1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu về nguồn vốn và các biện pháp phát triển vốn của BIDV

31 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 673,73 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MƠN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nhóm NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Hà Nội 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN Chủ đề: Tìm hiểu nguồn vốn biện pháp phát triển vốn BIDV Đánh giá biện pháp phát triển vốn đưa khuyến nghị Giảng viên: Trần Hải Yến Nhóm – lớp thứ ca Lê Thị Thu Hiền (Nhóm trưởng) Phạm Vũ Thắng 3.Hà Thương Thương Lưu Thị Kim Anh Lê Thủy Hà Nội 2016 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan kết đạt báo cáo sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu nhóm chúng em Trong tồn nội dung báo cáo, điều trình bày nhóm tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Chúng em xin hồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN Mục lục LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam nước có dân số trẻ giới, bắt đầu bước vào thời kỳ “dân số vàng” với số người độ tuổi lao động lớn Do đó, địi hỏi nhu cầu sống tương lai tăng cao, đặc biệt dịch vụ tiện ích dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, tỷ lệ người dân sử dụng sản phẩm ngân hàng nước ta hạn chế Theo thống kê bình quân nước có khoảng 30% dân số có tài khoản ngân hàng Có thể nói, thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam thị trường đầy tiềm năng, đặc biệt thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ Khi chuyển sang bán lẻ, ngân hàng có thị trường lớn hơn, tiềm phát triển tăng lên có khả phân tán rủi ro kinh doanh Nhiều ngân hàng đầu tư mạnh cho công nghệ để tạo lập sở hạ tầng cần thiết cho phát triển dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, chủ động đối mặt với thách thức tiến trình hội nhập Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ xác định phận quan trọng chiến lược phát triển NHTM Việt Nam, nắm bắt hội có từ thị trường mới, từ việc áp dụng công nghệ sử dụng hệ thống tạo nhiều sản phẩm dịch vụ mới, phương thức phân phối hiệu quả, tăng cường mối quan hệ khách hàng với ngân hàng Việt Nam tiến trình hội nhập với quốc tế khu vực, ngành ngân hàng Việt Nam, hội nhập mở nhiều hội để trao đổi, hợp tác quốc tế, tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo Song trình hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam chịu thách thức lớn, cạnh tranh liệt ngân hàng nước ngày mở rộng qui mô phạm vi hoạt động thị trường Việt Nam Trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng nói chung dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng, ngân hàng nước ngồi với bề dày kinh nghiệm công nghệ đại đối thủ lớn cạnh tranh với ngân hàng Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường, việc phát triển vốn ngân hàng vô quan trọng Vốn sở để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ hoạt động ngân hàng, định lực cạnh tranh ngân hàng hết giúp ngân hàng đảm bảo uy tín thị trường Để phân tích rõ vấn đề này, nhóm chúng em chọn ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) với chủ đề “Tìm hiểu nguồn vốn biện pháp phát triển vốn Ngân hàng đầu tư phát Việt Nam Đánh giá biện pháp phát triển vốn BIDV đưa khuyến nghị” để làm đề tài nghiên cứu I Tổng quan ngân hàng BIDV Sơ lược BIDV Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế : Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Tên gọi tắt: BIDV Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.2220.5544 - 19009247 Fax: 04 2220.0399 Email: Info@bidv.com.vn Thành lập ngày 26/4/1957, BIDV ngân hàng thương mại lâu đời Việt Nam Logo slogan Sologan BIDV : Chia sẻ hội-hợp tác thành công Slogan cho thấy sẵn sàng chia sẻ hội hợp tác để tới thành công Ngân hàng đối tác  Lĩnh vực hoạt động - Bảo hiểm (insurance): cung cấp sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ thiết kế phù hợp tổng thể sản phẩm trọn gói BIDV tới khách hàng - Tài khoản ngân hàng (transaction deposit): khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích khác rút tiền mặt, chuyển tiền, debit - Ngân hàng đầu tư (investment bank): đưa lời khuyên cho cá nhân tổ chức kinh tế việc phát triển vốn kinh doanh thị trường - Thanh toán quốc tế (international payments): thực nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập hàng hoá - Chứng khốn: cung cấp đa dạng dịch vụ mơi giới, đầu tư tư vấn đầu tư khả phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý nhận lệnh toàn quốc - Cho vay chấp (assest-based lending)  Mạng lưới : - Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 127 chi nhánh 600 điểm mạng lưới, 1.300 ATM/POS 63 tỉnh/thành phố toàn quốc - Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm Cơng ty Chứng khốn Đầu tư (BSC), Cơng ty Cho th tài chính, Cơng ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh nước… - Hiện diện thương mại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc - Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)…  Công nghệ - Luôn đổi ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị điều hành phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến - Liên tục từ năm 2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index (chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng cộng nghệ thông tin) nằm TOP 10 CIO (lãnh đạo Công nghệ Thông tin) tiêu biểu Khu vực Đông Dương năm 2009 Khu vực Đông Nam Á năm 2010  Tầm nhìn - Với khách hàng: BIDV cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích chịu trách nhiệm cuối sản phẩm dịch vụ cung cấp - Với đối tác chiến lược: Sẵn sàng “Chia sẻ hội, hợp tác thành công” - Với cán công nhân viên: Luôn coi người nhân tố định thành công theo phương châm “mỗi cán BIDV lợi cạnh tranh” lực chuyên môn phẩm chất đạo đức  Thành tưu bật - Năm 2012 BIDV doanh nghiệp có thu nhập sau thuế lớn hệ thông ngân hàng Việt Nam (70 triệu $) đứng sau ngân hàng Agribank - Trong năm liên tiếp 2013 2014 BIDV nhận giải thưởng HOUSE of YEAR tạp chí ASIA RISK đóng góp quan hàng đầu phát triển kinh tế việt nam đưa sản phẩm tài - Năm 2015 BIDV tạp chí ASIAN BANKER trao giải thưởng ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam  Định hướng giá trị sản phẩm dịch vụ Dẫn đầu giải pháp toàn diện để tạo khác biệt thu hút khách hàng mục tiêu thay cung cấp sản phẩm thơng thường ngân hàng khác thị trường Là ngân hàng ln có khả đưa giải pháp tốt cho đối tượng khách hàng bán buôn bán lẻ mục tiêu Chủ động đưa giải pháp xử lý vấn đề lớn khách hàng phát sinh hoạt động kinh doanh như: - Giải pháp phịng chống rủi ro; - Gói sản phẩm dịch vụ theo chuỗi giá trị (nhà cung cấp nguyên, vật liệu đầu vào, nhà sản xuất, nhà phân phối bán bn bán lẻ người tiêu dùng); - Gói giải pháp phức tạp nâng cao sản phẩm phái sinh, tư vấn mua bán, sáp nhập, đầu tư; Là ngân hàng cung cấp đa dạng dịch vụ khách hàng hoàn hảo đáp ứng nhu cầu ngày cao phức tạp khách hàng trước sau bán hàng Là ngân hàng hiểu biết nhu cầu đối tượng khách hàng có sách chăm sóc khách hàng tốt thị trường Chữ V có màu đỏ màu cờ Tổ quốc đỡ gọn khối ba chữ lòng cách chặt chẽ Sự cần thiết phát triển vốn Ngân hàng thương mại cổ phần BIDV Vốn ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ ngân hàng thương mại tạo lập huy động được, dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác Vốn chi phối toàn hoạt động định việc thực chức ngân hàng thương mại Vì việc phát triển vốn ln ln trọng ngân hàng thương mại nói chung BIDV nói riêng Nó thể sau: a Mở rộng quy mô hoạt động - Nguồn vốn ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh, hoạt động tốn, khoản mục đầu tư, cho vay, phạm vi hoạt động Nếu khả vốn ngân hàng lớn mở rộng quy mơ khối lượng tín dụng, tài trợ cho dự án lớn (về quy mơ tín dụng, thời hạn tín dụng…) sẵn sàng đáp ứng nhu cầu khách hàng dịch vụ VD: Đối với BIDV, năm 2015 vừa qua nhằm phát triển nguồn vốn BIDV trì phát triển quan hệ với tổ chức kinh tế nước BIDV thiết lập quan hệ đại lý với 1.700 ĐCTC lớn 122 quốc gia BIDV có diện thương mại 06 quốc gia, gồm: Lào, Campuchia, Myanmar, Séc, Nga, Đài Loan BIDV khởi xướng, đồng tổ chức 13 chương trình hợp tác kinh tế quốc tế để chuẩn bị sẵn sàng cho việc tham gia hiệp định FTA, mở cửa cộng đồng ASEAN, kết nối thị trường EU, đặt dấu ấn thị trường Đông Bắc Á,mở rộng mạng lưới hoạt động, BIDV có 182 chi nhánh cấp gần 800 phòng giao dịch trải dài khắp nước, tăng 63 chi nhánh 284 phòng giao dịch so với 2011 b Chủ động hoạt động kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh - Trong cấu vốn ngân hàng BIDV ngồi phần vốn tự có cịn có vốn huy động, vốn vay nguồn vốn khác, hoạt động với nguồn vốn tự có vốn vay vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ tổng cấu vốn ngân hàng, vốn vốn vay phải phụ thuộc vào đối tượng cho vay thời hạn, số lượng chi phí khác Do bỏ lỡ hội kinh doanh Ngược lại ngân hàng có lượng vốn lớn hoàn toàn chủ động hoạt động Nguồn vốn lớn làm tăng khả hoạt động ngân hàng chủ động đa dạng hoá hình thức phương thức hoạt động nhằm phân tán rủi ro tăng lợi nhuận, phục vụ cho mục tiêu cuối an toàn sinh lời Hơn ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn chủ động mở rộng quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế quy mơ, khối lượng tín dụng, chủ động thời gian thời hạn cho vay chí việc điều chỉnh lãi suất cho vay để thu hút khách hàng, phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới, tham gia vào nhiều hoạt động khác liên doanh liên kết đầu tư thị trường vốn, thị trường tiền tệ VD: Trong năm 2015 BIDV mở rộng đầu tư vào nhiều hạng mục, là: - Hợp đồng tín dụng ngắn hạn giai đoạn 2015 - 2016 BIDV Cần Thơ Công ty Cổ phần chế biến Thủy hải sản Hiệp Thanh giá trị 300 tỷ đồng - Ngày 11/12/2015 BIDV thỏa thuận đầu mối thu xếp vốn trực tiếp tài trợ vốn cho Becamex IDC tất đơn vị thành viên dự án/phương án khả thi với tổng giá trị cấp tín dụng tối đa 15.000 tỷ đồng tập trung vào dự án phát triển khu đô thị mới, hạ tầng thành phố Bình Dương, phát triển hạ tầng khu công nghiệp Bàu Bàng, Becamex Bình Phước, dự án phát triển lĩnh vực giáo dục, y tế lĩnh vực khác, khu công nghiệp - khu dịch vụ đô thị - thương mại VSIP phát triển Bình Dương, Quảng Ngãi, Nghệ An, Hải Dương, Hải Phòng, Phú Quốc c Nâng cao vị lịng thị trường - Tái cấu mơ hình tổ chức, quản trị điều hành: Đổi đồng nguồn nhân lực; Củng cố lại mơ hình tổ chức; Đổi hệ thống quản trị điều hành; Cơ cấu lại mạng lưới hoạt động - Rà soát thường xuyên khoản vay; Chủ động phối hợp với khách hàng vay thực việc đánh giá chất lượng khả thu hồi khoản nợ; Tăng cường trích lập, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật; Đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu… c) Biện pháp tâm lý - BIDV hoàn thành tốt vai trị cơng cụ đắc lực Đảng, Chính phủ NHNN thực thi sách tiền tệ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Cũng năm qua, BIDV đẩy mạnh hợp tác với tổ chức nước, tiên phong “mở đường” hoạt động đầu tư nước ngoài, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tồn diện Ngồi trì phát triển quan hệ với tổ chức kinh tế nước BIDV thiết lập quan hệ đại lý với 1.700 ĐCTC lớn 122 quốc gia BIDV có diện thương mại 06 quốc gia, gồm: Lào, Campuchia, Myanmar, Séc, Nga, Đài Loan BIDV khởi xướng, đồng tổ chức 13 chương trình hợp tác kinh tế quốc tế để chuẩn bị sẵn sàng cho việc tham gia hiệp định FTA, mở cửa cộng đồng ASEAN, kết nối thị trường EU, đặt dấu ấn thị trường Đông Bắc Á - Đặc biệt, BIDV đơn vị đầu thực trách nhiệm xã hội cộng đồng; uy tín thương hiệu ghi nhận đánh giá cao.Giai đoạn 2010-2015, BIDV triển khai chương trình ASXH ngồi nước với tổng kinh phí thực 2.214 tỷ đồng, chiếm 18,5% tổng số ASXH toàn ngành ngân hàng Vốn vay 2.1 Khái niệm Vốn vay quan hệ vay vốn ngân hàng thương mại Ngân Hàng Trung Ương ngân hàng thương mại với hay tổ chức tín dụng khác Vai trò: - Bổ sung vào vốn hoạt động ngân hàng ngân hàng sử dụng hết vốn khả dụng mà khơng đủ vốn hoạt động hay nói cách khác: tạm thiếu vốn khả dụng - Giúp ngân hàng giải nhu cầu vốn nhanh với khối lượng lớn, chống rủi ro khoản Đặc điểm: - Không thuộc sở hữu ngân hàng; - Độ ổn định cao vốn huy động; - Lãi suất nhạy cảm 2.2 Thực trạng phát triển vốn vay BIDV Bảng 2.2.1: Đơn vị: Triệu VNĐ ST T Các loại vốn vay 2012 2013 2014 2015 1.307.116 3.426.569 1.760.748 33.961.95 Nhận vốn từ NHNN để tạm ứng cho ban xử lý nợ cho vay đặc biệt NH TMCP Nam Đô 300.000 300.000 149.500 149.500 Vay thực dự án đại hóa NH hệ thống toán NH ngoại tệ 283.138 253.902 224.052 197.478 7.947 3.239 1.910 91 900 213.738 1.385.286 5.118.298 Vay chiết khấu giấy tờ có giá 715.131 2.655.690 - 28.496.58 Vay tổ chức tín dụng khác 31.671.90 36.657.21 67.823.14 57.322.51 Vay VNĐ 2.258.276 7.363.403 25.694.45 13.082.82 Vay ngoại tệ 29.413.62 29.293.81 42.128.69 44.239.69 Tổng vốn vay 32.979.02 40.083.78 69.583.89 91.284.46 Vay NHNN Vay từ quỹ quay vòng dự án tài trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Các khoản nợ NHNN khác VNĐ Bảng 2.2.2: Đơn vị: Triệu VNĐ Vốn vay Tổng nguồn vốn Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng trưởng (%) 2012 32.979.020 485.000.765 6.800 2013 40.083.783 547.374.255 7.323 2014 69.583.892 647.930.377 10.739 2015 91.284.466 847.010.939 10.777 21.543 73.596 31.186 Nhận xét: Cùng với phát triển nguồn vốn , thông qua bảng ta thấy nguồn vốn vay tăng qua năm , nhiên chiếm tỷ trọng nhỏ cấu vốn Mặt khác loại vốn vốn ngắn hạn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu ngắn hạn việc chi trả khoản cấp bách thực tế ngân hàng qua năm nên để hiểu rõ vào phân tích thực trạng  Phân tích thực trạng phát triển vốn vay: - Nhìn bảng ta thấy nguồn vốn vay tăng qua năm, tùy theo thời kỳ ngân hàng định tăng nguồn vốn vay TCTC khác hay vay NHTW, vay tổ chức tín dụng dễ dàng ngân hàng hay mở tài khoản lẫn nhau, dựa mức độ uy tín, thời điểm có ngân hàng có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi , có ngân hàng có nhu cầu vốn lớn, khoản cao Trong vay NHTW phải phụ thuộc vào hạn mức tín dụng sách tiền tệ, sách hoạt động thời kỳ Hơn nữa, định hướng chiến lược BIDV giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 BIDV phấn đấu trở thành 20 Ngân hàng đại có chất lượng, hiệu uy tín hàng đầu khu vực Đơng Nam Á vào năm 2020 Nhằm thực chiến lược phát triển xu phát triển hội nhập, lên ngân hàng phải gia tăng nguồn vốn để thực hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa hình thức kinh doanh ngồi nguồn vốn huy động, vốn tự có ngân hàng phải tăng nguồn vốn vay - Năm 2015: nguồn vốn vay BIDV tăng mạnh từ 69.583.892 triệu đồng (năm 2014) đến 91.284.466 triệu đồng, khoản vay NHNN tăng mạnh từ 1.760.748 triệu đồng (năm 2014) lên 33.961.954 triệu đồng, đặc biệt tăng nhanh khoản mục chiết khấu giấy tờ có giá tăng từ (-) (2014) lên đến 28.496.587 triệu đồng lý do: vụ tái cấu ngân hàng theo đề án NHNN, BIDV sáp nhập NH MHB, lỗ lũy kế MHB chuyển giao 522 tỷ đồng , đề giải nhanh nhu cấu tiền lớn xử lý khoản lỗ đó, để bắt kịp tốc độ tăng trưởng lên BIDV vay tổ chức tín dụng khác, chiết khấu lại giấy tờ có giá cho NHNN (do giai đoạn NHTW đưa đề án 254 tái cấu hệ thống ngân hàng nên khoản vốn vay từ NHTW dễ dàng hơn), đua tăng lãi suất diễn nóng thị trường ngân hàng 2015 vừa qua, hoạt động giải ngân cao huy động vốn thấp buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn huy động khác từ NHNN, bên cạnh BIDV thuộc khối ngân hàng có sở hữu NN lớn - Năm 2013-2014: nguồn vốn vay BIDV tăng lên từ 40.083.783 lên 69.583.892 (triệu đồng), chủ yếu nguồn vay từ tổ chức tín dụng khác chiếm phần lớn từ 36.657.214 lên 67.823.144 (triệu đồng), nguồn vay từ NHNN giảm từ 3.426.569 xuống 1.760.748 (triệu đồng) lý thời kỳ BIDV với mục tiêu dẫn đầu toàn ngành ngân hàng bán lẻ nên ngân hàng mạnh hoạt động cho vay đầu tư, thời kỳ tín dụng cho vay tăng nhanh, với việc bù đắp sụt giảm nguồn vốn ủy thác đầu tư, căng thẳng khoản gia tăng thời kỳ kinh tế vĩ mô ảm đạm, ngành ngân hàng gặp khó khăn, ngân hàng có dự trữ vượt yêu cầu, hoạt động giải ngân kém, có kết dư gia tăng bất ngờ khoản huy động sẵn lòng cho BIDV vay để tìm kiếm lãi suất cao, ngân hàng BIDV tận dụng nguồn vốn vay với chi phí rẻ thời gian ngắn hạn giải nhu cầu 2.3 Các biện pháp phát triển vốn vay BIDV a) Vay từ NHTW - Theo đánh giá HSC ngân hàng BIDV năm 2015 vừa qua, nhận thấy BIDV gia tăng nguồn vốn vay, điểm nhấn trọng yếu gia tăng vốn nguồn vốn vay từ NHNN, từ 1.760.748 (2014) lên 33.961.954 ( 2015) triệu đồng, đẩy mạnh vay chiết khấu giấy tờ có giá cho NHNN, nhận định thị trường đua nóng tăng lãi suất ngân hàng, đẩy mạnh hoạt động khoản, tín dụng tăng trưởng, theo Báo cáo tài hợp Quý IV/2015 BIDV cho thấy tăng trưởng huy động khách hàng chậm tăng trưởng cho vay, tăng trưởng huy động đạt 564.590 tỷ đồng, tăng 28,18% tăng trưởng tín dụng đạt 598.450 tỷ đồng, tăng 34,21% Cùng với đó, tỷ lệ LDR BIDV 100% cho thấy nguy rủi ro khoản Căn vào báo cáo rủi ro tiền tệ BIDV, CTCK TP.HCM (HSC) ước tính tỷ lệ LDR VNĐ 103,31% USD ngoại tệ khác quy đổi USD 136,16% Tỷ lệ LDR cho toàn loại tiền tệ quy đổi VNĐ 106% mức cao so với bình quân ngân hàng niêm yết Báo cáo rủi ro khoản cho thấy BIDV ngân hàng có mức độ tập trung cao nguồn huy động tiền gửi ngắn hạn, cụ thể 97,5% tổng số dư huy động khách hàng BIDV có kỳ đáo hạn cịn lại vịng năm, 64,21% có kỳ đáo hạn lại vòng tháng Do đó, tình trạng thiết hụt nguồn vốn trung dài hạn với tỷ lệ LDR cao cho thấy rằng, BIDV tương đối phụ thuộc vào nguồn vốn liên ngân hàng kênh hỗ trỡ vốn NHNN (ví dụ OMO) - Ưu điểm: giải nhanh nhu cầu chi trả cấp bách, độ ổn định cao, tùy theo thời kỳ, sách tiền tệ NHTW (giả sử NHTW mở rộng tiền tệ với lãi suất thấp nguồn vốn lý tưởng vay với chi phí thấp) - Nhược điểm: nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng nhỏ ngân hàng, chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn, bị khống chế phụ thuộc vào hạn mức tín dụng định đưa ra, chi phí sử dụng vốn theo thời kỳ, sách tiền tệ (giả sử NHTW thắt chặt tiền tệ với lãi suất cao chi phí vốn vay cao), NHTW điều hành hoạt động vay mượn cách chặt chẽ, ngân hàng thương mại phải đảm bảo điều kiện kiểm soát định b) Vay từ tổ chức tín dụng khác - Theo báo cáo phân tích từ VCBS ngân hàng thương mại đầu tư phát triển Việt Nam BIDV nhận thấy năm 2014 nguồn vốn từ vay tổ chức tín dụng khác, đặc biệt thị trường liên ngân hàng tăng mạnh đột biến (từ 36.657.214 lên đến 67.823.144 triệu đồng), đánh dấu năm BIDV vị vay ròng, trạng thái chủ yếu phát sinh quý 4/2014, dấu hiệu căng thẳng khoản định vào cuối năm tín dụng tăng nhanh để bù đắp lại sụt giảm nguồn vốn ủy thác đầu tư - Ưu điểm: trình vay mượn diễn nhanh đơn giản (đặc biệt BIDV ngân hàng có uy tín) giải nhanh nhu cầu thời gian ngắn hạn, ngân hàng cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay thông qua ngân hàng đại lý (hoặc NHTW), khoản vay khơng cần đảm bảo đảm bảo chứng khoán kho bạc, coi nguồn vốn với chi phí vay rẻ đem lại lợi ích cho NH - Nhược điểm: thời hạn cho vay ngắn, phụ thuộc tình hình hoạt động kinh doanh, uy tín ngân hàng thị trường liên ngân hàng, lãi suất nhạy cảm phụ thuộc vào lãi suất thị trường, độ ổn định không cao điều kiện kinh tế tiến triển tốt, ngân hàng đua sức cạnh tranh, tăng hoạt động giải ngân cho vay doanh nghiệp khách hàng cho vay ngân hàng), coi nguồn vốn không bền vững Vốn tự có 3.1 Khái niệm - Về mặt kinh tế, vốn tự có vốn riêng ngân hàng chủ sở hữu đóng góp cịn tạo q trình kinh doanh dạng lợi nhuận giữ lại - Về mặt quản lý, theo quan quản lý ngân hàng(NHNN), vốn tự có ngân hàng hợp thành từ hai loại: Vốn tự có cấp vốn tự có cấp Thành phần: - Vốn cấp 1: Vốn điều lệ, quỹ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia Vốn cấp dùng làm để BIDV xác định giới hạn mua, đầu tư vào tài sản cố định - Vốn cấp 2: Cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu chuyển đổi dài hạn, quỹ dự phịng tài chính, cơng cụ tài phái sinh Vốn điều lệ vốn tự có phản ánh thực lực cụ thể ngân hàng thương mại, đệm cuối trước rủi ro bảo vệ người gửi tiền, đồng thời yêu cầu trực tiếp để mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh… 3.2 Thực trạng phát triển vốn tự có BIDV Bảng 3.2.1: So sánh vốn tự có ngân hàng BIDV qua năm: Đơn vị: Triệu đồng 2012 Vốn tự có 2013 2014 2015 26.494.450 32.039.983 33.271.267 40.933.721 24.429.611 23.011.705 29.996 28.142.022 28.112.026 29.996 28.142.332 28.112.026 30.306 34.217.459 34.187.153 30.306 Quỹ ngân hàng 375.848 397.675 1.656.813 2.456.116 Chênh lệch tỷ giá hối đoái (57.106) (44.885) (57.413) Lợi nhuận chưa phân phối 1.746.093 3.575.699 3.517.007 4.242.029 484.784.560 548.386.083 647.930.377 847.159.233 Vốn ngân hàng + Vốn điều lệ + Thặng dư vốn cổ phần Tổng tài sản ( Theo báo cáo tài ngân hàng BIDV qua năm) Từ bảng số liệu trên, ta thấy: Năm 2013, BIDV tăng vốn điều lệ từ 23.012 lên 28.112 (tỷ đồng) từ việc chia cổ tức cổ phiếu phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hữu Năm 2014, vốn tự có BIDV tăng thấp nhiều năm, từ 32.039 lên 33.271 (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng thấp nói phần phản ánh khó khăn hoạt động ngân hàng thương mại, phản ánh định thiếu hấp dẫn thu hút nguồn vốn đầu tư Mặt khác, hệ thống trình tái cấu xếp lại mặt số lượng tồn Bối cảnh không thuận lợi cho kế hoạch phát hành tăng vốn Đến năm 2015, sau thương vụ sáp nhập coi dễ dàng “55 ngày thần tốc” với MHB, vốn điều lệ BIDV tăng từ 28.142 lên 34.217 (tỷ đồng), tăng gấp 2,6 lần so với năm 2010 có 3.400 tỷ đồng vốn điều lệ MHB Ngoài năm 2015, BIDV tăng 2.692 tỷ đồng vốn điều lệ từ phát hành cổ phần cho cổ đông hành Cùng với đó, năm gần đây, hiệu kinh doanh BIDV tăng trưởng ổn định, lợi nhuận trước thuế qua năm tăng, năm 2015 lợi nhuận trước thuế BIDV tăng vọt lên mức gần 8.000 tỷ, cao ngân hàng Lợi nhuận trước thuế tăng dẫn đến lợi nhuận giữ lại tăng góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Biểu đồ: So sánh vốn tự có tổng tài sản (Đơn vị : Tỷ đồng) ( Đơn vị : Triệu đồng) Vốn tự có 2012 2013 2014 2015 26.494.450 32.039.983 33.271.267 40.933.721 5,47 5,84 20,93 5,13 3,84 4,83 23,03 Tỷ trọng (%) Tốc độ tăng trưởng (%) Ta thấy vốn tự có chiếm phần nhỏ khoản 5% đến 6% tổng tài sản BIDV Vốn tự có tăng trưởng qua năm mức khác Tốc độ tăng trưởng vốn tự có năm 2014 BIDV thấp  Nguồn vốn tự có BIDV phát triển qua năm Nhà nước thân ngân hàng nhận thấy vai trị quan trọng vốn tự có cần thiết phải gia tăng nguồn vốn trình tái cấu cho trình hội nhập kinh tế quốc tế  Hệ số an toàn vốn (CAR) Hệ số an toàn vốn (CAR) riêng lẻ Ngân hàng BIDV tính đến thời điểm 30/8/2013 đạt 11,28% Con số tăng lên nhiều so với tỷ lệ 9,04% vào thời điểm 31/12/2012, đến 2014 mức 9,07% đến năm 2015 hệ số CAR mức an toàn theo quy định 9% chút Sự suy giảm hệ số CAR có lẽ NH chưa thực xong việc phát hành riêng lẻ cho đối tác chiến lược năm 2015 theo kế hoạch ban đầu, đồng thời tăng trưởng tín dụng cao Ở thời điểm tại, hệ số CAR BIDV thấp ngân hàng TMCP có quy mơ tương đương 3.3 Các biện pháp phát triển vốn tự có BIDV thực hiện: a Phát hành cổ phiếu Năm 2015, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) phát hành thêm 607.512.690 cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng, tương đương 607 tỷ Sau thay đổi niêm yết, tổng số lượng chứng khoáng BIDV 3.418.715.334 cổ phiếu Tổng giá trị chứng khoán niêm yết tương đương 34.187.153.340.000 đồng Lý BIDV phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn nhận sáp nhập Cụ thể, 336.921.100 cổ phiếu phát hành cổ phiếu để nhận sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu Long (MHB) 270.591.590 cổ phiếu phát hành tăng vốn cho cổ đông b Tăng vốn từ bên Chủ yếu tăng lợi nhuận giữ lại Đây lợi nhuận ngân hàng đạt năm, không chia cho cổ đông mà giữ lại để tăng vốn (Năm 2015, lợi nhuận sau thuế BIDV đạt 6.377 tỷ đồng, tăng 1.300 tỷ tương đương 28% so với năm 2014 ROE đạt gần 15,7%, ROA đạt 0,78%, đảm bảo tiêu an toàn khoản, giới hạn đầu tư theo quy định Ngân hàng nhà nước, hệ số CAR đạt 9%)  Hoạt động kinh doanh BIDV ngày phát triển góp phần nâng cao uy tín, hình ảnh xây dựng thương hiệu BIDV ngày vững mạnh thị trường tài III So sánh hoạt động BIDV với Vietcombank Vietinbank Tổng tài sản ... chọn ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) với chủ đề ? ?Tìm hiểu nguồn vốn biện pháp phát triển vốn Ngân hàng đầu tư phát Việt Nam Đánh giá biện pháp phát triển vốn BIDV đưa khuyến nghị”... NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN Chủ đề: Tìm hiểu nguồn vốn biện pháp phát triển vốn BIDV Đánh giá biện pháp phát triển vốn đưa khuyến nghị Giảng viên: Trần Hải Yến Nhóm – lớp... hàng BIDV ngồi phần vốn tự có cịn có vốn huy động, vốn vay nguồn vốn khác, hoạt động với nguồn vốn tự có vốn vay vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ tổng cấu vốn ngân hàng, vốn vốn vay phải phụ thuộc vào

Ngày đăng: 14/04/2017, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w