1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

tư tưởng thẩm mỹ thời Trung cổ

23 2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

tiểu luận mỹ học, tư tưởng thẩm mỹ thời kì trung cổ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

A. MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Thời kì Trung cổ là một trong ba thời kỳ phát triển của xã hội Châu âu sauthời Cổ đại và trước thời cận đại Đây là thời kỳ đen tối nhất của Châu Âubắt đầu từ khi đế quốc La mã sụp đổ cho đến khi hình thành và trỗi dậy củacác đế chế byzantine, ottomans, chiến tranh, dịch bệnh, các cuộc thập tựchinh của người Thiên chúa giáo, sự giáo điều, áp đặt giết chết khoa học củagiáo hội Thiên Chúa làm cho xã hội chìm vào bóng đêm các nhà khoa họcnhư galile, Bruno đều bị giáo hội đưa lên giàn hoả thiêu Trong suốt mộtnghìn năm thời Trung cổ, toàn bộ châu Âu như bị bao trùm bởi một bóngđen kìm hãm sự phát triển về nhiều mặt do chiến tranh liên miên giữa hai tôngiáo là Hồi giáo và Thiên chúa giáo, mãi đến cuối thế kỷ 14 , đầu thế kỷ 15Châu Âu mới bước vào thời kỳ phục hưng, đánh dấu chấm hết cho đêmtrường trung cổ

Giai cấp thống trị đã dùng các giáo lí của Kitô giáo kiềm chặt nhân dân vàovòng ngu dốt

Giai cấp cầm quyền thời đó một mực cho rằng con người là do chúa trời tạo

ra, khi mất thì sẽ được về với chúa, vì vậy mọi người ai cũng phải tự an phậnmình Người giàu thì đã được ân huệ của chúa lại càng giàu hơn, còn ngườinghèo thì phải an phận mình, chịu khó làm ăn chăm chỉ, ko phàn nàn, kophản kháng

Chính vì vậy mà đời sống nhân dân ngày càng cơ cực và dốt nát Thời đómọi sáng kiến, phát minh mới điều bị cho là hảo huyền điên dại và bị lên ánrất cao

Trong một thời đại như vậy nên tư tưởng của con người cũng bị kìm hãm

Và tư tưởng thẩm mỹ cũng có những đặc trưng riêng biệt so với các thời kìkhác Để tìm hiểu tư tưởng về thẩm thời kì này nên em chon đề tài “ Tưtưởng thẩm thời kì Trung cổ” làm tiểu luận

Trang 2

2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tra tài liệu

Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ

B. NỘI DUNG

Chương 1: Khái quát về thời kì Trung Cổ

1.1 Sơ lược về lịch sử xã hội thời kì Trung Cổ

Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử Châu Âu bắtđầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỉ V, kéo dài tới thế kỉ

XV, hòa vào thời phục hưng và thời đại khám phá Thời Trung Cổ (Trungđại) là thời đại thứ hai trong ba thời đại lịch sử theo cách phân kỳ truyềnthống của lịch sử phương Tây, cùng với Cổ đại và Hiện đại Thời kỳ Trung

Cổ tự nó chia làm ba giai đoạn, Sơ kì Trung Cổ,Trung kì Trung Cổ và Hậu

kì Trung cổ

Suy giảm dân số, sự đảo ngược đô thị hóa, xâm lược và di dân bắt đầu từHậu kì Cổ đại bà tiếp diễn trong Sơ kì Trung Cổ Những man tộc xâm lượclập nên các vương quốc mới trên tàn tích của Đế quốc tây Rooma Bắc Phi,Trung Đông và bán đảo Iberia rơi vào tay người Hồi giáo Quá trình Kitôhóa vẫn tiếp tục, chế độ tu viện được thành lập.Người Frank dưới triềuđại Nhà Carolingien đã thiết lập nên một đế chế ngắn ngủi bao phủ phần lớnTây Âu, trước khi tàn lụi dưới áp lực của nội chiến cộng với ngoại xâm.Đến thời kì Trung kì Trung Cổ, bắt đầu từ thế kỉ 11, dân số châu Âu tăngnhanh khi các tiến bộ kĩ thuật và thời tiết thuận lợi giúp sản xuất phát triển

và theo đó là thương mại phát đạt Chế độ trang viênchế độ phong kiến xáclập nên cấu trúc kinh tế-chính trị của xã hội thời Trung kỳ Trung Cổ Giáohội Công giáo củng cố sức ảnh hưởng trong khi những cuộc thập tự chinhđược kêu gọi để tái chiếm Đất Thánh từ tay người Hồi giáo Các nhà quânchủ ở nhiều quốc gia củng cố nhà nước trung ương tập quyền, giảm bớt tìnhtrạng cát cứ Đời sống trí thức ghi nhận sự thống trị của chủ nghĩa kinh

Trang 3

viện và sự thành lập những trường đại học, trong khi nghệ thuật chứng kiếnphong cách Gothic lên đến đỉnh cao.

Thời Hậu kỳ Trung Cổ đánh dấu một loạt những khó khăn và tai họa baogồm nạn đói, dịch hạch, và chiến tranh, gây suy giảm nghiêm trọng dân sốTây Âu; chỉ riêng Cái chết Đen đã hủy diệt một phần ba dân số châu Âu.Tranh cãi giáo lý, dị giáo và ly giáo bên trong Giáo Hội, song hành vớichiến tranh quy mô giữa các cường quốc, nội chiến, khởi nghĩa nông dân nổ

ra trong khắp châu lục

Trung Cổ mang tính chất là một nền văn minh nông nghiệp điển hình, nềnkinh tế tự cung tự cấp bó hẹp trong các lãnh địa phong kiến, văn hóa khôngphát triển Đây là thời kì trì trệ, đói kém

Chính bởi trong hoàn cảnh luôn thiếu đói, người nông dân rơi vào tình cảnh

“sự nghèo nàn hiện thực”, tình trạng này đòi hỏi phải có một sự đền bù cho

dù đó chỉ là “sự đền bù hư ảo” và Thiên chúa Giáo ra đời đã đáp ứng được

sự đòi hỏi “ đền bù hư ảo đó”, đây chính là một thứ đạo của người nghèo

Và chính quyền phong kiến đã lợi dụng điều này để khống chế người dân,bên cạnh vương quyền là thẩm quyền, ngai vàng tồn tại song hành với nhàthờ, bên cạnh đức vua là các giáo hoàng, giáo chủ Với cơ chế kép như trên,người dân phải chịu hai tầng áp bức: áp bức về tư tức, thuế má và áp bức vềmặt tinh thần

Thiên Chúa Giáo lấn át cả chế độ phong kiến và chi phối toàn bộ đời sống

xã hội bằng những luật lệ hà khắc chính vì vậy, thời kì này xã hội phươngTây hầu như không phát triển được về mọi mặt, kể cả tư tưởng chính trị 1.2Cơ sở triết học của mỹ học thời kì Trung Cổ

Thời kì Trung cổ là thời kì lịch sử mà tiếng nói “ trí tuệ và lương tri nhân loại”

bị áp đảo bởi sự tuyên truyền của giáo hội về đức tin nơi thiên chúa Đây cũng

là thời kì mà các nhà Thần học được phép tuyên bố rằng mọi tri thức của nhân

Trang 4

loại đều có thể rút ra từ Kinh thánh, rằng tất cả những gì trái với kinh thánh đềuđáng nguyền rủa và xử tội

Thời kì này nảy sinh nhiều quan điểm triết học, nhưng điển hình nhất và tri phốimạnh mẽ nhất đến mỹ học , nghệ thuật thời kì này là chủ nghĩa kinh viện và chủnghĩa khắc kỉ

Chủ nghĩa kinh viện dẫn con người ta vào lối tư duy giáo điều, dựa vào kinh thánh,coi đó là một bộ luật mà không gì có thể thay thế được Đây là triết học chínhthức của giai cấp phong kiến , đã kìm hãm sự phát triển của khoa học và triếthọc duy vật

Chủ nghĩa khắc kỉ lôi kéo con người vào lối sống ép xác , tin tưởng tuyệt đối vàolối sống trên thiên đàng

Một số nhà tư tưởng nổi bật:

Augustine (354-430)

Tư tưởng cơ bản trong thuyết triết học của ông là: Toàn bộ thế giới là do thượng đếsáng tạo ra và được nhận thức bởi thượng đế Thượng đế có sức mạnh vạn năng, cóquyền lực tuyệt đối thượng đế là “bác sĩ của trái tim mình” Ý chí của con người là

tự do, song nằm trong giới hạn tiền định của Thượng đế; quá trình nhận thức củacon người là quá trình nhận thức của thượng đế Thượng đế là chân lý tối cao Augustine là nhà triết học ra sức bảo vệ tôn giáo, chống khoa học và triết học duyvật

Về lí luận nhận thức, Augustine gắn liền với thần học ông cho rằng quá trình nhậnthức của con người là quá trình nhận thức của thượng đế Và nhận thức của thượng

Trang 5

đế chỉ đạt được bởi lòng tin tôn giáo Cho nên cần phải tin để mà hiểu và cần phảihiểu để mà tin.

Khi giải quyết vấn đề chân lí, ông cho rằng con người không cần đi khỏi tâm hồnmình, trong tâm hồn con người đã chỉ ra chân lý tối cao và từ chân lý tối cao mànảy sinh ra mọi chân lý

Tô Mát Đa canh (1225-1274)

Ông là nhà thần học, nhà triết học kinh viện, nổi tiếng của thời phong kiến Tây Âu.Triết học của ông được nhà thờ thiên chúa coi là học thuyết duy nhất đúng đắn vàlấy làm hệ tư tưởng của mình Theo ông, đối tượng của Triết học là nghiên cứu “Chân lý của lý trí”, còn đối tượng của thần học là nghiên cứu “ chân lý của lòng tintôn giáo” Giữa triết học với thần học , giữa lí trí và niềm tin không có danh giớiđối lập Tuy không mâu thuẫn với thần học, nhưng triết học thấp hơn thần học.Điều đó cũng chứng minh lý trí của con người thấp hơn lí trí cả thần thánh Vì vậy,vượt lên tất cả , thượng đế là khách thể tối cao của cả thần học và triết học, lànguồn gốc của mọi chân lí Tô Mát Đa canh thể hiện quan điểm của mình về tựnhiên: Ông cho rằng thế giới tự nhiên là do thượng đế sáng tạo ra mọi sự sắp xếp

và thứ bậc Bắt đầu là sự vật không có linh hồn, đến con người, thế giới của thầnthánh, và sau cũng là thế giới của đức chúa trời

Tất cả đều được quyết định bởi sự thông minh của thượng đế, bản thân con ngườicũng do thượng đế sáng tạo ra Sự phù hợp của mọi vật trong tự nhiên đối với conngười đều do thượng đế quy định Mặt trời cho con người ánh sáng và sưởi ấm ,mưa cho con người đất đai và nước, dộng đất bão lụt là để trừng phạt tội lỗi củacon người đất đai và nước, đọng đất bão lụt là để trừng phạt tội lỗi của con người.thứ bậc, đẳng cấp của con người , quyền lực của nhà vua đều do ý trời quyết định

Vì vậy, thượng đế là mục đích tối cao, là quy luật vĩnh cửu quy định mọi cái, là

Trang 6

hình thức thuần túy tước bỏ mọi vật chất, là nguyên nhân tác động cuối cùng củathế giới

Xã hội thời Trung cổ là xã hội thống trị bởi hệ tư tưởng tôn giáo Do chủ nghĩakinh viện thấm nhuần tinh thần duy tâm chủ nghĩa vì vậy nó coi khinh mọi tri thức

và phương pháp quan sát thực nghiệm Mục đích cao nhất của chủ nghĩa kinh viện

là phục vụ tôn giáo và nhà thờ , do đó đã xuyên tạc học thuyết của các nhà triết họctiến bộ thời cổ đại

Trong sự thống trị khắc nghiệt của tôn giáo và thần học, thời kì này cũng xuất hiệncuộc đấu tranh của các xu hướng duy vật trong triết học và trong các phong trào “tàgiáo” chống chủ nghĩa ngu dân của nhà thờ Các trào lưu tự nhiên bằng thựcnghiệm xuất hiện, sự giải phóng khoa học tự nhiên thoát khỏi ách thống trị củathần học bắt đầu Tất cả nhưng cái đó đã chuẩn bị cho sự sụp đổ của chủ nghĩakinh viện và cho sự phát triển mới của khoa học tự nhiên và triết học trong thời đạiPhục Hưng

1.3Quan điểm thẩm mỹ thời kì Trung Cổ

Bắt nguồn từ quan điểm triết học, mỹ học Trung Cổ phủ định cái đẹp của trầnthế, dành quyền tối thượng cho cái đẹp trên thiên đàng thuộc về chúa trời, tôngiáo giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của con người Thời kì Trung

cổ phong kiến phương Tây cho rằng “ cuộc đời chỉ là ngọn nến leo lét trướcngọn gió mạnh , là con thuyền mong manh trước con song giữ, họ khuyên conngười cam phận kiếp sống hèn mọn, sớm cầu kinh để một mai rũ sạch bụi trần

để về cực lạc của chúa

Chính vì vậy, không có nghệ thuật hiện thực, nghệ thuật bị lợi dụng làm công cụcho công cuộc truyền giáo và trang trí nhà thờ Tuy vậy, mỹ học trung cổ cũng đạtđược một thành tựu riêng biệt: đó là sự phát hiện ra vẻ đẹp tâm linh con người

Trang 7

Thời kỳ cổ đại Hy Lạp mới chỉ là sự phát hiện ra vẻ đẹp ngoại hình của con người.Trung cổ phương Tây tuy phủ định vẻ đẹp thân xác của con người nhưng lại pháthiện và đi sâu vào vẻ đẹp tâm linh Với các tính chất vừa nêu, mỹ học đã hướngnghệ thuật Trung Cổ vào các chủ đề lớn: Sống và chết, thân xác và linh hồn, trầnthế và thiên đường, cõi tạm thời và cõi bất tử

Chính vì những quan niệm và chủ đề đó cho nên thời kì Trung cổ, vẻ đẹp bị kéolên chin tầng mây Đặc biệt là hội họa, điêu khắc đã diễn tả những hình tượngmang tính chất ước lệ, tượng trưng, khô cứng, giáo điều

Chương 2: Tư tưởng thẩm mỹ thời kì Trung Cổ qua một số thành tựu nghệthuật tiêu biểu

Sự phát triển mạnh mẽ của tôn giáo thời kì Trung cổ đã nhấn chìm nhân loạitrong đêm trường Trung cổ Nghệ thuật sinh ra chủ yếu là để phục vụ cho tôngiáo là chính

Về một số mặt văn hóa thì không có thành tựu gì đáng kể riêng về nghệ thuậttạo hình thì đạt được một số thành tựu đặc sắc, giữ vai trò hàng đầu, so với vănhóa thì nó hơn hẳn trên một mức độ Nghệ thuật tạo hình thay thế văn hóa vàlàm thay chức năng của văn hóa( vì người dân đa số là không biết chữ, văn họcthời kì trung cổ là văn học truyền miệng)

Từ những quan niệm sai lầm trong tôn giáo của người trung cổ nên hình tượngcon người trong nghệ thuật hiện ra với dáng người lom khom, mặt choắt, mũikhoằm ở trong hai tư thế một là cúi xuống, hai là ngước lên Nhìn xuống đểxám hối tội lỗi, ngước lên là để cầu nguyện, van xin chúa rủ lòng thương

Trang 8

Trung cổ phương Tây không Mỹ hóa vẻ đẹp con người mà chỉ mỹ hóa thảmcảnh của con người, thể hiện sự quằn quại, đau thương của người đời bằng thứtriết lý khắc kỉ giả dối.

Vào thời kì này, nghệ thuật không phản ánh cuộc sống con người mà chủ yếuphục vụ cho tôn giáo, nhà thờ thiên chúa giáo Đề tài chủ yếu trích ra từ kinhthánh Kiến trúc phát triển mạnh ( kiến trúc nhà thờ) , điêu khắc và hội họa phụthuộc vào kiến trúc

Kiến trúc nhà thờ Trung Cổ

Các nhà Mỹ học thế giới coi thời đại Trung cổ là thời đại của Kiến Trúc Điềunày tương đối chuẩn xác, bởi lẽ khi tôn giáo thống trị thế giới tâm linh của conngười, của cả xã hội Trung Cổ thì việc dồn sức lực và tài trí để xây cất nhữngnơi thờ cũng là điều hiển nhiên Mặt khác, đế quốc La mã rất giàu, do cướp bócđược nhiều tài sản vô giá , cho nên kiểu nhà thờ xây dựng đầu tiên thường đượctrang trí bằng những chất liệu quý hiếm như vàng, bạc, châu báu, ngọc ngà

Ở thời kì này có ba phong cách kiên strucs tiêu biểu: Gothic, phong cáchRoman và Byzantine

Trang 9

quyết định và một phần là do ảo giác quyết định Ảo giác này gây ra bởi cột cuốn,

Các tác phẩm điêu khắc kiến trúc được sử dụng rộng rãi

Kiến trúc nhà thờ Gothic đac thể hiện bước phát triển vượt bậc so với các hạn chếcủa kiến trúc nhà thờ Roman Nếu nhà thờ Roman nặng nề khé kín với mái vòmdày nặng , tốn kém vật liệu xây dựng thì nhà thờ Gothic lại thanh thoát, nhẹ nhàng.Nếu nhà thờ Roman là đặc trưng kiểu kiến trúc thôn dã thì nhà thờ Gothic lại tiêubiểu cho kiến trúc thị thành Trong khi nhà thờ Roman thiếu ánh sáng , không khí

ảm dạm thì nhà thờ gothic cao rộng, sáng sủa hơn rất nhiều Nhà thờ Gothic cũnggần gũi với nhân dân hơn, nhiều chức năng công cộng hơn

Trong phong cách kiến trúc Gothic đã xuất hiện những đề tài trang trí chạm khắc

về con người Tuy nhiên tỉ lệ con người bị bóp méo và kéo dài hoặc một cách thôcứng, ngước mắt lên cầu xin

Nhà thờ Saint denis (gần Paris) là nơi tiếng chuông đầu tiên cất lên đề mở màn chothời đại các nhà thờ theo phong cách Gothic tại Pháp

Trang 10

Nhà thờ Saint Denis

Việc xây dựng nhà thờ do vị trưởng lão của nhà thờ là B.Suger đề xướng vào năm

1135 và 8 năm sau thì hoàn thành công trình

Nội thất nhà thờ , để giúp nâng cao vòm nhà kiến trúc sư đã sử dụng những vòmcung gãy, khởi đầu từ những cột chính cắt nhau tại tâm của vòm nhà , những hàngcột vững trãi là bộ cung kép để đỡ mái nhà lên

Đặc trưng kiến trúc Gothic và cũng là nét hấp dẫn bậc nhất của loại kiến trúc này

đó là cửa sổ hoa hồng Trên cửa sổ bằng kính nhiều màu có thể vẽ lên nhiều tranhthánh, ánh sáng chiếu qua cửa kính đó, khi vào nhà thờ sẽ được biến đổi thành cácmàu sắc khác nhau Điều này làm cho không gian bên trong nhà thờ sáng một cáchhuyền ảo

Trang 11

Nội thất nhà thờ Saint Denis

Cửa sổ Hoa hồng với nhiều màu săc rực rỡ nhắc nhở mọi người rằng: mỗi ngườinhư một sắc màu, thật đặc biệt Nhưng những đứa con của chúa sẽ còn đẹp hơn thếnếu chũng ở bên cạnh nhau, đồng tâm với nhau

Trang 12

Vòm cửa nhọn, nóc nhà nhọn, bên ngoài có tháp cao vút, tường tương đối mỏng,cửa sổ lớn và được trang sức bằng kính màu, thể hiện được một bước tiến mới vềnghệ thuật xây dựng Với lối kiến trúc này cho thấy rõ trí tuệ, khả năng sáng tạocủa con người đó tạo nên những tác phẩm nghệ thuật bất hủ, những tác phẩm nghệthuật đó luôn luôn gắn liền với cuộc sống, phản ánh sức mạnh và sự giàu có củacon người trong đời sống cư dân thành thị lúc bấy giờ.

Một số nhà thờ tiêu biểu cho phong cách kiến trúc Gothic

Trang 13

Nhà thờ Exeter thờ thánh Peter ở Exeter

và đã xây dựng một số nhà thờ Byzantine điển hình ở đó Kiến trúc nhà thờByzantine có những nét đặc trưng sau đây:

Ngày đăng: 15/04/2017, 00:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w