1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HÃY ĐẾN ĐỂ THẤY

178 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tác Giả

  • Lời Nói Đầu

  • Lời Người Dịch

  • Chương 1 - Hiểu Biết Về Vô Thường Dẫn Đến Hạnh Phúc

  • Chương 2 - Ba Mươi Tám Phước Báu

  • Chương 3 - Dứt Sạch Mọi Khổ Đau

  • Chương 4 - Lỗi Của Người

  • Chương 5 - Hai Loại Tài Sản

  • Chương 6 - Năm Phương Cách Để Đối Trị Sân Hận

  • Chương 7 - Chúng Ta Phải Tin Vào Gì?

  • Chương 8 - Bảy Kiết Sử

  • Chương 9 - Bốn Pháp Cơ Bản

  • Chương 10 - Tâm Từ Bi

  • Chương 11 - Đạt Được Tri Kiến

  • Chương 12 - Trí Tuệ Bát Nhã

Nội dung

HÃY ĐẾN ĐỂ THẤY Phật Giáo, Con Đường Đưa Đến Hạnh Phúc Tác Giả: Ni Sư Ayya Khema Việt Dịch: Chơn Minh Nguyễn Văn Phú Tịnh Nghiêm Nghiêm Xuân Cường & Diệu Liên Lý Thu Linh -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 21-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Tác Giả Lời Nói Đầu Lời Người Dịch Chương - Hiểu Biết Về Vô Thường Dẫn Đến Hạnh Phúc Chương - Ba Mươi Tám Phước Báu Chương - Dứt Sạch Mọi Khổ Đau Chương - Lỗi Của Người Chương - Hai Loại Tài Sản Chương - Năm Phương Cách Để Đối Trị Sân Hận Chương - Chúng Ta Phải Tin Vào Gì? Chương - Bảy Kiết Sử Chương - Bốn Pháp Cơ Bản Chương 10 - Tâm Từ Bi Chương 11 - Đạt Được Tri Kiến Chương 12 - Trí Tuệ Bát Nhã Come And See For Yourself The Buddhist Path To Happiness 2006 Nguyên tác Đức ngữ ‘Komm Und Sieh Selbst’ @ Jhana Verlag 1998 Bản Anh ngữ ‘Come And See For Yourself’ @ Windhorse Publications 2002 ISBN 899579 45 Việt dịch từ Anh ngữ ấn tống với đồng ý Buddha Haus e V./Jhana Verlag, Germany -o0o - Tác Giả AYYA KHEMA sinh năm 1923 gia đình người Do Thái Bá Linh Bà trốn khỏi Đức sang Tô Cách Lan (Scotland) năm 1938, với 200 trẻ em khác Sau đoàn tụ với cha mẹ bà Trung Hoa Khi chiến tranh thứ hai bùng nổ, bà gia đình bị đưa vào trại giam tù binh Nhật Sau chiến tranh, bà di cư sang Mỹ lập gia đình Vào khoảng đầu năm 1960, bà chu du nhiều nơi khắp châu Á, sau 10 năm hành thiền, bà bắt đầu dạy thiền thuyết giảng Phật giáo châu Âu, Bắc Mỹ Úc Ni Sư Ayya Khema góp công lớn vào việc gầy dựng lại ni đoàn Phật giáo Ni Sư thọ giới vào năm 1979, theo truyền thống Nguyên thủy Sri Lanka Tại Ni Sư thiết lập Trung Tâm Nữ Phật tử Quốc tế Đảo Parappuduwa dành cho Ni chúng nữ cư sĩ Vào năm 1987 Ni Sư phối hợp tổ chức hội thảo Ni đoàn Phật giáo Quốc tế lần đầu tiên, mà kết ni đoàn Sakyadhita, tổ chức nữ Phật giáo quốc tế thành hình Ni Sư viết 20 đầu sách thiền Phật giáo tiếng Anh Đức, tác phẩm tiếng Ni Sư Being Nobody, Going Nowhere (Việt dịch: Vô Ngã Vô Ưu, Diệu Liên Lý Thu Linh), giải thưởng Christmas Humphreys (Christmas Humphreys Memorial Award) Các tác phẩm Ni Sư thể nhận thức sâu xa thực hành, lợi ích thiền tập, lời kêu gọi đơn giản hóa sống hàng ngày chúng ta, tịnh hóa thân tâm cách ứng dụng lời dạy Đức Phật vào sống Bên cạnh việc thành lập Wat Buddha Dhamma (Ngôi Nhà Phật Pháp) Úc, lâm tự viện theo truyền thống Nguyên thủy, Ni Sư Giám đốc đỡ đầu cho Buddha-Haus (Ngôi Nhà Phật) Đức, nơi Ni Sư viên tịch vào năm 1997 (ND: Bạn đọc tìm hiểu thêm đời Ni Sư Ayya Khema qua dịch Quà Tặng Cuộc Đời (I Give You My Life) -o0o - Lời Nói Đầu Ni Sư Ayya Khema sinh người theo Do Thái giáo lại người Phật tử từ giã cõi đời Gần đời bà du hành khắp nơi giới với gia đình, trở Đức vào năm cuối đời Một số chuyến phiêu lưu bà kể lại hồi ký thú vị, I Give You My Life (Quà Tặng Cuộc Đời) Lần nhìn thấy Ni Sư phóng đài truyền hình cộng đồng Phật giáo Uttenbuehl, chân rặng núi Alps phía nam nước Đức Phóng gây nhiều xúc động cho vài năm sau vui mừng giúp dịch số sách Bà Khoảng thời gian chuyển qua Anh quốc, giai đoạn đời cảm thấy khó khăn để hành thiền Đối với tôi, sách giống khóa Phật học bản, dựa giảng Ni Sư Ayya Khema buổi thuyết pháp vào ngày thứ Tư tuần Ngôi Nhà Phật (Buddha-Haus) Uttenbuehl, xuất lần năm 1994 Tôi thích giảng chúng dựa kinh điển truyền thống Đức Phật Ni Sư Ayya Khema đọc vài kệ từ kinh Pháp Cú hay số kinh, luận ngắn khác, giải thích, giảng rộng thêm Ni Sư hoan hỷ giảng giải kinh cho thích tu thiền tìm hiểu Phật giáo Với hiểu biết, kinh nghiệm việc chuyên tu thiền định thân, Ni Sư Ayya Khema thường giảng thiền cách đầy nhiệt tình Thật vậy, Ni Sư nhấn mạnh đến việc làm để áp dụng việc hành thiền đời sống ngày Ni Sư Ayya Khema không e dè trao đổi với 'đồng nghiệp' Thiên Chúa giáo mình, so sánh kinh nghiệm thiền định Ni Sư với unio mystica (tạm dịch, huyền bí) người Eckhart (Meister Eckhart), Ni Sư hướng dẫn khóa tu thiền tu viện Thiên Chúa giáo Chính Dhammaloka, người đề nghị với nhà xuất Windhorse dịch Komm Und Sieh Slebst (Come And See For Yourself), xuất lần đầu năm 1994, sang tiếng Anh Jayachitta bắt đầu công việc dịch thuật, tiếp tục sau Jinananda sau biên tập lại dịch Punyamati tỉ mỉ xem lại thảo lần cuối Xin chân thành cảm ơn đóng góp họ Portia Howe người lại nhóm nhà xuất Windhorse Publications, đóng góp nhiều công sức Nhiều người khác góp tay nhiều cách khác nhau, tăng đoàn (Sanghamitta) Ngôi Nhà Phật (Buddha-Haus), Ulrike Harris, Asanga, Vassika, Ratnaprabha, Shantiprabha, người cộng tôi, Martina Tôi xin hồi hướng công sức dịch sách đến tất Phật tử Tây phương, mong tất độc giả đón nhận thoáng hào quang ấm áp chiếu soi từ Đức Phật Michael Etzold Oxford Tháng 12, 2001 -o0o - Lời Người Dịch Dầu tâm nguyện có duyên lành để dịch tất sách tiếng Anh Ni Sư Ayya Khema, để đạt tâm nguyện bao thử thách Trước hết quỹ thời gian ngày cạn kiệt, khó khăn hiểu biết giới hạn Phật pháp nói chung, kinh nghiệm thiền định nói riêng Nhưng cố gắng không bỏ cầu nguyện đến gia hộ chư Phật, Ni Sư Ayya Khema, rộng lượng quý độc giả Suy cho cùng, người nhiều việc làm này: thấm nhuần thêm giáo lý cao siêu mà gần gũi Đức Phật Chỉ mong người tha thứ cho mạo muội Lần nầy định chuyển ngữ Come and See for Yourself, từ tiếng Anh, may mắn hai đạo hữu Chơn Minh Nguyễn Văn Phú Tịnh Nghiêm Nghiêm Xuân Cường, hoan hỷ giúp dịch từ chương đến chương sách, xem giảm nửa gánh nặng cho Nhờ sách dịch Come and See for Yourself (Hãy Đến Để Thấy) sớm hoàn thành để đến tay bạn đọc, độc giả rộng lượng chúng tôi, người không kể đến sơ sót chúng tôi, khuyến khích tiếp tục công việc dịch thuật, đầy lòng ngưỡng mộ Ni Sư Ayya Khema thân Xin có đôi lời giới thiệu hai đạo hữu đồng dịch giả: -Chơn Minh Nguyễn Văn Phú, sinh quán Nha Trang, Khánh Hòa, cựu học sinh trường Võ Tánh, Nha Trang; cựu sinh viên Khóa 8, Cao Đẳng Thủy Lâm, Trung Tâm Quốc Gia Nông Nghiệp, Saigon; tốt nghiệp Duke University, North Carolina, Hoa Kỳ Hiện làm việc với Michigan State University, ngành Thủy Lâm -Tịnh Nghiêm Nghiêm Xuân Cường, nguyên quán Tây Mỗ, Hà Đông, sinh sống hành nghề Dược tiểu bang Michigan, Hoa Kỳ với gia đình Ông tác giả tập thơ đạo thiền với tựa đề Trở Về tuyển tập nhạc thiền Như Mây Trôi Đi Quyển Hãy Đến Để Thấy (Come and See for Yourself), gồm có 12 chương Mỗi chương dựa hay nhiều kinh nhiều đề tài khác Có đề tài quen thuộc, dễ hiểu, có đề tài gây cho nhiều bối rối Thí dụ chương 11 nói tầng thiền định, thiền tuệ, chương 12 bàn tính Không Kinh Bát Nhã Chúng cố gắng khả giới hạn để phần chuyển tải lời giáo huấn Ni Sư Ayya Khema dựa Kinh điển Đức Phật Tuy nhiên Ni Sư nói, chương 11: ' Thật khó giải thích Chỉ có người chứng nghiệm thật hiểu được." Thật vậy, với điều nói đến chương này, chúng tôi, có thể, dịch lời không ý, hiểu từ không chuyển nghĩa câu Ngoài ra, xin lưu ý độc giả rằng, Ni Sư Ayya Khema tu theo Nguyên Thủy, nên Ni Sư có nhìn riêng số kinh điển Đại thừa, thí dụ Bát Nhã Tâm Kinh Chắc chắn sách dịch tránh nhiều sai sót, mong quý tôn sư, bậc uyên thâm, thiện trí thức, dẫn cho, để lần tái sau hoàn thiện (xin liên lạc ltl3107@yahoo.com) Lần xin chân thành cảm niệm công đức Ni Sư Ayya Khema để lại cho đời thuyết pháp xúc tích giáo lý Đức Phật mà Phật học hữu ích Với đồng ý hai đạo hữu đồng dịch giả, xin hồi hướng công đức dịch thuật đến hương linh Mẹ cụ bà Lý Thị Lăng, Pháp danh Diệu Thọ, tạ ngày 27 tháng 3, năm 2006 Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, thân quyến đóng góp để ấn tống sách dịch Ngưỡng cầu Hồng ÂnTam Bảo hỗ trợ cho chúng gặp Phật pháp nhiều đời, nhiều kiếp sau Diệu Liên Lý Thu Linh Tháng 7, 2006 -o0o - Chương - Hiểu Biết Về Vô Thường Dẫn Đến Hạnh Phúc Người luôn chánh niệm, Sự sanh diệt uẩn, Được hoan hỷ, hân hoan, Chỉ bậc biết Kinh Pháp Cú - Câu 374 (1) Dhammapada stanza 374 Từ Pali Dhammapada dịch ‘Những bước đường giáo pháp’ Tác phẩm tiếng nầy chia làm nhiều phần, phần có nhiều đoạn kệ: câu kệ Đức Phật nói vào dịp khác nhau, nhằm giáo huấn đề tài khác Tuy nhiên, lời dạy nầy thật xúc tích, cô đọng nên đoạn kệ tự tiểu luận Để diễn giải đoạn kinh trích dẫn trên, (Ni Sư Ayya Khema) muốn trước hết phân tích nghĩa số từ câu Đức Phật nói khả đạt an vui hạnh phúc điều mà tất muốn đạt Nhân loại tìm cầu hạnh phúc nhiều cách, qua nhiều thứ khác nhau, thường đối tượng bên Chúng ta cố gắng, đủ cách, để đạt hạnh phúc, có ta muốn giữ chặt lấy Ta nghĩ hạnh phúc giữ chặt đó, người kiện mà có lần đem lại cho ta hạnh phúc Thế nên ta thường cố tìm hạnh phúc cải vật chất, hay làm việc mà ta nghĩ làm thỏa mãn Nhưng từ thuở khai thiên lập địa, chưa người giữ hạnh phúc bên Đức Phật dạy để tìm hạnh phúc phải tu tập Ta nói nghề nghiệp đem lại cho ta hạnh phúc, dù cố gắng tự nhủ đến ta cảm thấy mãn nguyện làm nhiều việc ích lợi cho đời, nhìn kỹ lại ta thấy thứ hạnh phúc nầy không trường cửu thâm tâm ta bồn chồn, bất ổn Khi mang tâm trạng buồn chán thế, người ta lại thường nghĩ có không ổn bên - họ không nhận điều mà họ cảm nhận đến từ nội tâm (1) Kinh Pháp Cú (Dhammapada), Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch, NXB Tôn Giáo – Hà Nội 2000 Cách suy nghĩ thông thường ta muốn Ngay mà muốn điều lành mạnh, tốt đẹp, ta thấy dù có cố gắng cách mấy, ta lúc an vui, ta lại muốn hơn, khác Đức Phật cho phương cách khác hẳn Ngài muốn dạy ta cách suy nghĩ mới, cho ta bước lên tầng cao hơn, dựa thực tế mong cầu Thí dụ ta thử đủ cách nhận cải vật chất không làm ta hạnh phúc, kiến thức mang đến cho ta đôi chút hạnh phúc Trong đoạn kinh nầy, Đức Phật dạy: Người thường suy gẫm tâm Sự sanh diệt uẩn, Uẩn thành phần ta Trước thân, mà ta tự đồng hóa ta nghĩ "Đây ta" Sau tâm, mà Đức Phật chia làm bốn phần: Trước tiên, thức – mà cảm nhận qua tiếp xúc với giác quan nhìn, nghe, ngửi, nếm, hay xúc; thứ hai thọ, vui buồn, phát sinh dựa vào xúc chạm giác quan, kể tình cảm; thứ ba, tưởng theo sau cảm giác; thứ tư, hành phản ứng tưởng -cũng gọi tâm hành Chúng ta phân tích tâm sâu hơn, để bao gồm, thí dụ, ý chí thành phần tâm Tuy nhiên, thường tâm vào bốn phần nầy: thức, thọ, tưởng hành Chúng ta cần ý đến năm uẩn, đến phân chia tâm thân, bốn phần phương tiện qua giải đáp câu hỏi tâm thực Ta kiểm nghiệm việc tức khắc: phút bạn cảm nhận gồm có thấy, xúc chạm nghe Bạn không nếm hay ngửi lúc nầy, ba năm giác quan bạn có tiếp xúc với giới bên qua chúng để lại cảm thọ mà ta không nhận biết ta không thực tập chánh niệm Cái cảm giác ban sơ vi tế, nên thay vào thường vướng vào phản ứng, mạnh mẽ nhiều Giữa hai cảm nhận (thọ hành) tưởng, điều tùy thuộc vào cá nhân Mặc dầu hai người nhìn vật, người cảm nhận khác phản ứng tùy theo đó; người nhìn thấy đẹp, người khác cảm thấy dửng dưng cho xấu xí đằng khác Đây lý để ý đến cảm giác nhận thức Khi nghe nói điều gì, ta tự nhủ ‘thật vô lý,’ ‘thật hay,’ ‘tôi không cần biết,’ hay ‘tôi biết rồi.’ Ta bận rộn với phản ứng nên khó mà thấy xúc chạm phản ứng có cảm giác nhận thức Do đó, trước hết ta phải kiểm nghiệm thật kỹ cảm quan phản ứng phát sinh từ Ta dễ dàng nhận phản ứng nầy trình nhận thức giúp ta làm quen với có mặt uẩn Thông thường hành động theo phản ứng tìm cách hoàn thiện chúng cách chuyển hóa cảm quan Ta tìm cách nghe, nếm, ngửi, xúc chạm thứ khác thường làm, ta bị thói quen huân tập đưa vào đường cũ Thật ta phải thấy phương cách không hiệu chẳng lâu bền Thế ta tiếp tục tìm đủ hội để thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc chạm thứ lạ khác Tuy nhiên, ta theo đường Trên đường nầy, thay đồng hóa với phản ứng thân ta quán sát chúng Điều nói dễ khó làm Và chắn cần có thực tập thường theo cách suy nghĩ cho phản ứng ta xem Vì xét cho cùng, phản ứng ta Nếu ta xem tư tưởng mình, tư tưởng tiêu cực xác, chúng mình, lẽ tự nhiên ta tiếp tục chờ đợi hạnh phúc đến từ giới bên Và thế, ta tránh né đem lại cho ta phản ứng khó chịu, tiếp tục tìm mà ta cho đem lại cho lạc thú Lẽ đương nhiên là, dù có cố gắng đến đâu, ta có đời toàn lạc thọ, mải mê theo đuổi đường nầy mà ta chẳng nhận ta tìm hạnh phúc đường hoàn toàn khác Dù không kiếm tìm có lúc có lạc thọ Một lợi lạc kiếp sống người không thiếu hội để ta hưởng hạnh phúc Hầu hết có đồ ăn thức uống thích hợp, hưởng thời tiết tốt, xem hoa nở có người để trò chuyện Những điều tự chúng xấu, song ta bám theo cảm thọ nầy dốc lực để đuổi theo lạc thọ, ta từ thất vọng đến thất vọng khác Ta chẳng tìm hạnh phúc cho tâm hồn đường Chính lẽ mà đoạn kệ nói trên, Đức Phật dạy quán sát sinh diệt uẩn, xem chúng đến Điều nầy thực cách đơn giản ý quan sát thân Vì để ý đến người khác, ta quên điều trước hiểu người, ta phải biết rõ Cái mà nhận người khác mà tự khám phá nơi Ta quán sát sinh diệt ý nghĩ, cảm thọ; chúng đến thật rõ ràng rành mạch; điều khó Thế đắm chìm cảm thọ mình, mà ta không nhận thấy chúng biến nhanh Một ý nghĩ thường biến vừa khởi sinh, trừ trường hợp ý tuởng lại phát sinh dựa vào chuỗi tư tưởng – ý nghĩ ban đầu biến Hiển nhiên ta ghi chép lại ý tưởng nầy phát khởi, song dòng tư tưởng thay đổi không ngừng nên chưa có ích lợi cho ta Ít người muốn đối diện với thật ý nghĩ cảm nhận họ vô thường Tuy nhiên, biết phủ nhận sức mạnh thật nầy, tất chứng nghiệm điều thân Tính phù du nầy thách đố cho nhìn ta ngã, khiến trở nên bớt cụ thể, tảng bớt vững chắc, ta phải đối mặt với vấn đề trọng đại, việc ta tự xem thực thể vững chắc, bất biến ta gọi người với quan điểm, ý kiến cá nhân tạo thành ‘bản ngã’ Cái nhìn ta thân, ngã tưởng bị lung lay ta nhận quan điểm, ý tưởng cảm nhận mình, đến giây phút Càng chấp ngã ta dễ có hạnh phúc Ta không thiết phải đồng ý với câu nầy, song lý để phủ nhận ngay, ta tự kiểm nghiệm Càng muốn chứng tỏ cho người biết ta ‘ai đó’ với số quan điểm, hệ thống niềm tin riêng cương vị đặc biệt ta lại phải bám chặt vào thứ khiến trở thành người đó, cố gắng biến tất trở thành vững bền Tuy nhiên, luôn sinh diệt đổi thay, nên phải đối mặt với nhiệm vụ gần thực Đây lý người hạnh phúc Tất tình trạng khó xử Một ta cố gắng để khẳng định mình, bám víu vào người hay vật mà ta gắn bó, ta có tự hạnh phúc Bởi lẽ - cho dù ta bận rộn hoàn toàn rảnh rỗi - ta cảm thấy xúc, mà ngày gọi căng thẳng thần kinh (stress) Kỳ thực nỗi xúc mà ta tự tạo cho mình, lúc có mặt, hỗ trợ cho cảm nhận ngã, nhu cầu muốn tự khẳng định lý khiến phát sinh trước hết Ta muốn tự nhủ ta người có thực thể bền vững với cá tính riêng biệt, nên ta thường nói câu "Xin lỗi đến trễ, tính quen rồi" "Những phim buồn làm phải khóc – đó" Những câu nói nghĩa vật thể hay cá tính mà thay đổi Từng ý nghĩ, cảm giác đến Ta cần nghĩ lại xem ý nghĩ hay cảm giác có ngày hôm có với ta hay không Khi nhìn lại, ta thấy ý nghĩ ta vừa có cách vài phút biến hẳn Thật - kể đời ta- mà ta cầm tay Mặc dù ta già phút giây, có nhiều người chấp nhận điều nầy Tệ nữa, họ họ chấp nhận thực Ta giữ ký ức ta để ý thấy già đi, tất ký ức ta có tạo thành ta ảo tưởng Bằng cách tạo dựng cho ý niệm vững ngã Những chứng phủ nhận cách suy nghĩ ta thực sống tìm thấy khắp nơi Giả thử trời mưa: giọt nước buông bỏ hoàn toàn đánh tự ngã Tuy nhiên, điều bao gồm tất đường thiền định tri kiến thành tựu được, mà ta hướng đến với hỗ trợ thiền Ý chí ta cần phải tịnh không lệ thuộc vào điều ta muốn hay không muốn, hay ý kiến ta, mà tự bước vào vũ trụ Tâm tiếp tục bám víu vào dục chịu đựng vô hạn Con đường phải bước, chậm rãi Chúng ta bỏ qua bước nào, ta tự nhủ ta bước trước ta thực đến Dầu bạn điểm nào, phải Đức Phật so sánh đường tu tập với đại dương: từ từ tiến biển, bước xuống làm ướt từ chút hoàn toàn ngập sâu nước Tầng Thiền Thứ Tám Tầng thiền thứ bảy thứ ba thiền tuệ, để lại phía sau ấn tượng mạnh mẽ tâm biết cảm nhận vô hạn không chứa đựng thứ mà ta bám víu vào Khi vô hạn bao trùm ta, tâm sẵn sàng để buông bỏ tự ngã hoà nhập với thể ban đầu hữu nơi tự ngã tìm thấy Tầng thiền thứ bảy dẫn đến tầng thứ tám tầng tương ứng với tứ thiền Trong tứ thiền tâm thư giãn, người quán sát hoạt động phía sau, tầng thứ tám, tâm không tỉnh thức nhận biết thế, thay vào trụ nơi thân Cảm giác thật khó giải thích Nó bỏ lại đằng sau bốn uẩn thuộc tâm (trong ngũ uẩn -khandhas) Tầng thứ tám gọi phi tưởng phi phi tưởng Tưởng chi thứ ba sau sắc thọ, người quán sát Trong tầng thứ tám này, người quán sát trở nên lu mờ nói chứng nghiệm Tuy nhiên, tâm trú ngụ an bình tuyệt đối tiếp nhận nguồn lượng khổng lồ Nó cho thấy có đau khổ tư tưởng quán sát, ta nghĩ đến điều tốt đẹp Kết tầng thiền thứ tám nhận thức tâm hoạt động không ngừng đem lại đau khổ Nếu thân phải làm việc cực nhọc đòi hỏi nơi tâm chịu đựng Chỉ có người thực hành thiền quán tạo tịnh cho tâm thiền định Sau tầng thiền thứ tám, ta thấy rõ ràng suy nghĩ gánh nặng cho đến Do chúng sanh bị đau khổ dày vò tất xúc chạm dẫn đến suy tưởng Đức Phật hoàn toàn chấp nhận giải thoát từ đau khổ để vào thiền định Tương tự, tận hưởng dục lạc ngưng tìm kiếm chúng kinh nghiệm chúng chúng xảy Nếu thấy toàn đau khổ làm nản chí khỏi tầng thiền thứ tám, ta trở nên trầm cảm không muốn tiếp tục đường đạo Tuy nhiên cách nhận thức đau khổ, ta tìm đủ sinh khí lượng để giúp ta buông bỏ ngã tưởng -o0o - Chương 12 - Trí Tuệ Bát Nhã Bồ Tát Quán Tự Tại vào trí tuệ sâu thẳm, soi thấy năm uẩn không, liền vượt khỏi khổ ách Này Xá-lợi tử, sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc tức không, không tức sắc Thọ, tưởng, hành, thức lại Này Xá-lợi tử, tướng không pháp không sinh không diệt, không không nhơ, không thêm không bớt Cho nên tánh không, sắc, thọ, tưởng, hành, thức; mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; sắc, tiếng, mùi, vị, xúc, pháp; nhãn giới ý thức giới; vô minh vô minh hết; già chết già chết hết; không khổ, tập, diệt, đạo, không trí không đắc, không sở đắc Bồ Tát nương trí tuệ nên tâm không ngăn ngại; không ngăn ngại, nên không sợ hãi, xa lìa mộng tưởng điên đảo, rốt Niết- bàn Chư Phật ba đời nương trí tuệ nên chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Thế nên biết trí tuệ thần lớn, thần sáng lớn, thần vô thượng, thần không sánh bằng, dứt trừ khổ ách, chân thật không hư, nói câu thần trí tuệ tột; liền nói thần rằng: Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà (Phật Ở Trong Lòng, H.T Thích Thiện Siêu NXB Tôn Giáo 2003, trang 392) Kinh Hrdaya Prajnaparamita kinh tiếng, đặc biệt tôn trọng truyền thống thiền Phật giáo Triều Tiên Nhật Bản, có mặt khoảng 1000 năm Tựa kinh tiếng Sanskrit: Hrdaya có nghĩa trái tim, prajna trí tuệ, paramita giới hạnh sutra kinh (hadaya, panna, parami sutta từ tương đương tiếng Pali, dùng từ Sanskrit bàn văn tiếng Sanskrit) Bản kinh dịch sát nghĩa ‘Bài thuyết pháp giá trị trí tuệ.’ Tuy nhiên, thường dịch ‘Tâm Trí tuệ bát nhã’ hay đơn giản ‘Kinh Trái Tim’ Kinh vị đại sư thiền soạn thảo (10) Kinh giải thích vắn tắt yếu tố cuối chuỗi duyên sanh siêu việt, bắt đầu với giải thoát khỏi tình cảm tiêu cực tiến dần đến hoàn toàn giải thoát Dầu kinh hiểu từ nhìn thật tuyệt đối, mà tâm phàm phu liên tưởng đến, kinh tiếng thường trích dẫn Kinh bắt đầu sau: Bồ Tát Quán Tự Tại sâu vào trí tuệ Avalokitesvara xuất phát từ hình ảnh vị thần thánh Ấn Độ khoảng thời với lúc giáo lý Đức Phật truyền bá khắp lục địa Ngài thường mô tả với nhiều tay, biểu tượng lòng hoan hỷ vô thượng, khả hành thiện che chở bảo vệ bao chúng sanh, Ngài đại diện cho lòng bi mẫn hình tướng người nam Quan Âm (Kwan Yin) hình tướng người nữ biểu tượng truyền thống Trung Hoa Bồ Tát (bodhisattva) người toàn tâm toàn trí tìm kiếm giác ngộ Đức Phật Bồ Tát trước chứng đắc thành Phật Bodhi có nghĩa ‘giác ngộ’ sattva ‘người’, từ có nghĩa ‘người giác ngộ’, dùng để ám ‘người tìm giác ngộ nguyện làm tất để đạt mục đích đó.’ (10) Ở có lẽ Ni Sư Ayya Khema muốn nói đến Luận sư Long Thọ, người có công hệ thống hóa tư tưởng nêu lên Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Khi sâu vào trí tuệ tột, ngài nhận thấy tất thứ giới không Ở có Bồ Tát Avalokitesvara chìm sâu quán tưởng nhận tất kinh nghiệm gian, thân, thọ, tưởng, hành, hay thức, thực tế tất không Năm phân loại nhắc đến năm uẩn (skandhas), thường dịch ‘những thành tố hữu’ hay ‘tổng hợp’, chúng phân biệt kinh nghiệm ta bao gồm Trong phần diễn tả chuỗi liên hoàn duyên sanh tục có hình ảnh quỷ, thân che phủ da cọp, tay cầm bánh xe tượng trưng cho vòng tròn này, đầu đội vòng nguyệt quế với năm sọ người, tượng trưng cho năm uẩn (skandhas) Trên tất cả, năm thành tố mà từ người tạo thành –thân, thọ, tưởng, hành thức- không, trống rỗng Nhưng chúng trống rỗng gì? Chúng trống rỗng hình tướng Đó là, chúng rỗng vắng tất mang đến cho chúng ý nghĩa Ở gặp nhiều khó khăn, cố gắng hiểu khái niệm Thật vậy, có hiểu lầm tai hại Sự rỗng vắng nghĩa tất mặt giới –không thể nghi ngờ có mặt giới đầy biến động Nhưng tất thứ đó, chất chúng vô thường Không có thứ coi ngoại lệ định luật này, mà diễn tả quy tắc chủ đạo tự hữu Vì pháp bền vững, thực tế bề ngoài, chúng thay đổi không ngừng Không có chúng mà sở hữu hay lưu giữ Trong ý nghĩ chúng rỗng vắng Và tất khổ ách Ngài xóa bỏ cách nói, ‘Này Xá Lợi Phất, sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc.’ Xóa bỏ khổ ách có nghĩa chấm dứt đau khổ (dukkha) Xá Lợi Phất cánh tay phải Đức Phật lịch sử vị đệ tử đệ trí tuệ, người muốn bày tỏ chứng ngộ thường tìm gặp Đức Phật hay Xá Lợi Phất Và mà Avalokitesvara làm Avalokitesvara chứng ngộ đoạn diệt hoàn toàn tất cay đắng, khổ đau bên trong, ngài tự chứng thực tế Ngài nhận thức giới hình tướng rỗng không rỗng không chẳng giới hình tướng Rỗng nghĩa thiếu vắng hình tướng, thể định vật gì; người thú, tất vũ trụ thiên nhiên, tất đối tượng vật chất, không nắm giữ điều chắn, bền vững bên chúng Sự thật đơn giản mà ngài chứng ngộ tánh tất vạn vật Tuy nhiên kinh nghiệm cá nhân thực mà từ ngữ nói đến khó mà hiểu Nói cách khác tất không không tất –nhưng lời khó hiểu Thế giới hình tướng trống rỗng –nó không chứa đựng cả- thực tế bao trùm vạn vật Chính tạo nên giới nhị nguyên cách phân biệt vật qua cách nói: ‘Đây người Đây hoa Đây thú Đây điều tốt, điều xấu.’ Với phân biệt thế, tâm lăng xăng bắt đầu, ta luẩn quẩn đó, thoát phải tìm khác để phán đoán Dĩ nhiên, tất tự phán xét mình: ‘Tôi làm tốt việc này’, ‘tôi thất bại điều kia,’ ‘tôi muốn làm điều tốt hơn,’ ‘tôi làm việc rồi’,‘tôi tốt,’ ‘tôi xấu.’ Khuynh hướng phân biệt, phán xét, chọn lựa, khiến cho gần nhận tất đối tượng phán xét, đánh giá cả, tánh không bao trùm tất phân biệt (nhị nguyên) Nó thứ khác tách biệt Thế giới giới giả tạm, gọi maya truyền thống Ấn Độ Nhưng mắt ta thấy tượng, tai nghe tiếng nên ta tin vào giả tạm, coi thật Sắc tức không, không tức sắc Không có thể; có hình tướng bên Những trước mắt thật, thực giống bọt nước mặt biển Các bong bóng nước hoàn toàn quên chúng tách biệt khỏi đại dương tạo chúng, để bắt đầu phát khởi đủ ý nghĩ thân, nói với rằng: ‘Bạn biết không, bong bóng đẹp bạn nhiều,’ hay ‘tôi cao bạn thấp,’ hay ‘tôi thông minh bạn,’ hay ‘hãy nhìn tôi, lộn ngược hai vòng.’ Những ý nghĩ thay đổi thực thực tế bong bóng nước biển, chúng hình thành chuyển động biển Những mà coi sắc vạn vật với không, bong bóng nước với biển biển với bong bóng nước –tất vạn vật phần tổng thể Cũng thọ, tưởng, hành, thức Lần nữa, Avalokitesvara nhắc đến năm uẩn (skandhas) Ngài giải thích với Xá Lợi Phất năm thành tố này, mà tự chúng không Cũng giống ta tự cho là tổng hợp thành tố này, bề thực, chúng (năm uẩn) bề ngoài, không định, dầu coi chúng quan trọng đến Rồi Ngài lập lại: Xá Lợi Phất, tất vạn pháp thực tế không Cho đến thời điểm này, có loại trí tuệ mà gọi ‘giây phút đạt đạo’ -một giây phút phát sinh, đoạn diệt Trước đạt trí tuệ mô tả đây, Avalokitesvara phải công phu tu tập cách tìm định hướng hoàn toàn cho tâm thức Nhưng nghe chứng mà Avalokitesvara đạt được, ngài giải thích viễn ảnh thực tuyệt đối phát sinh tiếp sau ngài đạt trí tuệ Qua viết ngài Long Thọ, vị đại sư Đại thừa, biết hiểu Pháp trừ phân biệt thật tương đối tuyệt đối Con đường mà chọn gian dĩ nhiên đường thật tương đối, ta nhìn thấy vạn vật mắt nhị nguyên, tất hình tướng có ý nghĩa Nhưng có đường khác mà ta đi, đường thật tuyệt đối, nơi hình tướng không hình tướng, thực rỗng không Thực tuyệt đối niết bàn (nirvana hay nibbana – Pali) Không sinh, không diệt Không nhơ, không Không thêm, không bớt Trong thực tuyệt đối sinh, diệt; tử, sinh Tất giới hình tướng mà coi quan trọng trả trở thực mà từ chúng phát sinh Giống bọt bong bóng mặt biển thực tuyệt đối, nhận thức thực tuyệt đối tự để hòa quyện trở lại với biển Chúng ta không muốn bong bóng nhỏ lăng xăng trồi sụt để khẳng định tánh bong bóng cá biệt mình, nhận thức tự khẳng định mang đến đau khổ Qua tri kiến này, từ ta hòa nhập trở lại với thể ban đầu chúng sanh, ta nhận thấy phát sinh hay chấm dứt Ở sinh hay diệt, tăng hay giảm Không có hai, đối nghịch, tách biệt Đó tổng thể, hình tướng tượng chia rẽ Thế giới giả tạm khôi phục trở lại tính không Trong tánh không, sắc, thọ, tưởng, hành, thức Trong tánh không, phân loại năm uẩn không phát sinh; đó, hữu chúng sanh Không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý Nếu uẩn nào, thân hay tâm, xúc chạm Như điều đưa ta đến hướng ngược lại với chuỗi duyên sanh tục, nơi mà phát khởi tâm thân coi dẫn đến xúc chạm giác quan Ở đây, nhận thức xúc chạm giác quan phát khởi từ năm uẩn nào, ta nhận thức sâu thực tế uẩn tự chúng giả có, trống rỗng, nên điều kiện để thân tâm phải có mặt Không có giác quan, dĩ nhiên, xúc chạm giác quan, đó: Không có nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân hay ý; vô minh hay trí Vô minh, coi động lực chuỗi duyên sanh tục, tất hữu, không Không có để vô minh Dĩ nhiên, điều không diễn tả chất thực thực tuyệt đối Bất diễn tả hướng ta đến tri kiến Nó không diễn tả ý nghĩa thực người chưa chứng nghiệm qua Điều làm bày tỏ cho ta biết tất khổ đau đoạn diệt Không thể tận diệt khổ đau giới này, chắn tận diệt ngã buông xả chất nhị nguyên Như không coi thật phân biệt giả tạm mà bày vẽ Chúng ta nhận năm uẩn qua hữu ta kết hợp, tích tụ lại với nhau, giả có, không coi hữu tương hợp tuyệt đối quan trọng Ngay giây phút chứng nghiệm thế, hiểu tất thứ khác thế, chẳng cảm thấy cần phải đánh tiếp xúc với thể nguyên thủy mình, làm thấy khổ đau Không có già chết, hết già chết Già chết không xảy đây, sinh Trở lại hình ảnh đại dương, điều có nghĩa bọt biển mặt biển vỡ tan; bong bóng biển không tạo bị diệt Thật thế, đau khổ già chết chấm dứt –và khi- khả sinh Không có cách khác để tránh khỏi đau khổ Không có khổ đau, hết khổ đau, hoại diệt, hết hoại diệt Điều tiên ta nhận thức khổ đau, nhận thức sâu sắc, mãnh liệt ta không bám víu vào thân tâm Sự buông xả hoàn toàn việc bám víu vào thân -một bám víu mang đến khổ đau, nhận thức ra, mở cánh cửa dẫn đến đoạn diệt khổ đau Lúc người ta nhận ngã cá thể tách biệt, độc lập yếu tố quan trọng hay đặc biệt gán cho ngã xem tượng giả tạm Như ta sẵn sàng ngã hòa nhập trở lại với thể chúng sinh, nơi không khả phân biệt hay không phân biệt ngã, sinh, sắc, thinh, hương, vị Cũng không đau khổ hay chấm dứt đau khổ, chúng nhận không, giả có Ở nơi -nơi hiểu từ ban sơ thực tế gì– khổ đau nơi khổ đau, khổ đau không cần phải chế ngự Thế giới hình tướng khiến ta lầm lạc tin tưởng thỏa mãn chúng ta, tâm ta dễ chóng quên khía cạnh đau khổ vật mà trụ khía cạnh dễ chịu Chúng ta gọi tâm nhà ảo thuật: biến hóa thứ gì, tự hướng đến chứng nghiệm thật tuyệt đối Chúng ta tìm thấy loại chứng nghiệm diễn tả tất văn thần bí từ đủ loại thần linh Mặc dầu cách diễn tả khác nhau, loại kinh nghiệm mà nói đến thường giống Thí dụ, Meister Eckhart, thầy dòng Đo-mi-ních gốc Đức, cuối thời trung cổ nói, ‘Con người không cả’ –và bị kết án điều vừa nói Vì giới sống đầy khổ đau, nên tìm kiếm giải thoát khỏi khổ đau Đôi lúc ta kinh nghiệm giải thoát thế, chúng vô thường giây phút khổ đau Tất thứ tiếp tục đoạn diệt Do đó, thực tế, thực có mặt, nhìn lại thứ vuột khỏi tay ta Chúng ta quán sát trình xảy đồng hồ Mỗi giây phút di chuyển đến giây phút Nếu đứng yên, tất trình giây phút thành phần phụ thuộc bị phá vỡ Bản chất thời gian qua kinh nghiệm không thuộc vào tương lai hay khứ Như thế, lại điều gì? Chỉ khoảng khắc giây tích tắc giây kim đồng hồ -đó hình ảnh tốt hình ảnh để chuyển tải ý niệm không Quá khứ qua, tương lai chưa đến Chỉ có kim đồng hồ chuyển động, tất thứ khác giả tạm Vì khổ đau, nên chấm dứt khổ đau, đường đến giải thoát Bồ Tát Avalokitesvara đường giải thoát Con đường hữu giới trở nên cũ mòn ta nhìn mặt thật giới Trên bình diện tuyệt đối hoàn toàn xảy ra, hoàn toàn trống không Cũng để tận hưởng Không có trí tuệ, không đắc trí tuệ Vô minh trí tuệ có mặt giới hình tướng thân thuộc Trong giới có người khôn, kẻ ngu, người đường trí tuệ để tìm kiếm phương cách giải thoát có kẻ không màng đến tất thứ Tuy nhiên du hành đường tuyệt đối, phân biệt biến Trong thể ban sơ người để biết, hay không biết, tìm kiếm khám phá Ngay cụm từ ‘bản thể ban sơ người’ phải xóa bỏ trước ta hiểu muốn nói đến điều Chúng thuật ngữ Tất thuật ngữ dùng để nói đến thực tương đối, thuật ngữ ‘thực tuyệt đối’ Ở đối mặt với vấn đề phải diễn tả kinh nghiệm siêu việt với từ ngữ dùng để diễn tả kinh nghiệm tầm thường Đó lý diễn tả dùng thường nghịch lý hiểu Vì Bồ Tát nương trí tuệ nên tâm không ngăn ngại, không sợ hãi Bất chứng đắc điều sống tâm họ hoàn toàn không phiền não Họ không cảm thấy bị ảnh hưởng mà bong bóng khác làm, họ biết thực tế bong bóng không khí chúng vỡ tan thân già Nhận thức tháo gỡ bao gánh nặng khỏi tâm tư, khiến cho không phiền não không sợ hãi Như tâm không sợ hãi gì? Là tâm lo bảo vệ ngã, khẳng định đẳng cấp hay danh dự, chứng minh chứng đắc Như không chỗ cho công, không cần phải sợ hãi điều phát sinh Thân không sở hữu cá nhân Tâm không tùy thuộc vào Cả hai tướng trạng giới hình tướng duyên hợp để rã tan lần lúc chết Tất chúng sinh chưa giác ngộ có nỗi sợ hãi, qua ba giai đoạn đầu chứng ngộ, dấu vết ngã Trong tâm ta, sợ hãi mang nhiều tên hình tướng: sợ bóng tối, sợ người lạ, tuổi già, bịnh tật, khủng bố chiến tranh Trong giới hình tướng, không ngừng đặt tên cho tất thứ để buộc chúng với hình tướng Chúng ta giới hạn tất thứ vào không gian thời gian, để nắm bắt hiểu chúng Sau nỗi sợ hãi ẩn giấu sợ hãi ngã bị công hay bị tiêu diệt, dầu thân vật chất, tình cảm hay tâm linh Bao có ngã có nỗi sợ hãi Sự chấp ngã điên rồ mạnh nỗi sợ hãi lớn sống người khốn khổ Giải thoát khỏi sợ hãi đến giải thoát, với chứng ngộ tánh không Ngài xa lìa vọng tưởng điên đảo, chứng đắc niết bàn Chúng ta phác họa bao ý nghĩ niết bàn phải Chúng ta huyễn bao phương cách để xếp đặt sống huy hoàng cho thân Chúng ta có quan điểm người thân, tưởng tượng thiên đường hay cõi trời với thiên thần Nhưng tất tưởng tượng - giấc chiêm bao mà ta thức tỉnh chứng ngộ Tất thứ giả tạm, đến đi, tiếp nối không dừng dứt Nếu nghĩ người sống trái đất nhỏ bé này, họ đến và đến lượt chúng ta- nhớ ta chốc lát trước ta nhường chỗ cho người khác tiếp nối, cuối nhớ thực –ta thấy ta phần giới giả tạm, tưởng tượng Sự chứng ngộ hoàn toàn tịnh -vắng bặt tất tưởng tượng: ‘Không tất cả, tất không.’ Đây chấm dứt mộng ảo Chúng ta kinh nghiệm niết bàn bây giờ, sống tại; ta sống giải thoát Đức Phật giác ngộ tuổi ba mươi lăm, tiếp tục sống Ngài tám mươi trạng thái hoàn toàn giải thoát, dùng khả Ngài để giúp người khác thoát khỏi giới mê lầm với niềm tin Ngài giúp người với ‘một bụi mắt họ.’ Chư Phật ba đời –quá khứ, tương lai- nương theo trí tuệ nên chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác ‘Buddha’ tên gọi, danh hiệu có nghĩa ‘Đấng Giác Ngộ’, có vị Phật trước Siddhartha Gautama, vị Phật mà giáo lý người truyền đạt đến ngày nay, vị Phật thứ bảy chu kỳ vũ trụ tính theo truyền thống Nguyên Thủy, (hay thứ hai mươi bốn theo truyền thống Đại thừa) Tất vị Phật, người người kia, chứng đắc Thật vậy, tất vị giác ngộ đường đạt đến giác ngộ thật tuyệt đối Đức Phật thời người mà giáo lý Ngài nói đến hôm Đức Phật tương lai người gọi Di Lặc (Maitreya hay Metteyya tiếng Pali), thời gian xuất ngài xa, không nên hy vọng sống vào thời Đức Phật, thời điểm hoi Chúng ta khuyên tốt dấn thân thực việc đại ta bây giờ, thích nghi với hoàn cảnh chờ đợi, hy vọng điều kiện tốt tương lai Sự giác ngộ Đức Phật thế, mà có lúc Pháp –những lời dạy lưu truyền hậu Ngài để dẫn dắt theo hướng- hữu Pháp hữu ta tìm đến, khám phá cách đọc hay nghe Pháp hôm Tất nương theo trí tuệ bát nhã đạt giải thoát viên mãn Sau nói tất điều này, Bồ Tát Avalokitesvara tiếp tục khuyến khích tất tự chứng nghiệm trí tuệ Vì tất nương theo trí tuệ Đây thần lớn, thần vô thượng, thần không sánh bằng, dứt trừ khổ ách, chân thật không dối, khai mở trí tuệ Ngay đó, câu tiếp theo, gần thần chú: Hãy đến, tất chúng sanh, đến giải thoát này, giải thoát vĩ đại, vô thượng, đến Giác ngộ Đó tâm trí tuệ bát nhã Câu tiếng Phạn sau: Gate, gate, paragate, parasamgate, bodhi, svaha (Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề sa bà ha) Mà ta dịch sát nghĩa sau: Hãy đi, Hãy xa nữa, Hãy vượt qua mình, Để đến Giác ngộ Những lời Bồ Tát Avalokitesvara muốn nhắn gửi đến tất chúng sanh; ngài dạy tất người đến ‘một tự rộng lớn, tự vô hạn, đến giác ngộ, đến tâm trí tuệ bát nhã.’ Tựa kinh, Hrdaya Prajnaparamita hay ‘tâm trí tuệ bát nhã’ thật khéo chọn, muốn nói đạt trí tuệ phải có giải thoát tim Trí tuệ chứng đắc, cảm giác, liên quan đến trái tim Nếu hiểu ngữ văn kinh cách lý trí, khó hiểu, ý nghĩa kinh lạ lẫm, huyền bí ta thực cảm nhận chúng trái tim ta Chỉ với hai phận: lý trí trái tim, mở lòng đón nhận giải thoát khỏi tất phân biệt, ảo tưởng, chia rẽ Và phiền não, đạt tánh không, không cả, trụ đó, khiến phiền não cách Tất sợ hãi đoạn diệt, đường qua Bất đường thưa Đức Phật hay Xá Lợi Phất, ‘Con đường đi, phận thành, làm nữa’ Khi cảm giác không cần phải làm mở ra, có nghĩa ta đạt an bình, tịnh thực Đây an tịnh vật lý bề mà sống nội tâm an bình, tĩnh lặng; tất việc hoàn thành Kết luận bao gồm tất mục đích trọng điểm thiền Nếu không soi việc hành thiền đường đạo ánh sáng này, ta bị dính mắc khó có tiến việc hành thiền Trái lại, thực cố gắng hành thiền, tự nguyện theo đường đạo, trước sau đến nơi Một quán sát tâm sâu sắc cho ta thấy niềm ước muốn thầm kín sâu sắc đạt được tịnh sâu xa, tự hạnh phúc, với chấm dứt phiền não - đường đạo, đạt điều Kinh Hrdaya Prajnaparamita kim ngôn Đức Phật (11), Đức Phật diễn tả kinh nghiệm trí tuệ lời sau: Có cõi đất hay nước, lửa hay không khí (bốn ‘yếu tố’ mà từ tất vạn vật hình thành) Không có cõi không gian vô tận, cõi thức vô biên (định thứ năm thứ sáu), cõi không, cõi nói tưởng (định thứ bảy tám) Thế giới đó, không giới kia, mặt trời mặt trăng Không có đến, đi, thường hằng, sinh, tử Niết bàn dựa tánh không, không lay chuyển, vượt tất tưởng tượng Đó đoạn diệt tất khổ đau.’ (Udana viii.1) (12) Niết bàn tối thượng tất tưởng tượng ra; nghĩ bàn Chúng ta phải buông bỏ suy nghĩ để làm phải sẵn sàng để buông xả thân Như ta chứng nghiệm thực tế nơi sinh, tử, không đến, không Đó chấm dứt khổ đau (11) Có lẽ tác giả theo Phật giáo Nguyên Thủy nên không coi Bát Nhã Tâm Kinh Phật thuyết (12) Udana (Ưu-đà-na): Tự thuyết (một phần Tiểu Bộ Kinh) -o0o Tài Liệu Tham Khảo Xin Chân thành cảm ơn tác giả Sách tham khảo + Kinh Pháp Cú (Dhammapada), Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch, NXB Tôn Giáo- Hà Nội 2000 + Kinh Pháp Cú, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh + Kinh Pháp Cú (Dhammapada), Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thơ, Diệu Phương xuất 2003 + Nghi Thức Tụng Niệm, Chùa Đạo Quang, TX USA + Nhật Tụng Thiền Môn, Thiền Sư Nhất Hạnh, NXB Tôn Giáo 2004 + Kinh Thủy Dụ, Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, Đặc san Hoa Nghiêm, Vu Lan PL 2548 + Kinh Tăng Chi Bộ, Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch, NXB Tôn Giáo Hà Nội 2005 + Kinh Mi Tiên Vấn Đáp, Dịch Giả: Hòa Thượng Giới Nghiêm, NXB Tôn Giáo 2002 + Thanh Tịnh Đạo –Visuddhimagga (Bhadantacariya Buddhaghosa – Bhikkhu Nanamoli – Ni Sư Thích Nữ Trí Hải), NXB Tôn Giáo 2001 Tập + Phật Ở Trong Lòng, Hòa Thượng Thích Thiện Siêu, NXB Tôn Giáo 2003 + Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Diễn Giải, Hoà Thượng Thích Nhất Hạnh, 1999 + Kinh Nhật Tụng Cư Sĩ, Tỳ Kheo Tăng Định biên soạn, NXB Tổng Hợp 2004 + Phật Học Danh Số, Thích Nữ Đức Trí, Canh Thìn 2000 + Danh Từ Phật Học Thực Dụng, Tâm Tuệ Hỷ, NXB Tôn Giáo, 2005 + Tụng Niệm Hàng Ngày Của Cư Sĩ Phật giáo Nguyên Thủy, Citta Phước, Bản Thảo, 2005 + Từ Điển Phật Học – Chân Nguyên & Nguyễn Tường Bách, NXB Thuận Hóa, Huế 1999 -o0o - HẾT

Ngày đăng: 15/04/2017, 08:22

w