là: (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = Loại Lập phương trình tiếp tuyến rvới (C) chưa biết tiếp điểm : - Dùng điều kiện tiếp xúc để xác định r: r tiếp xúc với đường tròn với (C) tâm I(a;b), bán kính R ⇔ R = d ( I , ∆ ) Chuyên đề luyện thi hình học phẳng GV : Trần Hoàng Long Bài Tập I-Lập phương trình đường thẳng: Bài 1: Cho tam giác ABC có M(-2;2) trung điểm cạnh AB ,cạnh BC có phương trình là: x –2y –2 = 0, AC có phương trình 2x + 5y + = 0.Hãy xác định toạ độ đỉnh tam giác ABC Bài 2: Phương trình cạnh tam giác ABC 5x – 2y + = 4x + 7y – 21 = 0.Viết phương trình cạnh thứ biết trực tâm trùng với gốc toạ độ Bài :Cho M(3;0) hai đường thẳng d1:2x – y – = d2: x + y + = 0.Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt d1 A , cắt d2 B cho MA=MB Bài :Lập phương trình cạnh tam giác ABC biết A(1;3) hai đường trung tuyến có phương trình x– 2y + = y – = Bài :Lập pt cạnh hình vuông biết đỉnh A(- 4;5) đường chéo có pt 7x – y + = Bài : Cho A(1;1).Tìm điểm B d1:y = C trục hoành cho tam giác ABC tam giác Bài 7: Cho tam giác ABC biết A(4;0), B(0;3), diện tích S=22,5 ; trọng tâm tam giác thuộc đường thẳng x – y – = Xác định toạ độ đỉnh C Bài :Cho tam giác ABC với A(1; - 1); B(- 2;1); C(3;5) a)Viết phương trình đường vuông góc AH kẻ từ A đến trung tuyến BK tam giác ABC b)Tính diện tích tam giác ABK Bài :Cho tg ABC cạnh BC có trung điểm M(0;4),hai cạnh có pt là: 2x + y – 11 = x + 4y – = a)Xác định toạ độ đỉnh A b) Gọi C đỉnh nằm đt x + 4y – = 0,N trung điểm AC.Tìm điểm N tính toạ độ B; C Bài 10 :Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng đường thẳng d:3x + 4y – 12 = a)Xác định toạ độ giao điểm A, B d với Ox, Oy b)Tính toạ độ hình chiếu H gốc O đường thẳng d c)Viết phương trình đường thẳng d' đối xứng với O qua đường thẳng d Bài 11 :Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d1: 4x – 3y – 12 = 0; d2: 4x + 3y – 12 = a)Tìm toạ độ đỉnh tam giác có cạnh nằm d1,d2 trục tung b)Xác định tâm bán kính đường tròn nội tiếp tam giác nói Bài 12 :Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;1), B(0;1), C(3;5), D(- 3;- 1) a)Tính diện tích tứ giác ADBC b)Viết pt cạnh hình vuông có hai cạnh song song qua A C hai cạnh lại qua B D Bài 13 :Lập phương trình cạnh tam giác MNP biết N(2;- 1), đường cao hạ từ M có phương trình 3x – 4y + 27 = 0, đường phân giác kẻ từ P có phương trình x + 2y – = Bài 14 :Lập phương trình cạnh tam giác ABC biết C(4; - 1), đường cao đường trung tuyến kẻ từ đỉnh có phương trình tương ứng 2x – 3y + 12 = 2x + 3y = Bài 15: Cho tam giác ABC có A(-1;3), đường cao BH nằm đường thẳng y = x, đường phân giác góc C nằm đường thẳng x + 3y + = Viết phương trình cạnh BC Bài 16: Tìm điểm C thuộc đt x–y +2=0 cho tam giác ABC vuông C biết A(1;-2) B(-3;3) Bài 17 : Cho a2 + b2 >0 hai đường thẳng d1:(a – b)x + y = 1; d2:(a2 – b2)x + ay = b a)Xác định giao điểm d1 d2 b)Tìm điều kiện a,b để giao điểm nằm trục hoành Bài 18:Cho tam giác ABC có trọng tâm G(- 2; - 1),cạnh AB nằm đường thẳng 4x + y + 15 = 0, cạnh AC nằm đường thẳng 2x + 5y + = a)Tìm toạ độ A trung điểm M BC b)Tìm toạ độ B viết phương trình BC Bài 19:Cho tam giác ABC có A(-1;-3) a)Trung trực cạnh AB có phương trình 3x + 2y – = Trọng tâm G(4;-2).Tìm toạ độ B,C b)Biết đường cao BH có pt 5x + 3y – 25 = 0, đường cao CK: 3x + 8y – 12 = Tìm toạ độ B,C Bài 20 :Cho A(1;1),B(-1;3) đường thẳng d: x + y + = a)Tìm d điểm C cách hai điểm A,B b)Với C tìm , tìm D cho ABCD hình bình hành.Tính diện tích hình bình hành ABCD Bài 21:Cho tam giác ABC có B(3;5), đường cao kẻ từ A có phương trình 2x – 5y + = đường trung tuyến kẻ từ C có phương trình x + y – = a)Tìm toạ độ đỉnh A b)Viết phương trình cạnh tam giác ABC Chuyên đề luyện thi hình học phẳng GV : Trần Hoàng Long Bài 22:Tìm điểm C đường thẳng x – 2y + = cho tam giác ABC vuông C Bài 23:Cho tam giác ABC có A(- 4; -5) đường cao d1:5x + 3y – = d2:3x + 8y + 13 = Tìm phương trình cạnh tam giác Bài 24:Cho P(3;0) hai đường thẳng d1:2x – y – = 0, d2:x + y + = Gọi d đường thẳng qua P cắt d1, d2 A B Viết phương trình d biết PA = PB Bài 25: Cho tứ giác ABCD với A(0;0),B(2;4),C(6;6),D(9;0) M(4;5)nằm cạnh BC Xác định điểm E đường thẳng AD cho SMAE =SABCD Bài 26:Cho tam giác ABC với A(0;0),B(2;4),C(6;0) Xác định toạ độ M,N,P,Q cho M nằm cạnh AB, N nằm cạnh BC, P Q nằm cạnh AC tứ giác MNPQ hình vuông Bài 27: Cho tam giác ABC với A(3;9); phương trình đường trung tuyến BM ,CN tamgiác là: 3x – 4y + = y – = a)Viết phương trình đường trung tuyến AD tam giác ABC ` b)Tìm toạ độ B C Bài 28:Cho M(- 2;3) Tìm phương trình đường thẳng qua M cách hai điểm A(-1;0), B(2;1) Bài 29: Cho ba điểm A(-3;4),B(-5;-1),C(4;3) a)Tính độ dài AB, BC, CA ; Cho biết tính chất (nhọn,tù,vuông) góc tam giác ABC b)Tính độ dài đường cao AH tam giác ABC.Viết phương trình đường thẳng AH Bài 30:Cho hai đường thẳng d1:x – y – = 0, d2: 3x – y + = M(1;2).Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt d1,d2 M1,M2 thoả mãn điều kiện: a) MM1 = MM2 b) MM1 = 2MM2 Bài 31:Cho tam giác ABC có A(4;1), đường cao hạ từ B C nằm đường thẳng d1: –2x+y+8=0 d2: 2x + 3y – = 0.Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao hạ từ A xác định toạ độ B ,C tam giác ABC Bài 32 : Cho tam giác ABC biết A(2;-1),hai đường phân giác góc B C dB: x – 2y + = ; dC: x + y + = 0.Tìm phương trình đường thẳng chứa cạnh BC Bài 33: Xác định toạ độ điểm M(x;y) biết M phía Ox,có số đo góc AMB= 90° , MAB= 30° , biết A(-2;0),B(2;0) Bài 34 : Cho điểm M(1;6) đường thẳng d:2x – 3y + = a)Viết phương trình d2 qua M vuông góc với d b)Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc M lên d Bài 35: Lập phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm I(-2;3) cách hai điểm A(5;-1) B(3;7) x Bài 36: Cho điểm M( ;2) đường thẳng có phương trình y = y – 2x = 0.Lập phương trình 2 đường thẳng d qua M cắt hai đường thẳng A, B cho M trung điểm AB Bài 37: Cho hình bình hành ABCD có diện tích biết A(1;0), B(2;0).Giao điểm I hai đường chéo AC BD nằm đường thẳng y = x Tìm toạ độ C D Bài 38: Lập phương trình cạnh tam giác ABC biết B(- 4;5) hai đường cao hạ từ hai đỉnh lại tam giác ABC có phương trình 5x + 3y – = 3x + 8y + 13 = Bài 39: Cho A(1;1) đường thẳng d: 4x + 3y = 12.Gọi B C giao điểm d với Ox Oy Xác định toạ độ trực tâm tam giác ABC Bài 40: Cho ba điểm A(10;5),B(15;-5),D(-20;0)là ba đỉnh hình thang cân ABCD.Tìm toạ độ C biết AB//CD Bài 41: Cho A(1;2),B(-1;2) đường thẳng d: x – 2y + = 0.Tìm toạ độ C d cho A,B,C tạo thành tam giác thoả mãn điều kiện: a)CA = CB b)AB = AC Bài 42: Viết phương trình ba cạnh tam giác ABC biết C(4;3), đường phân giác đường trung tuyến kẻ từ đỉnh có phương trình là: x + 2y – = 4x +13y – 10 = Bài 43: Cho tam giác ABC có ba đỉnh đồ thị (C) hàm số y = CMR trực tâm H tam giác x ABC nằm (C) Chuyên đề luyện thi hình học phẳng GV : Trần Hoàng Long ;0), phương trình đường thẳng AB x– 2y + = AB = 2AD.Tìm toạ độ đỉnh A,B,C,D biết A có hoành độ âm Bài 45: Cho tam giác ABC có AB=AC, BAC= 90° ,biết M(1;-1)là trung điểm BC G( ;0) trọng tâm tam giác ABC.Tìm toạ độ A,B,C Bài 46: Cho tam giác ABC có A(-1;0),B(4;0),C(0;m),(với m ≠ 0) Tìm toạ độ trọng tâm G tam giác ABC theo m Xác định m để tam giác GAB vuông G Bài 47: Cho điểm A(1;1),B(4;-3) Tìm điểm C thuộc đường thẳng x – 2y – = cho khoảng cách từ C tới AB Bài 48: Cho điểm A(0;2) B(- ;-1).Tìm toạ độ trực tâm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB (với O gốc toạ độ) Bài 49: Cho đường thẳng d 1:x – y = d 2:2x + y – = 0.Tìm toạ độ đỉnh hình vuông ABCD biết A thuộc d1,C thuộc d2, B,D thuộc trục hoành Bài 50: Hãy xác định toạ độ đỉnh C tam giác ABC biết hình chiếu vuông góc C đường thẳng AB điểm H(– 1;– 1) , đường phân giác góc A có phương trình x – y + = đường cao kẻ từ B có phương trình 4x + 3y – = (KB-08) Bài 51: Cho điểm A(2;2) đường thẳng d1: x + y – = ; d2: x + y – = Tìm toạ độ điểm B C thuộc d1 d2 cho tam giác ABC vuông cân A (KB-07) Bài 52: Cho tam giác ABC đỉnh A(2;2) a)Lập phương trình cạnh tam giác ,biết 9x – 3y – = 0, x + y – = phương trình đường cao kẻ từ B C b)Lập phương trình đường thẳng qua A lập với đường thẳng AC góc 45° Bài 53:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng : d1: 3x + 4y – = 0; d2: 4x + 3y – = 0; d3: y = Gọi A = d1 ∩ d2 ; B = d2 ∩ d3 ; C=d3 ∩ d1 a)Viết phương trình phân giác góc A tam giác ABC tính diện tích tam giác b)Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC Bài 54 : Cho đường thẳng d1:2x – y + = d2: x + 2y – = Lập pt đường thẳng d qua O(0;0) cho d tạo với d1 d2 tam giác cân có đỉnh giao điểm d1,d2 Bài 55: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d: 3x – 4y + = có khoảng cách đến d Bài 56: Cho tam giác ABC với A(-6;-3),B(- 4;3),C(9;2) a)Viết phương trình đường thẳng d chứa đường phân giác góc A b)Tìm điểm P đường thẳng d cho tứ giác ABPC hình thang Bài 57:Viết phương trình đường thẳng qua A(0;1) tạo với đường thẳng x + 2y + = góc 45° Bài 58: Cho tam giác ABC vuông A, BC có phương trình x – y – = ; đỉnh A, B thuộc trục hoành bán kính đường tròn nội tiếp 2.Tìm toạ độ trọng tâm G tam giác ABC Bài 44:Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm I( Bài 59:Cho đường thẳng d1: x + y + = 0; d2: x – y – = ; d3: x – 2y = Tìm toạ độ điểm M nằm đường thẳng d3 cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d1 hai lần khoảng cách từ M đến d2 Bài 60: Tìm điểm A thuộc trục hoành điểm B thuộc trục tung cho A B đối xứng qua đường thẳng d có phương trình x – 2y + = (CĐ – 08) Bài 61: Cho tam giác ABC có C(-1;-2), đường trùn tuyến kẻ từ A đường cao kẻ từ B có phương trình : 5x + y - = x + 3y - = Tìm toạ độ đỉnh A B (CĐ-09) Bài 62: Cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) giao điểm hai đường chéo AC BD Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB trung điểm E cạnh CD thuộc đường thẳng ∆ : x + y − = Viết phương trình đường thẳng AB (KA-09) Chuyên đề luyện thi hình học phẳng GV : Trần Hoàng Long Bài 63: Cho tam giác ABC có M(2;0)là trung điểm cạnh AB Đường trung tuyến đường cao qua đỉnh A có phương trình 7x - 2y - = 6x - y - = Viết phương trình đường thẳng AC (KD-09) II- ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có cạnh nằm đường thẳng y= x − ; 5 y = x + 2; y = – x Bài : Đường thẳng y – 2x + 1= cắt đường tròn x2 + y2 – 4x – 2y + 1= hai điểm M,N.Tính độ dài MN Bài : Cho đường tròn (C): (x – 1)2+(y – 2)2 = Viết phương trình đường thẳng qua A(2;1) cắt (C) E,F cho A trung điểm EF Bài : Cho hai đường tròn (C1): x2 – 2x + y2 = (C2): x2 – 8x + y2 + 12 = 0.Xác định tất tiếp tuyến chung đường tròn Bài 5: Cho đường tròn (C):x2 + y2 + 2x – 4y – = điểm A(3;5).Tìm phương trình tiếp tuyến kẻ từ A tới đường tròn Giả sử tiếp tuyến tiếp xúc với đường tròn M N.Tính MN Bài 6: Cho hai đường tròn (C1): x2 + y2 – 4x = (C2): x2 + y2 – 4y = CMR (C1) cắt (C2) điểm phân biệt.Tìm toạ độ điểm Bài 7: Cho đường tròn x2 + y2 – 2x – 6y + = M(2;4) a)Viết phương trình đường thẳng qua M cắt đường tròn hai điểm A,B cho M trung điểm AB b) Viết phương trình tiếp tuyến đường tròn có hệ số góc k = – Bài 8: Lập phương trình đường tròn qua A(2;-1) tiếp xúc với Ox,Oy Bài 9: Cho hai điểm M(0;1) N(2;5) Lập phương trình đường tròn có tâm thuộc Ox qua M,N Bài 10: Cho hai đường tròn (C1):x2 + y2 – 2x + 4y – = (C2): x2 + y2 + 2x – 2y – 14 = a)Xác định giao điểm (C1) (C2) b)Viết phương trình đường tròn qua giao điểm điểm A(0;1) Bài 11: Lập phương trình đường tròn có tâm nằm đường thẳng 7x + y – = qua hai điểm A(- 1;2),B(3;0) Bài 12: Cho hai điểm A(8;0),B(0;6).Viết phương trình đường tròn nội,ngoại tiếp tam giác OAB Bài 13: Cho A(4;0),B(0;3).Viết phương trình đường tròn nội,ngoại tiếp tam giác OAB Bài 14: Cho hai đường thẳng d1:3x + 4y + = d2:4x – 3y – = Viết phương trình đường tròn có tâm nằm đường thẳng ∆ : x – 6y – 10 = tiếp xúc với d1,d2 Bài 15: Cho A(3;1),B(0;7),C(5;2) a)CMR ∆ ABC tam giác vuông tính diện tích ∆ ABC b)Giả sử M chạy đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC CMR trọng tâm G tamgiác ABC chạy đường tròn.Tìm phương trình đường tròn Bài 16: Lập phương trình đường thẳng qua gốc toạ độ cắt đường tròn (x – 1)2 + (y + 3)2 = 25 thành dây cung có độ dài Bài 17: Cho đường tròn x2 + y2 – 2mx – 2(m + 1)y + 2m – = a)CMR họ đường tròn qua điểm cố định b)CMR với m họ đường tròn cắt Oy điểm phân biệt Bài 18: Cho điểm A(-1;7),B(4;- 3),C(- 4;1).Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC Bài 19: Xét họ đường tròn có phương trình x2 + y2 – 2(m + 1)x – 2(m + 2)y + 6m + = a)Tìm quỹ tích tâm đường tròn họ b)Xác định toạ độ tâm đường tròn thuộc họ cho mà tiếp xúc với Oy Bài 20: Cho họ dường tròn x2 + y2 – (m – 2)x + 2my – = (Cm) a)CMR (Cm) qua điểm cố định m thay đổi b)Cho m = – A(0;-1).Viết phương trình tiếp tuyến (C2) kẻ từ A Bài 21: Cho đường tròn (C): x2 + y2 = họ đường tròn (Cm): x2 + y2 – 2(m + 1)x + 4my = a)CMR có hai đường tròn (Cm1) (Cm2) tiếp xúc với (C) tương ứng với hai giá trị m1, m2 m b)Xác định phương trình đường thẳng tiếp xúc với (Cm1) (Cm2) Bài 22: Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AB: y – x – = 0; BC: 5y – x + = 0; Chuyên đề luyện thi hình học phẳng GV : Trần Hoàng Long AC: y + x – = Bài 23: Cho đường tròn x2 + y2 – 2x – 4y + = 0.Qua A(1;0) viết phương trình hai tiếp tuyến với đường tròn tính góc tạo hai tiếp tuyến Bài 24: Cho đường tròn x2 + y2 + 8x – 4y – = 0.Viết phương trình tiếp tuyến đường tròn qua A(0;-1) Bài 25: Cho đường cong (Cm): x2 + y2 + 2mx – 6y + – m = a)CMR (Cm) đường tròn với m.Tìm tập hợp tâm đường tròn (Cm) b)Với m = viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng ∆ : 3x – 4y + 10 = cắt đường tròn hai điểm A, B cho AB = Bài 26: Cho A(1;0),B(0;2),O(0;0) đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – )2 = Viết phương trình đường thẳng qua giao điểm đường tròn (C) đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB Bài 27: Cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 2)2 = đường thẳng d: x – y – = Viết phương trình đường tròn (C') đối xứng với (C) qua d.Tìm toạ độ giao điểm (C) (C') Bài 28 : Cho hai điểm A(2;0),B(6;4) Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành A khoảng cách từ tâm (C) đến B Bài 29: Cho tam giác ABC có A(0;2), B(-2;-2) C(4;-2) Gọi H chân đường cao kẻ từ B ;M N trung điểm AB BC Viết phương trình đường tròn qua điểm M , N H (KA-07) Bài 30: Cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y + 2)2 = đường thẳng d: 3x – 4y + m = Tìm m để d có điểm P mà từ kẻ hai tiếp tuyến PA , PB tới (C) (A, B tiếp điểm ) cho tam giác PAB (KD-07) Bài 31: Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y + = điểm M(-3;1).Gọi T1, T2 tiếp điểm tiếp tuyến kẻ từ M đến (C) Viết phương trình đường thẳng T1T2 (KB-06) Bài 32: Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 2y + = đường thẳng d: x – y + = Tìm toạ độ điểm M nằm d cho đường tròn tâm M có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C),tiếp xúc với đường tròn (C) (KD-06) 2 Bài 33 : Cho đường tròn (C) : ( x − ) + y = hai đường thẳng ∆ : x − y = ; ∆ : x − y = Xác định toạ độ tâm K tính bán kính đường tròn (C1) biết đường tròn (C1) tiếp xúc với đường thẳng ∆ , ∆ tâm K thuộc đường tròn (C) (KB-09) III-Elip : Bài 1: Xác định tâm đối xứng , độ dài hai trục,tiêu cự,tâm sai ,toạ độ tiêu điểm đỉnh Elip: x2 y2 a) + = b) x + y = c)4 x + y = 20 d )4 x + 16 y − = e) x + y = 25 16 Bài 2: Lập phương trình tắc (E) trường hợp sau : 1) Độ dài trục lớn , tiêu cự 2) Một tiêu điểm F1(-2;0) độ dài trục lớn 10  3  nằm (E) 3) Một tiêu điểm F1 − 3;0 điểm M 1;    4) Tiêu cự , (E) qua M 15 ;−1 ( ) ( )    5) (E) qua hai điểm A(2;1) B  ; 2  6) Trục lớn có độ dài 12 qua điểm M − ;2 ( 7) Trục nhỏ có độ dài tâm sai e = ) 8) Hai tiêu điểm F1(-6;0) , F2(6;0) tâm sai e = Chuyên đề luyện thi hình học phẳng GV : Trần Hoàng Long 3 5  M nhìn hai tiêu điểm góc vuông ; 9) (E) qua M   5   10) (E) qua điểm M có hoành độ MF1 = 13 ; MF2 = 3 x2 y2 + = Qua tiêu điểm F1 dựng dây AB (E) vuông góc với trục lớn Tính AB 100 36 x2 y2 Bài 4: Cho (E) : + = Tìm điểm M (E) cho : 1) MF1 = 2MF2 2) M nhìn hai tiêu điểm góc vuông 3) M nhìn hai tiêu điểm góc 60° 4) M nhìn hai tiêu điểm góc 120° Bài : Cho điểm M(1;1) (E) : 4x2 + 9y2 = 36 1)Tìm toạ độ đỉnh , toạ độ tiêu điểm tâm sai (E) 2) Chứng minh đường thẳng qua M cắt (E) hai điểm phân biệt 3) Lập phương trình đường thẳng d qua M cắt (E) hai điểm A ,B cho MA = MB Bài : Cho (E) : 16x2 + 25y2 = 100 1) Tìm điểm (E) có hoành độ tính khoảng cách từ điểm đến hai tiêu điểm 2) Tìm b để đường thẳng y = x + b có điểm chung với (E) Bài : Cho (E) : 4x2 + 9y2 = 36 Tìm điểm M (E) cho : 1) M có toạ độ số nguyên 2) M có tổng hai toạ độ đạt GTLN , GTNN x2 y2 Bài 8: Cho (E) : + = đường thẳng d:2x + 15y - 10 = 25 1) CMR d cắt (E) hai điểm phân biệt A,B Tính độ dài AB 2) Tìm toạ độ điểm C (E) cho tam giác ABC cân A biết A có hoành độ dương x2 y2 Bài : Cho (E) : + = đường thẳng d : x − y + = 1) CMR d cắt (E) hai điểm phân biệt A ,B Tính độdài AB 2) Tìm điểm C (E) cho diện tích tam giác ABC lớn x2 y2 Bài 10 : Cho (E): + = đường thẳng ∆ : x + y + 24 = 1) CMR đường thẳng ∆ không cắt (E) 2) Tìm điểm M (E) cho khoảng cách từ M đến ∆ ngắn x2 y2 Bài 11: Cho (E) : + = điểm A(4;5) Tìm điểm M (E) cho khoảng cách MA ngắn Bài 12 : Trong hệ toạ độ Oxy cho hai điểm A(a;0) , B(0;b) điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số - 1) Tính toạ độ điểm M theo a ; b 2) Giả sử a , b thay đổi cho AB = CMR tập hợp điểm M (E) , viết pt (E) x2 y2 Bài 13: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm C(2;0) (E) : + = Tìm toạ độ điểm A,B thuộc (E) biết hai điểm A,B đối xứng qua trục hoành tam giác ABC tam giác (KD-05) Bài 14 : Hãy viết phương trình tắc Elip (E) biết (E) có tâm sai hình chữ nhật sở (E) có chu vi 20 (KA-08) Bài 3: Cho (E) : §3 PHƯƠNG TRÌNH ELIP Chuyên đề luyện thi hình học phẳng Định nghĩa Cho F1, F2 cố định với F1F2 = 2c (c > 0) GV : Trần Hoàng Long M ∈ ( E ) ⇔ MF1 + MF2 = 2a (a > c) F1, F2: tiêu điểm, F1F2 = 2c : tiêu cự Phương trình tắc elip x2 + y2 =1 (a > b > 0, b2 = a2 − c2 ) a b • Toạ độ tiêu điểm: F1 (−c;0), F2 (c; 0) • Với M(x; y) ∈ (E), MF1 , MF2 đgl bán kính qua tiêu điểm M MF1 = a + c c x , MF2 = a − x a a Hình dạng elip • (E) nhận trục toạ độ làm trục đối xứng gốc toạ độ làm tâm đối xứng A1 (−a; 0), A2 (a; 0), B1(0; −b), B2 (0; b) • Toạ độ đỉnh: • Độ dài trục: trục lớn: A1 A2 = 2a , trục nhỏ: B1B2 = 2b c (0 < e < 1) a • Hình chữ nhật sở: tạo đường thẳng x = ± a, y = ± b (ngoại tiếp elip) Đường chuẩn elip (chương trình nâng cao) a • Phương trình đường chuẩn ∆i ứng với tiêu điểm Fi là: x ± = e MF1 MF2 = =e • Với M ∈ (E) ta có: (e < 1) d ( M , ∆1 ) d ( M , ∆2 ) • Tâm sai (E): e= ... by0 + c dùng công thức d ( M , ∆ ) = a2 + b2 - Nếu đường thẳng ∆ : ax + by + c = chia mặt phẳng Oxy thành hai nửa mặt phẳng có bờ ∆ , ta có: + Một nửa mặt phẳng chứa điểm M ( x1 ; y1 ) thỏa mãn... C đỉnh nằm đt x + 4y – = 0,N trung điểm AC.Tìm điểm N tính toạ độ B; C Bài 10 :Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng đường thẳng d:3x + 4y – 12 = a)Xác định toạ độ giao điểm A, B d với Ox, Oy b)Tính... d c)Viết phương trình đường thẳng d' đối xứng với O qua đường thẳng d Bài 11 :Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d1: 4x – 3y – 12 = 0; d2: 4x + 3y – 12 = a)Tìm toạ độ đỉnh tam giác có cạnh

Ngày đăng: 15/04/2017, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan