Các xét nghiệm hóa sinh thường dùng trong chẩn đoán bệnh gan mật 4.. Ý nghĩa của XN enzyme huyết thanh Hoạt tính enzyme tăng cao bất thuờng có thể do 4 yếu tố: Hủy tế bào TB tổn thươ
Trang 1HÓA SINH LÂM SÀNG
CÁC BỆNH GAN
ThS BS Hoàng Thị Tuệ Ngọc
BM Hóa Sinh – Sinh Học Phân Tử
Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Trang 2Nội dung
1. Những chức năng sinh hóa của gan
2. Các enzyme của gan
3. Các xét nghiệm hóa sinh thường
dùng trong chẩn đoán bệnh gan mật
4. Hóa sinh lâm sàng một số bệnh gan
Trang 3Mở đầu
Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất (2% thân trọng, ở người trưởng thành khoảng 1,2-1,5 kg)
Giữ nhiều chức năng cần thiết khác nhau cho
sự sống
Các XN thăm dò chức năng gan rất đa dạng
Biết cách sử dụng hiệu quả
Trang 41 NHỮNG CHỨC NĂNG SINH HÓA CỦA GAN
Trang 51.1 Chức năng bài tiết
1.1.1.Bilirubin
Bilirubin là sắc tố màu vàng cam có
nguồn gốc từ hồng cầu già
Bilirubin được chuyển hóa trong gan rồi bài tiết vào mật và nước tiểu
Trang 6Thoái hóa hem thành bilirubin
Trang 7Urobilin Stercobilin (vàng) Phân
Bilirubin TT (LH) Bilirubin GT (TD)
Urobilinogen (không màu)
Trang 81.1.2 Acid mật – muối mật
Gan là nơi duy nhất tạo acid mật từ
cholesterol và muối mật từ acid mật
Muối mật có tác dụng nhũ tương hóa các chất béo
Trang 9Chu trình GAN-RUỘT của muối mật
Trang 101.1.3 Chuyển hĩa và bài tiết các chất ngoại sinh
Một số các chất màu
(bromsulfophthalein, indocyanine green, aminopyrine, caffeine, lidocaine …) được thanh thải chủ yếu ở gan
Sự thanh thải phụ thuộc:
– lưu lượng máu của gan
– sự thông suốt của đường mật
– chức năng của nhu mô gan
Trang 111.2 Chức năng tổng hợp
1.2.1 Tổng hợp protein
Gan là nơi chính tổng hợp protein huyết tương: albumin, globulin, transferrin, các protein đông máu
Gan tổng hợp những protein phản ứng
trong giai đoạn cấp: haptoglobin,
α1-antitrypsin, C-reactive protein, bổ thể C3 và ceruloplasmin gia tăng trong đáp ứng các chấn thương của mô
Trang 121.2.2 Tổng hợp lipid và lipoprotein
Gan đóng vai trò chính trong chuyển hóa lipid và lipoprotein
Trang 13Chu trình Triglyceride: gan-mơ mỡ
Nồng độ AB / máu phản ảnh cân bằng giữa tổng
hợp và ly giải TG giữa mô mỡ và gan
Khoảng 33% AB từ mô mỡ vào gan 1 ngày bị
oxy hóa hoặc ester hóa thành TG
Trang 14Chuyển hóa lipoprotein
Trang 15Cholesterol
Hầu hết cholesterol được tổng hợp nội sinh trong gan
Các cholesterol do gan tổng hợp và các cholesterol từ thức ăn được gan dự trữ Ở đây chúng được chuyển
thành acid mật hoặc được sử dụng để tổng hợp màng tế bào gan
Phần lớn cholesterol sau khi tổng hợp sẽ vào máu dưới
Trang 16CHOLESEROL ESTE TẠO TRONG GAN NHỜ
Trang 171.2.3 Tổng hợp urê
Sự tổng hợp urê của gan phụ thuộc:
Lượng nitơ ngoại sinh
Sự thoái hóa protein nội sinh
Trang 18Chu
trình
Ureâ
1: TH carbamoyl phosphat
2: tạo citrullin 3: tạo
arginosuccinat 4: tạo arginin
5 : thủy phân
arginin tạo urê
Trang 191.3 Chức năng chuyển hĩa
1.3.1 Chuyển hĩa NH3
NH3 là chất độc đối với hệ thần kinh
Nồng độ cao hôn mê, tử vong
Cơ thể vận chuyển NH3 dưới dạng không độc :
Glutamin mang NH3 từ các tổ chức về gan
và thận
Alanin mang NH3 từ cơ về gan
Nồng độ NH3 huyết tương của tĩnh mạch cửa
cao hơn 5 đến 10 lần so với lượng trong tuần
hoàn hệ thống
Gan chuyển hóa NH3 ở TM cửa thành urê
không độc
Trang 211.3.2 Chuyển hĩa carbohydrate
Gan là nơi chính chuyển hóa
carbonhydrate nội sinh và ngoại sinh
Đóng vai trò trung tâm trong điều hòa đường huyết
Trang 22Khi nhịn đói: tân tạo glucose tại gan
Sau vài giờ nhịn đói glucose /máu kích
thích bài tiết glucagon và tiết insulin :gan trở
thành nguồn cung cấp glucose chính cho não
Glycogen Glucose Glucose
Acid béo
Glycerol Acid Amin
TAG
Tân tạo Glucose
Gan xử dụng Acid béo làm nguồn năng lượng chính , acetyl CoA chuyển thành thể keton đưa năng lượng đến các mô khác ,nhất là não
Thể keton
Thể keton
Thể keton
Glucagon
Trang 24Phân tử glycogen
A: Cấu trúc tổng quát
B:Phóng to cấu trúc tại điểm nhánh
Trang 252 CÁC ENZYME CỦA GAN
Trang 26Enzym quan trọng trong
Trang 27Aminotransferase
Enzyme chuyển nhóm amin
Hai enzym phổ biến là ALT và AST
ALT có nhiều ở gan
AST có nhiều ở gan, tim, cơ, não
Alanin + ceto glutarat ALT Pyruvat + Glutamat
GPT Apartat + ceto glutarat AST Oxalo acetat + Glutamat
GOT
Trang 28ALP (alkaline phosphatase)
Enzym thủy phân cắt liên kết phosphat của các chất hữu cơ phosphat
Có nhiều ở TB gan, đường ống dẫn
mật, xương, nhau, ruột
Trang 29GGT(gamma glutamyl transferase)
Enzym có vai trò trong chuyển hóa acid
amin và điều hòa lượng glutathion trong cơ thể
γ-glutamin-peptid + aa γ-glutamin-aa + peptid
Có nhiều ở gan (màng TB gan và ống dẫn
mật), thận
GGT
Trang 30Ý nghĩa của XN enzyme huyết thanh
Hoạt tính enzyme tăng cao bất thuờng
có thể do 4 yếu tố:
Hủy tế bào
TB tổn thương
RL chuyển hóa trong tế bào
Tăng sinh tổng hợp enzym (cảm ứng tổng hợp enzym)
Trang 313 Các xét nghiệm hóa sinh thường dùng trong chẩn
đoán bệnh gan mật
Trang 33Albumin huyết thanh
Đánh giá tình trạng mãn tính và độ nặng của bệnh gan
Bình thường 35-50 g/l
Được TH duy nhất tại gan Xơ gan, suy gan làm giảm TH albumin
Trang 34Thời gian prothombin (PT-prothombin time)
Bình thường 10-15 s
PT kéo dài có thể do các bệnh gan nặng hay
do thiếu vitamin K hoặc một vài RL đông máu
Đo PT giúp phân biệt bệnh ứ mật và bệnh TB gan nặng
Globulin
Được TH bởi gan và hệ MD
Bình thường khoảng 25-30 g/l
Trang 353.2 Các XN enzym
ALT (alanine aminotransferase – GPT)
AST (aspartate aminotransferase –
Trang 36 Hoạt tính enzym ALT và AST nội bào của gan rất cao so với huyết thanh
khi có hội chứng hủy TB gan, ALT và AST thường tăng trên 10 – 100 lần
Có giá trị trong chẩn đoán viêm gan cấp
ALT AST
Trang 37 ALP (alkaline phosphatase)
Tăng trong ứ mật
GGT (gamma glutamyltransferase) Bình thường < 35-45U/L
GGT tăng cao và sớm trong ứ mật
Trang 38Xét nghiệm chức năng gan bất thường
Bệnh tế bào gan Bệnh ứ mật
Viêm gan cấp Viêm gan mãn Ứ mật cấp Ứ mật mãn
Siêu âm hoặc chụp đường mật
Ứ mật
AST< 3x URL ALP > 2x URL
AST > 3x URL ALP < 2x URL
Albumin bình
thường
Albumin bình
thường
Albumin giảm
Albumin giảm
Sơ đồ xét nghiệm chức năng gan theo
phân loại và chẩn đoán các thể bệnh
gan khác nhau (URL: upper reference
limit – giới hạn bình thường trên)
Trang 393.3 Các XN Bilirubin, sắc tố mật, urobilinogen
Trang 40Định lượng bilirubin trong huyết thanh
Trị số bình thường:
Bilirubin toàn phần: 5-10 mg/l
Bilirubin trực tiếp: ≤ 2mg/l (thường không quá 15% của toàn phần)
Bilirubin gián tiếp: ≤ 8mg/l (thường không quá 85% của toàn phần)
Thay đổi bệnh lý:
nhẹ
vàng niêm mạc
Trang 41Sắc tố mật trong nước tiểu
Bình thường không có bilirubin trong nước tiểu
Nếu có là bilirubin trực tiếp Gặp trong các bệnh lý vàng da tại gan và sau gan như: viêm gan, tắc mật
Urobilinogen nước tiểu và phân
Tăng urobilinogen nước tiểu: chức năng tế bào gan giảm (viêm gan siêu vi, xơ gan) hoặc lượng urobilinogen trong ống tiêu hóa quá nhiều, vượt quá khả năng tái bài tiết của gan (xuất huyết)
Giảm urobilinogen trong nước tiểu: ứ mật
Giảm urobilinogen trong phân: ứ mật
Trang 423.4 Các XN của viêm gan virus
XN miễn dịch: ELISA, miễn dịch huỳnh quang, hóa phát quang …
XN SHPT: PCR, real-time PCR …
Trang 434.HÓA SINH LÂM SÀNG MỘT SỐ BỆNH GAN
Trang 44Các bệnh gan bao gồm:
(1) nhiễm trùng (VD: viêm gan siêu vi) (2) nhiễm độc (VD: bệnh gan do rượu) (3) di truyền (VD: bệnh ứ đọng sắt-
Trang 45Diễn tiến tự nhiên của bệnh gan
Tổn thương gan mãn Xơ hóa Xơ gan
Tái tạo
Tổn thương
Tăng áp cửa (túi phình thực quản, báng bụng, bệnh não gan)
Ung thư tế bào gan
Viêm gan tối cấp
Tử vong
Tái tạo
thất bại
Hồi phục Lành bệnh
Trang 46Các xét nghiệm cận lâm sàng giúp:
Phân loại tổn thương (tổn thương tế bào gan và ứ mật)
Xác định sự mãn tính của tổn thương
(cấp tính và mãn tính)
Xác định độ nặng của tổn thương (nhẹ và trầm trọng)
Trang 47Các hội chứng XN trong
bệnh gan
Hội chứng suy TB gan:
Protein huyết thanh giảm
Abumin huyết thanh giảm
Thời gian prothrombin kéo dài, không
về bình thường sau khi chích vitamin K
NH3/máu tăng
Trang 48Hội chứng hủy TB gan:
ALT, AST tăng
Trang 49Một số bệnh gan thường
gặp
Viêm gan siêu vi cấp
Viêm hủy TB gan ALT, AST tăng
Viêm nhiễm phù nề tắc một
phần những ống mật nhỏ trong gan bilirubin tăng
XN các chỉ tố huyết thanh học: xác
định loại virus viêm gan và diễn tiến
bệnh
Trang 50Loại viêm gan A B C D E G
Chẩn đoán Anti-HAV
IgM HBsAg, PCR, anti-HBc
Trang 51 HBsAg (+): có nhiễm virus
Anti-HBs (+): có đáp ứng MD, trong giai
đoạn hồi phục
HBeAg (+): virus đang ở giai đoạn phát
triển, khả năng lây nhiễm cao
HBeAg(-), anti-HBe (+): lui bệnh
Anti-HBc IgM (+): đang bị VGSV cấp
HBsAg (-), anti-HBc (-), anti-HBs(+)
HBsAg (-), anti-HBc (+), anti-HBs(+)
Trang 52Bệnh gan do rượu
Rượu là nguyên nhân gây bệnh gan nhiều nhất trên thế giới
Liều nguy cơ khoảng 80 gam alcool/ngày
(200ml rượu whiskey hoặc tương đương)
Uống rượu mỗi ngày có nguy cơ cao hơn
uống cách khoảng
10-15% dẫn tới xơ gan
Tỉ lệ sống 5 năm ở bệnh nhân xơ gan, vàng da và báng bụng là 40% nếu bệnh nhân tiếp tục uống rượu và 60% nếu ngưng rượu
Trang 53XN:
GGT thường được dùng như một XN
sàng lọc để phát hiện tình trạng lạm
Trang 54Xơ gan
Là hậu quả của tổn thương mãn tính ở gan
Xơ gan là tình trạng xơ hóa lan rộng
cùng với tân tạo nốt
Ở đa số bệnh nhân, xơ gan là tổn thương khởi phát để diễn tiến tới ung thư tế bào gan
Trang 55Biểu hiện lâm sàng: đa dạng
Vàng da
Hội chứng tăng áp lực TM cửa: báng
bụng, TH bàng hệ …
Gan có thể lớn hoặc teo
Kém dinh dưỡng kéo dài giảm đề
kháng, dễ nhiễm trùng
Suy TB gan giảm khả năng đào thải, phá hủy một số hormon, tăng oestrogen
nữ hóa ở nam
Biểu hiện TK
Trang 56XN:
Hội chứng suy TB gan: Albumin huyết thanh giảm, PT kéo dài, tăng NH3
Hội chứng tắc mật
Phản ứng trung mô gan: các TB Kuffer tăng sản, tăng họat động tăng
immunoglobulin, tỉ lệ A/G <1
Siêu âm
Sinh thiết gan
Trang 57Các bệnh lý gây vàng da
Vàng da trước gan:
Vàng da tan huyết (gây tăng hủy hồng cầu)
– Mắc phải: sốt rét, nhiễm khuẩn, ngộ độc, miễn dịch (tan huyết do truyền nhầm nhóm máu, không phù hợp Rhésus)
– Di truyền: thiếu G6PD, bệnh hémoglobin (HbS, Thalassemia)
Vàng da ở trẻ sơ sinh
Các bệnh di truyền do thiếu hụt enzym liên hợp
(bệnh Gibert, hội chứng Crigler-Najar)
Kết quả xét nghiệm:
TT bình thường hoặc tăng ít
Nước tiểu: urobilinogen tăng, sắc tố mật và muối mật (-)
Trang 58Vàng da tại gan:
Các bệnh lý tại gan: viêm gan, xơ gan, ung thư gan
Bệnh lý di truyền: hội chứng
Dubin-Johnson, hội chứng Rotor
Kết quả xét nghiệm:
Huyết thanh: tăng cả bilirubin GT và
bilirubin TT
Trang 59Vàng da sau gan:
Tắc mật: do sỏi, do giun
Ung thư đầu tụy (gây chèn ép đường dẫn
mật)
Kết quả xét nghiệm:
Huyết thanh: tăng chủ yếu bilirubin TT, bilirubin GT bình thường hoặc tăng ít
Phân nhạt màu
Nước tiểu: urobilinogen giảm hay (-), sắc tố mật và muối mật (+)
Trang 60Các thay đổi XN trong các loại vàng da