1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề 2- thi thử đại học năm 2006 (có đáp án )

4 599 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

ĐỀ 2- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ( KHÔNG PHÂN BAN) ( 40 CÂU ) 1) Môt mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt cực đại thì cường độ dòng điện trong mạch là A.I 0 B.0 C.1 D. Không xác định. 2) Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = I 0 sin( ) ϕω + t lúc t = 0 thì i có giá trị cực đại I 0 . Cho dòng điện i qua một điện trở R = 10 Ω trong thời gian t = 20s thì nhiệt lượng toả ra Q = 3600J. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. i = 6sin( 100 2 π π + t )(A) B. i = 2 sin( 100 2 π π + t )(A) C. i = 6sin( 100 t π )(A) D. i = 4sin( 100 3 π π + t )(A) 3) Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ P = 100W. Bước sóng của ánh sáng vàng do đèn phát ra là 0,589μm. Hỏi trong 30s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn? Cho hằng số plăng h = 6,625.10 -34 Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. A. 12.10 22 B. 6.10 24 C. 9.10 21 D. 9.10 18 4) Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc: A.Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. B. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. C. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. 5) Hiện tượng giao thoa xảy ra khi A. Hai sóng gặp nhau có cùng chu kì và hiệu số pha không đổi theo thời gian B. Khi có 2 sóng cùng tần số và cùng pha C. Hai sóng gặp nhau có cùng biên độ D. Có sự gặp nhau của 2 sóng . 6) Một học sinh tiến lại gần gương phẳng đến một khoảng cách ngắn hơn n lần so với khoảng cách ban đầu thì khoảng cách giữa học sinh và ảnh của học sinh đó trong gương sẽ A. giảm đi n lần B. giảm đi 2n lần C. tăng lên n lần D. tăng lên 2n lần 7) Trong các loại gương sau, gương nào có thể cho ảnh cao bằng vật A.Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Gương phẳng và gương cầu lõm 8) Một tia sáng được chiếu được chiếu đến điểm giữa của mặt trên của khối lâp phương trong suốt chiết suất n = 1,5. Góc tới lớn nhất để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy của khối lập phương là A.30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 37 0 9) Một gương cầu lõm có bán kính 40 cm. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của gương và cách gương 30 cm, ảnh của vật cho bởi gương là… A. ảnh thật, cách gương 12 cm. B. ảnh thật, cách gương 60 cm. C. ảnh ảo, cách gương 6 cm. D. ảnh ảo, cách gương 12 cm 10) Một sợi cáp quang hình trụ làm bằng chất dẽo trong suốt. Mọi tia sáng đi xiên góc vào đáy đều bị phản xạ toàn phần. Chiết suất của chất dẽo phải thoả mản điều kiện A.n > 2 B. n > 3 C. n <2 2 D. n = 3 2 11) Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm. Người quan sát có mắt không tật với khoảng nhì rõ ngắn nhất là 25cm.Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là 75.Khoảng cách giưa hai kính là A. 19cm B.20cm C. 17cm D. 18cm 12) Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không là 0,5890 m µ , chiết suất của nước đối với ánh sáng vàng là 1,3321. Trong nước ánh sáng vàng có bước sóng là A. 0,4422 m µ , B. 0,5904 m µ , C. 0,4890 m µ , D. 0,3690 m µ , 13) Các tia phóng xạ βα ; có khả năng ion hoá môi trường vì A. có tác dụng toả nhiệt B. mang năng lượng C. mang điện tích D. Có bản chất là sóng điện từ. 14) Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết. A. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng. B. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng mo > m thì cần năng lượng ΔE = (mo – m).c 2 để thắng lực hạt nhân. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết ΔE càng lớn thì càng bền vững. D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. 15) Hạt α có khối lượng là 4,0015u được gia tốc trong máy xiclotrôn có từ trường đều B = 1T. Ở vòng cuối quỹ đạo của hạt có bán kính R = 1m. Cho 1u = 1,66058.10 -27 kg. Năng lượng của hạt α khi đó là A. 4,8MeV B. 2,18MeV C. 4,145MeV D. 3,826MeV 16) Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10s . Lúc đầu có độ phóng xạ H 0 = 2.10 7 Bq, số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ là A) 2,465.10 8 B) 2,9.10 8 C) 1,874.10 8 D) 2,05.10 8 17) Do kết quả bắn phá chùm hạt nhân Đơteri lên đồng vị Natri Na 23 11 đã xuất hiện đồng vị phóng xạ Na 24 11 . Phương trình nào dưới dây mô tả đúng phản ứng hạt nhân trong quá trình bắn phá trên? A) 23 2 24 0 11 1 11 1 Na H Na e + → + − B) 23 2 24 1 11 1 11 1 Na H Na H + → + C) 23 2 24 0 11 1 11 1 Na H Na e + → + D) 23 2 24 1 11 1 11 0 Na H Na n + → + 18) Một vật dao động điều hòa dọc theo phương trình x = 10sin(2 4 π π − t )(cm) Vận tốc trung bình trên đoạn đường tính từ vị trí vật bắt đầu dao động đến vị trí có li độ 25 lần thứ nhất ở chu kì dao động.là : A. 30 2 cm/s B.50 3 cm/s C. 60 2 cm/s D. 40 2 cm/s 19) Vật AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có ảnh A’B’ cao 2cm và cách vật 40 cm. Vị trí và tiêu cự của thấu kính.lần lượt là A 40cm; - 80cm B. 40cm; - 70cm C. 80cm; - 80cm D. 25cm; 80cm 20) Catốt của tế bào quang điện có công thoát electron là A = 4,16eV.(h = 6,625x10 -34 Js; c = 3x10 8 m/s; |e| = 1,6x10 -19 C.) Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng λ = 0,2µm. Hiệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu.là A. 3,51V. B. 1,05 V. C. 2,05 V. D. 4,08 V. 21) Năng lượng mà dòng phôtôn truyền cho catốt trong một giây là 0,2J. Giả sử có 100 phôtôn tới catốt tạo ra 1 quang electron chuyển từ catốt sang anốt Số phôtôn tới catốt trong một giây và cường độ dòng quang điện. là A. 2.10 15 ; 2,8.10 -4 A B. 2.10 15 ; 3,2.10 -4 A C. 12.10 15 ; 3,2.10 -4 A D. 24.10 15 ; 2,3.10 -4 A 22) Trong c ng thức của Einstein hf=A+ 2 1 mv 2 . Trong đó v là A. Vận tốc ban đầu của êlectrôn khi bị bứt ra khỏi kim loại. B. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn khi bị bứt ra khỏi kim loại. C. Vận tốc ban đầu cực đại của các nguyên tử thoát ra khỏi kim loại. D. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn khi ở bề mặt kim loại. 23) Chọn câu trả lời đúng A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectrôn lúc được chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectrôn khi ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. 24) Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f 1 =10 15 Hzvà f 2 =1,5.10 15 Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là A. 10 15 Hz B. 1,5.10 15 Hz C, 7,5.10 14 Hz D. 5,5.10 15 Hz 25) Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L: A. Nguyên tử phát phôtôn có năng lượng ε =E M -E L B. Nguyên tử phát phôtôn có tần số f = h EE LM − C. Nguyên tử phát ra một vạch phổ thuộc dãy Balmer. D. Các câu A, B, C đều đúng. 26) Chọn câu trả lời sai. A. trong hiện tượng quang điện êlectrôn hấp thụ hoàn toàn phôtôn tới va chạm vào nó. B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng, tia sáng không bị đổi màu khi qua lăng kính là tia đơn sắc. C. Phôtôn là hạt có động lượng p và năng lượng ε liên hệ với nhau bằng công thức: ε = pc. D. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không bằng 3.10 8 m/s. 27) Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 -19 C . Biết công suất của nguồn sáng có bước sóng 0,3 µ m là 2,5w, tỉ số elêctrôn bật ra khỏi kim loại khi có phôtôn chiếu đến là 0,2%. Cường độ dòng quang điện bão hoà là A. 6( µ A) B. 6(mA) C. 0,6(mA) D.1,2mA 28) Nguyên tử hiđrô ở trang thái cơ bản được kích thích và có bán kính quĩ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là A. Từ M về K B. Từ M về L C. Từ L về K D. cả A, B ,C đều đúng 29) Lực hạt nhân là A. Lực tĩnh điện. B. Lực liên kết giữa các nuclôn. C. Lực liên kết giữa các prôtôn. D. Lực liên kết giữa các nơtrôn. 30) Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là: A. 0,4 B. 0,242 C. 0,758 D. 0,082 31) Cho phản ứng hạt nhân sau : 2 1 H+ 2 1 T → 2 4 He + 1 0 n. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 2 1 D; 3 1 T và 2 4 He lần lượt là: ∆ m D =0,0024u ; ∆ m T =0,0087u và ∆ m He = 0,0305u. cho u = 931 MeV/e 2 . năng lượng toả ra của phản ứng là A. 1.806 MeV B. 18,06 MeV C. 180,6 MeV D. 18,06 ev 32) Một lò xo có độ cứng K = 40 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo quả cầu nhỏ khối lượng m. Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống khỏi vị trí cân bằng 2cm, rồi thả không vận tốc đầu. Quả cầu dao động điều hòa với chu kì T = 0,314 (s) ≈ 10 π . Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, chiều dương trục tọa độ Ox hướng xuống. 33) Tính khối lượng m của quả cầu. A. 0,1kg B.0,4kg C.0,6kg D.0,2kg 34) Viết phương trình dao động của quả cầu, nếu chọn gốc thời gian là lúc thả quả cầu. A. x = 2sin(20t + 2 π ) (cm) B.x = 2sin(20t + 3 π ) (cm) C.x = 2sin(20t - 3 π ) (cm) D.x = 2sin(20t - 2 π ) (cm) 35) Tính tỉ số giữa động năng và thế năng của quả cầu ở tọa độ x = 1cm. A. t d E E = 3 B. 1 3 d t E E = C. 2 d t E E = D. 2 d t E E = • Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Trong đó có cuộn dây có điện trở thuần = Ω R 40 , độ tự cảm = π 4 L H 5 , điện dung tụ − = π 3 1 10 C F 12 . Hiệu điện thế hai đầu mạch A, B là = πu 160sin100 t(V) . Ampe kế có 36) Khóa K ở vị trí 1, viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. A. i = ))( 4 100sin(22 At π π + B. i = ))( 2 100sin(22 At π π + C i = ))( 4 100sin(2 At π π + D. i = ))( 4 100sin(2 At π π + 37) Chuyển khóa K sang vị trí số 2, số chỉ Ampe kế không thay đổi, dung kháng của tụ là. A. 40 Ω và 120 Ω B. 40 Ω và 100 Ω C. 100 Ω và 160 Ω D. 80 Ω và 120 Ω 38) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = 5AB và A’B’ cách AB 32cm. Tính độ tụ của kính. A.12dp B. 15dp C. 10dp D. 20dp • Cho phản ứng hạt nhân: + → + 37 37 17 18 Cl X n Ar . Trả lời câu 39 và 40 39) Xác định tên hạt nhân X. A. H 1 1 (Hiđrô) B. H 2 1 ( Đơtơri) C. H 3 1 ( Triti) D. He 4 2 (Hêli) 40) Phản ứng tỏa hay thu năng lượng. Tính năng lượng tỏa (hay thu) ra đơn vị MeV. Cho = = = Cl Ar n m 36,9566u;m 36,9569u;m 1,0087u; = = X 2 MeV m 1,0073u;1u 931 c A.phản ứng thu năng lượng và năng lượng thu vào ≈ 1,58MeV B. phản ứng tỏa năng lượng và năng lượng tỏa ra ≈ 1,58MeV C. phản ứng thu năng lượng và năng lượng thu vào ≈ 2,48MeV D. phản ứng tỏa năng lượng và năng lượng tỏa ra ≈ 2,48MeV ------------------------------------Hết ------------------------------------------------- . ĐỀ 2- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ( KHÔNG PHÂN BAN) ( 40 CÂU ) 1) Môt mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Tại. 6sin( 100 2 π π + t )( A) B. i = 2 sin( 100 2 π π + t )( A) C. i = 6sin( 100 t π )( A) D. i = 4sin( 100 3 π π + t )( A) 3) Một đèn Na chiếu sáng có công suất

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w