Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
653,68 KB
Nội dung
Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ NGỌC VĂNHÓAPHÁPLUẬTCỦALUẬTSƯỞVIỆTNAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước phápluật Mã số: 60 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 161 Header Page of 161 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂNHÓAPHÁPLUẬTCỦALUẬTSƯ 1.1 Khái niệm văn hóa, vănhóaphápluật thành tố vănhóaphápluật 1.1.1 Khái niệm vănhóa 1.1.2 Khái niệm vănhóaphápluật 1.1.3 Các thành tố vănhóaphápluật 1.2 Các cấp độ phân loại vănhóaphápluật 14 1.2.1 Các cấp độ vănhóaphápluật 14 1.2.2 Phân loại vănhóaphápluật 15 1.3 Chức năng, đặc điểm vănhóaphápluật 16 1.3.1 Chức vănhóaphápluật 16 1.3.2 Đặc điểm vănhóaphápluật 23 1.4 Vănhóaphápluậtluậtsư 24 1.4.1 Khái niệm Luậtsư 24 1.4.2 Khái niệm vănhóaphápluậtluậtsư 27 1.4.3 Đặc trưng vănhóaphápluậtLuậtsư 30 1.4.4 Các thành tố vănhóaphápluậtLuậtsư 37 1.5 Ý nghĩa vănhóaphápluậtluậtsư hoạt động hành nghề luậtsư 42 1.6 Những yếu tố tác động đến vănhóaphápluậtluậtsư 44 Footer Page of 161 Header Page of 161 So sánh đặc điểm vănhóaphápluậtLuậtsư với vănhóaphápluật Thẩm phán, Kiểm sát viên 50 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂNHÓAPHÁPLUẬTCỦALUẬTSƯỞVIỆTNAM 54 1.7 2.1 Tình hình vănhóaphápluậtLuậtsưViệtNam 54 2.2 Thực trạng giá trị vật thể vănhóaphápluậtLuậtsư hoạt động hành nghề 59 2.2.1 Hệ thống phápluậtluậtsư quy định đạo đức ứng xử nghề nghiệp luậtsưViệtNam 59 2.2.2 Cách thức tổ chức tổ chức hành nghề luậtsư 64 2.2.3 Trang phục luậtsư 67 2.3 Thực trạng giá trị phi vật thể vănhóaphápluậtLuậtsư hoạt động hành nghề 68 2.4 Thực trạng vănhóaphápluậtLuậtsư số quốc gia 71 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂNHÓAPHÁPLUẬTCỦALUẬTSƯỞ NƯỚC TƯ HIỆN NAY 75 3.1 Quan điểm xây dựng vănhóaphápluậtLuậtsư 75 3.1.1 Yêu cầu cải cách tư pháp 75 3.1.2 Yêu cầu thực tiễn hành nghề luậtsư 77 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 Yêu cầu hội nhập quốc tế 82 Những giải pháp xây dựng vănhóaphápluậtLuậtsư 84 Hoàn thiện hệ thống phápluậtluậtsư 84 Xây dựng ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho luậtsư 86 3.2.3 Xây dựng lĩnh nghề nghiệp luậtsư việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân 89 3.2.4 Giáo dục ý thức trị, tư tưởng cho Luậtsư 91 3.2.5 Một số giải pháp cụ thể khác 92 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nghề luậtsư nghề góp phần trì công lý, bảo vệ phápluật bảo vệ quyền lợi ích cá nhân, tổ chức Do đòi hỏi luậtsư phải có trình độ chuyên môn cao vănhoáphápluật đạo đức nghề nghiệp sáng VănhóaphápluậtluậtsưViệtNam tồn lỗ hổng lớn, không thiếu tính chuyên nghiệp, mà gốc rễ nằm quan niệm chưa chức xã hội luật sư, số luậtsư nặng chạy theo dịch vụ, xa rời chuẩn mực pháp lý, đạo đức kỷ luật nghề nghiệp Thậm chí, xảy số trường hợp có số luậtsư vi phạm pháp luật, bị khởi tố mặt hình hành vi lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân, pháp nhân, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự vị trí người luậtsư xã hội Chủ trương đường lối Đảng Nhà nước ta xây dựng đội ngũ luậtsư thể Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị, Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đặc biệt, triển khai Quyết định 123/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2010 phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ luậtsư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2012 đến năm 2020 Trước yêu cầu cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng tiến xã hội Việc nghiên cứu xây dựng vănhoáphápluậtluậtsư đặt hàng loạt nhiệm vụ cấp thiết nhằm xây dựng, củng cố hoàn thiện chân giá trị luậtsư đáp ứng đòi hỏi cải cách tư pháp bảo vệ quyền người Vì lý trên, chọn đề tài “Văn hóaphápluậtluậtsưViệt Nam” để thực luận văn thạc sỹ Mục tiêu, ý nghĩa nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề vănhóaphápluậtluậtsư - Luận văn có giá trị tham khảo cho việc hoạch định sách phápluậtluật sư; làm tài liệu nghiên cứu khoa học, tài liệu giảng dạy học tập nhà trường… Footer Page of 161 Header Page of 161 Tính đóng góp đề tài Trên giới, nghề luậtsưvănhóaphápluậtluậtsư xuất từ lâu đời, trình bày thông qua công trình nghiên cứu, tác phẩm khoa học khác nhau; nhiều góc độ phương pháp cách thức tiếp cận khác ỞViệt Nam, nghề luậtsư xuất muộn vai trò, vị luậtsư dần xã hội công nhận tôn vinh Vì vậy, năm gần có nhiều học giả nhiều viết, công trình nghiên cứu luậtsư nghề luậtsư đa dạng phong phú, đặc biệt nghiên cứu Vănhóaphápluật đạo đức nghề nghiệp luậtsư Tuy nhiên, năm gần đây, chưa có tác giả nghiên cứu “Văn hóaphápluậtluậtsưViệt Nam” trình bày dạng luận văn thạc sỹ, nghiên cứu sinh Luận văn hệ thống sở lý luận Vănhóaphápluậtluật sư; nêu nên thực trạng VănhóaphápluậtluậtsưViệtNam so sánh với số quốc gia giới; đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện giá trị vănhóaphápluật đặc trưng luậtsư đậm tính dân tộc Việt Nam… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu luậtsư nghề luật sư; nghiên cứu tổ chức xã hội nghề nghiệp luậtsư quan hệ ứng xử luậtsư hoạt động nghề nghiệp… 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp lịch sử; Phương pháp so sánh; Phương pháp thống kê Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận vănhóaphápluậtluậtsư Chương 2: Thực trạng vănhóaphápluậtluậtsư Vệt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp xây dựng vănhóaphápluậtluậtsư nước tư Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂNHÓAPHÁPLUẬTCỦALUẬTSƯ 1.1 Khái niệm văn hóa, vănhóaphápluật thành tố vănhóaphápluật 1.1.1 Khái niệm vănhóaVănhóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, vănhóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần vănhóa Cho đến có nhiều định nghĩa khác văn hóa, nhà khoa học đưa khái niệm vănhóa khác Từ điển tiếng Việt đưa loạt quan niệm văn hóa: - Vănhóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử; Vănhóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội; Vănhóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần; Vănhóa tri thức, kiến thức khoa học; Vănhóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh; Vănhóa cụm từ để vănhóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ VănhóaHòa Bình, Vănhóa Đông Sơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ năm 1942, đưa định nghĩa văn hóa: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh vănhóaVănhóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi tinh tồn Footer Page of 161 Header Page of 161 Như vậy, dù khái niệm vănhóa hiểu nhiều góc độ khác tựu chung lại thấy rằng: Vănhóa sản phẩm loài người, vănhóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, vănhóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Vănhóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóaVănhóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Vănhóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Vănhóa tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên 1.1.2 Khái niệm vănhóaphápluậtVănhóaphápluật thuật ngữ dùng để mô tả mối quan hệ gắn bó khăng khít giá trị phápluật giá trị văn hóa, tổng thể hoạt động hàm chứa giá trị phápluật hình thành sở trí thức pháp luật, lòng tin, tình cảm phápluật hành vi pháp lý thực tiễn Theo quan điểm TS Phạm Duy Nghĩa “văn hóaphápluật cách nhìn luật pháp, đặt phápluật tương quan đa chiều với khoa học hành vi, cách nghĩ, cách ứng xử, tôn giáo, niềm tin, đặc tính nhân học cộng đồng tộc người” Một quan điểm khác GS.TS Hoàng Thị Kim Quế thì: Vănhóaphápluật hệ thống yếu tố vật chất tinh thần thuộc hệ thống tác động phápluật thể ý chí hành vi người… Vănhóaphápluật thể trình độ cao tôn trọng pháp luật, trình độ tri thức phápluật nhân dân; thực trạng có chất lượng trình lập pháp thực pháp luật, phương thức hoạt động phápluật đặc thù quan pháp luật, kiểm tra hiến pháp…; kết hoạt động phápluật dạng sản phẩm tinh thần vật chất người xây dựng luật, hệ thống lập pháp, thực tiễn tư pháp hành pháp Từ phân tích định nghĩa vănhóaphápluật sau: “Văn hóaphápluật giá trị người sáng tạo lĩnh Footer Page of 161 Header Page of 161 vực pháp luật, bao gồm: ý thức pháp luật, hệ thống phápluật hành vi thực hiện, áp dụng phápluậtVănhóaphápluật thể ý thức phápluật cao, hệ thống phápluật hoàn chỉnh, tiến bộ, hành vi thực phápluật áp dụng phápluật hợp pháp” 1.1.3 Các thành tố vănhóaphápluậtVănhóaphápluật phận vănhóa nói chung, tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lĩnh vực phápluật Những yếu tố cấu thành vănhóaphápluật nên hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm: 1.1.3.1 Ý thức phápluật (bao gồm tri thức phápluật tình cảm pháp luật) Ý thức phápluật phận ý thức, thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần người 1.1.3.2 Hệ thống phápluật Hệ thống phápluật tổng thể qui phạm phápluật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định 1.1.3.3 Hành vi thực phápluật áp dụng phápluật chủ thể Hành vi người hành vi có ý thức, thể lực cá nhân đặt trước mục đích, lựa chọn phương thức thực dự liệu kết hậu hành vi Từ phân tích khẳng định: “Văn hóaphápluật nước khác có đặc điểm khác nhau, trình độ phát triển khác nhau, giống chỗ cấu thành ba nội dung là: ý thức pháp luật, hệ thống phápluật thiết chế pháp luật, hành vi thực phápluật áp dụng phápluật Ba yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau” 1.2 Các cấp độ phân loại vănhóaphápluật 1.2.1 Các cấp độ vănhóaphápluật Các cấp độ bao gồm: vănhóaphápluật thông thường, vănhóaphápluật lý luận vănhóaphápluật nghề nghiệp Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 Vănhóaphápluật thông thường: hiểu mức độ nhận thức phápluật hạn chế, thông qua phản ánh trực tiếp, giản đơn tượng phápluậtVănhóaphápluật lý luận: hiểu trình độ nhận thức cao, có hệ thống sâu sắc vấn đề có tính chất phápluật tượng phápluậtVănhóaphápluật nghề nghiệp: vănhóaphápluậtluật gia, luậtsư nhà chức trách mà nghề nghiệp có liên quan đến việc hoạch định Vănhóaphápluật nghề nghiệp kết hợp hài hòa yếu tố tư tưởng phápluật tâm lý phápluật 1.2.2 Phân loại vănhóaphápluật 1.2.2.1 Phân loại theo chủ thể: gồm vănhóaphápluật cá nhân, vănhóaphápluật nhóm vănhóaphápluật xã hội - Vănhóaphápluật cá nhân: thể quan điểm, tư tưởng, tâm lý, tình cảm, thái độ người phápluật quan phápluật - Vănhóaphápluật nhóm: nhóm hiểu nhóm người hay tầng lớp có điểm chung tương đồng điều kiện làm việc sinh hoạt, mục đích, nhu cầu lợi ích… - Vănhóaphápluật xã hội: hiểu giá trị vănhóaphápluật thừa nhận rộng rãi thực thi toàn xã hội Vănhóaphápluật xã hội thể tích đặc trưng khái quát cao 1.2.2.2.Phân loại theo lĩnh vực hoạt động: bao gồm vănhóa lập pháp, vănhóa hành phápvănhóa tư pháp 1.2.2.3 Phân loại theo phạm vi tác động: kể đến vănhóaphápluật trường học, vănhóaphápluật tòa án, vănhóaphápluật quan hành nghiệp… 1.3 Chức năng, đặc điểm vănhóaphápluật 1.3.1 Chức vănhóaphápluậtVănhóaphápluật mang đầy đủ chức vănhóa lĩnh vực đặc biệt – lĩnh vực phápluật Vì thế, vănhóaphápluật mang chức chung vănhóa Footer Page 10 of 161 Header Page 12 of 161 1.4 Vănhóaphápluậtluậtsư 1.4.1 Khái niệm LuậtsưỞViệt Nam, LuậtLuậtsư Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XI thông qua ngày 29 tháng năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều LuậtLuậtsưnăm 2012 Tuy nhiên, chưa có văn thức định nghĩa Luậtsư Theo Điều lệ Liên đoàn luậtsưViệt Nam, “Luật sư thành viên đương nhiên Liên đoàn luật sư, tham gia Liên đoàn thông qua Đoàn luậtsư nơi gia nhập”, mà theo Điều quy định việc gia nhập Đoàn luậtsư “Người có Chứng hành nghề luậtsư thành viên Đoàn luậtsư kể từ ngày gia nhập Đoàn luậtsư Thủ tục gia nhập Đoàn luậtsư thực theo quy định Luậtluật sư” Do đó, xin đưa khái niệm luậtsư sau:“Luật sư người có chứng hành nghề luậtsư Bộ Tư pháp cấp, gia nhập Đoàn luậtsư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Liên đoàn luậtsưViệtNam cấp Thẻ luật sư” 1.4.2 Khái niệm vănhóaphápluậtluậtsưLuậtsư người hoạt động khoa học pháp lý vị trí người hướng dẫn phápluật đạo lý cho người khác, luôn lấy việc bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải công xã hội làm mục tiêu cao quý Là người thừa hành pháp luật, am tường quy định pháp luật, luậtsư phải người tuân thủ pháp luật, không trực tiếp hay gián tiếp làm việc gây ảnh hưởng bất lợi khả làm ảnh hưởng bất lợi đến tính độc lập, liêm uy tín luậtsư Một nguyên tắc quan hệ luậtsư với khách hàng luậtsư phải giữ bí mật thông tin liên quan đến việc đại diện cho khách hàng Luậtsư cần trung thực khách hàng Vănhóaphápluậtluậtsư thể nhiều mối quan hệ luậtsư với đồng nghiệp Cùng với vai trò người hướng dẫn pháp luật, vai trò luậtsư thiếu hoạt động phản biện Sức mạnh luậtsư lý luận mang tính phản biện Để góp phần tạo nên nét vănhóa riêng nghề luật sư, luậtsư phải có nhìn nhận mực nét vănhóa tư pháp nói chung Footer Page 12 of 161 10 Header Page 13 of 161 phong cách vănhóaphápluật nói riêng nghề luậtsư cá nhân người luậtsư Từ phân tích nêu trên, xin đưa khái niệm vănhóaphápluậtluậtsư sau: “Văn hóaphápluậtluậtsư tổng thể giá trị vật chất tinh thần gắn với hoạt động nghề nghiệp luật sư; phản ánh đời sống tinh thần, trình độ, lực, tri thức, kiến thức, thẩm mỹ… người luậtsư trình hành nghề hoạt động liên quan đến pháp luật” 1.4.3 Đặc trưng vănhóaphápluậtLuậtsưVănhóaphápluậtluậtsư phận vănhóa nói chung vănhóaphápluật nói riêng Vì vậy, có đầy đủ đặc điểm vănhóavănhóaphápluật Tuy nhiên, vănhóaphápluậtluậtsư có đặc trưng riêng biệt nhằm giúp phân biệt với loại hình vănhóaphápluật lĩnh vực khác vănhóaphápluật giao thông, vănhóaphápluật xét xử… Những đặc trưng chủ yếu kể đến như: - Đặc trưng chủ thể Chủ thể vănhóaphápluậtluậtsư hướng tới việc nghiên cứu vấn đề trình độ hiểu biết, thái độ tình cảm, hành vi xử giới luậtsưVănhóaphápluậtluậtsư nghiên cứu hệ thống phápluậtluậtsư hành nghề luậtsư lực, trình độ, đạo đức cán nhà nước, quan nhà nước việc ban hành vănphápluậtluậtsư hành nghề luậtsư áp dụng văn - Đặc trưng khách thể Khách thể lĩnh vực hành nghề luậtsư lợi ích vật chất mà luậtsư đạt trình cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Tuy nhiên, giá trị vật chất mục đích luật sư, mục đích việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng, bảo vệ công lý, bảo vệ phápluật mục tiêu quan trọng mà người luậtsư muốn hướng tới - Vănhóaphápluậtluậtsư mang tính chất trợ giúp: Do phát triển không đồng đời sống vật chất lẫn tinh thần, xã hội cộng đồng dân cư tồn người rơi vào vị thấp Footer Page 13 of 161 11 Header Page 14 of 161 so với mặt xã hội người nghèo, người già đơn côi, người chưa thành niên mà đùm bọc gia đình - Vănhóaphápluậtluậtsư mang tính chất hướng dẫn: Tính chất nghề nghiệp đòi hỏi luậtsư không thông hiểu phápluật hành mà hiểu biết tinh thần, nội dung quy định phápluật thời điểm thời gian qua - Vănhóaphápluậtluậtsư mang tính chất phản biện: Tính chất phản biện hoạt động luậtsư biện luận nhằm phản bác lại lý lẽ, ý kiến quan điểm người khác mà cho không phù hợp với pháp lý đạo lý 1.4.4 Các thành tố vănhóaphápluậtLuậtsưVănhóaphápluậtluậtsư bao gồm ba yếu tố: ý thức phápluật (bao gồm tri thức phápluật thái độ, tình cảm pháp luật), hệ thống phápluậtluậtsư hành nghề luậtsư hành vi thực hiện, áp dụng phápluật 1.5 Ý nghĩa vănhóaphápluậtluậtsư hoạt động hành nghề luậtsư Trong thời đại ngày nay, vănhóa có vai trò ý nghĩa đặc biệt, “xuyên suốt thể xã hội” “thấm sâu vào tất lĩnh vực hoạt động người” Ý nghĩa vănhóaphápluậtluậtsư hoạt động hành nghề luậtsư thể qua giá trị mà mang lại lĩnh vực hành nghề luật sư, giá trị công bằng, bình đẳng, dân chủ, tiến bộ, định hướng điều chỉnh - Giá trị công bằng, bình đẳng, dân chủ, tiến bộ: giá trị chung nhân loại, giá trị mà người hướng tới, không giá trị phápluật mà giá trị xã hội có ý nghĩa lớn lao phát triển người Trong hoạt động hành nghề luậtsư ngoại lệ, luậtsư Đoàn luậtsư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau, hoạt động lĩnh vực hành nghề khác có quyền lợi trước phápluật phải gánh chịu nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý giống thực hành vi vi phạm phápluậtluậtsư hành nghề luậtsư Footer Page 14 of 161 12 Header Page 15 of 161 - Giá trị định hướng điều chỉnh: Giá trị định hướng vănhóaphápluậtluậtsư hoạt động hành nghề luậtsư thể chỗ định hướng cho hành vi người luật sư, nên làm không nên làm gì, quyền làm hành vi bị cấm, hướng họ tới giá trị tốt đẹp Chân - Thiện - Mỹ 1.6 Những yếu tố tác động đến vănhóaphápluậtluậtsư Thứ nhất, hệ thống phápluậtluậtsư hành nghề luậtsư Bản thân hệ thống phápluậtluậtsư hành nghề luậtsư nước ta bộc lộ nhiều hạn chế tiêu cực Nhìn cách tổng quát hạn chế cộm hệ thống phápluậtluậtsư hành nghề luậtsư nước ta chồng chéo qui định vănphápluật Thứ hai, nhu cầu xã hội dịch vụ pháp lý luậtsư Trong tiến trình hội nhập quốc tế đất nước, kinh tế nước ta ngày phát triển, với đời sống người dân nâng cao, nhu cầu xã hội dịch vụ pháp lý luậtsư theo mà phát triển hơn, câu nói thường trực Chủ tịch Liên đoàn luậtsưViệtNam “làm để xã hội cần luậtsư cần bác sĩ” Chính nhu cầu dịch vụ pháp lý tăng cao tác nhân tác động mạnh mẽ tới vănhóaphápluậtluậtsư Thứ ba, yếu tố dư luận xã hội Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời Trước vấn đề kiện, cá nhân thường đưa ý kiến mình, nhiều cá nhân đồng tình quan điểm có nhiều quan điểm khác tạo thành dư luận xã hội Thứ tư, nhận thức xã hội ỞViệtNam nay, nghề luậtsư dần khẳng định vai trò quan trọng mình, nhiên vănphápluật quan niệm quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng quan niệm doanh nghiệp, người dân vai trò luậtsư chưa coi trọng xứng với tầm thực tế luậtsư Đó lý ảnh hưởng đến vănhóaphápluậtluậtsưViệtNam Footer Page 15 of 161 13 Header Page 16 of 161 1.7 So sánh đặc điểm vănhóaphápluậtLuậtsư với vănhóaphápluật Thẩm phán, Kiểm sát viên Vănhóaphápluật thẩm phán tổng thể giá trị vật chất tinh thần gắn với hoạt động Thẩm phán trình giải vụ, việc thuộc thẩm quyền Tòa án; phản ánh đời sống tinh thần, trình độ, lực, tri thức, kiến thức, thẩm mỹ… người Thẩm phán Vănhóaphápluật Kiểm sát viên tổng thể giá trị vật chất tinh thần gắn với hoạt động Kiểm sát viên trình thực quyền công tố, giám sát thực hiện, tuân thủ phápluật quan, tổ chức, cá nhân; phản ánh đời sống tinh thần, trình độ, lực, tri thức, thẩm mỹ người Kiểm sát viên Luật sư, Thẩm phán Kiểm sát viên có nhiệm vụ nhà nước, người phụ tá công lý, tham gia vào việc điều hành công lý, nhiên thân luậtsư người cầm cân công lý Thẩm phán, không nhân danh nhà nước thực quyền công tố, giám sát Kiểm sát viên, mà người thực nhiệm vụ bổ trợ tư pháp, luậtsư có nhiệm vụ giúp cho người cầm cân công lý (Thẩm phán, Hội đồng xét xử) bảo đảm cho công lý thể sáng tỏ, tức góp phần thực công xã hội Chương THỰC TRẠNG VĂNHÓAPHÁPLUẬTCỦALUẬTSƯỞVIỆTNAM 2.1 Tình hình vănhóaphápluậtLuậtsưViệtNamỞViệtNam nay, nghề luậtsư dần khẳng định vai trò quan trọng, nhiên vănpháp lý, quan niệm quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng quan niệm doanh nghiệp, người dân vai trò Luậtsư chưa coi trọng xứng với tầm thực tế Luậtsư Đó lý ảnh hưởng đến vănhóa nghề nghiệp luậtsưViệtNam Bên cạnh đó, luậtsư tham gia tích cực vào hoạt động trợ Footer Page 16 of 161 14 Header Page 17 of 161 giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng thuộc diện sách Việc tham gia vào hoạt động không thực cam kết mang tính chất nghĩa vụ luậtsư xã hội mà góp phần tạo lập công cho đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý, thể trách nhiệm luậtsư cộng đồng xã hội Trình độ hiểu biết phápluật nói chung đội ngũ luậtsưnăm gần nâng cao đáng kể (96,95% số luậtsư có trình độ cử nhân luật trở lên; 65,8% số luậtsư qua đào tạo nghề luật sư) Song, thực tế, Luậtsư muốn hoàn thành công việc bào chữa cho khách hàng mình, tham gia đầy đủ giai đoạn tố tụng gặp nhiều khó khăn từ phía quan tiến hành tố tụng tạo Do đó, có nhiều Luậtsư phải chọn “con đường phụ” để gặp khách hàng Điều này, vi phạm “Những việc luậtsư không làm quan hệ với quan tiến hành tố tụng quan Nhà nước khác” theo Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luậtsư Tính chất phản biện hoạt động luật sư, thông thường thể lĩnh vực tham gia tố tụng Điều sở pháp lý bảo đảm tính chất phản biện luậtsư hoạt động tham gia tố tụng hình 2.2 Thực trạng giá trị vật thể vănhóaphápluậtLuậtsư hoạt động hành nghề 2.2.1 Hệ thống phápluậtluậtsư quy định đạo đức ứng xử nghề nghiệp luậtsưViệtNamỞViệt Nam, từ năm 1930 trở trước, người Pháp chiếm độc quyền hành nghề luậtsư Ngày 25 tháng năm 1930, toàn quyền Pháp ký Sắc lệnh tổ chức Luậtsư đoàn Hà Nội, Sài Gòn Đà Nẵng Thời kỳ độc lập sau năm 1945: Ngày 10 tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46/SL tổ chức Đoàn luậtsư nước Sau Hiệp định Genève năm 1954, ViệtNam bị chia cắt hai miền với hai chế độ khác nhau: miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam vòng kiềm tỏa đế quốc Mỹ Ở miền Bắc, ngày 31 tháng 12 năm 1958, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa (Hiến pháp thứ hai), điều 101 quy định: “Việc xét xử Tòa án nhân dân công khai, trừ trường hợp đặc biệt luật định Footer Page 17 of 161 15 Header Page 18 of 161 Thời kỳ sau thống đất nước: Năm 1975 đất nước thống nhất, nghề luậtsưViệt Nam, nhiều lý nên chưa tổ chức lại đến ngày 18 tháng 12 năm 1980, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa ViệtNam Quốc hội thông qua; quyền tự dân chủ công dân khẳng định Hiến pháp, có điều 133 ghi nhận: “Tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp luật định Quyền bào chữa bảo đảm Tổ chức luậtsư thành lập để giúp bị can, bị cáo đương khác mặt pháp lý” Tại Hà Nội, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, đồng ý Bộ Tư Pháp, ngày 30 tháng năm 1984 Quyết định tổ chức thành lập Đoàn luậtsư Hà Nội Ngày 18 tháng 12 năm 1987, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Tổ chức Luậtsư Ngày 15 tháng năm 1992, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyền bào chữa luậtsư khẳng định Điều 132: “ Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luậtsư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa” Ngày 25 tháng năm 2001, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh số 37/2001/PL-UBTVQH10 Đến ngày 29 tháng năm 2006, Quốc hội ban hành Luậtluậtsư Với luật này, nghề luậtsư mở rộng hơn, đánh dấu bước phát triển lịch sử phát triển nghề luậtsư Tuy nhiên, để đáp ứng với tình hình thực tế phát triển nhu cầu hội nhập quốc tế đất nước, năm 2013 Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều LuậtLuậtsư 2006 với điểm tiến LuậtLuậtsư 2006, Bên cạnh hệ thống phápluậtluật sư, lần giới luậtsưViệtNam có Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luậtsư Liên đoàn luậtsưViệtNam ban hành năm 2011 gồm chương 27 quy tắc 2.2.2 Cách thức tổ chức tổ chức hành nghề luậtsư Tổ chức hành nghề luậtsư bao gồm văn phòng luậtsư công ty luật, thành lập tổ chức hoạt động theo quy định LuậtLuậtsư Footer Page 18 of 161 16 Header Page 19 of 161 năm 2006 LuậtLuậtsư sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định phápluật có liên quan (Luật Doanh nghiệp, Luật bảo hiểm ) a) Nhân b) Cơ sở vật chất - Địa điểm văn phòng: - Trang thiết bị văn phòng: 2.2.3.Trang phục luậtsư Trang phục vẻ mỹ quan bên tiếp xúc người với người Trang phục Luậtsư quan trọng tiếp xúc với khách hàng, với quan Nhà nước, đặc biệt quan trọng vai trò người phản biện Do đó, Luậtsư phải lựa chọn trang phục cho phù hợp với ngữ cảnh xuất hiện, phù hợp với đối tượng tiếp xúc Tóm lại, nghề luậtsưViệtNam thiếu thốn sở vật chất, thiếu thốn tính trang nghiêm, chưa đủ để tạo nét vănhóa riêng nghề luậtsư 2.3 Thực trạng giá trị phi vật thể vănhóaphápluậtLuậtsư hoạt động hành nghề Các luậtsư người tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa không làm tốt chức khuôn khổ luật định, mà đặt nhiều vấn đề pháp lý gây tranh cãi sôi trình tranh tụng, đóng góp hoàn thiện pháp luật, thể nét đặc sắc vănhóapháp đình Tuy nhiên, thực tế trình hình thành phát triển nghề luậtsưViệtNam từ sau giành quyền năm 1945 gặp nhiều trở ngại khách quan chủ quan, phải kể đến thời gian dài, chưa thật quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ người hành nghề luật có đủ tố chất nội lực chuyên môn kỹ nghề nghiệp, tầm vóc mặt vănhóaphápluậtluậtsư ngang tầm với đòi hỏi xã hội Một nguyên nhân thực trạng chưa bảo đảm tính vănhóaphápluật hoạt động nghề nghiệp xuất phát từ địa vị pháp lý luậtsư xác định “người tham gia tố tụng”, hoạt động lĩnh vực xã hội quan niệm “bổ trợ tư pháp”, nên tư cách độc lập Footer Page 19 of 161 17 Header Page 20 of 161 hành nghề, có nhiều hạn chế, bất lợi việc tham gia tư vấn tranh tụng bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho khách hàng Có thể nói, có “lỗ hổng” lớn ứng xử vănhóa nghề nghiệp luậtsư không thiếu tính chuyên nghiệp, mà gốc rễ nằm quan niệm chưa chức xã hội luật sư, số luậtsư nặng chạy theo dịch vụ, xa rời chuẩn mực pháp lý, đạo đức kỷ luật nghề nghiệp Nhìn từ góc độ xã hội, quan niệm thiên chức nghề nghiệp luậtsư phân tán, chưa tạo dựng hình ảnh người luậtsư chế độ ta người dấn thân nghĩa cử, phụng cho phát triển xã hội Các giá trị vănhóa nghề nghiệp chưa định hình cách rõ nét, chưa trở thành điểm tựa, tảng vững cho mục tiêu cao nghề luậtsư Hơn nữa, luậtsư người hành nghề chuyên nghiệp lĩnh vực pháp luật, có hiểu biết phápluật nên trước hết phải gương mẫu việc chấp hành phápluật 2.3 Thực trạng vănhóaphápluậtLuậtsư số quốc gia Trên giới, tùy vào chế độ trị, điều kiện kinh tế, truyền thống pháp lý, tư pháp nhu cầu dịch vụ pháp lý… quốc gia, khu vực mà có khác vị thế, vai trò Luậtsư Tuy nhiên nhân tố tích cực vô quan trọng trào lưu giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột, hoạt động người … nên có giá trị chung, phổ quát vị thế, vai trò Luậtsư Vị vai trò thừa nhận chung Luậtsư bảo vệ, bảo đảm công lý; bảo vệ người với giá trị cao đẹp Hoạt động Luậtsư góp phần đắc lực trì trật tự phát triển kinh tế, tiến xã hội… Bên cạnh giá trị chung vị vai trò việc tôn trọng thừa nhận chúng quốc gia khu vực không đồng Sự không đồng trước hết bị chi phối chế độ tư pháp Có hai loại tư pháp chủ yếu tư pháp tranh tụng tư pháp thẩm vấn (truy xét, xét hỏi…), có tư pháp XHCN, tư pháp Hồi giáo (chỉ có tồn số quốc gia) Footer Page 20 of 161 18 Header Page 21 of 161 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂNHÓAPHÁPLUẬTCỦALUẬTSƯỞ NƯỚC TƯ HIỆN NAY 3.1 Quan điểm xây dựng vănhóaphápluậtLuậtsư 3.1.1 Yêu cầu cải cách tư pháp Việc hoàn thiện tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động luậtsưViệtNam tiến trình cải cách tư pháp phải hướng đến phát triển củng cố đội ngũ luậtsư chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn, trung thực tôn trọng thật khách quan chịu trách nhiệm trước phápluật hoạt động nghề nghiệp 3.1.2 Yêu cầu thực tiễn hành nghề luậtsư Theo LuậtLuậtsư 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều LuậtLuậtsư mở rộng phạm vi hành nghề luậtsư với việc quy định luậtsư đại diện tố tụng cho khách hàng Tham gia tố tụng lĩnh vực hành nghề chủ yếu luậtsư Trong thời gian qua, luậtsư tham gia giải hàng trăm nghìn vụ án Vai trò luậtsư trình tham gia tố tụng có bước phát triển chất Tư vấnphápluật lĩnh vực hành nghề quan trọng luật sư, đặc biệt điều kiện nhu cầu tư vấnphápluật xã hội ngày tăng nhanh Bên cạnh đó, luậtsư tham gia tích cực vào hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng thuộc diện sách Để làm tốt hoạt động để thực chức xã hội mình, đòi hỏi luậtsư phải có trình độ chuyên môn cao ý thức đạo đức nghề nghiệp vănhóaphápluật Hoạt động luậtsư cần bảo đảm cho tính chất phản biện có khoảng cách rõ nét không để lẫn lộn với ngụy biện Đó tảng vănhóaphápluậtluậtsư Để tạo vị Luậtsư với xã hội niềm tin khách hàng, Luậtsư phải có nghĩa vụ tôn trọng lựa chọn luậtsư khách hàng, không khách hàng đồng ý, không tự giao việc nhận cho người khác làm thay Footer Page 21 of 161 19 Header Page 22 of 161 Vănhóaphápluậtluậtsư thể thông qua cách ứng xử luậtsư đồng nghiệp Nghề luậtsư nghề đặc thù, đòi hỏi người hành nghề phải có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm hiểu biết xã hội Mỗi Luậtsư phải ý thức sứ mệnh mình, biết giữ gìn phẩm giá danh dự nghề nghiệp Tạo niềm tin kính trọng trước tiên từ khách hàng, từ tôn vinh nghề Luậtsư 3.1.3 Yêu cầu hội nhập quốc tế Để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2001 nêu số nhiệm vụ cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế Triển khai thực nghị trên, Chính phủ ban hành Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2003 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 -2010 Tiếp theo văn trên, Nghị 49-NQ/TW, Đoạn mục 2.6 Bộ Chính trị đạo nhiệm vụ công tác đào tạo là: “Đào tạo đủ số lượng cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực” Đặc biệt, sau gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO ngày 7/11/2006 tham gia tích cực vào đời sống trị giới, ViệtNam đứng trước nhiều hội thách thức để hội nhập kinh tế quốc tế Điều đòi hỏi máy tư pháp phải có nhiều đổi mới, có chuẩn bị đầy đủ, khẩn trương hệ thống pháp luật, sở vật chất đặc biệt chuẩn bị nhân tố người Để đạt mục tiêu đó, đào tạo phải có khâu then chốt, có tính chất đột phá Thực Nghị 49-NQ-TW nêu trên, đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn luậtsư để góp phần giải thách thức công hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 14/5/2008 Thủ tướng Chính Phủ ký định số 544/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án đào tạo chuyên gia pháp luật, luậtsư phục vụ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2008-2010 Footer Page 22 of 161 20 Header Page 23 of 161 3.2 Những giải pháp xây dựng vănhóaphápluậtLuậtsư 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống phápluậtluậtsư Việc hoàn thiện phápluậtluậtsư hoạt động tư vấn, tham gia tố tụng dịch vụ pháp lý khác ; tăng cường giám sát hoạt động tổ chức luậtsư nước hành nghề ViệtNam Cần xây dựng điều khoản tội danh xâm phạm quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa công dân Bộ luật Hình sự; sửa đổi bổ sung số quy định Bộ luật Tố tụng hình tư cách tham gia tố tụng luật sư, thời điểm tham gia bào chữa, việc tiếp xúc bị can, bị cáo trại tạm giam, quyền điều tra thu thập chứng cứ, số hoạt động nghề nghiệp khác luật sư; hoàn thiện quy định để bước mở rộng tranh tụng phiên tòa, đảm bảo quyền bào chữa luậtsư thể cách thực chất Ngoài ra, xin đưa số giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống phápluậtluật sư: Một là, thể chế hóa chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền ViệtNam xã hội chủ nghĩa, kết hợp quản lý hành tư pháp với tăng cường tính tự quản tổ chức nghề nghiệp luật sư, bảo đảm tranh tụng dân chủ phiên tòa, phát triển kiện toàn đội ngũ luậtsư Hai là, phải tạo môi trường pháp lý rộng rãi cho tổ chức hoạt động luậtsư phát triển, đáp ứng ngày tăng nhu cầu tư vấnphápluật kinh tế thị trường, phát huy dân chủ, bảo vệ công lý công xã hội Ba là, phải hướng đến việc xây dựng chế độ độc quyền cho hoạt động luậtsư chuyên nghiệp, xây dựng ngành nghề dịch vụ pháp lý kinh tế thị trường, lấy nghề luậtsư làm trọng tâm, tạo định hướng cho phát triển thị trường dịch vụ pháp lý Bốn là, phải xây dựng phạm vi lộ trình hoàn thiện phápluậtluậtsư từ đến năm 2020, thiết kế mô hình quản lý luậtsư phù hợp đặc điểm ViệtNamNăm là, cần thúc đẩy phát triển đồng hoạt động luậtsư vùng, địa phương nước, đồng thời ý rút ngắn khoảng cách Footer Page 23 of 161 21 Header Page 24 of 161 nhu cầu thụ hưởng dịch vụ pháp lý mức độ phát triển nghề luậtsư số vùng miền núi, dân tộc thiểu số Sáu là, cần quán triệt đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế tạo môi trường hợp tác quốc tế hoạt động luậtsư 3.2.2 Xây dựng ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho luậtsư Ý thức pháp luật, ý thức đạo đức luậtsư nhân tố thiếu đời sống phápluật xã hội, hoạt động hành nghề luật sư, đặc biệt giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Ý thức phápluật ý thức đạo đức luậtsư có vai trò quan trọng trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, có vănphápluật liên quan đến luậtsư hành nghề luậtsư Từ phân tích trên, xin đưa số giải pháp để nâng cao ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho luậtsư sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật; - Nâng cao vai trò vị Liên đoàn đoàn luậtsưViệt Nam, Đoàn luậtsư tỉnh thành phố trực thuộc trung ương đời sống xã hội hoạt động trị, văn hóa, kinh tế - xã hội đất nước; - Trong tình hình phát triển mới, đòi hỏi mặt phải phát huy tính tự chủ, động luật sư, đồng thời phải tăng cường quản lý với luật sư; - Đối với cá nhân luậtsư (kể người vào nghề luậtsư hành nghề lâu năm) cần nâng cao tinh thần yêu nghề, không ngừng rèn luyện kỹ hành nghề, lấy quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luậtsư làm chuẩn mực hành nghề - Trong chương trình khung đào tạo nghề luật sư, việc trọng đến kỹ nghề nghiệp phải trọng việc rèn luyện đạo đức, cách ứng xử luậtsư tình cụ thể 3.2.3 Xây dựng lĩnh nghề nghiệp luậtsư việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Nhiệm vụ luậtsư góp phần bảo vệ pháp quyền việc hướng dẫn cho khách hàng hiểu biết thi hành pháp luật, phục vụ công lý, bảo vệ quyền công dân Hiến phápphápluật quy định Footer Page 24 of 161 22 Header Page 25 of 161 Trong điều kiện kinh tế - xã hội nước ta nay, với số lượng gần 10.000 luậtsư nhu cầu dịch vụ pháp lý hạn chế, nên không tránh khỏi tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, bên cạnh có số thẩm phán bị suy thoái mặt đạo đức nên không chống lại cám giỗ mặt vật chất, dẫn đến việc chạy án, làm sai lệch chất vụ việc, dẫn đến xử oan, xử sai Từ thực trạng trên, nhu cầu cấp bách đặt đội ngũ Luậtsư cần phải có lĩnh nghề nghiệp luậtsư để tránh xa cám dỗ, đủ trình độ lực chuyên môn để đảm bảo quyền hành nghề hợp pháp theo quy định pháp luật, từ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân 3.2.4 Giáo dục ý thức trị, tư tưởng cho Luậtsư Đây nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để xây dựng đội ngũ luậtsư có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức sạch, tin tưởng tuyết đối vào lãnh đạo Đảng, trung thành với Tổ quốc, với chế độ 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể khác Một là, cần quan tâm nâng cao nhận thức sâu sắc chức xã hội luậtsư thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi trình đào tạo nghề nghiệp luậtsư theo quy trình phạm vi thích hợp, bồi dưỡng, giáo dục trị, đạo đức vănhóa nghề nghiệp cho luậtsư Hai là, cần xây dựng hệ thống tiêu chí giá trị vănhóa nghề nghiệp luật sư, đảm bảo cho tổ chức hành nghề luậtsưluậtsư hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chức xã hội luậtsư Ba là, với chuyển hóa giá trị vănhóa nghề nghiệp luậtsư thành phẩm chất sáng tạo hoạt động nghề nghiệp, luậtsư tự trang bị cho hành trang bước vào đời sống với tư cách chủ thể thực sáng tạo phápluật Bốn là, cần quan tâm việc tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Liên đoàn luậtsưViệtNam thiết kế mô hình quản lý nghề nghiệp luậtsư phù hợp với đặc điểm ViệtNam Footer Page 25 of 161 23 Header Page 26 of 161 KẾT LUẬN ỞViệtNam nay, nghề luậtsư dần khẳng định vai trò quan trọng, nhiên vănpháp lý quan niệm quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng quan niệm doanh nghiệp, người dân vai trò luậtsư chưa coi trọng xứng với tầm thực tế luậtsư Đó lý ảnh hưởng đến đạo đức vănhóa nghề nghiệp luậtsưViệtNam Việc xây dựng phát huy nét vănhóa đặc trưng luậtsư – vănhóaphápluậtluậtsưluậtsư người tập hành nghề luậtsư phải có nhìn mực nét vănhóa tư pháp nói chung vănhóaphápluậtluậtsư nói chung Bên cạnh nhà nước cần quan tâm nghề luậtsư chẳng hạn như: Luậthóavănhóa tư pháp nói chung vănhóa nghề nghiệp luậtsư nói riêng nhằm nâng cao vị luậtsư xã hội Trong giải pháp hoàn thiện lực lượng bổ trợ tư pháp, việc đào tạo nghề luậtsư cần trọng, quan tâm hơn, nên bố trí thêm thời gian, nội dung để học viên học đạo đức vănhóa nghề nghiệp luậtsư Từ hình thành đội ngũ luậtsư thật có đạo đức, vănhóa tài giỏi, đương đầu với vi phạm, tranh chấp tiềm ẩn bối cảnh toàn cầu hóa Footer Page 26 of 161 24 ... luật Luật sư với văn hóa pháp luật Thẩm phán, Kiểm sát viên 50 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM 54 1.7 2.1 Tình hình văn hóa pháp luật Luật sư Việt Nam. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƯ 1.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa pháp luật thành tố văn hóa pháp luật 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao... kể đến văn hóa pháp luật trường học, văn hóa pháp luật tòa án, văn hóa pháp luật quan hành nghiệp… 1.3 Chức năng, đặc điểm văn hóa pháp luật 1.3.1 Chức văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật mang