1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu xây dựng tiêu chí rừng sản xuất là rừng nghèo kiệt được phép cải tạo để trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng Tây Bắc

27 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 324,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG HỒNG NGHIÊN CỨU XÂY DƢ̣NG TIÊU CHÍ RƢ̀NG SẢN XUẤT LÀ RƢ̀NG NGHÈO KIỆT ĐƢỢC PHÉP CẢI TẠO ĐỂ TRỒNG RỪNG GỖ LỚN, MỌC NHANH VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN CON Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2010 Có kết nổ lực bản thân thiếu giúp đỡ các thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , Phòng kỹ thuật Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và tỉnh Tây Bắc Trong trình học tập và thực luận văn , em nhận hỗ trợ tập thể giáo viên Khoa Lâm nghiệp , Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật lâm sinh , Chi cục Lâm nghiệp các tỉ nh vùnng , em xin chân thành cám ơn quan tâm giúp đỡ quý báu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS TS Trần văn Con với tư cách người hướng dẫn luận văn dành nhiều công sức giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp Học viên Nguyễn Quang Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Ngoài nước 2.1.1 Quan niệm rừng nghèo (kiệt) 2.1.2 Qui mô nguyên nhân hình thành rừng thứ sinh nghèo 2.1.3 Các chiến lược phục hồi rừng 12 2.1.4 Cải tạo rừng số mô hình cải tạo rừng nước 14 2.2 Trong nước 19 2.2.1 Quan niệm rừng nghèo kiệt 19 2.2.2 Qui mô đặc trưng rừng nghèo Việt Nam 21 2.2.3 Các chiến lược quản lý rừng nghèo kiệt Việt Nam 27 2.2.4 Một số mô hình cải tạo rừng thành công Việt Nam 31 2.3 Thảo luận 34 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Mục tiêu 40 2.2 Nội dung giới hạn nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp tổng quát 41 2.3.2 Các phương pháp cụ thể 42 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN VÙNG NGHIÊN CỨU 46 3.1 Vị trí địa lý 46 3.2 Địa hình, địa 46 3.3 Khí hậu, thủy văn 46 3.3.1 Khí hậu 46 3.3.2 Thuỷ văn 47 3.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 49 3.6 Kinh tế, xã hội 50 3.6.1 Dân số, dân tộc, lao động 50 3.6.2 Tình hình thu nhập đời sống 50 3.7 Đánh giá chung 51 3.7.1 Thuận lợi 51 3.7.2 Hạn chế 51 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Qui mô phân bố rừng nghèo kiệt vùng Tây Bắc 53 4.1.1 Quan điểm rừng nghèo kiệt đề tài 53 4.2 Các đặc trưng lâm học rừng nghèo kiệt vùng Tây Bắc 59 4.2.1 Trạng thái rừng gỗ nghèo rộng thường xanh nửa rụng(RGN) 60 4.2.2 Trạng thái rừng gỗ phục hồi rộng thường xanh nửa rụng (RGPH) 62 4.2.3 Trạng thái rừng hỗn giao: rừng gỗ + rừng tre nứa 63 4.3 Đánh giá, lựa chọn tiêu chí lựa chọn rừng nghèo kiệt để chuyển đổi thành rừng trồng gỗ lớn mọc nhanh 65 4.3.1 Quan điểm xác định tiêu chí rừng nghèo kiệt cần thiết cải tạo 65 4.3.2 Phân loại rừng có khả phục hồi khả phục hồi trình tự nhiên 71 4.3.3 Đề xuất tiêu chí định lượng định tính cho rừng thứ sinh nghèo kiệt phép cải tạo 72 4.4 Đề xuất phương pháp xác định lập địa rừng nghèo kiệt để trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng Tây Bắc 76 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Tồn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỘT SỐ HÌ NH ẢNH 90 PHỤ LỤC 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á CARD Cơ quan hợp tác nghiên cứu phát triển ÚC CCD Công ước chống sa mạc hoá CCR Chứng rừng CDB Công ước bảo tồn đa dạng sinh học CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã ĐCĐC Định canh định cư ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHLN Đại học lâm nghiệp ĐTQHR Điều tra qui hoạch rừng DTTN Diện tích tự nhiên FAO Tổ chức nông lương giới FSC Hội đồng quản trị rừng G IS Hệ thống thông tin địa lý GTZ Cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức HST Hệ sinh thái ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KHSXLN Khoa học sản xuất lâm nghiệp KNPHR Khoanh nuôi phục hồi rừng KTLS Kỹ thuật lâm sinh LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản gỗ LTQD Lâm trường quốc doanh MDF Medium density Fibre (Nhà máy ván ép sợi mật độ vừa) NWG Nhóm công tác quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NCLN Nghiên cứu lâm nghiệp NLKH Nông lâm kết hợp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ODA Vốn viện trợ thức, trực tiếp nước ÔTC Ô tiêu chuẩn P&C&I Bộ tiêu chuẩn QLRBV PHR Phục hồi rừng PARA Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia PTLNBV Phát triển lâm nghiệp bền vững QLRBV Quản lý rừng bền vững QSDĐ Quyền sử dụng đất RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất SIDA Cơ quan hợp tác quốc tế Thủy Điển STTNSV Sinh thái tài nguyên sinh vật TBKHKT Tiến khoa học kỹ thuật TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TSTN Tái sinh tự nhiên UBND Uỷ ban nhân dân VKHLNVN Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam VQG Vườn quốc gia WB Ngân hàng giới WFP Chương trình lương thực giới WWF Quĩ bảo vệ động vật hoang dã XTTSTN Xúc tiến tái sinh tự nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác ba trạng thái rừng nghèo rừng phục hồi thứ sinh Bảng 1.2 Các cường độ tác động dẫn tới suy thoái rừng Bảng 1.3: Sinh trưởng loài trồng tái sinh 32 Bảng 1.4: Sinh trưởng loài làm giàu Kon Hà Nừng 33 Bảng 1.5: So sánh sản xuất bậc với thảm thực vật thứ sinh sau rừng bị phá Việt Nam (Thomasius, 1979) 37 Bảng 2.1 Phân bố số lượng ôtc dạng rừng tỉnh điều tra 44 Bảng 4.1 So sánh số tiêu lâm học trạng thái rừng 55 Bảng 4.2 Sai số tương đối ∂ (%) diện tích RGN RGPH RSX vùng tỉnh điều tra 57 Bảng 4.3 So sánh diện tích trạng thái RSX rừng tự nhiên từ nguồn khác 58 Bảng 4.4 Một số tiêu lâm học RGN vùng TB 61 Bảng 4.5 Một số tiêu lâm học RGPH vùng TB 62 Bảng 4.6 Một số tiêu lâm học RHG vùng TB 64 Bảng 4.7 Phân loại rừng có khả phục hồi khả phục hồi 71 Bảng 4.8 Tiêu chí trạng thái rừng theo suất 72 Bảng 4.9 Phân nhóm tiêu chí xác định đối tượng rừng phép cải tạo vùng Tây Bắc 73 Bảng 4.10 Các tiêu lâm học loại rừng nghèo phép cải tạo 75 Bảng 4.11 Trữ lượng bình quân rừng Việt Nam 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ mô suất thực tế tiềm lập địa có khả phục hồi 37 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn điều tra 43 Hình 4.1: Sơ đồ so sánh trình suy thoái rừng 54 Hình 4.2 Phân bố qui mô diện tích RSX rừng nghèo vùng Tây Bắc 59 Hình 4.3: Sơ đồ trình lựa chọn giải pháp lâm sinh kinh doanh rừng tự nhiên 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày tăng tiềm cung cấp rừng tự nhiên ngày giảm, thực tế thúc đẩy quốc gia, đặc biệt nước phát triển khu vực nhiệt đới gia tăng diện tích rừng trồng Theo đánh giá lâm nghiệp toàn cầu FAO năm 2002 diện tích rừng trồng phạm vi toàn cầu tăng từ 17,8 triệu năm 1980 lên 43,6 triệu vào năm 1990 187 triệu năm 2000 FAO ước tính tỷ lệ trồng rừng hàng năm giới vào khoảng 4,5 triệu châu Á chiếm 79%, Nam Mỹ chiếm 11% Có tăng trưởng chắn diện tích rừng trồng công nghiệp giai đoạn 1991-2000, rừng trồng công nghiệp chủ yếu gỗ mọc nhanh, kết việc gia tăng tham gia khu vực tư nhân Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng có 2,3 triệu gia tăng với tốc độ nhanh, rừng trồng công nghiệp mọc nhanh có xu hướng gia tăng kể để cung cấp nguyên liệu giấy cung cấp gỗ lớn Trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh xu hướng quan tâm nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề khó khăn cho người trồng rừng quỹ đất để trồng rừng hạn chế ngày khan Tại Tờ trình số 1699/BNN-LN ngày 8/7/2005 Bộ NN&PTNT trình Chính phủ phê duyệt đề án trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho chế biến, sản xuất sản phẩm gỗ xuất khẩu, đề xuất giải pháp thực là: xác định trạng thái rừng thứ sinh nghèo kiệt thuộc đối tượng sản xuất khả phục hồi thành rừng để trồng rừng theo phương thức thâm canh có suất, chất lượng cao Khái niệm rừng giàu, rừng trung bình rừng nghèo dùng để trạng thái (chủ yếu trữ lượng) rừng Các tiêu để phân biệt trạng thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trữ lượng rừng hệ thống phân loại rừng chưa có thống Quan niệm rừng nghèo kiệt; vào sở khoa học để xây dựng tiêu xác định rừng nghèo kiệt phép cải tạo vấn đề đặt cấp bách thực tiễn quản lý rừng Theo hệ thống phân loại trạng thái rừng thì, rừng nghèo kiệt rừng tự nhiên thứ sinh có trữ lượng 60 m3/ha Trên thực tế, có diện tích lớn rừng nghèo kiệt khả phục hồi đường khoanh nuôi tái sinh tự nhiên Tuy nhiên, theo qui chế quản lý rừng tự nhiên trước không cho phép khai hoang rừng tự nhiên nghèo kiệt để trồng lại rừng Do vậy, để tiến hành cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt trồng lại rừng với xuất , chất lượng cao , thực tế hiện cần giải đáp câu hỏi sau: (i) Quan niệm thế nào là rừng nghèo kiệt ? (ii) Cơ sở khoa học nào để xây dựng tiêu chí rừng nghèo kiệt ? (iii) Tiêu chí đị nh lượng và đị nh tí nh của rừng nghèo kiệt thế nào ? Là cần thiết Vì vậy, khuôn khổ luận văn thạc sĩ, học viên chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí rừng sản xuất rừng nghèo kiệt phép cải tạo để trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng Tây Bắc ”với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc phân tích sở lý luận thực tiễn để đề xuất tiêu chí rừng nghèo kiệt phép cải tạo để trồng rừng kinh tế, đặc biệt loài gỗ lớn mọc nhanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... luận văn thạc sĩ, học viên chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí rừng sản xuất rừng nghèo kiệt phép cải tạo để trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh vùng Tây Bắc ”với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé... Đề xuất tiêu chí định lượng định tính cho rừng thứ sinh nghèo kiệt phép cải tạo 72 4.4 Đề xuất phương pháp xác định lập địa rừng nghèo kiệt để trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh vùng Tây Bắc. .. 4.8 Tiêu chí trạng thái rừng theo suất 72 Bảng 4.9 Phân nhóm tiêu chí xác định đối tượng rừng phép cải tạo vùng Tây Bắc 73 Bảng 4.10 Các tiêu lâm học loại rừng nghèo phép cải tạo

Ngày đăng: 15/04/2017, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w