Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---0---ĐỖ THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH H
Trang 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-0 -ĐỖ THỊ THANH VÂN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA ONG ĐỰC VÀ ONG THỢ APIS CERANA
NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYỄN DUY HOAN
THÁI NGUYÊN - 2010
Trang 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi, những số liệu
và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc
TÁC GIẢ
Đỗ Thị Thanh Vân
Trang 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học
và thầy giáo hướng dẫn tôi đã hoàn thành luận văn này
Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, các thầy cô trong khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - thú y, Viện khoa học sự sống, Công ty Ong Trung ương và các ban ngành có liên quan tại địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Hoan
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của gia đình, bạn bè đã tạo các điều kiện về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành bản luận văn này
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2010
TÁC GIẢ
Đỗ Thị Thanh Vân
Trang 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vii
DANH MỤC CÁC ẢNH viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích của đề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Sơ lược lịch sử và tình hình nuôi ong trên thế giới và ở Việt Nam 4
1.1.1 Sơ lược lịch sử và tình hình nuôi ong trên thế giới 4
1.1.2 Sơ lược lịch sử và tình hình nuôi ong ở Việt Nam 8
1.2 Một số nghiên cứu về hình thái, cấu tạo cơ thể ong mật trong và ngoài nước 10
1.2.1 Nghiên cứu về hình thái ong mật trên thế giới 10
1.2.1.1 Lịch sử hệ thống học và phân loại ong mật 10
1.2.1.2 Hình thái và phân loại ong mật 10
1.2.1.3 Phân bố và vị trí phân loại của ong Apis cerana 12
1.2.2 Nghiên cứu hình thái ong Apis cerana ở trong nước 12
1.2.3 Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể ong Apis cerana 13
1.2.3.1 Hình thái cơ thể 13
1.2.3.2 Các cơ quan bên trong cơ thể ong 14
1.3 Một số đặc điểm sinh vật học của ong nội Apis cerana 15
1.3.1 Ong chúa 16
1.3.2 Ong đực 20
1.3.3 Ong thợ 25
1.3.4 Một số hoạt động chủ yếu của đàn ong 30
1.3.5 Mối quan hệ giữa các đặc điểm sinh học với năng suất, chất lượng mật ong 32
1.4 Cơ sở khoa học của chọn giống ong mật 35
1.4.1 Ong đực đơn bội, ong đực lưỡng bội và vấn đề cận huyết của đàn ong 35
1.4.2 Cơ sở di truyền 36
1.4.3 Kiểm soát giao phối và ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo 37
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.5 Điều kiện tự nhiên và tình hình nuôi ong trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên 39
1.5.1 Điều kiện tự nhiên 39
1.5.2 Các cây hoa nguồn mật chính ở thành phố Thái Nguyên 40
1.5.3 Tình hình nuôi ong trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 41
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 43
2.2 Nội dung nghiên cứu 43
2.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 44
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 47
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48
3.1 Ảnh hưởng của lượng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực 48
3.1.1 Ảnh hưởng của lượng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực vụ Xuân - Hè 48
3.1.2 Ảnh hưởng của lượng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực vụ Thu - Đông 49
3.2 Ảnh hưởng của mùa vụ đến sự hình thành ong đực 52
3.3 Kích thước và thể tích lỗ tổ ong đực 55
3.4 Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong đực 56
3.5 Tỷ lệ nuôi ấu trùng thành công của ong đực 58
3.6 Khối lượng ong đực khi mới nở và trưởng thành 60
3.7 Số lượng tinh trùng của ong đực 62
3.8 Tuổi thọ của ong đực 63
3.9 Kích thước và thể tích lỗ tổ ong thợ 65
3.10 Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong thợ 67
3.11 Khối lượng ong thợ 69
3.12 Thời gian ong thợ đẻ trứng 70
3.13 So sánh một số đặc điểm giữa trứng của ong thợ và trứng của ong chúa 72
3.14 Tuổi thọ của ong thợ 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76
1 Kết luận 76
2 Kiến nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
I Tài liệu tiếng Việt 79
II Tài liệu tiếng Anh 81
Trang 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
A cerana : Apis cerana
A mellifera: Apis mellifera
CNĐVQH : Chăn nuôi Động vật Quý hiếm ĐHNL : Đại học Nông Lâm
cs : Cộng sự PTNT : Phát triển nông thôn
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Tóm tắt các giai đoạn phát dục của ong A.cerana 27
Bảng 1.2: Sự phân công lao động theo lứa tuổi ong thợ 29
Bảng 3.1a: Ảnh hưởng của lượng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực vụ Xuân - Hè 48
Bảng 3.1b: Ảnh hưởng của lượng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến sự hình thành ong đực vụ Thu - Đông 50
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của mùa vụ đến sự hình thành ong đực 52
Bảng 3.3: Kích thước và thể tích lỗ tổ ong đực 55
Bảng 3.4: Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong đực 57
Bảng 3.5: Tỷ lệ nuôi ấu trùng thành công của ong đực 59
Bảng 3.6: Khối lượng ong đực khi mới nở và trưởng thành 60
Bảng 3.7: Số lượng tinh trùng của ong đực 62
Bảng 3.8: Tuổi thọ của ong đực 64
Bảng 3.9: Kích thước và thể tích lỗ tổ ong thợ 65
Bảng 3.10: Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong thợ 67
Bảng 3.11: Khối lượng ong thợ khi mới nở và trưởng thành 69
Bảng 3.12: Thời gian ong thợ đẻ trứng sau khi tách ong chúa 71
Bảng 3.13: So sánh một số đặc điểm trứng ong thợ và trứng ong chúa 72
Bảng 3.14: Tuổi thọ của ong thợ 74
Trang 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Trang Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của lượng mật, phấn dự trữ và quy mô đàn đến
sự hình thành ong đực 51
Đồ thị 3.1: Ảnh hưởng của mùa vụ đến sự hình thành ong đực 52
Biểu đồ 3.2: Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong đực 57
Biểu đồ 3.3: Thời gian phát dục từ trứng đến khi nở của ong thợ 68
Trang 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC ẢNH
Trang
Hình 1.1: Hình thái, cấu tạo cơ thể ong mật 13
Hình 1.2: Các cấp ong trong đàn 16
Hình 1.3: Di trùng ong 19
Hình 1.4: Ong thợ Apis cerana 25
Hình 1.5: Sự phát triển của các cấp ong 28
Hình 2.1: Cấu tạo buồng đếm Newbauer qua kính hiển vi 46
Hình 3.1: Đàn ong thí nghiệm 51
Hình 3.2: Tiến hành đo kích thước và thể tích lỗ tổ ong 56
Hình 3.3: Theo dõi, kiểm tra đàn ong thí nghiệm 60
Hình 3.4: Cân khối lượng ong thí nghiệm 62
Hình 3.5: Phân biệt vít nắp của ong thợ và ong đực 69
Hình 3.6: Phân biệt trứng ong thợ và trứng ong chúa 74
Trang 10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, trải dài trên 15 vĩ độ nên thảm thực vật rất phong phú và đa dạng, bốn mùa hoa nở Đây là điều kiện tốt để nghề nuôi ong phát triển Chính vì vậy, nghề
nuôi ong đã có từ rất lâu đời ở nước ta
Hiện nay, cùng với sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam, trong những năm gần đây nghề nuôi ong có những bước phát triển tiến bộ, đã
và đang trở thành ngành sản xuất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam.
Ong nội Apis cerana là loài ong mật bản địa có ngòi đốt ở Việt Nam,
có thể quản lý, thuần hoá và đem lại giá trị kinh tế cao từ các sản phẩm của chúng như: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa, sáp ong và keo ong Đây là những sản phẩm sinh học độc đáo, có giá trị dinh dưỡng rất cao dùng để bồi dưỡng sức khoẻ cho con người, bài thuốc y học cổ truyền có giá trị chữa bệnh cao, là các nguyên liệu để chế biến các mỹ phẩm cao cấp và nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp khác Ong mật ít bệnh hơn các giống vật nuôi khác, kỹ thuật tạo giống nhân đàn đơn giản Thực tế, từ một đàn ong nội địa trong một năm có thể cho từ 2 - 40 kg mật ong, 0,2 - 0,3 kg sữa chúa (Nguyễn Duy Hoan và cs, 2008) [9]
Ngoài ra, con ong còn có vai trò hết sức quan trọng là thụ phấn chéo cho các cây trồng và cây tự nhiên, nhờ đó mà năng suất và phẩm chất của các cây nông - lâm nghiệp tăng lên rõ rệt, nó cũng góp phần bảo vệ sự đa dạng của các cây trồng tự nhiên, sự bền vững của môi trường sinh thái Giá trị kinh
tế từ hoạt động thụ phấn của ong cho cây trồng cao hơn rất nhiều lần (trên 143
Trang 11data error !!! can't not
read
Trang 12data error !!! can't not
read
Trang 13data error !!! can't not
read
Trang 14data error !!! can't not
read
Trang 15data error !!! can't not
read
Trang 17data error !!! can't not
read
Trang 18data error !!! can't not
read
Trang 19data error !!! can't not
read
Trang 20data error !!! can't not
read
Trang 21data error !!! can't not
read
Trang 22data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 23data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 24data error !!! can't not
read
data error !!! can't not
read
Trang 26data error !!! can't not
read
Trang 27data error !!! can't not
read