1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 10

34 657 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 484,5 KB

Nội dung

Cau lac bo Tacke Ch ơng I : Tập hợp - mệnh đề Tiết : 1, 2 Đ1 Mệnh đề I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: 1. Về kiến thức : - Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề. - Biết đựơc mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tơng đơng, mệnh đề chứa biến và mệnh đề đảo của mệnh đề chứa biến. - Biết kí hiệu phổ biến ( ), và kí hiệu tồn tại ( ). 2. Về kĩ năng : - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề, xác định đợc tính đúng sai của 1 mệnh đề đơn giản. - Nêu đợc ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng. - Biết lập mệnh đề đảo của 1 mệnh đề kéo theo cho trớc. 3. Về t duy, thái độ : - Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lý, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề 1 cách chính xác. - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen. - Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học : - Chuẩn bị các kiến thức mà HS đã học ở lớp dới: các định lý, các dấu hiệu - Chuẩn bị các phiếu học tập. III. Ph ơng pháp dạy học : Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV . Tiến trình bài học và các hoạt động : 1. ổ n định tổ chức, kiểm tra sỹ số: 2. Nhắc nhở học sinh cách học ở trên lớp và tự học ở nhà: +) Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, SBT, STK, vở, bút chì, thớc kẻ, compa, +) Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi, +) Đọc trớc bài ở nhà, làm bài tập đầy đủ, 3. Bài mới 1 Cau lac bo Tacke Hoạt động1: Mệnh đề là gì ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Chúng ta hãy xét xem các câu sau đây có đặc điểm gì? Ví dụ 1. (SGK) *Mỗi câu khẳng định có tính đúng - sai đợc gọi là một mệnh đề. Khái niệm: ( SGK) Để chỉ 1 MĐ nào đó, ta thờng ký hiệu bằng các chữ cái in hoa, ví dụ: cho mệnh đề P: . Mệnh đề khác với câu nói thông thờng nh thế nào? GV nêu ví dụ yêu cầu HS vận dụng khái niệm để trả lời: Trong các phát biểu sau, đâu là mệnh đề và là mệnh đề "đúng" hay "sai"? 1. Hoà Bình là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc. 2. Số 13 có chia hết cho 7 không? 3. Số 53 là số nguyên tố. Mỗi em hãy lấy 2 ví dụ về mệnh đề, gọi 3 em đọc trớc lớp, 3 em khác nhận xét, sau đó GV đánh giá và kết luận. Hoàn toàn tơng tự, hãy trả lời câu hỏi 1 (SGK). Đó là những câu khẳng định, có thể đúng hoặc sai. Ghi nhận kiến thức mới. Câu không phải câu khẳng định hoặc câu khẳng định mà không có tính đúng - sai thì không phải là MĐ. 1. Là mệnh đề sai. 2. Không là mệnh đề. 3. Là mệnh đề đúng. HS suy nghĩ và trả lời. 1. Mệnh đề là gì ? Khái niệm: ( SGK) - Để chỉ 1 MĐ nào đó, ta thờng ký hiệu bằng các chữ cái in hoa, ví dụ: cho mệnh đề P: . - Câu không phải câu khẳng định hoặc câu khẳng định mà không có tính đúng - sai thì không phải là MĐ. Ví dụ: Trong các phát biểu sau, đâu là mệnh đề và là mệnh đề "đúng" hay "sai"? 1. Hoà Bình là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc 2. Số 13 có chia hết cho 7 không? 3. Số 53 là số nguyên tố. Giải: 1. Là mệnh đề sai. 2. Không là mệnh đề. 3. Là mệnh đề đúng. Hoạt động2: Phủ định của một mệnh đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * GV khẳng định đây là một phép toán trên mệnh đề và nêu khái niệm phủ định của một mệnh đề. * HD HS đọc ví dụ 2 (SGK), từ đó cho HS nhận xét: MĐ và MĐ phủ định của nó có quan hệ với nhau nh thế nào? Ghi nhận kiến thức mới. Theo dõi ví dụ, trả lời câu hỏi. Nếu P đúng thì P sai và ngợc lại. 2. Phủ định của một mệnh đề - Khái niệm: SGK - Phủ định của P là P - Mệnh đề P và P là 2 khẳng định trái ngợc nhau. 2 Cau lac bo Tacke * HD HS lập MĐ phủ định của một MĐ bằng cách: thêm từ không hoặc không phải vào trớc vị ngữ của MĐ. áp dụng thực hiện H1 * GV yêu cầu: Hai HS ghép thành 1 nhóm thực hiện nh sau: một em phát biểu 2 MĐ, em kia lập MĐ phủ định của 2 MĐ đó. Chọn 5 nhóm có kết quả nhanh nhất đọc trớc lớp, các nhóm khác nhận xét và kiểm tra tính đúng - sai của các MĐ đó. HD HS làm bài 2 (SGK). HS suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu của GV. (hoặc Pa ri là thủ đô của nớc Pháp). - Muốn lập MĐ phủ định của một MĐ, ta chỉ việc thêm từ không hoặc không phải vào trớc vị ngữ của MĐ đó. - Khi lập MĐ phủ định của P có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ: trả lời H1 a.Pa - ri không là thủ đô của nớc Anh. b.2002 không chia hết cho 4. Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - HD HS đọc ví dụ 3 ( SGK ) - GV nêu hai mệnh đề: A = Số 47 là số nguyên tố B=Số 47 chỉ chia hết cho1và 47 GV yêu cầu HS nêu cách thành lập mệnh đề E = A B dựa vào ví dụ trên. Ví dụ: Cho 2 mệnh đề C = Số 59 là số nguyên tố D = Số 59 chia hết cho 23 Hãy thành lập mệnh đề kéo theo F = C D. Nhận xét về tính đúng sai của hai mệnh đề E và F. GV chính xác hoá thành định nghĩa. (SGK) - Ký hiệu: A B có thể đọc theo những cách nào? (Ví dụ 4 SGK) L u ý HS : Trong khi trình bày lời A B: Nếu số 47 là số nguyên tố thì số 47 chỉ chia hết cho 1 và 47 dùng liên từ Nếu A thì B để liên kết hai mệnh đề. F = Nếu số 59 là số nguyên tố thì số 59 chia hết cho 23. E là mệnh đề đúng, F là mệnh đề sai. Nếu A thì B, A suy ra B, A kéo theo B, Vì A nên B. 3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. a. Mệnh đề kéo theo. - Khái niệm: SGK - Ta thờng xét MĐ P Q với P là MĐ đúng. - Với KH: P Q có thể đọc là: P kéo theo Q, hoặc P suy ra Q, hoặc vì P nên Q. - Khi trình bày lời giải bài toán không đợc phép lạm dụng KH: nh một từ viết tắt. Ví dụ: Cho hai mệnh đề: A = Số 47 là số nguyên tố B = Số 47 chỉ chia hết cho 1 và 47 Khi đó: A B: Nếu số 47 là số nguyên tố thì số 47 chỉ 3 Cau lac bo Tacke giải bài toán không đợc phép lạm dụng ký hiệu nh một từ viết tắt. * HD HS thực hiện H2 : *Hãy lập các mệnh đề : P Q, Q P và xét tính Đ - S của các mệnh đề đó? * Mệnh đề Q P gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q. * HD HS đọc khái niệm và ví dụ 5 ( SGK ) P Q: Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có 2 đờng chéo bằng nhau. Q P: Nếu tứ giác ABCD có 2 đờng chéo bằng nhau thì tứ giác đó là hình chữ nhật. chia hết cho 1 và 47 b. Mệnh đề đảo. - Khái niệm: SGK Ví dụ: P Q: Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có 2 đ- ờng chéo bằng nhau. Q P: Nếu tứ giác ABCD có 2 đờng chéo bằng nhau thì tứ giác đó là hình chữ nhật. Hoạt động 4: Mệnh đề tơng đơng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HD HS đọc ví dụ 6 ( SGK). VD : Cho 2 mệnh đề: A = "Số 37 là số nguyên tố" B = "Số 37 chỉ chia hết cho 1 và 37" - Hãy thành lập và nêu nhận xét về tính Đ - S của các mệnh đề A B, B A ? - Khi đó ký hiệu mệnh đề A B là : A nếu và chỉ nếu B hoặc A khi và chỉ khi B. Ví dụ 2: Cho 3 mệnh đề A = "ABC đều" B = "ABC có ba góc bằng nhau" C = "ABC có ba góc nhọn". Hãy thành lập và nhận xét về tính Đ - S của các mệnh đề A B và A C. Từ đó tổng quát thành định nghĩa: (SGK). HD HS thực hiện H3 *vì 37 là số nguyên tố nên số 37 chỉ chia hết cho 1 và chính nó. * Vì số 37 chỉ chia hết cho 1 và chính nó nên nó là số nguyên tố. * Là các mệnh đề đúng. * ABC đều khi và chỉ khi ABC có 3 góc bằng nhau (là mđ đúng). * ABC đều khi và chỉ khi ABC có 3 góc nhọn (là mệnh đề sai). 4. Mệnh đề t ơng đ ơng . - Khái niệm: SGK - Ký hiệu: A B đọc là : A nếu và chỉ nếu B hoặc A khi và chỉ khi B, hoặc A t ơng đ - ơng B. - Ví dụ: ABC đều khi và chỉ khi ABC có 3 góc bằng nhau - Trả lời H3: a) Là mệnh đề tơng đơng b. i) P Q: Vì 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nên 36 chia hết cho 12 Q P: Vì 36 chia hết cho 12 nên 36 chia hết cho 3 và 4. P Q: 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nếu và chỉ nếu 36 chia hết cho 12. ii) P Q là mệnh đề đúng. Chú ý: Phép phủ định, phép kéo theo, phép tơng đơng đợc gọi là những phép toán logic. 4 Cau lac bo Tacke 4. Củng cố: - Mệnh đề phải là 1 câu khẳng định có tính đúng - sai rõ ràng. Các câu hỏi, câu cảm thán không phải là 1 mệnh đề. - Cách lập MĐ phủ định của 1 MĐ, các cách lập MĐ kéo theo, MĐ đảo của MĐ kéo theo, MĐ tơng đơng từ 2 MĐ cho trớc và biết cách kiểm tra tính Đ S của các MĐ đó. 5. H ớng dẫn học sinh tự học: - Học kỹ khái niệm mệnh đề, tự lấy các ví dụ về MĐ và lập MĐ phủ định của các MĐ đó. - Mỗi HS tự lấy 5 ví dụ về MĐ kéo theo, MĐ tơng đơng trong chơng trình toán đã học. - Làm các bài tập 1, 2, 3. ( SGK ) 5 Cau lac bo Tacke Tiết 2 Hoạt động 5: Khái niệm mệnh đề chứa biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Ví dụ: Xét phát biểu p(n) = "n chia hết cho 3", n N. Phát biểu đó có phải là mệnh đề không? Vì sao? Hãy phát biểu p(5), p(6)? p(5), p(6) có phải là mệnh đề không? GV khẳng định p(n) đợc gọi là mệnh đề chứa biến và nêu khái niệm chung. Mệnh đề chứa biến là một phát biểu có chứa một hay nhiều biến lấy giá trị trong các tập hợp đã cho; bản thân phát biểu này cha phải là mệnh đề nhng sẽ trở thành mệnh đề khi cho các biến những giá trị cụ thể. HD HS thực hiện H4 * Không là mệnh đề, *p(5),p(6) là các MĐ HS theo dõi và ghi chép. P(2): 2 > 4 là mệnh đề sai. P( 1 2 ): 1 1 2 4 > là mệnh đề đúng. 5. Khái niệm mệnh đề chứa biến - Mệnh đề chứa biến là một phát biểu có chứa một hay nhiều biến lấy giá trị trong các tập hợp đã cho; bản thân phát biểu này cha phải là mệnh đề nhng sẽ trở thành mệnh đề khi cho các biến những giá trị cụ thể. - Ví dụ: P(x): x > x 2 , với x là số thực là MĐ chứa biến x. Khi đó ta có: P(2): 2 > 4 là mệnh đề sai P( 1 2 ): 1 1 2 4 > là mệnh đề đúng. Hoạt động 6: các ký hiệu và . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV: ta đã đợc làm quen với các kí hiệu (với mọi) và (tồn tại), các kí hiệu này thờng đợc gắn với các mệnh đề chứa biến, khi đó ta đợc một mệnh đề. a. Kí hiệu (với mọi): Ví dụ 1: Cho p(x) = "x 2 0 ". NX về tính đúng sai của phát biểu: " x R: p(x)" (có nghĩa là: bình phơng của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0 ?) Ví dụ 2: Hỏi tơng tự với phát VD1: Là phát biểu đúng. 6. Các ký hiệu và . a. Kí hiệu (với mọi): - Khẳng định: Với mọi x thuộc X, P(x) đúng ( hay P(x) đúng với mọi x thuộc X) là 1 MĐ và đợc KH là: " x X, p(x)" hoặc " x R: p(x)" - MĐ này đúng nếu với x 0 bất kỳ thuộc X, P(x o ) là MĐ đúng - MĐ này sai nếu có x 0 thuộc X sao cho P(x o ) là MĐ sai. Ví dụ: * P(x)="xR,x 2 -2x +1 0 " là MĐ đúng. * Q(x) =" x 2 4< 0, x R," 6 Cau lac bo Tacke biểu: "Mọi HS trong lớp ta đều mặc đồng phục". GV yêu cầu HS lấy ví dụ. HD HS thực hiện H5 b. Kí hiệu (tồn tại ít nhất một, có ít nhất một): Ví dụ : Nhận xét về tính đúng sai của các mệnh đề 1/ P(n) = n N, n 2 + 1 chia hết cho 4 2/ P(x) = x Q, 4x 2 - 1 =0 HD HS đọc ví dụ 9 và thực hiện H6 VD2: Là phát biểu sai (hay đúng) tuỳ tình hình cụ thể. HS lấy ví dụ và phân tích. Là mệnh đề sai. VD1: Là mệnh đề sai. VD2: Là mệnh đề đúng. HS phát biểu mệnh đề: là MĐ sai. b. Kí hiệu (tồn tại ít nhất một, có ít nhất một): - Khẳng định Tồn tại x thuộc X để P(x) đúng là 1 MĐ và KH : " x X, p(x)" hoặc " x X: p(x)". - MĐ này đúng nếu có x 0 thuộc X để P(x o ) là MĐ đúng. - MĐ này sai nếu với x 0 bất kỳ thuộc X, P(x o ) là MĐ sai. Ví dụ: Q(n) = n N * : 2 n - 1 là số nguyên tố là mệnh đề đúng. vì với n = 3 thì 2 3 - 1 = 7 là số nguyên tố. Hoạt động 7: mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa ký hiệu và Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * Các mệnh đề sau đúng hay sai: A = "Tất cả () HS trong lớp ta đều ở thị xã" B = " Có () HS trong lớp ta không mặc đồng phục". *Hãy phát biểu lại A cho đúng? GV KĐ: các MĐ A và B là các mệnh đề phủ định của A và B. Mỗi nhóm hãy lấy một mệnh đề chứa kí hiệu và một mệnh đề chứa kí hiệu rồi phủ định chúng. * Hai nhóm có KQ sớm nhất đọc trớc lớp. Các nhóm khác xác định xem MĐ phủ định đó đúng hay sai. HD HS đọc ví dụ 11 và thực hiện H7và làm bài tập 5- SGK. HS suy nghĩ và trả lời: A sai vì có 1 số bạn không ở thị xã. B sai vì hôm nay là đầu tuần cả lớp đêu mặc đồng phục. HS suy nghĩ và trả lời A = " HS trong lớp ta không ở thị xã". B = " HS trong lớp ta mặc đồng phục" HS thực hiện theo nhóm. Có bạn trong lớp không có máy tính. Từng HS phát biểu dựa vào trờng hợp tổng quát, biết mở rộng cho bài tập cụ thể. 7. Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa ký hiệu và - Mệnh đề phủ định của mệnh đề: " x X: p(x)" là: " x X: ( )P x ". - Mệnh đề phủ định của mệnh đề: " x X: p(x)" là: " x X: ( )P x ". - Ví dụ: Lập mệnh đề phủ định của mỗi MĐ sau:( Bài 5 trang 9) A = n N * , 2 1n không là bội của 3 . B = x Q, 2 3x . 2 , 1 0C x R x x= . , 2 1 n D x N= + là số ng.tố. , 2 2 n E x N n= + . 7 Cau lac bo Tacke 4 . Củng cố: - Mệnh đề chứa biến có điểm gì khác biệt? - Cách lập MĐ phủ định của các MĐ có chứa ký hiệu , và biết cách kiểm tra tính Đ S của các MĐ đó. 5. H ớng dẫn học sinh tự học: - Xem lại khái niệm mệnh đề chứa biến, tự lấy các ví dụ về MĐ chứa biến và lập MĐ phủ định của các MĐ đó. - Mỗi HS tự lấy 5 ví dụ về MĐ có chứa ký hiệu , trong chơng trình toán đã học. - Làm các bài tập 4, 5 ( SGK ). 8 Cau lac bo Tacke Tiết : 3, 4 Đ2 áp dụng Mệnh đề vào suy luận toán học I - Mục tiêu : Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: 1. Về kiến thức : - Hiểu rõ một số phơng pháp suy luận toán học - Phân biệt đợc giả thiết và kết luận của định lý - Biết phát biểu mệnh đề đảo, định lý đảo, biết sử dụng các thuật ngữ: Điều kiện cần , Điều kiện đủ, Điều kiện cần và đủ trong các phát biểu toán học. - Phơng pháp chứng minh trực tiếp và phơng pháp chứng minh phản chứng 2. Về kĩ năng : - Biết chứng minh một mệnh đề bằng phản chứng. 3. Về t duy, thái độ : - Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lý, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề 1 cách chính xác. - Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen. - Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học : - Chuẩn bị các kiến thức mà HS đã học ở lớp dới: các định lý, các dấu hiệu - Chuẩn bị các phiếu học tập III. Ph ơng pháp dạy học : Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổ n định tổ chức, kiểm tra sỹ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Điền dấu x vào ô thích hợp: (Phát phiếu theo nhóm) Câu Không là MĐ MĐĐ MĐ S ( 2 +5)(3 + 7) = 100 Với mọi số thực x, x 2 + 1 > 0 Tổng các góc trong một tam giác bằng 180 0 hay không? Có số thực x sao cho x + 3 = 7 Tổng các góc trong một tam giác bằng 180 0 3. Giảng bài mới: Tiết 3 Hoạt động 1: định lý và chứng minh định lý 9 Cau lac bo Tacke Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HD HS đọc ví dụ 1- SGK GV giúp HS hiểu rằng: không phải tất cả các định lý đều có cấu trúc (1), chẳng hạn nh định lý: Có vô số số nguyên tố . Giới thiệu 2 cách thờng áp dụng để chứng minh một định lý. * Phép CM trực tiếp: Cần chứng tỏ: , ( ) ( )x X P x Q x là MĐ đúng tơng đơng với việc CM: với x X mà P(x) đúng thì Q(x) đúng. HD HS đọc ví dụ 2- SGK * Phép CM gián tiếp ( phép CM phản chứng) có cơ sở logic là: xuất phát từ 1 mệnh đề đúng thì không thể suy ra 1 mâu thuẫn. GV lu ý HS không đợc quên bớc kết luận khi chứng minh định lý cũng nh khi giải bài tập. HD HS đọc ví dụ 3 - SGK HD HS thực hiện H1 Vận dụng: 1. Chứng minh rằng nếu bỏ 100 viên bi vào 9 hộp thì có ít nhất 1 hộp chứa nhiều hơn 11 viên. 2. Chứng minh rằng nếu bình phơng của một số tự nhiên n là một số chẵn thì n cũng là một số chẵn. HS suy nghĩ và trả lời. Ghi nhận kiến thức- sgk - Giả sử 3n + 2 là số lẻ và n là số chẵn : n = 2k ( k N) - Khi đó : 3n + 2 = 6k + 2 = 2( 3k + 1 ) là số chẵn. Vậy : Với mọi số tự nhiên n, nếu 3n + 2 là số lẻ thì n là số lẻ. (đpcm) HS thực hiện theo HD của GV. 1. Định lý và chứng minh định lý. - Thông thờng, mỗi định lý là một MĐ đúng có cấu trúc nh sau: , ( ) ( )x X P x Q x (1) - Để chứng minh một định lý, ta th- ờng áp dụng 2 phơng pháp sau: * Phép CM trực tiếp: - Lấy x tuỳ ý thuộc X mà P(x) đúng; - Dùng suy luận và những kiến thức toán học đã biết để chỉ ra rằng Q(x) đúng. - Kết luận. * Phép CM gián tiếp (Phơng pháp phản chứng). - Giả sử tồn tại x 0 thuộc X sao cho P(x 0 ) đúng và Q(x 0 ) sai, tức là MĐ (1) sai;( lập MĐ đề phủ định của ĐL) - Dùng suy luận và những kiến thức toán học đã biết để đi đến mâu thuẫn. - Kết luận. Ví dụ: Chứng minh rằng nếu bỏ 100 viên bi vào 9 hộp thì có ít nhất 1 hộp chứa nhiều hơn 11 viên. Giải: - Giả sử mỗi hộp chứa không quá 11 viên bi -Khi đó tổng số bi trong 9 hộp sẽ không quá 99 viên, mà theo giả thiết có 100 viên. - Vậy phải có ít nhất 1 hộp chứa nhiều hơn 11 viên. 2) Giả sử n là một số tự nhiên lẻ, n đ- ợc viết là:n= 2k +1,k N n 2 = 4k 2 + 4k + 1 là số lẻ, trái giả thiết. Vậy n phải là một số chẵn nếu n 2 chẵn. 4 . Củng cố: 10 [...]... + Nếu k là một chữ số chắc thì số gần đúng dới dạng số thập phân a' có hai chữ số tất cả các chữ số đứng bên trái là cách viết mà các chữ số đều là chắc là 8 và 4 của nó cũng là chữ số chắc chữ số chắc Nếu ngoài những chữ +Chữ số chắc trong một số gần số chắc còn có những chữ số khác đúng a' có thể không trùng với thì ta bỏ các chữ số này và làm tròn chữ số ở hàng của nó trong số bộ phận còn lại đúng... : 10, 11 Đ4 số gần đúng và sai số I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: 1 Về kiến thức: - Tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng - Các khái niệm: sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng chuẩn của số gần đúng 2 Về kĩ năng: - Biết cách qui tròn số, biết xác định chữ số chắc của số gần đúng - Biết dùng các ký hiệu khoa học để ghi những số. .. tính sai số lời + Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi tuyệt đối của các giá trị đó lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng GV yêu cầu HS từ ví dụ trên hãy so vào chữ số cuối cùng của bộ sánh nửa đơn vị của hàng chữ số phận còn lại một đơn vị quy tròn với sai số tuyệt đối tơng ứng 4 Chữ số chắc và cách viết HS theo dõi và ghi chuẩn các số gần đúng 4 Chữ số chắc trong một số gần chép Định nghĩa: Giả sử a' là số đúng:... Giả sử a' là số đúng: thập phân gần đúng của số a HS suy nghĩ và trả GV nêu định nghĩa Tronng số thập phân a', chữ số lời GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ SGK Sai số tuyệt đối nhỏ k đợc gọi là chữ số chắc (chữ (trang 133) hơn nửa đơn vị của số đáng tin) nếu sai số tuyệt đối hàng chữ số quy a' không vợt quá một đơn vị GV nêu ví dụ: Tìm các chữ số của hàng có chữ số k đó tròn chắc của a' = 8,473 biết a' 0,05... của số gần đúng Thông thờng, tính d a' = | a'| Sai số tuyệt đối không v- và biểu thị dới dạng phần ợt quá 5,7824 0,005 = trăm hoặc phần nghìn 0,028 912 4 Củng cố: - Thế nào là sai số tơng đối, sai số tuyệt đối? - Phân biệt cận trên của sai số tuyệt đối với sai số tuyệt đối Trên thực tế, ta không biết đợc sai số tuyệt đối nên thờng chỉ đánh giá đợc sai số tuyệt đối không vợt quá 1 số d nào đó - Số d... phép toán về tập hợp, phát biểu các bài toán bằng cách sử dụng các ký hiệu và các phép toán về tập hợp - Khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, sai số tơng đôi, cách viết số qui tròn 2 Về kĩ năng: - Biết kiểm tra tính đúng sai của 1 mệnh đề, lập đợc mệnh đề đảo của 1 mệnh đề kéo theo - Thực hiện thành thạo các phép toán về tập hợp, trên các tập hợp số - Biết cách viết số gần đúng, xác định đợc số các... dụ 5 Hớng dẫn học sinh tự học: Bài 1 Cho giá trị gần đúng của số là 3,141592653590 với 10 chữ số chắc a) Hãy viết giá trị gần đúng của dới dạng chuẩn và tính sai số tuyệt đối của giá trị này b) Thông thờng khi tính toán ngời ta hay lấy hai số 3,14 và 3,1416 là giá trị gần đúng của Nh vậy sai số là bao nhiêu ? Hai số đó có bao nhiêu chữ số chắc? 31 Cau lac bo Tacke Tiết : 12 câu hỏi và bài tập ôn... con số trong thực tế mà nó là số gần đúng? Các liệu đó là số gần Gợi ý: Khi xem dự báo thời tiết, thông đúng đợc qui tròn đến báo về trật tự an toàn giao thông, chữ số hàng trăm HD HS thực hiện H1 Hoạt động 2 Sai số tuyệt đối, sai số tơng đối Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Ví dụ 1 Nếu lấy giá trị gần đúng HS đọc SGK 101 của là 5,32 thì sai số tuyệt đối 19 là bao nhiêu? 2 Sai số. .. càng nhỏ thì độ chính xác càng lớn, do đó số d đợc gọi là độ chính xác của số tuyệt đối Độ chính xác d của 1 số gần đúng không phải là duy nhất 5 Hớng dẫn HS tự học - Học kỹ lý thuyết, xem lại các ví dụ - Cho ba giá trị gần đúng của 3 là 0,429; 0,4 và 0,42 7 Hãy tính sai số tuyệt đối của các số này (và viết dới dạng chuẩn các số đó) 52 là a' = 7,43 thì sai số tuyệt 7 đối mắc phải là bao nhiêu? Cho... HD HS thực hiện H5 B Hoạt động 3: Các tập hợp số thờng dùng GV yêu cầu HS nêu các tập hợp số đã học GV nêu các tập con thờng gặp của tập hợp R cùng với cách biểu diễn trên trục số (SGK) 22 Cau lac bo Tacke Hớng dẫn HS biểu diễn các tập con của tập số thực trên trục số Hoạt động 4: Các phép toán trên tập hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 Các phép toán trên tập hợp a Phép hợp : GV vẽ biểu đồ Ven . B: Nếu số 47 là số nguyên tố thì số 47 chỉ chia hết cho 1 và 47 dùng liên từ Nếu A thì B để liên kết hai mệnh đề. F = Nếu số 59 là số nguyên tố thì số 59. = Số 47 là số nguyên tố B =Số 47 chỉ chia hết cho1và 47 GV yêu cầu HS nêu cách thành lập mệnh đề E = A B dựa vào ví dụ trên. Ví dụ: Cho 2 mệnh đề C = Số

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 2)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 2)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 3)
u ý HS: Trong khi trình bày lời - Giáo án Đại số 10
u ý HS: Trong khi trình bày lời (Trang 3)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 4)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Ví dụ: - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Ví dụ: (Trang 6)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 7)
- Hình thành cho học sinh khả năng suy luận có lý, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề 1 cách chính xác. - Giáo án Đại số 10
Hình th ành cho học sinh khả năng suy luận có lý, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề 1 cách chính xác (Trang 9)
Hình chữ nhật là tứ giác đó có 2 đờng chéo bằng nhau”. - Giáo án Đại số 10
Hình ch ữ nhật là tứ giác đó có 2 đờng chéo bằng nhau” (Trang 12)
b) Nếu tứ giá cT là hình thoi thì   nó   có   hai   đờng   chéo vuông góc với nhau. - Giáo án Đại số 10
b Nếu tứ giá cT là hình thoi thì nó có hai đờng chéo vuông góc với nhau (Trang 13)
Bài 12: Điền dấu x” vào ô thích hợp trong bảng sau: - Giáo án Đại số 10
i 12: Điền dấu x” vào ô thích hợp trong bảng sau: (Trang 16)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 18)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 22)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng a. Phép hợp :  - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng a. Phép hợp : (Trang 23)
HS vẽ hình và theo dõi các thao tác thực hiện các phép toán. - Giáo án Đại số 10
v ẽ hình và theo dõi các thao tác thực hiện các phép toán (Trang 24)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 25)
Vẽ hình 1.1(Tr 53- sgv)??? - Giáo án Đại số 10
h ình 1.1(Tr 53- sgv)??? (Trang 27)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 28)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 29)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án Đại số 10
o ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w