1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giá trị một biểu thức

11 509 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 486,5 KB

Nội dung

Bài 1: Giả sử x, y, z là các số thực khác 0 thoả mãn hệ đẳng thức:      =++ −=         ++       ++         + 1 2 111111 333 zyx yx z xz y zy x Hãy tính giá trò biểu thức: P = zyx 111 ++ Giải:      =++ −=         ++       ++         + 1 2 111111 333 zyx yx z xz y zy x )2( )1( (1) <=> x 02 11 =+++++         + y z x z x y z y zy <=> 0 2 22 = ++ + + +         + yz yzzy x zy yz yz <=> (y + z)         + ++ yz zy xyz x 1 = 0 <=> xyz xzzyyx ))()(( +++ = 0 <=>      −= −= −= xz zy yx Nếu x = -y, thay vào (2) được z 3 = 1, suy ra z = 1. khi đó P = zyx 111 ++ = z 1 = 1 Các trường hợp còn lại xét tương tự. Vậy P = 1 Bài 2: Cho các số a, b, x, y thoả mãn hệ:        =+ =+ =+ =+ 17 9 5 3 44 33 22 byax byax byax byax . Hãy tính giá trò biểu thức: A = ax 5 + by 5 ; B = ax 2001 + by 2001 Giải:        =+ =+ =+ =+ 17 9 5 3 44 33 22 byax byax byax byax )4( )3( )2( )1( =>        +=+++ +=++ +=+++ +=+++ )(17 )(9 )(5 )(3 4455 3344 2233 22 yxbxyyaxbyax yxbxyyaxbyax yxbxyyaxbyax yxbxyaxybyax 1 CHUYÊN ĐỀ: GIÁ TRỊ MỘT BIỂU THỨC =>        +=+++ +=++ +=++ +=++ )(17 )(9)(17 )(5)(9 )(3)(5 4455 22 yxbxyyaxbyax yxbyaxxy yxbyaxxy yxbaxy =>        +=+ +=+ +=+ +=++ )(17 )(9517 )(539 )(3)(5 55 yxbyax yxxy yxxy yxbaxy )8( )7( )6( )5( Đặt S = x + y, P = xy, thay vào (6), (7) ta có:    =− =− 1759 935 PS PS <=>    = = 2 3 P S <=>    = =+ 2 3)( xy yx Giải hệ phương trình này được x = 2, y = 1 hoặc x = 1, y = 2. Do vai trò của x, y như nhau nên chọn x = 2, y = 1. Khi đó từ các phương trình (1), (2) ta lại có:    =+ =+ 54 332 ba ba <=>    = = 1 1 b a Vậy A = ax 5 + by 5 = 32 + 1 = 33; B = ax 2001 + by 2001 = 2 2001 +1. Bài 3: Xét đa thức: P(x) = ( 1 – x + x 2 – x 3 + … - x 1999 ).(1 + x + x 2 + … + x 1999 + x 2000 ) Khai triển và ước lượng số hạng đồng dạng có thể viết: P(x) = a 0 + a 1 x + a 2 x 2 + … + a 4000 x 4000 Tính a 2001 Giải: Đặt f(x) = 1 – x + x 2 – x 3 + … - x 1999 và g(x) = 1 + x + x 2 + … + x 1999 + x 2000 Để có x 2001 của P(x) thì một hạng tử x k ( 0 ≤ k ≤ 2000) của f(x) phải nhân với hạng tử x m (0 ≤ m ≤ 2000) của g(x) sao cho k + m = 2001. Suy ra: + Nếu k = 0 thì m = 2001 không thoả mãn. + Nếu k = 1 thì m = 2000 + Nếu k = 2 thì m = 1999 …………………………………………………………… + Nếu k = 2000 thì m = 1 Vậy a 2001x 2001 = (-x.x 2000 + x 2 .x 1999 – x 3 .x 1998 + x 4 .x 1997 – x 5 .x 1996 + … - x 1999 .x 2 + x 2000 .x => a 2001x 2001 = (-1 + 1 – 1 + 1 – 1 + … -1 + 1).x 2001 Trong dãy số: 1, 2, 3, …, 1999, 2000 có 1000 số lẻ, 1000 số chẵn. Các hạng tử với số mũ lẻ của f(x) có hệ số bằng -1, các hạng tử với số mũ chẵn của f(x) có hệ số bằng 1. Do đó a 2001 = 0 Bài 4: Cho P(x) = x 3 + ax 2 + bx + c. Giả sử P(1) = 5; P(2) = 10. Tính 105 )9()12( −− PP Giải: Từ giả thiết của đề bài suy ra    =+++ =+++ 10248 51 cba cba Trừ từng vế 2 phương trình của hệ ta được: 3a + b = 2. P(12) – P(-9) = [12 3 –(-9) 3 ] + a(12 2 – (-9) 2 ) + (12 – (-9))b = 2457 + 63a + 21b = = 2457 + 21(3a + b) = 2457 – 42 = 3415 Vậy 105 )9()12( −− PP = 105 2415 Bài 5: Tính giá trò biểu thức: Q = yx yx + − nếu x 2 – 2y 2 = xy và y ≠ 0 Giải: x 2 – 2y 2 = xy <=> x(x – 2y) + y(x – 2y) = 0 <=> (x – 2y)(x + y) = 0 2 <=>    =+ =− 0 02 yx yx <=>    = = yx yx 2 loai( vì )yx ≠ <=> x = 2y Với x = 2y thì Q = yx yx + − = yy yy + − 2 2 = 3 1 (vì y ≠ 0) Bài 6: Tính giá trò biểu thức: P = 2008.2007.2006.2005.2004 )42008.2003)(12004.312013.2003( 2 +−+ Giải: Đặt x = 2003, ta có P = )5)(4)(3)(2)(1( ]4)5(][1)1(31)10([ 2 +++++ ++−+++ xxxxx xxxxx Vì x(x + 5) + 4 = x 2 + 5x + 4 = (x + 1)(x + 4) x 2 (x + 10) + 31(x + 1) = x 3 + 10x 2 + 31x + 30 = (x + 1)(x + 2)(x + 5) Vậy P = )5)(4)(3)(2)(1( )5)(4)(3)(2)(1( +++++ +++++ xxxxx xxxxx = 1 Bài 7: Cho các số thực dương a và b thoả mãn: a 100 + b 100 = a 101 + b 101 = a 102 + b 102 . Hãy tính giá trò biểu thức P = a 2004 + b 2004 Giải: Từ điều kiện đề bài suy ra:    −=− −=− )1()1( )1()1( 101101 100100 bbaa bbaa )2( )1( + Nếu a = 1 thì từ (1) => b 100 (b – 1) = 0 mà b 100 > 0 nên b -1 = 0. Thoả mãn điều kiện đề bài. Khi đó P = 1 + 1 = 2 + Nếu a ≠ 1 thì từ (2) suy ra b ≠ 1. Các vế của (1) và (2) đều khác 0. Chia theo từng vế của (1) và (2) suy ra a = b. Khi đó từ điều kiện của đề bài ta có 2a 100 = 2a 101 = 2a 102 , suy ra    =− =− 0)1( 0)1( 101 100 aa aa => a = 1; b = 1. Vậy P = 1 + 1 = 2 Bài 9: Tìm f(2), nếu với mọi x ta đều có: f(x) + 3f       x 1 = x 2 Giải: Do f(x) + 3f       x 1 = x 2 nên: + Cho x = 1, ta có f(1) + 3f(1) = 1 => f(1) = 1/4 + Cho x = 2        =+       =       + 4 1 )2(3 2 1 4 2 1 3)2( ff f <=>        =+       =       + 4 1 )2(3 2 1 .9 4 2 1 3)2( ff f . Trừ vế theo vế ta được: 8f(2) = 4 13 − <=> f(2) = 32 13 − Bài 10: Cho x, y thoả mãn:    =−+ =+−+ 02 0342 222 23 yyxx yyx )2( )1( . Tính Q = x 2 + y 2 Giải: (1) <=> x 3 + 1 + 2(y – 1) 2 = 0, suy ra x 2 = 1 2 2 + y y (3). Do đó y 2 + 1 ≥ 2y; mà y 2 + 1 > 0 nên 1 2 2 + y y ≤ 1. Khi đó từ (3) ta có x 2 ≤ 1 (*) 3 Do x ≤ -1 nên x 2 ≥ 1 (**) Từ (*) và (**) suy ra x 2 = 1 mà x ≤ -1, nên x = -1. Thay vào (1) ta được: 2y 2 – 4y + 2 = 0 <=> (y – 1) 2 = 0 <=> y = 1 Vậy Q = x 2 + y 2 = 2 Bài 11: Tính A = 2112 1 + + 3223 1 + + … + 2005200420042005 1 + Giải: Với mọi k = 1, 2, 3, …, n ta có: 1)1( 1 +++ kkkk = )1(1. 1 kkkk +++ = = )1(1. 1 kkkk kk −++ −+ = 1. 1 + + kk k 1. + − kk k = 1 11 + − kk Vậy A = 1 – 2005 1 Bài 12: Cho đẳng thức: (x – y) 2 + (y – z) 2 + (z – x) 2 = (x + y – 2z) 2 + (y + z – 2x) 2 + (x + z – 2y) 2 Chứng minh rằng: x = y = z Giải: Đặt x – y = a; y – z = b; z – x = c thì a + b + c = 0. Theo đề bài ta có: a 2 + b 2 + c 2 = (b – c) 2 + (c – a) 2 + (a – b) 2 <=> a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2bc + 2ca = 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 <=> (a + b + c) 2 = 2(a 2 + b 2 + c 2 ) Mà a + b + c = 0 nên a 2 + b 2 + c 2 = 0; suy ra a 2 = b 2 = c 2 = 0, suy ra a = b = c = 0 => x = y = z = 0 Bài 13: Cho a, b, c là 4 số nguyên dương bất kỳ, chứng minh rằng số: B = cba a ++ + dba b ++ + dcb c ++ + dca d ++ không phải là một số nguyên. Giải: Do a, b, c, d ∈ N, ta có: B = cba a ++ + dba b ++ + dcb c ++ + dca d ++ > > dcba a +++ + dcba b +++ + dcba c +++ + dcba d +++ = 1 (1) Xét cba a ++ dcba da +++ + − = ))(( dcbacba cdbd +++++ −− < 0 => cba a ++ < dcba da +++ + Tương tự : dba b ++ < dcba cb +++ + ; dcb c ++ < dcba ca +++ + ; dca d ++ < dcba db +++ + Do đó B < dcba dcba +++ +++ )(2 = 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra 1 < B < 2. Vậy B không phải là một số nguyên. Bài 14: Cho x, y, z là 3 số thoả mãn điều kiện: 4x 2 + 2y 2 + 2z 2 – 4xy – 4xz + 2yz – 6y – 10z + 34 = 0. (1) Hãy tính : S = (x – 4) 2005 + (y – 4) 2005 + (z – 4) 2005 Giải: (1) <=> (4x 2 + y 2 + z 2 – 4xy – 4xz + 2yz) + (y 2 – 6y + 9) + (z 2 – 10z + 25) = 0 4 <=> (2x – y – z) 2 + (y – 3) 2 + (z – 5) 2 = 0 <=>      =− =− =−− 05 03 02 z y zyx <=>      = = = 5 3 4 z y x Vậy S = (4 – 4) 2005 + (3 – 4) 2005 + (5 – 4) 2005 = 0 Bài 15: Biết a – b = 7. Tính giá trò biểu thức sau: a 2 (a + 1) - b 2 (b – 1) + ab – 3ab(a – b + 1) Giải: a 2 (a + 1) - b 2 (b – 1) – 3ab(a – b + 1) = a 3 + a 2 – b 3 + b 2 + ab – 3ab(a – b) – 3ab = = (a – b) 3 + (a – b) 2 = (a – b) 2 (a – b + 1) = 7 2 (7 + 1) = 392 Bài 16: Cho 3 số a, b, c khác 0, thoả mãn (a + b + c)       ++ cba 111 = 1. Tính giá trò biểu thức: P = (a 23 + b 23 )(b 5 + c 5 )(a 1995 + c 1995 ) Giải: Theo điều kiện bài toán (a + b + c)       ++ cba 111 = 1 <=> (a + b + c) abc acbcab ++ = 1 <=> (a + b + c)(ab + bc + ca) – abc = 0 <=>(a + b )(ab + bc + ca) + abc + c(bc + ac) – abc = 0 <=> (a + b )(ab + bc + ca) + c 2 (b + a) = 0 <=> … <=> (a + b)(b + c)(a + c) = 0 <=> a + b = 0; hay b + c = 0, hay a + c = 0 + Nếu a + b = 0 => a = –b <=> a 23 = –b 23 <=> a 23 + b 23 = 0 Vậy P = 0 + Nếu b + c = 0 => b = –c <=> b 5 = –c 5 <=> b 5 + c 5 = 0 Vậy P = 0 + Nếu a + c = 0 => a = –c <=> a 1995 = –c 1995 <=> a 1995 + c 1995 = 0 Vậy P = 0 Vậy với điều kiện đã cho P = 0 Bài tập tương tự: 1/ Cho 3 số a, b, c thoả mãn điều kiện: cba 111 ++ = cba ++ 1 Tính: (a 25 + b 25 )(b 3 + c 3 )(c 2000 – a 2000 ) Bài 17: 1/ Xác đònh đa thức bậc 3 sao cho khi chia đa thức ấy lần lượt cho các nhò thức (x – 1), (x – 2), (x – 3) đều có số dư là 6 và tại x = –1 thì đa thức nhận giá trò tương ứng là –18 Giải: Do f(x) chia cho các nhò thức (x – 1), (x – 2) và (x – 3) đều có số dư là 6 nên f(x) – 6 chia hết cho (x – 1), (x – 2) và (x – 3) nên f(x) chia hết cho (x – 1)(x – 2)(x – 3). Vì f(x) là đa thức bậc 3 nên f(x) – 6 = m(x – 1)(x – 2)(x – 3); với m là hằng số. Vì f(–1) = –18 nên –18 – 6 = m(–2)(–3)(–4) <=> m = 1 Vậy f(x) – 6 = (x – 1)(x – 2)(x – 3) = x 3 – 6x 2 + 11x – 6  f(x) = x 3 – 6x 2 + 11x 2/ Cho đa thức bậc 2: P(x) = ax 2 + bx + c. Tìm a, b, c biết P(0) = 26; P(1) = 3 và P(2) = 2000 Giải: Vì P(0) = 26 => a.0 2 + b.0 + c = 26 => c = 26 P(1) = 3 => a + b + c = 3 => a + b = -23 P(2) = 2000 => … => 2a + b = 987 Từ đó ta tìm được a = 1000 và b = -1023. 5 Bài 18: Chứng minh rằng nếu abc = a + b + c và cba 111 ++ = 2 thì 222 111 cba ++ = 2 Giải: Ta có 222 111 cba ++ = 2 111       ++ cba – 2       ++ accbba 1 . 11 . 11 . 1 = 4 – 2. abc cba ++ = 4 – 2 = 2 Bài 19: Chứng minh rằng nếu x + y + z = 0 thì: 2(x 5 + y 5 + z 5 ) = 5xyz(x 2 + y 2 + z 2 ) Giải: Ta có: x + y + z = 0 nên x + y = –z; x + z = –y; y + z = –x (1) Khi ấy: x 3 + y 3 + z 3 = (x + y) 3 – 3xy(x + y) + z 3 = (-z) 3 – 3xy(-z) + z 3 = 3xyz Suy ra: (x 3 + y 3 + z 3 )(x 2 + y 2 + z 2 ) = 3xyz(x 2 + y 2 + z 2 ) <=> x 5 + y 5 + z 5 + x 2 y 2 (x + y) + x 2 z 2 (x + z) + y 2 z 2 (y + z) = 3xyz(x 2 + y 2 + z 2 ) <=> x 5 + y 5 + z 5 – xyz(xy + yz + zx) = 3xyz(x 2 + y 2 + z 2 ) (do (1)) => 2(x 5 + y 5 + z 5 ) – 2xyz(xy + yz + zx) = 6xyz(x 2 + y 2 + z 2 ) (*) Do (x + y + z) 2 = 0 nên –2(xy + yz + zx) = x 2 + y 2 + z 2 => –2xyz(xy + yz + zx) = xyz(x 2 + y 2 + z 2 ) Thay vào (*) ta được: 2(x 5 + y 5 + z 5 ) + xyz(x 2 + y 2 + z 2 ) = 6xyz(x 2 + y 2 + z 2 ) => 2(x 5 + y 5 + z 5 ) = 5xyz(x 2 + y 2 + z 2 ) Bài 20: Cho ba số x, y, z thoả mãn điều kiện x + y + z = 0 và xy + yz + zx = 0. Hãy tính giá trò biểu thức: S = (x – 1) 1995 + y 1996 + (z + 1) 1997 Giải: x + y + z = 0 <=> (x + y + z) 2 = 0 <=> x 2 + y 2 + z 2 + 2(xy + yz + zx) = 0; mà xy + yz + zx = 0; nên x 2 + y 2 + z 2 = 0 <=> x = y = z = 0 Do đó: S = (–1) 1995 + 0 1996 + (1) 1997 = –1 + 0 + 1 = 0 Bài 21: Chứng minh rằng nếu: cbacba ++ =++ 1111 thì (a + b)(b + c)(c + a) = 0 Giải: Với a, b, c khác 0 và a + b + c ≠ 0, ta có: cbacba ++ =++ 1111 <=>(a + b + c)       ++ cba 111 = 1 <=> (a + b + c) abc acbcab ++ = 1 <=> (a + b + c)(ab + bc + ca) – abc = 0 <=>(a + b )(ab + bc + ca) + abc + c(bc + ac) – abc = 0 <=> (a + b )(ab + bc + ca) + c 2 (b + a) = 0 <=> … <=> (a + b)(b + c)(a + c) = 0 Bài tương tự: 1/ Cho x, y, z là 3 số khác không thoả mãn:      =++ =++ 2002 1111 2002 zyx zyx . Chứng minh rằng trong 3 số x, y, z tồn tại 2 số đối nhau. HD: Từ điều kiện bài toán ta có: (a + b + c)       ++ cba 111 = 1 để áp dụng bài 21 suy ra điều chứng minh. Bài 22: Cho a, b, c là 3 số đôi một khác nhau, chứng minh rằng: ))(( caba cb −− − + ))(( cbab ac −− − + ))(( bcac ba −− − = ba − 2 + cb − 2 + ac − 2 6 Giải: Với a, b, c là 3 số đôi một khác nhau. Ta có: ))(( caba cb −− − = ))(( )()( caba baca −− −−− = caba − − − 11 = acba − + − 11 ))(( cbab ac −− − = bacb − + − 11 và ))(( bcac ba −− − = cbac − + − 11 Cộng từng vế các đẳng thức trên, ta được: ))(( caba cb −− − + ))(( cbab ac −− − + ))(( bcac ba −− − = ba − 2 + cb − 2 + ac − 2 Bài 23: Chứng minh rằng a, b là 2 số dương thoả mãn điều kiện: a + b = 1 thì: 11 33 − − − a b b a = 3 )(2 22 + − ba ab Giải: Với a, b > 0 và a + b = 1: Ta có: 11 33 − − − a b b a = )1)(1( )1()1( 33 33 −− −−− ba bbaa = )1)(1)(1)(1( )()( 22 44 ++−++− −−− aaabbb baba = )1)(1( )())()(( 22 22 ++++ −−−+− aabbab babababa (do a + b = 1 => b – 1 = -a và 1 – a = -b) = ]1)()([ )1)(( 2222 22 ++++++++ −+− baabbabaabbaab baba = ]2)([ ))(( 22 22 +++ −+−− babaab bbaaba = )3( )]1()1()[( 22 + −+−− baab bbaaba = )3( )]()()[( 22 + −+−− baab abbaba = 3 )(2 22 + − ba ab Bài 24: Cho x, y, z là các số thoả mãn đồng thời:      =++ =++ =++ 1 1 1 333 222 zyx zyx zyx Hãy tính giá trò biểu thức: P = (x – 1) 17 + (y – 1) 9 + (z – 1) 1997 Giải: Ta có: (x + y + z) 3 – x 3 – y 3 – z 3 = … = 3(x + y)(y + z)( z + x) <=> (x + y + z) 3 = 3(x + y)(y + z)( z + x) + x 3 + y 3 + z 3 <=> 1 = 3(x + y)(y + z)( z + x) + 1 <=> 3(x + y)(y + z)( z + x) = 0 <=> (x + y) = 0; hay (y + z) = 0; hay ( z + x) = 0 + Nếu x + y = 0, do x + y + z = 1 => z = 1 Mặt khác: x 2 + y 2 + z 2 = 1 <=> x 2 + y 2 = 0 => x = y = 0 Khi ấy P = (-1) 17 + (-1) 9 + 0 1997 = -2 + Lý luận tương tự: y + z = 0 => x = 1 và y = z = 0; Nên P = -2 z + x = 0 => y = 1 và z = x = 0; Nên P = -2 Kết luận: Với x, y, z thoả mãn hệ đã cho thì P = -2 Bài 25: Cho a, b, c thoả: a 3 – b 2 – b = b 3 – c 2 – c = c 3 – a 2 – a = 3 1 Giải: Ta có: a 3 – b 2 – b = 3 1 => a 3 = b 2 + b + 3 1 = 2 2 1       + b + 12 1 > 0 => a > 0. Tương tự: 7 b 3 – c 2 – c = 3 1 => b 3 = 2 2 1       + c + 12 1 > 0 => b > 0 và: c 3 – a 2 – a = 3 1 => c 3 = 2 2 1       + a + 12 1 > 0 => c > 0 Vai trò a, b, c hoán vò vòng quanh. Giả sử: a là số lớn nhất trong 3 số a, b, c. Với a, b, c > 0: a ≥ b => a 3 ≥ b 3 => 2 2 1       + b + 12 1 ≥ 2 2 1       + c + 12 1 => 2 2 1       + b ≥ 2 2 1       + c => b ≥ c b ≥ c => b 3 ≥ c 3 => 2 2 1       + c + 12 1 ≥ 2 2 1       + a + 12 1 => … => c ≥ a Vậy a ≥ b ≥ c ≥ a => a = b = c Bài 26: Cho 3 số a, b, c khác 0 thoả mãn đẳng thức: c cba −+ = b bca −+ = a acb −+ . Tính giá trò biểu thức: P = abc accbba ))()(( +++ Giải: Từ giả thiết suy ra: c cba −+ + 2 = b bca −+ + 2 = a acb −+ + 2 => c cba ++ = b bca ++ = a acb ++ . Suy ra a + b + c = 0 hoặc a = b = c + Trường hợp a + b + c = 0 => a + b = -c; a + c = -b và b + c = -a. Thay vào ta được P = -1 + Trường hợp a = b = c, ta được P = 8 Bài 27: Cho a; b; c là 3 số đôi một khác nhau: 1/ Tính S = ))(( accb ab −− + ))(( baac bc −− + ))(( cbba ac −− 2/ Chứng minh rằng: 2 2 )( cb a − + 2 2 )( ac b − + 2 2 )( ba c − ≥ 2 Giải: 1/ Qui đồng mẫu ta có: S = ))()(( )()()( accbba acacbcbcbaab −−− −+−−− Phân tích tử thức ta được: ab(a – b) – bc(b – c) + ca(c – a) = … = –(a – b)(b – c)(c – a) Vậy S = –1 2/ Đặt cb a − = x; ac b − = y; và ba c − = z Ta có: (x + y + z) 2 ≥ 0 => x 2 + y 2 + z 2 ≥ –2(xy + yx + zx) Mà xy + yz + zx = cb a − . ac b − + ac b − . ba c − + ba c − cb a − = S = –1 Vậy x 2 + y 2 + z 2 ≥ 2. Hay 2 2 )( cb a − + 2 2 )( ac b − + 2 2 )( ba c − ≥ 2 8 Bài 28: Cho c z b y a x ++ = 1 và z c y b x a ++ = 0. Chứng minh 2 2 2 2 2 2 c z b y a x ++ = 1 Giải: Do z c y b x a ++ = 0 => xyz cxybxzayz ++ = 0 => ayz + bxz + cxy = 0 Mặt khác: c z b y a x ++ = 1 nên 2       ++ c z b y a x = 1 => 2 2 2 2 2 2 c z b y a x ++ + 2       ++ ac xz bc yz ab xy = 1 => 2 2 2 2 2 2 c z b y a x ++ + 2 abc bxzayzcxy ++ = 1 => 2 2 2 2 2 2 c z b y a x ++ = 1 (do ayz + bxz + cxy = 0) Bài tập tương tự: Cho a + b + c = 1 và cba 111 ++ = 0. Chứng minh a 2 + b 2 + c 2 = 1 HD cba 111 ++ = 0 => bc + ac + ab = 0; Từ a + b + c = 1 => (a + b + c) 2 = 1 => a 2 + b 2 + c 2 = 1 Bài 29: Chứng minh rằng nếu abc = 1 thì: 111 ++ + ++ + ++ cac c bbc b aab a = 1 Giải: Do abc = 1 => a, b, c ≠ 0. Ta có: 111 ++ + ++ + ++ cac c bbc b aab a = )1(1)1( ++ + ++ + ++ cacb bc bbc b aabbc abc = = )1)( bbcbac bc bbc b abcaabbc abc ++ + ++ + ++ = bbc bc bbc b bbc ++ + ++ + ++ 111 1 = 1 1 ++ ++ bbc bcb = 1 Lưu ý: Ta có thể viết a = bc 1 rồi thay vào biểu thức cần chứng minh. Bài 30: Cho a, b, c là 3 số thoả mãn điều kiện:    =++ =++ 14 0 222 cba cba Hãy tính giá trò của biểu thức: A = 1 + a 4 + b 4 + c 4 Giải: Từ a + b + c = 0 => (a + b + c) 2 = 0 <=> a 2 + b 2 + c 2 + 2(ab + bc + ca) = 0 <=>2(ab + bc + ca) = -(a 2 + b 2 + c 2 ) = -14 => ab + bc + ca = -7. Vậy <=> 49 = (ab + bc + ca) 2 = a 2 b 2 + b 2 c 2 + a 2 c 2 + 2abc(a + b + c) = a 2 b 2 + b 2 c 2 + a 2 c 2 ( do a + b + c = 0) Từ a 2 + b 2 + c 2 = 14 <=> 196 = (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 = a 4 + b 4 + c 4 + 2(a 2 b 2 + b 2 c 2 + a 2 c 2 )= = a 4 + b 4 + c 4 + 2.49 <=> a 4 + b 4 + c 4 = 196 – 2,49 = 98 Vậy A = 1 + 98 = 99. Bài 31: Cho a + b – c = 0. Chứng minh (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 = 2(a 4 + b 4 + c 4 ) Giải: Từ a + b – c = 0 => (a + b – c) 2 = 0 => a 2 + b 2 + c 2 = –2(ac + bc – ab) => (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 = 4(a 2 b 2 + a 2 c 2 + b 2 c 2 + 2abc 2 – 2ab 2 c – 2a 2 bc) =>(a 2 + b 2 + c 2 ) 2 = 4[a 2 b 2 + a 2 c 2 + b 2 c 2 – 2abc(a + b – c)] = 4(a 2 b 2 + a 2 c 2 + b 2 c 2 ) (1) Ta có: (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 = a 4 + b 4 + c 4 + 2(a 2 b 2 + a 2 c 2 + b 2 c 2 ) = a 4 + b 4 + c 4 + 2 4 222 cba ++ (do (1)) => 2(a 2 + b 2 + c 2 ) 2 = 2(a 4 + b 4 + c 4 ) + (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 => (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 = 2(a 4 + b 4 + c 4 ) 9 Bài 32: Cho a 2 + b 2 + c 2 = a 3 + b 3 + c 3 = 1. Tính S = a 2 + b 9 + c 2004 Giải: Do a 2 + b 2 + c 2 = 1 => |a| ≤ 1; |b| ≤ 1; |c| ≤ 1; Ta có: a 2 + b 2 + c 2 – (a 3 + b 3 + c 3 ) = 0 <=> a 2 (1 – a) + b 2 (1 – b) + c 2 (1 – c) = 0 (*) Vì a ≤ 1 => 1 – a ≥ 0 => a 2 (1 – a) ≥ 0. Tương tự: b 2 (1 – b ≥ 0 ; c 2 (1 – c) ≥ 0. Suy ra vế trái của (*) là tổng các số không âm nên: (*) <=>      =− =− =− 0)1( 0)1( 0)1( 2 2 2 cc bb aa . Vậy a, b, c ∈ {0; 1} trong đó có hai số bằng 0 và một số bằng 1. Nếu a = b = 0, c = 1 thì S = 0 + 0 +1 2004 = 1 Nếu a = c = 0 và b = 1 thì S = 0 + 1 9 + 0 = 1 Nếu b = c = 0 và a = 1 thì S = 1 2 + 0 + 0 = 1. Vậy S = 1. Bài 33: Cho các số a 1 , a 2 , a 3 , …, a 2003 . Biết rằng: a k = 22 )( 12 kk k + + ; với mọi k = 1, 2, 3, …, 2003 Tính tổng S = a 1 + a 2 + a 3 + … + a 2003 . Giải: Ta có: a k = 22 )( 12 kk k + + = 22 )1( 12 + + kk k = 22 22 )1( )12( + −++ kk kkk = … = 2 1 k 2 )1( 1 + − k Với mọi k = 1, 2, 3, …, 2003 Với k = 1: a 1 = 2 2 1 1 − ; k = 2:a 2 = 22 3 1 2 1 − ; … ; k = 2003: a 2003 = 22 2004 1 2003 1 − => S = a 1 + a 2 + a 3 + … + a 2003 = 2 2004 1 1 − = 2 2004 20032005x Bài 34: Cho a 3 – 3ab 2 = 5 và b 3 – 3a 2 b = 10. Tính a 2 + b 2 Giải: a 3 – 3ab 2 = 5 => (a 3 – 3ab 2 ) 2 = a 6 – 6a 4 b 2 + 9a 2 b 4 = 25 b 3 – 3a 2 b = 10 => (b 3 – 3a 2 b) 2 = b 6 – 6a 2 b 4 + 9a 4 b 2 = 100 => 125 = a 6 + b 6 + 3a 2 b 4 + 3a 4 b 2 = (a 2 + b 2 ) 3 Do đó a 2 + b 2 = 5 Bài 35: Tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c là độ dài 3 cạnh của tam giác thoả mãn hệ thức: ba bc ac ab cb ca ba ca ac bc cb ab + + + + + = + + + + + . Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân. Giải: Với a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác, ta có: ba bc ac ab cb ca ba ca ac bc cb ab + + + + + = + + + + + <=> 0 111111 =       + + + +       + − + +       + − + cbba ac baca bc cacb ab <=> 0 ))(( )( ))(( )( ))(( )( = ++ − + ++ − + ++ − cbba acac baca cbbc cacb caab <=> ab(a – b)(a + b) + bc(b – c)(b + c) + ac(c – a)(a + c) = 0 <=> ab(a – b)(a + b) – bc(b + c)[(c – a) + (a – b)] + ac(c – a)(a + c) = 0 <=> … <=> (a + b + c)(a – b)(a – c)(b – c) = 0 <=> a – b = 0 hoặc a – c = 0 hoặc b – c = 0 (vì a + b + c > 0) 10 [...]... a = b hoặc a = c hoặc b = c ∆ABC cân Bài 36: Cho biết xy + yx + zx = 0 và xyz ≠ 0; Tính giá trò của: A = Giải: Ta có bài toán: Cho a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc (1) zx yz xy 2 + y2 + x z2 (tự chứng minh) xy + yx + zx 1 1 1 Từ giả thiết: xy + yx + zx = 0 và xyz ≠ 0 => = 0; hay x + . 22 yxbxyyaxbyax yxbxyyaxbyax yxbxyyaxbyax yxbxyaxybyax 1 CHUYÊN ĐỀ: GIÁ TRỊ MỘT BIỂU THỨC =>        +=+++ +=++ +=++ +=++ )(17 )(9)(17 )(5)(9. đònh đa thức bậc 3 sao cho khi chia đa thức ấy lần lượt cho các nhò thức (x – 1), (x – 2), (x – 3) đều có số dư là 6 và tại x = –1 thì đa thức nhận giá trò

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w