1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

CD gia dinh 1

101 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Hoạt đụ̣ng ngoài trời: Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình bé; Quan sát vờn trờng Quan sát thời tiết - Chơi vận động: Tạo dáng; Hãy đoán xem đó là ai * Trò chuyợ̀n v

Trang 1

- Cõu hỏi đàm thoại

- Tranh ảnh trang trí xung quanh lớp theo chủ đờ̀

Tiờ́n hành:

- Cụ niờ̀m nở với phụ huynh , õn cõ̀n khi đón trẻ

- Nhắc nhở trẻ chào cụ chào bụ́ mẹ ra vờ̀

- Trò chuyợ̀n với trẻ vờ̀ chủ đờ̀

b Thờ̉ dục sáng: Tọ̃p theo bài hát “ Nắng sớm”

- Hô hấp: Thổi bóng bay

- Tay: Hai tay đa ra trớc lên cao

- Chân : Ngồi khuỵu gối

- Bụng 1: Đứng giơ tay lên cao nghiêng ngời sang phải sang trái

- Bật 1: Bật tại chỗ

3 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹnhàng 1-2 phút

II Trò chuyợ̀n:

Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình bé

c Tiờ́n hành: Trò chuyện với trẻ:

+ Gia đình con có những ai?

+ Bố, mẹ con tên là gì?

Trang 2

+ Nhà con có mấy anh em?

+ Anh(chị, em) con tên là gì?

+ Nhà con có ở cùng ông bà không?

+ Bố, mẹ con làm ngề gì?

+ Hằng ngày mẹ(bố) thờng làm nhgững công việc gì?

+ Con thờng làm gì để giúp đỡ bố

III Hoạt đụ̣ng học:

IV Hoạt đụ̣ng ngoài trời:

Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình bé; Quan sát vờn trờng Quan sát thời tiết

- Chơi vận động: Tạo dáng; Hãy đoán xem đó là ai

* Trò chuyợ̀n với trẻ vờ̀ các thành viờn trong gia đình

Cô cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng dới bóng cây mát, cho đọc bài thơ “Lời chào”

- Các con vừa đọc bài thơ gì ?

- Hàng ngày đi học về con chào những ai ?

- Trong gia đình con có những ai ?

- Bố con làm công việc gì ?

- Ai là ngời hàng ngày chăm sóc tắm rửa cho các con ?

- Gia đình con có ông hay bà ở cùng không ?

- Con hãy kể trong gia đình mình có những ai?

- Gia đình chỉ có 1 con gọi là gia đình gì ?

- Gia đình có ông bà ở cùng gọi là gia đình gì ?

- Con có yêu quý gia đình mình không ?

- Con làm gì để thể hiện tình yêu đối với những ngời thân trong gia đình

*TCVĐ: Hãy đoán xem đó là ai?

Cho trẻ ngồi thành vòng cung Cô bày tranh ảnh hoặc lô tô các thành viên trong gia

đình Cho một trẻ đứng lên và miêu tả một thành viên trong gia đình Các trẻ khác nói tên thành viên mà bạn mô tả

Lần đầu chơi cô có thể mô tả và cho trẻ đoán

*QS vườn trường:

Cô cho trẻ xếp hàng ra ngoài sân trờng dới bóng cây mát

- Các con xem vờn trờng hôm nay nh thế nào ?

- Cây cói ra sao ?

- Có những loại cây gì ?

- Trong vờn có những loại hoa nào nở ?

- Vì sao cây lại vàng hết lá ?

Trang 3

- Bây giờ đang là mùa gì ?

- Trong vờn cây các con thấy cây đợc tạo thành hình con gì ?

- Để vờn trờng luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì ?

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại hình ảnh t thế, dáng điệu mà trẻ thờng hay vận động và thấy mọi ngời ở nhà hay làm ở nhà : Bố lái xe thế nào? Mẹ bế em nh thế nào?

Các con hãy nghĩ xem mình sẽ bắt trớc ai, hoặc làm gì nhé Cho trẻ đi tự do khi cô

ra hiệu lệnh "Tạo dáng" thì trẻ tất cả trẻ sẽ tạo dáng theo những hình ảnh mình đã chọn

- Cho trẻ chơi 3- 4 lần

* Quan sát thời tiờ́t:

Cô cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân trờng, cho trẻ chơi trò chơi “Bốn mùa”

- Các con vừa chơi trò chơi gì ?

- Bây giờ đang là mùa gì ?

- Thời tiết mùa thu nh thế nào ?

- Con thấy bầu trời hôm nay ra sao ?

- Cây cối nh thế nào ?

- Con thấy trời ma hay nắng ?

- Các con dự đoán xem thời tiết ngày mai nh thế nào?

- Khi trời lạnh đi học các con phải ăn mặc nh thế nào?

b TCVĐ: Tạo dáng

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi 3- 4 lần

V Dạy trẻ làm quen tiờ́ng viợ̀t:

VI Hoạt đụ̣ng góc

- Góc phân vai: - Gia đình

- Nấu ăn

- Bác sỹ

- Góc xây dựng : Nhà của bé

- Góc học tọ̃p: Xem tranh, tô, vẽ, nặn về các thành viên trong gia đình.

Kể chuyện theo tranh

- Góc nghợ̀ thuọ̃t: Múa hát vờ̀ chủ đờ̀

- Trẻ biết tô, vẽ, nặn về Các thành viên trong gia đình

Thái đụ̣ : Trẻ hứng thú tham gia vào các vai chơi, chơi đoàn kờ́t

* Chuõ̉n bị: Búp bê.Đồ dùng bác sỹ.Đồ dùng đồ chơi để nấu ăn.Bếp ga, nồi, bát

Trang 4

Hàng rào, cây xanh, cây rau, cây hoa, các khối nhựa, gạch, bộ lắp ghép nhà.

Tranh ảnh về gia đình Bút màu, đất nặn, giấy, keo, kéo

Mũ múa, xắc xô, phách tre

* Tiờ́n hành:

1)Thỏa thuận chung:

Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thơng nhau”

- Các con đang học về chủ đề gì?

- Bây giờ đến giờ gì?

- Trong buổi chơi hôm nay các con các con sẽ tìm hiẻu về chủ đề Gia đình nhé

- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì?

- ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?

- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc th viện)

- ở góc học tập các con sẽ chơi gì?

- Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì?

-Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé

- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi nh thế nào?

2) Quá trình chơi:

Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý

Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết

Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra

Thấy trẻ cha biết chơi cô nhập vai chơi chơi cùng trẻ , hớng dẫn trẻ nhập vai chơi Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác Cô bao quát trẻ suốt quá trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn,

đoàn kết

3) Nhận xét:

Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi nh thế nào? Sản phẩm của trẻ nh thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

Kế hoạch ngày

I) Đón trẻ- thể dục sáng

- Cô đến sớm quét dọ phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố

mẹ và cất đồ chơi đúng nơi qui định

- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Cả nhà thơng nhau”

II, Trò chuyện

- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề gia đình

- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ

III) Hoạt động học có chủ định

Âm nhạc

Hát,VĐ: Cả nhà thơng nhau

Trang 5

NH: Tổ ấm gia đình TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật 1.Mục đích :

- Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả các bài hát

- Thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát

- Chơi thành thạo trò chơi

* Đàm thoại:

- Vừa nghe cô hát bài hát gì? Tác giả

là ai?

- Bài hát viết về nội dung gì?

- Ba đi xa thì con ở với ai ?

- Mẹ đi xa thì con ở với ai?

- Khi đi xa thì tình cảm của mọi ngời

Trang 6

* Cô giới thiệu tên bài hát: Tổ ấm gia đình

- Quan sát có mục đích: Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình bé

- Chơi vận động: Hãy đoán xem đó là ai?

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

c, Chơi tự do

cô bao quát quan sát trẻ chơi

v Làm quen với tiếng việt

1Nội dung : Dạy từ - Bố

- Mẹ

- Con

2 Mục đích :

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu “Đay là bố”, “Đây là mẹ”, “Đây là con”

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Bố, mẹ, con

- Trẻ hỏi và trả lời đợc câu hỏi “Đây là ai”

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thơng nhau”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

trẻ hát

Trang 7

* Quan sát và

đàm thoại

Kết thúc

- Các con vừa hát bài hát gì ?

- Gia đình con có những ai ?

Cô cho trẻ quan sát tranh và phát âm Cô có bức tranh gì đây ?

- Trong tranh có những ai ?

- Cô chỉ vào từng tranh và nói “Bố, mẹ, con” 3 lần

- Cô gọi 3 trẻ lên nhắc lại

- Cả lớp nói từ “Bố, mẹ, con” 3 lần

- Cô chỉ vào tranh và hớng dẫn trẻ trả lời Thờ́ còn Đây là ai ?

Cô cho trẻ ra sõn chơi

trẻ trả lời

trẻ quan sát và trả lời

Trẻ phát âm

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bác sỹ 2 Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé 3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề gia đình 4 Góc nghệ thuật: Nghe hát dân ca, hát múa về chủ đề gia đình 5 Góc th viện: Làm sách tranh về gia đình VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn VIII) Hoạt động chiều 1 Ôn bài thngur”Quạt cho bà ngủ 2 Làm quen bài mới 3 Chơi trò chơi học tập : Hayc đoán xem đó là ai 4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích IX) Vệ sinh- trả trẻ - Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- trả trẻ * Nhận xét cuối ngày :

Kế hoạch ngày

Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2012

Trang 8

I) Đón trẻ- thể dục sáng

- Cô đến sớm quét dọ phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố

mẹ và cất đồ chơi đúng nơi qui định

- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Cả nhà thơng nhau”

II, Trò chuyện

- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề gia đình

- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ

- trò chuyện về công việc của bố mẹ trẻ

III) Hoạt động học có chủ định

I.Mục tiêu:

a Kiến thức: -Trẻ biết tác dụngcủa kính đeo mắt để bảo vệ mắt khỏi nắng và

bụingoài ra còn giúp ngời giàvà ngời bị cận thị nhìn rõ hơn

b Kỹ năng: -Trẻ biết nặn vàen luyện sự khéo léo của đôI tay

c TháI độ: - hứng thú tham gia hoạt động

- Hôm nay búp bê bị đau mắt rồi,cô

phảI đa búp bê đến bác sỹ nhãn khoa

- Cô phụ đóng vai bác sỹ khám mắt và kết luận: Búp bê đi đờng không đeo kính trời nắng và bụi nên bị đau mắt

đấy

- ĐôI mắt rất quan trọngkhi bị đau mắt bé sẽ nhìn không rõ và rất khó chị nữa.Bé nhớ phải đeo kính khi đI ra đ-

ờg và nhỏ thêm một chút nớc muối để giữ sạch đôI mắt đừng để bị đau nh búp bê

* Cho trẻ xem mẫu

- Cô chỉ vào mắt kính và gọng kính hỏi trẻ :

- Đây là cái gì?

- Trẻ chơi TC

- Trẻ xem mẫu và trả lời câu hỏi

Trang 9

có cáI kính- Cô làm xong kính rồi tặng cho búp bê

- Cho trẻ xem mẫu kính cô vừa nặn

* Cho trẻ nặn kính và ccô động viên ,hớng dẫn thêm cho tong trẻ

* Cho trẻ đem SP lên tặg cho búp bê

- Cô nhận xét ,khen ngợi

* TC: Bạn ở đâu

- Cô nói cách chơI và luật chơi

- Cho trẻ chơI ,cô động viên và khuyến khích trẻ chơi

cô bao quát quan sát trẻ chơi

v Làm quen với tiếng việt

1Nội dung : Dạy từ - Ông

- Bà

- Cháu

2 Mục đích :

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu “Đây là Ông, Đây là bà, Đây là cháu

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Ông, bà, cháu

- Trẻ hỏi và trả lời đợc câu hỏi “Đây là ai”

3 Chuẩn bị :

- Bức tranh về ông, bà, cháu

- Lô tô cho trẻ chơi

4 Cách tiến hành

Nội dung hoạt

* Gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

trẻ hát

Trang 10

* Quan sát và

đàm thoại

* Kết thúc

- Các con vừa hát bài hát gì ?

- Gia đình con có những ai ?

- Nhà bạn nào có ông bà ở cùng ?

Cô cho trẻ quan sát tranh và phát âm Cô có bức tranh gì đây ?

- Trong tranh có những ai ?

- Cô chỉ vào từng tranh và nói “Ông, bà, cháu” 3 lần

- Cô gọi 3 trẻ lên nhắc lại

- Cả lớp nói từ “Ông, bà, cháu” lần

- Cô chỉ vào tranh và hớng dẫn trẻ trả lời Thờ́ Đây là ai ?

- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi “Đây là

ai ? Cô cho trẻ đọc bài thơ “”Lấy tăm cho bà”

trẻ trả lời

trẻ quan sát và trả lời

Trẻ phát âm

trẻ đọc

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bác sỹ 2 Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé 3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề gia đình 4 Góc nghệ thuật: Nghe hát dân ca, hát múa về chủ đề gia đình 5 Góc th viện: Làm sách tranh về gia đình VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn VIII) Hoạt động chiều 1 Ôn bài cũ “ Tô màu ngời thân trong gia đình 2 Làm quen bài mới 3 Chơi trò chơi vận động : Tạo dáng 4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích IX) Vệ sinh- trả trẻ - Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- trả trẻ * Nhận xét cuối ngày :

Kế hoạch ngày

Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2012

I) Đón trẻ- thể dục sáng

- Cô đến sớm quét dọ phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố

mẹ và cất đồ chơi đúng nơi qui định

- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Cả nhà thơng nhau"

Trang 11

II, Trò chuyện

- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề gia đình

- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ

- trò chuyện về công việc của bố mẹ trẻ

- Trẻ biết tên, công việc, sở thích của các thành viên trong gia đình

- Biết gia đình đông con, ít con, gia đình nhiều thế hệ

- Trò chuyện với trẻ về gia đình

- Tranh ảnh của gia đình trẻ

- Một số tranh ảnh về gia đình

III Tổ chức hoạt động:

Nội dung hoạt

- Các con vừa hát bài gì?

- Bài hát nói lên điều gì?

- Các con ạ! ai cũng có gia đình của mình, gia đình là tổ ấm, là nơi thân thiết nhất gắn

bó các thành viên trong gia đình Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về các thành viên trong gia đình của bé nhé

a) Trò chuyện về gia đình của béHôm nay cô biết lớp mình nhiều bạn mang

ảnh của gia đình đến lớp Các con sẽ đứng lên và giới thiệu về gia đình mình cho các cô

và các bạn cùng xem nhé

- Cho trẻ đứng lên cầm ảnh gia đình mình và giới thiệu về gia đình mình cho các bạn cùng nghe

- Cho 3-4 trẻ kể về gia đình của mình

- Gia đình con có những ai?

Trang 12

3) Hoạt động 3:

Trò chơi

* Kết thúc:

- ở nhà con thờng làm gì?

- Ai là ngời hay nấu cơm?

- Ai hay đa con đi học?

b) Tìm hiểu về gia đình lớn, gia đình nhỏ

- Cô cho trẻ xem 2 bức tranh: Bức tranh gia

đình lớn có ông bà, bố mẹ và các con

Gia đình nhỏ có bố mẹ và các con

- Các con có nhận xét gì về sự khác biệt về 2 bức tranh này

- Gia đình có ông, bà, bố, mẹ, và các con là gia đình lớn Gia đình chỉ có bố, mẹ và các con là gia đình nhỏ

*) Ngoài gia đình các con còn có anh em họ hàng, cô, dì, chú, bác, anh chị, em họ

Cô cho trẻ xem tranh và giải thích cho trẻ hiểu

+ Ông bà sinh ra bố là ông bà nội+ Ông bà sinh ra mẹ là ông bà ngoại+ Em của mẹ gọi là dì, cậu

+ Em của bố gọi là chú, cô

- Mọi ngời sống trong một gia đình phải nh thế nào?

- Anh chi em phải nh thế nào?

Cô đọc ca dao về tình cảm gia đình cho trẻ nghe

"Công cha nh núi Thái SơnNghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chaỷ ra"

Giáo dục trẻ luôn quan tâm, kính trọng

ông,bà, cha, mẹ Yêu thơng anh chị em trong gia đình

Cho trẻ chơi trò chơi "Về đúng nhà"

Cô có 2 bức tranh gia đình lớn và gia đình treo ở góc lớp Trẻ cầm ảnh gia đình mình

Khi có hiệu lệnh " về đúng nhà" trẻ có ảnh gia đình nhỏ thì về nhà gia đình nhỏ và ngợc lại

- Cho trẻ chơi cô quan sát và nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi

Cô nhận xét chung giờ học, giáo dục

Trẻ nhận xét

về các đặc

điểm giống và khác nhau giũa các bạn

Trẻ hát múa cùng cô

III) Hoạt động ngoài trời:

1 Nội dung:

Trang 13

- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện với trẻ về mẹ

- Chơi vận động: Tạo dáng

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi trên sân trờng

c, Chơi tự do

cô bao quát quan sát trẻ chơi

v Làm quen với tiếng việt

1Nội dung : Dạy từ - Anh

- Chị

- Em bé

2 Mục đích :

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu “Đây là anh, Đây là chị, Đây là em bé”

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ Anh, chị, em bé

- Trẻ hỏi và trả lời đợc câu hỏi “Đây là ai”

Cô cho trẻ đọc bài thơ “Làm anh”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa đọc bài thơ gì ?

- Gia đình con có những ai ?

- Nhà bạn nào có anh, chị, hay em?

Cô cho trẻ quan sát tranh và phát âm Cô có bức tranh gì đây ?

trẻ háttrẻ trả lời

trẻ quan sát và trả lời

Trẻ phát âm

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bác sỹ

2 Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé

3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề gia đình

4 Góc nghệ thuật: Nghe hát dân ca, hát múa về chủ đề gia đình

VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn

VIII) Hoạt động chiều

1 Ôn bài cũ “ Tô màu ngời thân trong gia đình

Trang 14

2 Làm quen bài mới

3 Chơi trò chơi đóng kịch : Gấu con chia quà

4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ

- Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- trả trẻ

* Nhận xét cuối ngày :

Kế hoạch ngày Thứ 5 ngày 1 tháng11 năm 2012 I) Đón trẻ- thể dục sáng - Cô đến sớm quét dọ phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ và cất đồ chơi đúng nơi qui định - Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “cả nhà thơng nhau” II, Trò chuyện - Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề gia đình - Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ - trò chuyện về công việc của bố mẹ trẻ III) Hoạt động học có chủ định Làm quen với toán Dạy trẻ nhận biết số lợng 1-2, đếm đến 2 So sánh 1 và 2 1) Mục đích a Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhốm đồ vật có số lợng 1-2, đếm đến 2 và biết so sánh 1-2 - Trẻ biết và nhận ra nhóm đồ vật có số lợng 2 b Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đếm và so sánh số lợng 1-2 c Thái độ: - Trẻ hứng thú học tập 2) Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2 cái áo, 2 cái quần đồ chơi - Cửa hàng quần, áo, mũ, dày, dép

- Một số đồ dùng gia đình có số lợng 1, 2

- Ô của bí mật

3) Tổ chức hoạt động:

Nội dung hoạt

động

của trẻ 1) Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Bàn tay mẹ” Trẻ hát

Trang 15

15Hôm nay ở của hàng thời trang “mẹ và bé”

mới mua về rất nhiều quần áo mới, cô sẽ là mẹ các cháu là con mẹ đa các con đi mua sắm nhé

Cho trẻ đến cửa hàng quần áo

- Các con chào cô bán hàng nào?

- Cô chọn những đồ dùng có một cái và hỏi trẻ

- Có mấy cái áo bò?

- Có mấy cái quần dài?

*) Cho trẻ tạo nhóm có số lựơng 2, đếm đến 2

- Các con hãy xếp tất cả cái áo ra nào?

(Trẻ lấy 2 cái áo và xếp thành một hàng)

- Các con hãy lấy một cái quần và giơ lên, các con xếp một cái quần dới một cái áo để tạo thành bộ quần áo nào?

- Các con thấy số quần và số áo nh thế nào với nhau?

- Số áo và số quần , số nào nhiều hơn(ít hơn)?

- Có mấy cái quần?

- Có mấy cái áo?

- Muốn cho số áo và quần bằng nhau ta phải làm thế nào?

- Cho trẻ lấy thêm 1 cái quần và xếp xuống dới một cái áo?

- Cho trẻ đếm số quần và số áo?

- Số quần và áo nh thế nào với nhau?

- Cùng có mấy?

- Cho trẻ bớt dần số quần và số áo, mỗi lần bớt cho trẻ so sánh

*) Các con tìm xung quanh lớp những tranh có

số lợng thành viên trong gia đình là 1,2

- Cho trẻ tìm và đếm

Trò chơi 1: Tìm lô tô theo hiệu lệnh

- Cho trẻ tìm lô tô theo hiệu lệnh của cô

- Lô tô 1 chấm tròn

1 cái

2 cái

Trẻ làm theo yêu cầu của cô

Trẻ chơi

Trang 16

đội nào lấy nhanh và đúng theo yêu cầu sẽ là

v Làm quen với tiếng việt

1Nội dung : Dạy từ - Bác

Cô cho trẻ đọc bài “ Cháu yờu bà”

đàm thoại và trò chuyện với trẻ

- Các con vừa đọc bài thơ gì ?

trẻ quan sát và trả lờiTrẻ phát âm

Trang 17

* Kết thúc

cô” 3 lần

- Cô gọi 3 trẻ lên nhắc lại

- Cả lớp nói từ “ Bác, chú, cô” 3 lần

- Cô chỉ vào tranh và hớng dẫn trẻ trả lời

“Đây là ai ?

- Tập cho trẻ trả lời và đặt câu hỏi Nếu trẻ trả lời tốt bằng tiếng việt cô có thể

sử dụng các từ đã học trớc đó để nói đợc nhiều câu hơn

“Đây là anh, chị, đây là ông bà

Cô cho trẻ ra sõn chơi trẻ phát âm VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bác sỹ 2 Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé 3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề gia đình 4 Góc nghệ thuật: Nghe hát dân ca, hát múa về chủ đề gia đình VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ - Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau - Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn VIII) Hoạt động chiều 1 Ôn bài cũ : ôn số lợng 1-2 2 Làm quen bài mới : Hát cháu yêu bà 3 Chơi trò chơi dân gian : Nu na nu nống 4 Chơi tự chọn:Cho trẻ chơi theo ý thích IX) Vệ sinh- trả trẻ - Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- trả trẻ * Nhận xét cuối ngày :

Kế hoạch ngày

Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2012

I) Đón trẻ- thể dục sáng

- Cô đến sớm quét dọ phòng nhóm và đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo chào bố

mẹ và cất đồ chơi đúng nơi qui định

- Thể dục sáng tập kết hợp lời ca bài hát “Cả nhà thơng nhau”

II, Trò chuyện

- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề gia đình

- Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ

- trò chuyện về công việc của bố mẹ trẻ

III) Hoạt động học có chủ định

Trang 18

Văn học

Thơ: "Quạt cho bà ngủ"

1 Mục đích :

a.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên, tên tác giả, hiểu nội dung và đọc thuộc bài thơ “Quạt cho bà ngủ” Nói

về tình cảm của em bé với bà của mình khi bà bị ốm

- Trò chuyện với trẻ về tình cảm của bà với bé

- Tranh minh họa bài thơ

Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Các con có yêu bà của mình không?

Có một bạn nhỏ cũng rất yêu bà của mình Bạn rất lo lắng cho bà khi bà bị

ốm và bạn ấy còn biết chăm sóc cho bà nữa

Chúng mình cùng nghe cô đọc để biết bạn nhỏ đó trong bài thơ nào nhé

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai?

Lần 2+ 3: Cô đọc kết hợp tranh minh họa

- Cô đọc bài thơ gì?

b) Giảng giải, trích dẫn, đàm thoại giúp

trẻ hiểu tác phẩm.

- Cô vừa đọc bài thơ gì?

- Bài thơ nói về điều gì ?

- Vì sao bé lại bảo chim chích choè đừng hót nữa ?

Vì bà của bạn nhỏ bị ốm nên bạn muốn mọi ngời và vật xung quanh im lặng để cho đợc ngủ ngon

"Ơi chích choè ơi Chim đừng hót nữa

Bà em ốm rồi Lặng cho bà ngủ"

trẻ hát

Trẻ trả lời các câu hỏi

trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe cô

đọc thơ

Trẻ trả lời cô

Trang 19

Các con ạ ! Bé rất thơng bà, bé không chỉ nhắc mọi ngời im lặng mà bé còn biết ngồi bên quạt cho bà ngủ nữa, bà ốm nên

Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé "

- Hoa cam hoa khế chín nh thế nào ?

- Trong giấc mơ bà mơ thấy điều gì ? “Hoa cam hoa khế

Chín lặng trong vờn

Bà mơ tay cháu Quạt đầy hơng thơm”

- Các con làm gì khi bà của mình bị ốm ?Các con luôn ngoan ngoãn nghe lời bố

mẹ, ông bà và biết giúp đỡ cho những ngời thân yêu trong gia đình của mình nhé

Ai cũng có bà và cô biết bạn nhỏ nào cũng yêu bà của mình

Các con cùng hát để thể hiện tình cảm của mình với bà nhé

- Cho trẻ hát :+ Cháu yêu bà+ Cả nhà thơng nhau?

Trang 20

v Làm quen với tiếng việt

1Nội dung : Ôn các từ đã học trong tuần

2 Mục đích :

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu, từ đã học trong tuần

- Dạy trẻ phát âm chính xác các câu, từ đã học trong tuần

- Trẻ hỏi và trả lời đợc câu hỏi “Đây là ai’ “Kia là ai?

3 Chuẩn bị :

- Bức tranh về các câu từ đã học trong tuần

- Lô tô cho trẻ chơi

4 Cách tiến hành

Cô sử dụng tranh treo tờng về gia đình hoặc tranh tô màu về các thành viên trong gia

đình cho trẻ ôn các câu từ nh “Đây là ai, đây là ông, bà, kia là bố, mẹ

- Kết hợp các từ đã học để ôn tập cho trẻ

VI) hoạt động góc :

1 Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bác sỹ

2 Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé

3 Góc học tập: Tô, vẽ, nặn, xem tranh về chủ đề gia đình

4 Góc nghệ thuật: Nghe hát dân ca, hát múa về chủ đề gia đình

VII) Vệ sinh- Ăn , ngủ

- Cho trẻ xếp hàng rửa mặt, rửa tay Cô kê bàn ăn trẻ giúp cô lấy ghế, khăn lau

- Cô chia cơm, giới thiệu món ăn, mời trẻ ăn, nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh khi ăn

VIII) Hoạt động chiều

1 Ôn bài cũ : Hát múa cháu yêu bà

2 Làm quen bài mới : Giới thiệu các bài học tuần tới

Ngọc ,Khờ ngày tháng năm 2012

TTCM duyợ̀t:

Trang 21

Phạm Thị Anh

- Tạo sự gần gũi thõn thiện giữa cụ giỏo với trẻ và phụ huynh, cụ thực hiện đỳng

giờ, chuẩn bị đủ những đồ dựng cần thiết của nhúm lớp

b) Chuẩn bị:

- Cô đến trớc 15 phút mở cửa thông thoáng phòng nhóm.

- Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh

- Cô nhắc nhở trẻ chào cô và cha mẹ để vào lớp

- Hớng cho trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định

c) Tiến hành:

- Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, tơi cời Giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

- Cuối giờ cô điểm danh trẻ và chuẩn bị cho trẻ ra sân tập thể dục

Trang 22

- Trẻ biết các thành viên, biết công việc của mọi ngời trong gia đình mình.

- Trẻ biết có sự thay đổi trong gia đình

+ Gia đình con có những ai?

+ Buổi sáng mọi ngời thờng làm gì?

+ Trong gia đình mọi ngời sống với nhau nh thế nào?

+ Công việc của bô, mẹ, ông, bà, anh chị làm gì?

+ Gia đình con gọi là gia đình đông con hay ít con?

IIi Hoạt động học có chủ đích:

VI Hoạt động ngoài trời:

+ HĐCĐ: Quan sát các khu nhà xung quanh, Làm thí nghiệm các vật chìm vật nổi, dùng phấn vẽ các kiểu nhà.

+ Trò chơi vận động: Gia đình gấu, mèo đuổi chuột…

+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, Chơi với vòng, bóng, phấn

- Giúp trẻ phát hiện một số chất liệu luôn luôn nổi, chìm trong nớc

- Giúp trẻ thể hiện các kiểu nhà mà trẻ biết hoặc trẻ thích để chọn ra kiểu nhà phù hợp với số lợng thành viên trong gia đình

* Kỹ năng:

- Trẻ đợc hít thở không khí trong lành, tắm nắng

- Thỏa mãn nhu cầu vận động

Trang 23

- Trau rồi óc quan sát, t duy, tởng tợng, rèn kỹ năng tạo hình.

* Thái độ:

- Biết đợc ngôi nhà là nơi gia đình ở

- Biết giữ gìn và quét sạch ngôi nhà mình đang ở cho luôn sạch đẹp

2.Chuẩn bị :

- Địa điểm sân chơi bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ

- Nội dung về đề tài quan sát, cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời

- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động

3 Cách tiến hành:

a Hoạt động có chủ đích: Quan sát các khu nhà xung quanh

- Cho trẻ đi quan sát một số ngôi nhà trớc cổng trờng:

+ Các con nhìn xem phía trớc của các con có gì?

+ Có bao nhiêu ngôi nhà?

+ Nhà đợc dùng để làm gì?

+ Hàng ngày các con thờng làm gì trong ngôi nhà đó?

+ Các con nhìn xem những ngôi nhà đó nh thế nào?

+ Có những kiểu nhà nào?

+ Theo con cần làm gì để nhà của chúng ta luôn sạch đẹp?

* Trò chơi vận động: Gia đình gấu

+) Cách chơi:

Cô quy định vòng tròn 1 là nhà của gấu trắng

Cô quy định vòng tròn 1 là nhà của gấu đen

Cô quy định vòng tròn 1 là nhà của gấu vàng

Chia trẻ làm 3 nhóm mỗi nhóm đội mũ khác nhau để phân biệt gấu trắng, gấu đen, gấu vàng

Theo nhạc các chú gấu đi chơi, bò chui qua hầm cùng hát vui vẽ, khi nghe hiệu lệnh

“ trời ma” thì các chú gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình

b Hoạt động có chủ đích: Làm Thí nghiệm vật chìm vật nổi

- Cô cho trẻ đứng xung quanh chậu nớc to

+ Cô có rất nhiều các vật – vừa nói cô vừa đa trẻ xem và gọi tên: Bát, thìa, cốc + Cô không biết đợc rằng khi thả vào trong nớc sẽ chìm hay nổi Các con hãy cùng cô đoán xem nhé

Cho trẻ cầm, sờ các vật đó và đoán xem vật nào sẽ nổi, vật nào sẽ chìm

Cô thả các vật đã chuẩn bị vào trong nớc

- Cả lớp cùng nhận xét: Những vật bằng sắt, inox thờng chìm, vật bằng nhựa nổi.Cô nhắc nhở trẻ về nhà làm thí nghiệm với các vật khác, ngày mai đến lớp kể cho cô

và các bạn cùng nghe

* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột

- Cách chơi: Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột, còn cả lớp sẽ cầm tay nhau giơ lên làm hang Mỡo và chuột đứng quay lng vào nhau Khi có hiệu lệnh chạy, mèo đuổi theo

- Luật chơi: Chuột chạy vào hang nào mèo phải đuổi vào hang đó

Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần Sau mỗi lần chơi cô đổi vai và nhận xét

c Hoạt động có chủ đích: Dùng phấn vẽ các kiểu nhà

- Cô cùng trẻ trò chuyện về các kiểu nhà mà trẻ biết hoặc trẻ thích

+ Các con biết có những kiểu nhà nào?

+ Con thích kiểu nhà nào nhất?

Trang 24

+ Nhà của con đang ở là nhà gì?

Có rất nhiều kiểu nhà , mỗi ngôi nhà khác nhau lại phù hợp với điều kiện sinh hoạt của mỗi gia đình khác nhau

Cô thích một ngôi nhà rộng, có vờn cây xung quanh, có cả ao để thả cá, trong vờn cô sẽ trồng nhiều loại hoa

Đó là ngôi nhà ớc mơ củ cô , bây giờ chúng ta hãy vẽ về ngôi nhà theo ớc mơ của các con nhé! Ngôi nhà nào cũng đẹp nếu các con thích và đặc biệt là ngôi nhà đó có phù hợp với gia đình mình, đủ phòng ở cho các thành viên trong gia đình mình không?

Cả lớp cùng nhận xét: Những vật bằng sắt, inox thờng chìm, vật bằng nhựa nổi

Cô phát phấn cho trẻ vẽ Hết thời gian cô cho trẻ quan sát sản phẩm của các bạn và nhận xét 2 – 3 ngôi nhà đẹp

* Trò chơi vận động: Chuyền bóng

- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh chuyền bạn đầu tiên nhặt bóng chuyền cho bạn phía sau( ngời hơi ngả về phía sau) Bạn tiếp theo nhận bóng và chuyền bóng đến bạn cuối cùng Bạn cuối cùng nhận bóng và để vào rổ

- Khi về lớp: Cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số lớp và dắt trẻ vào lớp

V: Làm quen với tiếng việt

Vi Hoạt động góc buổi sáng:

1 Nôị dung hoạt động:

- Góc phân vai: Gia đình, lớp học, siêu thị.

- Góc nghệ thuật : Vẽ, dán, làm đồ chơi về gia đình Nặn đồ dùng gia đình Múa

hát các bài về gia đình Làm mô hình nhà và đồ dùng gia đình bằng các chất liệu khác nhau

- Góc sách - truyện: Làm sách tranh truyện đọc sách liên quan đến chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé.

- Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo

- Biết nhận xét ý tởng, sản phẩm của mình khi xây dựng

- Trẻ hiểu đợc cấu tạo của cuốn sách và cách làm ra cuốn sách

- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay

- Phát triển khả năng sáng tạo khi làm sách

- Trẻ biết vẽ và xé dán tranh về gia đình, biết múa hát những bài liên quan đến chủ

đề

- Chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau

- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định

b Chuẩn bị :

Trang 25

- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc chơi của trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng phù hợp với từng góc chơi

- Vật liệu xây nhà: gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng trụ, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa búp bê hoặc con giống nhỏ,

- Cuốn sách nhỏ

- Giấy, bút chì, hồ dán

- Tranh ảnh cắt từ hoạ báo cũ, ảnh chụp các thành viên trong gia đình

- Giấy, bút, sáp màu, giấy màu, keo dán, nhạc cụ đồ dùng, đồ chơi âm nhạc ( phách xắc xô, mũ múa, trang phục múa)

* Cách tiến hành:

1 Thoả thuận trớc khi chơi:

1) Thảo luận: Cô và trẻ ngồi cạnh nhau và hỏi trẻ:

- Các con ra ngoài sân chơi có vui không? Có thích chơi nữa không? Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con chơi

- Bạn nào nói cho cô biết lớp mình có những góc chơi gì?

- Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?( Góc phân vai, góc tạo hình, góc sách )

- Hôm nay các bác xây dựng định xây gì? Xây nhà của bé thì xây những gì?

- Bây giờ các con sẽ về góc và tự thoả thuận vai chơi với nhau nhé

- Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc ( phân vai, xây dựng, sách )thì vê góc chơi

nhé( Khi trẻ về nhóm mà cha thoả thuận đợc vai chơi cô đến và giúp trẻ thoả thuận)

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngôi nhà của mình: Cho trẻ kể về các kiểu nhà: nhà riêng, nhà cao tâng, trung c, trẻ tự thảo luận với nhau về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu phù hợp

- Ngôi nhà gồm các bộ phận nào? cửa sổ, cửa ra vào sơn màu gì? Những ai sống ở trong đó

- Cô gợi ý cho trẻ xây dựng nhà sáng tạo, nhà sẽ đẹp hơn khi có vờn xung quanh nhà, có lối đi, hàng rào, trong vờn có thảm cỏ, cây cảnh, vờn hoa, ao cá,

- Cô khuyến khích động viên trẻ xếp chồng các khôi gỗ có màu sắc khác chau để ngôi nhà có màu sắc hài hoà

- Cô cùng trẻ nhận xét về kiểu dáng, sự cân đối màu sắc hài hoà của từng nhôi nhà

- Trẻ biết cách làm tranh, sách

- Tô màu nhanh, gọn, không bị lem ra ngoài

- Xem tranh truyện và có thể tự kể theo suy nghĩ của mình

- Vẽ, xé dán, nghe các bài hát về chủ đề gia đình

- Sử dụng các loại nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp

2, Quá trình chơi :

- Cho trẻ nhẹ nhàng đến góc chơi của mình , nhắc trẻ lấy đồ chơi ở các góc bắt đầu vào chơi,

- Khi trẻ chơi cô lần lợt đến từng góc chơi quan sát ,gợi ý và cùng chơi với trẻ

- VD: Góc lắp ghép: các bạn đang làm gì vậy? Xếp những ai đó? Xếp bạn đang làm gì?

- Góc phân vai: Các bác đang làm gì vậy? Bác cho bé ăn gì vậy? Bác cđang nấu gì cho bé thế? (các góc khác gợi hoit tơng tự)

- Quan sát trẻ chơi và kịp thời sử lý các tình huống sâỷ ra

3, Nhận xét sau khi chơi:

- Cô đến từng góc chơi gợi ý cùng trẻ nhận xét kết quả chơi của trẻ, tuyên dơng trẻ

Trang 26

- Trò chuyện với trẻ về những việc bé có thể giúp bố mẹ

- Tranh minh họa bài thơ

3 Tổ chức hoạt động:

Nội dung hoạt

*Gây hứng thú

Hoạt động 1:

Bài mới

Cho trẻ hát:'Cháu yêu bà"

Các con vừa hát bài gì?

Con có yêu bà của mình không?

Con thờng làm gì để giúp bà?

Khi ăn xong con có thờng hay lấy tăm cho bà không?

Có một bạn nhỏ rất yêu bà của mình, bạn thờng giúp bà những công việc nhỏ, nh lấy tăm, bng nớc cho bà đấy

a) Đọc diễn cảm bài thơ:

Lần 1: Cô đọc không tranh kết hợp với

cử chỉ điệu bộ, thể hiện tình cảm của bài thơ

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai?

Lần 2+3: Cô đọc kết hợp tranh minh họa

- Cô đọc bài thơ gì?

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ lắng nghe cô

đọc thơ

Trang 27

Hoạt động 3

* Kết thúc:

- Bài thơ nói lên điều gì?

b) Giảng giải, trích dẫn, đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm

- Cô vừa đọc bài thơ gì?

- Cô giáo dạy cháu điều gì?

ở trờng cô giáo dạy các con phải biết quan tâm đến những ngời thân trong gia

đình, đặc biêt cô dạy cháu biết lấy tăm cho bà mỗi khi bà ăn xong đấy

"Cô giáo dạy cháu về nhà Ăn xong nhớ lấy cho bà cái tăm"

Nhng bạn nhỏ có đợc lấy tăm cho bà của mình không ? Vì sao?

Đúng rồi vì Bà của bạn nhỏ đã rụng hết răng nên bạn nhỏ không còn đợc lấy tăm cho bà

" Nhng bà đã rụng hết răng Cháu không còn đợc lấy tăm cho bà"

- Tuy không đợc lấy tăm cho bà nhng bé vẫn biết giúp bà Bạn nhỏ đã giúp bà điều gì?

" Cháu đi rót nớc bng ra Chè thơm hơng tỏa khắp nhà vui vui"

Bạn nhỏ rất ngoan bạn biết quan tâm đến

Cho trẻ hát"cháu yêu bà"

Cô nhận xét chung giờ dạy , giáo dục trẻ yêu quý ông bà bố mẹ

Tâm sự của cái mũi

Trẻ trả lời cô

Trẻ đọc

Trẻ đọc thơ

iv

Hoạt động ngoài trời:

1 HĐCCĐ: Quan sát các kiểu nhà xung quanh

+ Trò chơi vận động: Gia đình gấu.

+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, Chơi với vòng, bóng, phấn

V Làm quen tiếng việt:

1 Làm quen với từ : Nấu – Làm - Ngủ

a Mục đích:

Trang 28

- Cung cấp thờm từ mới và làm giàu vốn từ cho trẻ

- Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ

- Hiểu và hành động theo đỳng nghĩa của từ

- Cụ đọc cho trẻ đọc từ “Nấu” ( 3 lần)

- Mẹ làm thế nào để nấu đợc món ăn này?

VI) hoạt động góc buổi sáng :

- Góc phân vai: Gia đình, lớp học, siêu thị

- Góc nghệ thuật : Vẽ, dán, làm đồ chơi về gia đình Nặn đồ dùng gia đình Múa hát các bài về gia đình Làm mô hình nhà và đồ dùng gia đình bằng các chất liệu khác nhau

- Góc sách - truyện: Làm sách tranh truyện đọc sách liên quan đến chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé

Trang 29

Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế

- Trẻ đợc rèn luyện và phát triển vận động trờn kết hợp trèo qua ghế

- Trẻ biết trờn sấp khi trờn ngực và đùi sát sàn, biết trèo qua ghế

- Trẻ biết chơi trò chơi vận động

- ĐT Tay: Tay thay nhau đa ra trớc lên cao

- ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

- ĐT bụng: Đứng nghiêng ngời sang trái sang phải

- ĐT bật: Bật chụm tách chân liên tục 4- 6 lần

- Cô giới thiệu tên bài tập: Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế

* Cô làm mẫu 2 lần

- Lần 1: Cô thực hiện không phân tích động tác

- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích

động tác Cô đi từ đầu hàng ra đến vạch xuất phát Cô nằm sát xuống sàn, khi có

- Trẻ thực hiện theo cô

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát

Trang 30

3 Hoạt động3:

Hồi tĩnh

hiệu lệnh thì cô trờn kết hợp nhịp nhàng chân nọ tay kia, mắt nhìn thẳng về trớc Khi

đến ghế cách khoảng 2,5 cm cô đứng lên 2 tay ôm ngang ghế bụng áp sát ghế rồi đứng thẳng đi về cuối hàng

* Sơ đồ bài tập *****************************

- Mời trẻ ở 2 hàng lên tập theo hình thức thi

đua (Cô sửa sai và đồng thời động viên khuyến khích trẻ)

* Củng cố- giáo dục trẻ

- Các con vừa tập bài tập thể dục gì? (1- 2 trẻ)

- Tập thể dục giúp cơ thể nh thế nào?

Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân tập

iv H oạt động ngoài trời :

1 HĐCĐ : Làm thí nghiệm các vật chìm, vật nổi.

2 CVĐ: Mèo đuổi chuột

3 Chơi tự do

V Làm quen tiếng việt:

1 Làm quen với từ: Ruộng lên xuống– –

Trang 31

b Chuẩn bị:

- Tranh vẽ ruộng bậc thanh

c Tiến hành:

* B1: Hướng trẻ vào hoạt động

- Cho trẻ hát bài hát “ Cả nhà thơng nhau”

* B2: Dạy trẻ phỏt õm

- Cụ chỉ vào bức tranh và hỏi

- Bức tranh vẽ gì? Mẹ con đang làm gì?

- Cụ đọc từ “ Ruộng” ( 3 lần)

Cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ

- Mẹ con xuống ruộng để làm gì?

- Với những từ tiếp theo cô đặt câu hỏi tơng

tự

* B3: Trò chơi “ Ai đoán giỏi”

- Cô phổ biến luật chơi – cách chơi

- Nhận xét khen ngợi trẻ

- Trẻ hát

- Trẻ đọc 3 lần

- Trẻ chơi trò chơi

VI hoạt động góc buổi sáng:

- Góc phân vai: Gia đình, lớp học, siêu thị

- Góc nghệ thuật : Vẽ, dán, làm đồ chơi về gia đình Nặn đồ dùng gia đình Múa hát các bài về gia đình Làm mô hình nhà và đồ dùng gia đình bằng các chất liệu khác nhau

- Góc sách - truyện: Làm sách tranh truyện đọc sách liên quan đến chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé

1 Mục đích:

a Kiến thức:

Trang 32

- Trẻ nhận biết và gọi tên các đồ dùng gia đình Biết công dụng chất liêu, cách sử dụng của một số đồ dùng gia đình

- Cô cùng các con vừa đi đâu về?

- Đi chợ để làm gì nhỉ

- Các con nhìn xem cô mua đợc những

đồ dùng gì? (Cô đa từng cái ra và hỏi trẻ)

- Cái gì đây các con?

- Cái nồi dùng để làm gì?

- Cái nồi này làm bằng gì nhỉ?

- Thế khi ăn cơm các con cần gì để đựng cơm?

- Cô đa cái bát ra và cho trẻ đọc từ “Cái bát” 1- 2 lần

- Cái bát này dùng để làm gì? Làm bằng gì?

- Khi ăn cơm cần gì để xúc cơm?

- Cho trẻ đọc từ “Cái thìa” 1- 2 lần

- Cái thìa dùng để làm gì?

- Cái thìa làm bằng gì?

Ngoài cái nồi, xoong, bát, thìa dùng để

ăn ra, các con còn biết đồ dùng gì để ăn nữa?

- Ai cho cô biết các con vừa đợc làm quen với đồ dùng gì?

Trang 33

- Đây là cái gì? Cho trẻ đọc từ “Cái cốc”

- Cái áo này có màu gì?

- Cái áo này dùng cho mùa nào? Vì sao?

- Ngoài áo ra còn gì để mặc nữa?

Cô đàm thoại với trẻ về cái quầnBây giờ đang là màu gì nhỉ?

- Mùa đông thì cần gì để mặc giữ ấm cho tay, chân?

Các con ạ! Trong mỗi gia đình đều cần rất nhiều đồ dùng để ăn, uống, mặc …

Bố mẹ phải đi làm vất vả để kiếm tiền mau những đồ dùng đó Vì vậy các con phải giữ gìn cẩn thận, không làm vỡ, bẩn… khi sử dụng đồ dùng

Cho trẻ tìm theo yêu cầu của cô, đồ dùng để ăn, uống, mặc …

- Cho trẻ đếm và trả lời đã tìm đợc gì và mấy cái?

Cho trẻ chơi tranh lô tô và yêu cầu trẻ phân nhóm tranh theo công dụng của từng đồ dùng

Trang 34

* Kết thúc:

- Cho trẻ nặn đồ dùng gia đình mà trẻ thích

- Cô củng cố- giáo dục trẻ

- Nhận xét- tuyên dơng trẻ

iv H oạt động ngoài trời :

- Nội dung : Dùng phấn vẽ các kiểu nhà.

- Chơi vận động: Chuyền bóng.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở ngoài sân trờng.

v

Làm quen với tiếng việt.

1 Làm quen với từ : Chăn – Chiếu – Gối

a Mục đích:

- Trẻ nghe hiểu và nói đợc câu: chăn, chiếu, gối để ngủ

- Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ

- Hiểu và hành động theo đỳng nghĩa của từ

b Chuẩn bị: Cô cho trẻ đứng trớc giá đựng các đồ trên.

c Tiến hành:

* B1: Hướng trẻ vào hoạt động

- Cho trẻ đến trớc giá đựng đồ và chỉ vào

VI hoạt động góc buổi sáng:

- Góc phân vai: Gia đình, lớp học, siêu thị.

- Góc nghệ thuật : Vẽ, dán, làm đồ chơi về gia đình Nặn đồ dùng gia đình Múa

hát các bài về gia đình Làm mô hình nhà và đồ dùng gia đình bằng các chất liệu

khác nhau

- Góc sách - truyện: Làm sách tranh truyện đọc sách liên quan đến chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé.

VII) Vệ sinh- Ăn tr a- Ngủ tr a:

VII) Hoạt động chiều

1 Ôn chuyện : Bàn tay có nụ hôn

2 Làm quen bài mới

3 Chơi trò chơi học tập

4 Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ

Trang 35

- Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- trả trẻ

Nhận xét cuối ngày

- Mỗi trẻ 3 cái quần, 3 cái áo

- Cửa hàng quần, áo, mũ, dày, dép có số lợng 1-2

- Một số đồ dùng gia đình có số lợng 3 bày xung quanh lớp

Các con thấy thế nào?

Cho trẻ hát “Đi siêu thị:” và đi đến siêu thị để mua hàng

Cho trẻ chơi trò chơi “Đi siêu thị”

Đến siêu thị rồi, để vào đợc siêu thị để mua hàng các con sẽ đợc phát cho các thẻ mua hàng(

Thẻ chấm tròn có số lợng 1-2) Các con hãy chú

ý nhìn và đếm số chấm tròn trên thẻ

Nếu chấm tròn trên thẻ là một thì các con sẽ

đến mua hàng ở quầy hàng có số lợng là một, còn thẻ có số lợng là 2 thì về quầy hàng có số l-ợng 2

Trẻ hát

Trẻ chơi trò chơi cùng cô

Trang 36

- Cho trẻ đi tự do, cô lắc sắc xô ra hiệu lệnh trẻ

có thẻ chấm tròn nào thì chạy về quầy hàng có

số lợng tơng ứng Mỗi lần về của hàng cho trẻ

đếm đồ dùng có ở cửa hàng

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi

- Các con đến siêu thị trong ngày khai trơng nên

đợc tặng quà khuyến mại các con cùng mang về nào?

- Trong rổ các con có gì?

- Các con hãy lấy tất cả những chiếc áo và xếp thành một hàng ngang nào?

- Các con đúng 2 cái quần ra và xếp tơng ứng

1-1 quần với áo nào?

(Xếp một cái quần với một cái áo)

- Các con cùng đếm xem có đúng 2 cái quần không?

- Có mấy cái áo?

- Ai có nhận xét gì về số áo và quần( Số áo nhiều hơn- số quần ít hơn)

- Vì sai con biết? (Vì áo thừa ra một cái, quần thiếu một cái )

- Làm thế nào để số áo và số quần bằng nhau?

- Cho trẻ lấy thêm một cái quần?

- Bây giờ số áo và số quần nh thế nào với nhau?

- Cho trẻ đếm lại số quần và số áo?

- Số quần và số áo bằng nhau và bằng mấy?

- Cho trẻ bớt dần và cất dần áo và quần

*) Cho trẻ đếm các loại đồ dùng có số lợng 3

đặt xung quanh lớp

Cho trẻ chơi trò chơi: Thi ai nhanhCho trẻ xếp thành 2 hàng dọc Khi có hiệu lệnh từng trẻ sẽ chạy lên lấy trang phục theo từng loại sao cho mỗi loại có số lợng là 3

Trong thòi gian 3 phút đội nào lấy đợc nhiều và

đúng số lợng 3 là đội thắng cuộc

- Cho trẻ chơiCô quan sát và nhận xét trẻ chơi

Kết thúc: Cô nhận xét chung giờ học Giáo dục trẻ biết giữ gìn sạch sẽ quần áo và đồ dùng gia

đình

Và chuyển hoạt động

Trẻ làm theo yêu cầu của cô

Trẻ chơi

Trẻ hátiv

Hoạt động ngoài trời:

- HĐCĐ : Quan sát các khu nhà xung quanh

Trang 37

- CVĐ: Gia đình gấu

- Chơi tự do.

v.

Làm quen với tiếng việt.

1 Làm quen với từ : Cất dọn – tắm – giặt

a Mục đích:

- Cung cấp thờm từ mới và làm giàu vốn từ cho trẻ

- Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ

- Hiểu và hành động theo đỳng nghĩa của từ

b Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị các câu hỏi để hỏi trẻ.

c Tiến hành:

* B1: Hướng trẻ vào hoạt động

* B2: Dạy trẻ phỏt õm

- Cô cho trẻ xem băng đĩa về hoạt động

của bé buổi chiều Sau đó cô nói từng

tiếng “Cất dọn, tắm, giặt” và yêu cầu trẻ

nói theo

- Cô hỏi: “ Con cất dọn cái gì?”, vì sao

phải tắm rửa hàng ngày? và cho trẻ nhắc

VI) hoạt động góc buổi sáng :

- Góc phân vai: Gia đình, lớp học, siêu thị.

- Góc nghệ thuật : Vẽ, dán, làm đồ chơi về gia đình Nặn đồ dùng gia đình Múa

hát các bài về gia đình Làm mô hình nhà và đồ dùng gia đình bằng các chất liệu

khác nhau

- Góc sách - truyện: Làm sách tranh truyện đọc sách liên quan đến chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé.

VII) Vệ sinh- Ăn tr a- Ngủ tr a:

VIIi) Hoạt động chiều:

1.Tô màu về các thành viên trong gia đình

2 Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ

- Nêu gơng cuối ngày- Vệ sinh- Chơi tự chọn- trả trẻ

Nhận xét cuối ngày

Trang 38

Đề tài: - Múa : "Múa cho mẹ xem"

-Nghe hát bài: Chỉ có một trên đời

- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất

1 Mục đích:

a Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát: " Múa cho mẹ xem"

- Trẻ biết vận động theo lời bài hát

- Các con thờng làm gì để mẹ vui lòng

- Có một bạn nhỏ rất yêu mẹ, đi học về bạn ờng múa cho mẹ xem đấy Các con có biết bạn nhỏ đó trong bài hát nào không?

th Chúng ta cùng hát Cho trẻ hát và về chỗ ngồi

- Các con vừa hát bài gì?

- Các con về nhà có múa cho mẹ xem không?

Nào các con hãy múa thật đẹp để về múa cho

mẹ xem

- Cho trẻ múa cả lớp cùng cô 2-3 lần

- Cho trẻ múa theo từng đôi bạn trai bạn gái

- Cho từng nhóm lên biểu diễn(3-4 nhóm)

- Cho cá nhân thể hiện

- Các con vừa múa hát bài gì?

- Các con về nhà và múa cho mẹ xem nhé!

Cô thấy các con rất yêu mẹ của mình Cô cũng rất yêu mẹ của mình cô cũng muốn hát một bài hát để tặng mẹ của mình

Các con hãy lắng nghe xem đó là bài hát gì nhé

- Cô hát : + Lần 1: Cô ngồi hát thể hiện tình cảm của bài hát

- Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả Giới thiệu

về nội dung bài hát

Trẻ trò chuyện cùng cô

Trẻ trả lời câu hỏi

Trẻ hát và vận động theo lời bài hát

Trang 39

- Cô vừa hát bài gì?

Chơi trò chơi: "Ai nhanh nhất"

Cách chơi nh sau: Cô sẽ mời một số trẻ lên chơi, số trẻ lên nhiều hơn số ghế Cô cho trẻ đi xung quanh các vòng tròn vừa đi vừa hát khi cô

ra hiệu lệnh nhảy vào vòng mỗi trẻ nhảy vào một Ai không nhanh sẽ không có vòng sẽ phải hát một bài

Cho trẻ lên chơi sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

Cô nhận xét chung giờ họcCho trẻ hát bài "Múa cho mẹ mẹ xem"

Và chuyển hoạt động

Trẻ lắng nghe cô hát

và hởng ứng cùng cô

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ hátiv

Hoạt động ngoài trời:

- HĐCĐ : Làm thí nghiệm các vật chìm, vật nổi.

- CVĐ: Mèo đuổi chuột

- Chơi tự do

v

Làm quen với tiếng việt.

1 Làm quen với từ : Ôn tập các từ đã học trong tuần.

a Mục đích:

- Ôn lại những từ đã học trong tuần, trẻ nói đợc các câu rõ ràng, mạch lạc

- Phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ

- Hiểu và hành động theo đỳng nghĩa của từ

* B3 : Trũ chơi “ Thi ai nhanh”

Giáo dục trẻ yêu quý gia đình mình,

Trang 40

VI) hoạt động góc buổi sáng :

- Góc phân vai: Gia đình, lớp học, siêu thị.

- Góc nghệ thuật : Vẽ, dán, làm đồ chơi về gia đình Nặn đồ dùng gia đình Múa

hát các bài về gia đình Làm mô hình nhà và đồ dùng gia đình bằng các chất liệu

khác nhau

- Góc sách - truyện: Làm sách tranh truyện đọc sách liên quan đến chủ đề.

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé.

VII) Vệ sinh- Ăn tr a- Ngủ tr a:

VIIi) Hoạt động chiều:

2 Tô màu về chủ đề bản thân

3 Cho trẻ chơi theo ý thích

IX) Vệ sinh- trả trẻ: Nêu gơng cuối tuần- Vệ sinh- Trả trẻ

Nhận xét cuối ngày

1.Mục đích:

- Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả các bài hát

- Thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát

- Chơi thành thạo trò chơi

2.Chuẩn bị:

- Tranh gia đình

- Đàn

Ngày đăng: 14/04/2017, 13:28

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w