Cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Âu 1992-1993

44 1.6K 2
Cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Âu 1992-1993

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển hệ thống tài tồn cầu bên cạnh việc mang lại hội lớn cho quốc gia, dân tộc đồng thời tiềm ẩn rủi ro cho kinh tế Sự thay đổi thị trường tài với mức độ mở cửa thương mại tài nước điều kiện bên quốc gia dẫn đến nguy khủng hoảng Khủng hoảng tài - tiền tệ có lịch sử dài gắn liền với đời phát triển hệ thống tài kinh tế giới Có thể nói, năm đầu thập niên 90 giới chứng kiến nhiều khủng hoảng tài tiền tệ khắp nước, từ châu Á, châu Âu, đến châu Mỹ (như khủng khoảng dầu mỏ Mỹ năm 1973, khủng hoảng kinh tế Nhật Bản đầu năm 90 ).Tất nảy sinh từ nhiều ngun nhân khác lại dẫn đến hệ nhau- suy thối kinh tế Một khủng hoảng có tác động lớn đến giới thời gian khủng hoảng châu Âu 1992-1993 Cơn bão tài tiền tệ khu vực làm chấn động kinh tế khu vực giới Phạm vi mức độ thiệt hại lớn Cuộc khủng hoảng Đức, sau lan sang nước Anh, Pháp, Ý ảnh hưởng hầu hết khu vực liên minh châu Âu Thực chất khủng hoảng khủng hoảng tiền tệ mà ngun thống Đơng Đức Tây Đức năm 1992, làm ảnh hưởng đến sách tiền tệ Đức từ đó, khiến nhiều mâu thuẫn nảy sinh chế độ tỷ giá hối đối cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC- sau Liên minh châu Âu EU) Với hiểu biết nghiên cứu chun sâu khủng hoảng này, nhóm chúng tơi chọn đề tài : "Cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Âu 19921993", qua chúng tơi phân tích ngun nhân, diễn biến, tác động khủng hoảng thời kì này, đồng thời, đưa biện pháp mà nước áp dụng để vượt qua khó khăn khủng hoảng học kinh nghiệm Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực tiểu luận này, song chắn chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, phê bình thầy bạn ! Bài tiểu luận chia làm phần chính: Phần 1: Bối cảnh Châu Âu ( vào thời điểm 1990s) Phần 2: Ngun nhân, diễn biến khủng hoảng Phần 3: Tác động khủng hoảng đến nước Phần 4: Giải pháp cho khủng hoảng Phần 5: Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng châu Âu 1992-1993 Phần 6: Liên hệ PHẦN I: BỐI CẢNH CHUNG CHÂU ÂU NHỮNG NĂM 1990 Hệ thống tiền tệ Châu Âu Như biết, Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu ( European Union), viết tắt EU, liên minh kinh tế trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu Liên minh thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) Với 500 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm 30% GDP danh nghĩa khoảng 22% GDP sức mua tương đương giới EU tổ chức kinh tế hùng mạnh giới, ba trung tâm lớn kinh tế giới (Hoa Kỳ, Nhật EU) Lịch sử hình thành Liên minh châu Âu sau chiến tranh giới thứ Ngày 18-4-1951, tiền thân Liên minh châu Âu Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC) đời bao gồm quốc gia thành viên: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan Ngày 25- 3-1957, sáu quốc gia ký tiếp hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế chung châu Âu (EEC) Cộng đồng ngun tử Châu Âu (EURATOM) Rome Mục đích EEC thiết lập nên thị trường chung làm tảng cho bước hội nhập EEC liên minh thuế quan, thương mại hàng hố quốc gia thành viên miễn thuế có hệ thống thuế quan chung thị trường quốc gia ngồi Liên minh Năm 1967, khối EEC, EURATOM ECSC hợp lại thành Cộng đồng châu Âu (EC), hướng tập trung phát triển kinh tế nơng nghiệp Năm 1968, Liên minh thuế quan Châu Âu đời cho phép tự hóa thương mại nước thành viên áp dụng mức thuế quan thống nước hàng hóa từ nước ngồi khu vực Việc thành lập liên minh thuế quan này khiến cho việc hòa nhập kinh tế nước khu vực có bước tiến dài Vào năm 1970, Thủ tướng Luxembourg, Pierre Werner số chun gia kinh tế soạn thảo kế hoạch đầy tham vọng lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu với tiền tệ thống vòng 10 năm Sau thời hạn đó, cộng đồng châu Âu có thực thể tiền tệ riêng biệt hệ thống tiền tệ quốc tế Ngày 22- 3-1971, Hội đồng EC thơng qua Kế hoạch Werner nhằm tăng cường phối hợp sách kinh tế Các quốc gia thành viên cam kết hài hồ sách ngân sách họ làm giảm biên độ tỷ giá loại tiền tệ họ Tuy nhiên hàng loạt biến cố làm tiêu tan kế hoạch đầy tham vọng Đầu tiên phải kể đến tan vỡ hệ thống tiền tệ Bretton Woods Hệ thống tỷ giá hối đối Bretton Woods sụp đổ dẫn đến việc tỷ giá hối đối dao động mạnh mà theo cách nhìn giới trị cản trở thương mại.Tiếp suy thối kinh tế tồn cầu, khủng hoảng dầu lửa Thay vào năm 1972 Liên minh Tỷ giá hối đối châu Âu thành lập sau Hệ thống Tiền tệ Châu Âu (European Monetary System - EMS) EMS thành lập vào ngày 13/3/1979 Ban đầu hệ thống tiền tệ đưa nhằm ổn định lạm phát ngăn chặn dao động q lớn tỷ giá hối đối nước thành viên hầu tiến hành việc hạn chế biến động tỷ giá hối đối mức (+) (-) 2,25% giá trung tâm Với mục tiêu tạo khu vực ổn định tiền tệ châu Âu tránh dao động lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nước thành viên xích lại gần hơn, Hệ thống tiền tệ châu Âu vận hành tốt tạo vùng tiền tệ ổn định giảm rủi ro gây biến động tiêu cực đồng USD đồng n Nhật Ra đời nhằm nâng cao tầm quan trọng Châu Âu kinh tế tồn cầu, EMS phương thức cho nước thành viên liên minh xử lý số vấn đề tiền tệ nước với dựa hệ thống tồn giới EMS thành lập mục tiêu tạo châu Âu thống loại bỏ tất rào cản chuyển động thương mại vốn đầu tư khắp nước châu Âu, cải thiện hoạt động sách nơng nghiệp chung Điều đảm bảo biến động tỷ giá hối đối khơng ảnh hưởng đến thu nhập thực tế quốc gia áp dụng ERM Sự đời chế tỉ giá hối đối đồng tiền Châu Âu tất bước đường đến thành lập Liên minh tiền tệ tồn châu Âu làm giảm biến động tiền tệ cải thiện phối hợp định sách tiền tệ nước thành viên Chế độ tỉ giá hối đối: Cùng với đời EMS, Hệ thống tỷ giá Châu Âu (Exchange Rate Mechanism – ERM ) thiết lập Đây là mợt hai thành phần của EMS (bao gờm ECU đơn vị tiền tệ châu Âu và ERM) ERM hệ thống mà theo thành viên Hệ thống tiền tệ châu Âu buộc phải trì tỷ giá hối đối họ mức định Hầu hết đồng tiền EU bị buộc vào theo Cơ chế Tỷ giá Hối đối Hệ thống tỷ giá song phương đồng tiền thành viên dao động biên độ định(2.25%) Riêng nước Anh Ý 6% Chỉ có 11 nước số 15 thành viên EU sẵn sàng cam kết với mức tỷ giá hối đối trở thành phần ERM ( trừ Áo, Phần Lan, Hy Lạp, Thụy Điển) Đơn vị tiền tệ Châu Âu - ECU Loại tiền tệ %tham gia Loại tiền tệ %tham gia Marks Đức (DEM) Francs Pháp (FFR) Bảng Anh (GBP) Đồng Lira Ý (ITL) Guilders Hà Lan(NLG) Francs Bỉ (BEF) 30.1 19.0 13.0 10.15 9.4 7.6 PesetaTâyBanNha (ESP) KronesĐan Mạch (DKK) Punts Ireland (IP) Drachmas Hy Lạp (GRD) Escudos Bồ ĐàoNha (PTE) Francs Luxembourg (LUF) 5.3 2.45 1.1 0.8 0.8 0.3 ECU sử dụng : - Một cơng thức trung gian tỷ giá ngoại thương; - Một điểm nhận biết giao dịch; - Được xem cơng thức chug cho can thiệp vào trị mậu dịch thương mại; - Được xem phương tiện tốn chung đồng tiền thành viên EC Sau số mốc kiện quan trọng Liên minh Châu Âu diễn từ thành lập khủng hoảng 1993: Ngày 10-6-1985: Ủy ban thống đốc Ngân hàng Trung ương nước thành viên EC thơng qua biện pháp thiết kế để tăng cường EMS Ngày 1- 7-1987: Đạo luật đơn châu Âu, cải cách Hiệp ước EEC, có hiệu lực Mục tiêu việc hồn thành thị trường khơng biên giới vào trước năm 1992 Ngày 27,28 tháng năm 1988, ủy ban liên minh kinh tế tiền tệ lãnh đạo chủ tịch Ủy ban châu Âu, Jacques Delors, soạn thảo báo cáo Delors bao gồm q trình thành lập Liên minh Kinh tế Tiền tệ châu Âu Ngày 19 tháng năm 1989, Peseta ( đơn vị tiền tệ TBN ) Escudo (BĐN) đưa vào rổ tiền tệ ECU Ngày 26 / 27 Tháng Sáu 1989: Hội nghị thượng đỉnh tổ chức Madrid, trí kinh tế tiền tệ: Thủ trưởng Nhà nước Chính phủ phê duyệt Báo cáo Delors, định bắt đầu giai đoạn EMU vào ngày tháng năm 1990 Ngày 1-7-1990: Giai đoạn Liên minh kinh tế tiền tệ (EMU) có hiệu lực Nó bao gồm việc loại bỏ hầu hết hạn chế lại việc lưu chuyển vốn nước thành viên, tăng cường phối hợp sách kinh tế cá nhân nhiều hợp tác thâm canh tác ngân hàng trung ương Ngày 06 tháng 10 năm 1990: Bảng Anh tham gia hệ thống EMS Ngày 9-10 tháng 12 năm 1991: Hội đồng châu Âu Maastricht ( Hà Lan ) đạt thỏa thuận dự thảo Hiệp ước Liên minh châu Âu, thức khai sinh Liên Minh Châu Âu để thay thể EC Đồng thời, Maastricht mở rộng khái niệm liên minh châu Âu sang lĩnh vực Nó đưa sách đối ngoại an ninh chung, đồng thời tiến tới sách điều phối EU người tị nạn trị, nhập cư khủng bố Quyền cơng dân EU đưa vào lần đầu tiên, cho phép người dân nước EU lại tự quốc gia thành viên Điều quan trọng, Maastricht đặt thời gian biếu để thiết lập liên minh kinh tế tiền tệ Nó định tiêu chuẩn kinh tế ngân sách, để định quốc gia có đủ điều kiện tham gia liên minh Maastricht nêu hình phạt cho nước thành viên khơng kiểm sốt thâm hụt ngân sách Ngày 1-1-1993, hiệp ước Liên minh Châu Âu thức có hiệu lực Tài liệu tham khảo: www.calstatela.edu/faculty/rcastil/Econ462/Europe.ppt www.wellesley.edu/Economics/weerapana/econ213/ /lect213-15.pdf vi.wikipedia.org/ /Liên_minh_châu_Âu PHẦN II: NGUN NHÂN, DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG A NGUN NHÂN Nền kinh tế nước châu Âu vốn tình trạng suy thối: Vào thời điểm này, kinh tế nước châu Âu rơi vào tình trạng suy yếu có khả xảy khủng hoảng Ngân hàng trung ương nước cơng nghiệp phát triển Anh, Pháp, Italia… áp dụng sách thắt chặt tiền tệ mặt lãi suất giới tăng cao Một ví dụ điển hình suy yếu kinh tế nước Anh, thể hiên qua số tiêu sau: Chỉ tiêu Trung bình 1991 1992 1988- 1990 GDP thực tế 2,3 -2,2 -1,0 Tốc độ tăng - -1,8 -0,1 3,5 -3,2 0,1 -3,6 -1,1 -2,1 lạm 9,5 5,9 3,8 thất - 8,0 9,8 trưởng KT Tổng cầu thực tế Cán cân tài khoản vãng lai Tỷ lệ phát Tỷ lệ nghiệp Thâm hụt ngân 1,3 2,8 6,6 sách(/GDP) Khối lượng - 1,7 3,2 xuất Khối lượng - -2,8 6,7 nhập Bức tường Berlin sụp đổ: Bức tường Berlin, Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức gọi "Tường thành bảo vệ chống phát xít" bị người dân Cộng Hồ Liên Bang Đức gọi "Bức tường nhục" phần biên giới nội địa nước Đức chia cắt phần Tây Berlin với phần phía đơng thành phố với lãnh thổ nước Cộng hòa Dân chủ Đức bao bọc chung quanh Tây Berlin từ ngày 13 tháng năm1961 Bức tường biểu tượng tiếng Chiến tranh Lạnh việc chia cắt nước Đức Sau 28 năm tồn tại, tường Berlin sụp đổ vào ngày 9/11/1989 thống Đơng Đức Tây Đức Đây kiện chưa có lịch sử ráp nối hai kinh tế phát triển khác gần nửa thập kỷ Vào thời điểm đó, CHLB Đức quốc gia có tiềm lực kinh tế khổng lồ, có sức mạnh trị bậc Châu Âu việc phải ghé vai “gánh vác” người anh em Đơng Đức khiến cho kinh tế tổng nước Đức lúc lao đao Đồng Mark Tây Đức chọn đồng tiền chung cho đất nước Vào thời điểm đó, đồng Mark Tây Đức đổi đồng Mark Đơng Đức Tình hình lạm phát Đức tăng cao người dân Đơng Đức đổ xơ đổi tiền Tây Đức Để tránh ảnh hưởng lạm phát cao đến kinh tế thống nhất, quyền Tây Đức phải thực kết hợp sách tài khóa mở rộng nhằm hỗ trợ miền Đơng sách tiền tệ thắt chặt để ngăn chặn lạm phát Lãi suất Mác Đức tăng lên, nước khác neo theo đồng Mác Đức khiến cho lãi suất nước tăng theo Những biểu đồ sau cho ta thấy rõ lạm phát, lãi suất tăng trưởng nước ERM: Nhận thấy rằng, lạm phát nước khác cao nhiều so với nước Đức (Chart 7A), điều buộc nước phải nâng lãi suất cao Đức (chart 7B) để ổn định tỷ giá hối đối đồng Mark Đức Chính vậy, nước phải hứng chịu sụt giảm mặt giá trị ngoại thương(chart 7C) họ vị cạnh tranh( lạm phát cao) sụt giảm tăng trưởng (chart 7D) lãi suất cao Sự thống nước Đức đẩy lãi suất lạm phát lên cao Đức gây khủng hoảng Sự bất lực sách phủ: Khi mà quyền Tây Đức cũ định đầu tư mạnh vào Đơng Đức khiến cho lãi suất trái phiếu châu Âu tăng lên Điều đồng nghĩa với việc đồng tiền khác ERM lên giá so với đồng tiền ngồi khối dollar Mỹ hay n Nhật… Đồng tiền lên giá, làm cho cán cân vãng lai quốc gia bị thâm hụt nghiêm trọng mà xuất hàng hóa nhập vốn có xu hướng giảm , nhập hàng hóa lại tăng lên Tình trạng kéo dài thời gian, nhà đầu nhận định nước cố trì mức lãi suất thấp khơng thể cầm cự lâu buộc phải phá giá đồng tiền nước Chính vậy, nước Anh, họ định hành động cách vay Bảng mua Mark, kết hợp đầu tư vào hợp đồng tương lai quyền chọn Đến đầu tháng năm 1992, giới đầu nhanh chóng tiến hành bán bán khống bảng Anh có giá Hành động đầu ạt khiến bảng Anh giá cực nhanh Ngày 15 tháng 9, Bảng Anh giá q 2,25% Ngân hàng Anh định vay thêm 20 tỉ DEM để mua vào bảng Anh dư thừa thị trường lượng dự trữ nước khơng đủ nhằm bảo trì mức tỉ giá bảng = 2.95 DEM Thế nhưng, nhà đầu tư đồng loạt ạt bán Bảng thị trường, nữa, NHTW Đức muốn kìm hãm mức lạm phát cho nước nên hạn chế bán Mark thị trường Nỗ lực can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối phủ Anh trở nên vơ hiệu Trong cố gắng yếu ớt nhằm khơi phục ổn định tỷ giá, NHTW Anh định tăng lãi suất cho đồng Bảng Anh nhằm khuyến khích đầu tư Thế nhưng, điều chứng tỏ rằng, Chính phủ NHTW Anh hồn tồn bất lực việc giải khủng hoảng, khiến nhà đầu tư niềm tin Khơng thể mạo hiểm tài sản để đánh đổi rủi ro giá đồng bảng Anh hiển trước mắt, nhà đầu tư tiếp tục bán bảng Anh để mua Mark, khiến Anh buộc phải đến định thả hồn tồn đồng bảng Chính phủ Anh bất lực đồng nghĩa với việc bảng Anh khơng lại Cơ chế tỷ giá hối đối châu Âu Cuối ngày 16 tháng 9, Anh thức tun bố rút lui khỏi chế Khủng hoảng tiền tệ châu Âu gây tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế Pháp Sau khủng hoảng, kinh tế Pháp suy giảm rõ rệt với mức tăng trưởng âm (- 0,9%) năm 1993 Cuộc khủng hoảng tác động tiêu cực đến tồn kinh tế Pháp, có ngành cơng nghiệp Việc đồng Franc giá với dự trữ ngoại hối cạn kiệt tác động trực tiếp đến ngành cơng nghiệp Pháp Năm 1993, sản lượng cơng nghiệp sụt giảm mạnh, đó, ngành chịu ảnh hưởng trầm trọng là: chế tạo xe (-17 %), xây dựng (-4 %), may mặc (-8 %) Bên cạnh đó, niểm tin tiêu dùng người dân Pháp giảm mạnh, tác động lạm phát, lãi suất cao với tâm lí lo lắng tương lai kinh tế khó phục hồi nhanh chóng sau khủng hoảng Song song với việc suy giảm mức tăng trưởng gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Tác động khủng hoảng tiền tệ châu Âu 92 – 93 khiến tỷ lệ thất nghiệp Pháp trì mức cao, số, nhiều năm sau đó: (Nguồn: http://www.tradingeconomics.com) Tóm lại, khủng hoảng tiền tệ châu Âu năm 92 – 93 gây tác động tiêu cực tới kinh tế Pháp năm 1993 nhiều năm sau Nền kinh tế Pháp suy thối trầm trọng với mức tăng trưởng khơng giảm mà mang giá trị âm (-0,9%), tỷ lệ thất nghiệp mức cao nhiều năm lại thập niên 90, lạm phát gia tăng, kinh tế lực cạnh tranh lực sản xuất IV TÁC ĐỘNG CHUNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐẾN CÁC NƯỚC CHÂU ÂU Cuộc khủng hoảng hệ thống tiền tệ châu Âu 1992-1993 có tác động rõ rệt mạnh mẽ mặt trị xã hội lẫn kinh tế đến nước châu Âu Chính trị Cuộc khủng hoảng hệ thống tiền tệ châu Âu 1992 – 1993 gây biến động khơng nhỏ tình hình trị khu vực châu âu thời điểm Ví Anh, tình hình trị ngày trở nên khơng ổn định.Các mối quan ngại lúc khơng tập trung vào việc tốn tiền lương cao mà vào khủng hoảng trị nhìn thấy rõ Một số trưởng đương nhiệm Howe Lawson từ chức khỏi Hệ thống châu Âu sách lãi suất cao lại mối nguy nợ cơng Nguy khủng hoảng trị ngày cao mà sức hấp dẫn đảng Bảo Thủ bầu cử ngày giảm sút Những cốt cán truyền thống phe ủng hộ đảng Bảo Thủ bị xa lánh kể từ có đời thuế thân ( poll- tax), đặc biệt góp mặt lãi suất doanh nghiệp chuẩn( uniform business rate – stocker 1991) Chính trị bất an, căng thẳng xã hội nảy sinh có nhiều tranh cãi xung quanh việc nên hay khơng nên có thứ thuế gọi poll- tax Tình hình xã hội cho thấy nhiều bất ổn từ Đơng Âu quốc gia nhỏ Châu Phi châu Mỹ Latin.Ví dụ Liên Xơ Đơng Âu quốc gia có tiềm lực qn mạnh đến mức khiến nước Mỹ khơng thể ngủ n, mà đành phải bất lực trước cảnh đất nước bị cướp bóc cách điên cuồng có tổ chức Điều thực tượng có khơng hai lịch sử nhân loại Dân chúng quốc gia trở nên niềm tin vào phủ hay nhà lãnh đạo đất nước Kinh tế 2.1 Trong năm đầu đầu 1990s, giới chứng kiến hỗn loạn tiền tệ với quy mơ nội dung chưa xảy trước - Tháng 6/ 1992, cử tri Đan mạch định đến vieecj từ bỏ hiệp ước Maastricht việc hình thành liên minh tiền tệ châu Âu.Động thái nhằm phản ánh căng thẳng quan hệ tỷ giá nội ERM.Một số đồng tiền định giá q cao: lira Ý( lãi suất q cao) hay đồng bảng Anh … - Tháng 8/ 1992: Nước Pháp đứng trước thăm dò ý kiến có nên từ bổ hiệp ước Maastricht Lúc này, đồng lira rớt giá buộc phủ Italia phải tăng lãi suất phủ Anh lại tun bố vay khoản khổng lồ trị giá 20 tỷ mác Đức để tăng cường khả cho Ngân hàng trung ương bảo vệ đồng bảng - Tháng 9/ 1992, số lực đầu vào đồng Markka Phần Lan buộc phủ nước phải thả đồng tiền Chính phủ Thụy Sĩ tăng lãi suất để bảo vệ đồng krone 14/09/1992, đồng liracuar Ý buộc phải phá giá 7% để chống đỡ với áp lực đầu ngày tăng.16/9/1992, nước Anh bỏ qua nỗ lực can thiệp ngoại nâng lãi suất 5%, từ bỏ thành viên ERM - Thang 10/ 1992,chính phủ Thụy Sĩ chấm dứt trì tỷ giá cố định dấy lên sóng đầu vào đồng escudo Bồ Dào Nha peseta Tây Ban Nha, buộc nước phải phá giá 6%.1 số lực đầu quay trở lại cơng Franc Pháp chống đỡ liệt băng cách tăng lãi suất franc pháp giảm lãi suất mac Đức giúp trì đến giá hai đòng tiền - Tháng 1/ 1993.Một loạt đồng tiền buộc phải phá giá : punt Ailen 10%, escudo 6.5%, peseta 7% - Tháng /1993: đường để trì hệ thơng ERM là mở rộng biên độ giao động từ +/ -2.5% lên +/ -15%, điều cho phép sPháp Đức cắt giảm mức lãi suất Áp lực đầu điều dự báo trước từ khủng hoảng 1992 Tại Anh, nơi mà sản lượng giảm 4% tỷ lệ thất nghiệp tăng thêm 10%, áp lực tăng cao mà phủ nước buộc phải lựa chọn việc tái cấu phải rút lui khỏi EMS để giảm nhiệt lãi suất Phần Lan Thụy Sỹ khơng phải thành viên thức ERM dơn phương trì tỷ giá cố định nên phải đối mặt với khó khăn tương tự khiến kinh tế họ phải trải qua suy thối sâu sắc kéo dài Vào tháng năm 1992, Phần Lan, Vương quốc Anh, Italia định cho phép thả đồng tiền họ, với hai hiệu cuối rời khỏi ERM Thụy Điển tiếp tháng mười Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Ireland tất giảm giá trị ERM tháng năm 1992 tháng Giêng năm 1993 2.2 Hiện tượng đầu giá lên ngoan mục thị trường Một khủng hoảng thứ hai nổ vào tháng Bảy năm 1993, sau thêm dấu hiệu chùng phát triển kinh tế châu Âu Dòng vốn đầu lớn xảy Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Bồ Đào Nha tất tăng lãi suất can thiệp mạnh mẽ để bảo vệ đồng tiền họ Tuy nhiên tượng chấm dứt vào năm 1994 mà đồng USD mức tỷ giá thấp so với mác Đức n Nhật,buộc phủ Mỹ lần phải nâng lãi suất đồng bạc xanh 2.3 Lạm phát thất nghiệp tăng cao điều ko thể tránh khỏi Tại Pháp, trung bình từ năm 1993 đên 1998 có khoang 11% người thất nghiệp số năm 1994, Tây Ban Nha 24,2% Các nhà sản xuất Ý, Anh, Ireland, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, đối đầu với hai sức ép đáng kể lạm phát thất nghiệp cao bên cạnh áp lực tham gia vào sách mở rộng tài PHẦN IV: GIẢI PHÁP CHO KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU 1992 -1993 Kí kết hiệp ước Masstricht Thành lập Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu (EMU) Thiết lập đồng tiền chung Châu Âu (đồng Euro) Giai đoạn 1: (tháng 1/1990 – 31/12/1993) Kí kết hiệp ước Maastricht (Hiệp ước Liên minh Châu âu) vào ngày 7/2/1992 Maastricht, Hà Lan Trong đó, thiết lập hệ thống tiêu chí mà quốc gia phải hội đủ để tham gia vào Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu (EMU) Ví dụ: Lạm phát mức 1,5% theo nước đứng đầu Liên minh châu âu năm Lãi suất dài hạn u cầu chênh lệch khoảng 2% so với nước đứng đầu EU Chỉ số thâm hụt ngân sách tổng GDP khơng q 3% nợ cơng/GDP khơng q 60% Hiệp ước thức bắt buộc từ 1/1/1993 Giai đoạn 2: (tháng 1/1994 – 31/12/1998) Thành lập Viện nghiên cứu Tiền tệ Châu Âu với vai trò dự báo cho Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB), nhiệm vụ củng cố liên kết tiền tệ nước thành viên ngân hàng quốc gia nước thành viên 16/12/1995, thiết lập hệ thống tiền tệ chung đồng EURO Đồng tiền chung đời làm tăng tính liên kết sức mạnh thị trường chung châu Âu, bên cạnh góp phần gỡ bỏ hàng rào phi quan thuế, tác động tích cực đến hoạt động kinh tế, tài chính, đầu tư, tiết kiệm chi phí hành Theo báo cáo Uỷ ban châu Âu, việc thực liên minh tiền tệ đem lại lợi cho nước EU khoảng 200 tỷ ECU giúp làm tăng thêm 1% GDP nước thành viên Ủy ban Châu âu thơng qua “Hiệp ước Ổn định Tăng trưởng” để đảm bảo quy định ngân sách thành lập chế tỷ giá ngoại tệ (ERM II) nhằm tạo nên ổn định đồng Euro đồng tiền quốc gia khác 1/6/1998, ngân hàng trung ương châu ÂU (ECB) thiết lập vào 31/12/1998, tỷ giá chuyển đổi đồng tiền 11 nước thành viên đồng euro xác định Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) với mục tiêu thực sách tiền tệ theo hướng giữ ổn định tạo sở cho kinh tế phát triển khơng lạm phát, đem lại điều kiện thuận lợi cho việc hoạch định sách tài vĩ mơ cho liên minh, bảo đảm giữ cho kinh tế khu vực ổn định phát triển trước Trước mắt, người tiêu dùng doanh nghiệp nước thành viên bớt khoản chi phí chuyển đổi ngoại tệ giao dịch quốc tế Hơn nữa, đồng EURO lưu hành thị trường, hàng hố bày bán nước thành viên niêm yết giá đồng EURO nên làm giảm phiền phức tỷ giá hối đối đồng tiền quốc gia Euro-area Member State Belgium Germany Ireland Greece Spain France Italy Cyprus Luxembourg Malta The Netherlands Austria Old national currency Belgian franc (BEF) German (DEM) Irish mark pound (punt) (IEP) Greek drachma (GRD) Spanish peseta (ESP) French franc Italian lira (FRF) (ITL) Cyprus pound Luxembourg franc (LUF) Maltese (MTL) Dutch (NLG) Austrian lira guilder Conversion rate to €1 40.3399 1.95583 0.787564 340.750 166.386 6.55957 1936.27 0.585274 40.3399 0.429300 2.20371 13.7603 Portugal Slovenia Slovakia Finland schilling (ATS) Portugese escudo (PTE) Slovenian tolar (SIT) Slovak koruna (SKK) Finnish markka (FIM) 200.482 239.640 30.1260 5.94573 (Nguồn:http://ec.europa.eu/economy_finance/euro/adoption/conversion/in dex_en.htm) Giai đoạn 3: (1999) Vào 1/1/1999, đồng Euro thực trở thành loại tiền tệ sách tiền tệ độc lập xây dựng thẩm quyền ECB Thời kì chuyển gia năm, bắt đầu trước đồng euro dạng tiền giấy tiền xu xuất hiện, theo pháp lý, đồng nội tệ quốc gia buộc phải dừng tồn PHẦN V: BÀI HỌC VỀ VIỆC ĐƯA RA BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, DỰ BÁO Từ khủng hoảng tài tiền tệ Châu Âu 1992 1993, nhận thấy khủng hoảng khơng thể tránh mức độ phụ thuộc lẫn ngày lớn quốc gia Bài học đặt là, làm để dự báo trước khủng hoảng tới hay cách phòng ngừa để khơng diễn Thực tế cho thấy, từ rối loạn hệ thống tài tiền tệ Châu Âu 1992-1993, Obstfeld – nhà kinh tế học người Mỹ xây dựng mơ hình khủng hoảng hệ phân tích lợi ích chi phí định bảo vệ tỷ giá hối đối cố định để giải thích cho khủng hoảng Mơ hình khủng hoảng hệ thứ giải thích khủng hoảng dạng gọi khủng hoảng tự phát sinh, xảy nước có mức độ yếu tài vĩ mơ vừa phải, song cam kết trì tỷ giá cố định phủ bị suy yếu biện pháp bảo vệ tỷ giá q tốn ( chẳng hạn thắt chặt tiền tệ, lãi suất bị đẩy lên cao, gây tác động xấu đến tăng trưởng tạo việc làm) Trước tín hiệu đó, nhà đầu bán tháo đồng nội tệ để mua ngoại tệ Những sức ép buộc phủ khơng có cách khác phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định để thực thi sách tiền tệ mở rộng trước cơng quy mơ giới đầu tư, hậu khủng hoảng bùng phát Biến thể khác mơ hình khủng hoảng thứ xuất phát từ tình trạng thơng tin khơng hồn hảo đối xứng Trong điều kiện ngân hàng có “vấn đề”, tình trạng dẫn đến hành vi “bầy đàn”, gây hoảng loạn tài rốt dẫn đến khủng hoảng tài - tiền tệ Theo Obstfeld, ngân hàng trung ương đưa thơng điệp bảo vệ tỷ giá cố định thực động thái sách tương ứng lợi ích uy tín sách ngân hàng trung ương dài hạn Để làm điều ngân hàng trung ương phải chứng tỏ có đủ dự trữ ngoại tệ để can thiệp, có đủ khả nhiều nước khơng làm quan ngại lãi suất tăng cao làm thu hẹp đầu tư gia tăng thất nghiệp Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng phải đối mặt với rủi ro nợ q hạn tăng cao suy yếu lực tài Đứng trước lợi ích chi phí, ngân hàng trung ương buộc phải lựa chọn thả hay tiếp tục bảo vệ tỷ giá Trong đó, nhà đầu có hai lựa chọn: cơng tiền tệ khơng Khi nhà đầu kỳ vọng đến thời điểm chi phí kinh tế định bảo vệ tỷ giá q lớn đến mức phủ buộc phải đạo ngân hàng trung ương thả tỷ giá nhằm giảm lãi suất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế họ đồng loạt cơng vào kho dự trữ ngoại hối ngân hàng trung ương Mơ hình cho thấy tồn tính đa cân khủng hoảng mang tính “tự phát sinh” (selffulfilling) Kỳ vọng nhà đầu tư tùy thuộc vào suy đốn phản ứng phủ, phản ứng phủ lại phụ thuộc vào biến số kinh tế vĩ mơ mà biến số lại chịu khơng tác động từ kỳ vọng nhà đầu tư Những hệ nối tiếp có tính xoay vòng nguy khủng hoảng tiền tệ Mơ hình khơng giải thích thuyết phục cho khủng hoảng xảy với chế tiền tệ châu Âu (1992-1993) mà khủng hoảng Mexico (1994) Tuy nhiên, mơ hình tồn giới hạn dự báo: độ xác khơng cao ( yếu tố cảm nhận thị trường ): Mơ hình thứ phát triển từ khủng hoảng châu âu 1992 cho kỳ vọng người tham gia thị trường tiền đề dẫn đến khủng hoảng Những kỳ vọng khơng xác kỳ vọng thị trường hình thành nhiều khả trở thành thực Hơn , thời gian xảy khủng hoảng theo mơ hình khơng dự báo PHẦN VI: LIÊN HỆ Đồng tiền chung châu Âu đời trở thành đối trọng lơn đồng USD, coi đồng tiền mạnh nhiều nước chọn làm dự trữ.Các nước châu Á ngày phát triển,nhiều kinh tế có tầm ảnh hưởng tới giới, tương tác thương mại thành viên ngày tăng lên ,một câu hỏi đặt có nên xác lập đồng tiền chung châu Á để tránh sức ép từ đồng USD đồng euro?Bởi tăng trưởng hội nhập thương mại tiền đề quan trọng cho q trình hội nhập tài khu vực tương lai nhiên thời điểm khu vực khơng có thống mặt trị, sách tài hay tiền hệ, sách giám sát chưa có thảo luận sách tài chung châu Á Việc đời đồng tiền chung châu Á thực thập kỷ qua, khác biệt thu nhập tài sản quốc gia dần thu hẹp Trước việc Nhật Bản suy thối; Trung Quốc, Ấn Độ, quốc gia Vùng Vịnh Đơng Á (trừ Nhật Bản) khơng ngừng phát triển; khu vực châu Á ngày đồng Mười năm trước, Nhật Bản quốc gia phát triển ngày nay, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Indonesia thành viên G-20 Theo bảng xếp hàng trung tâm tài tồn cầu quyền thành phố London (London's GFCI) cơng bố năm ngối, 7/15 trung tâm tài chính,sự trỗi dậy đồng Nhân dân tệ xu hướng tăng giá đồng tiền khác châu Á tháng qua phản ánh chuyển dịch vai trò từ phương Tây sang phương Đơng thị trường tài Châu Á nhận nhiều dòng tiền nóng đối mặt với áp lực tương tự thời điểm đầu thập niên 1990, trước nổ khủng hoảng châu Á Thượng Hải từ lâu trung tâm tài tồn cầu đồng Nhân dân tệ trở thành đồng tiền giao dịch quan trọng, với quốc gia láng giềng Với ngân sách tiết kiệm vượt trội nhờ thặng dư thương mại, trung tâm tài châu Á nhiều ảnh hưởng việc phục hồi quỹ tồn cầu Điều mơ hồ làm nhà làm sách châu Á tiến hành thể chế hóa q trình Tuy nhiên chưa thời điểm thích hợp đời đồng tiền chung châu Á lí sau: - Châu Âu phải 50 năm thảo luận đàm phán trước cho đời đồng euro Khó khăn mà đồng euro đối diện tín hiệu cảnh báo cho q trình cải cách tài châu Á Một châu Âu thiết lập đồng Euro với tư cách đồng tiền chung châu Âu sau ECU đời 20 năm, rõ ràng q sớm để nói đến việc thành lập đồng tiền chung châu Á tương lai gần.Trên thực tế,phải nhiều thời gian đạt đồng thuận từ cộng đồng có nhiều lợi ích văn hóa hồn tồn khác để đạt đồng tạo tiền đề cho việc đời đồng tiền chung - Quan trọng q trình hợp tài châu Á phải lệ thuộc vào mức độ ảnh hưởng thể chế tài châu Á Q trình xuất định chế tài đa dạng tỏ q chậm chạp so với nhu cầu khơng ngừng gia tăng tầng lớp trung lưu già cỗi dần Châu Á vốn ln tự hào tăng trưởng mà khơng chịu sức ép tài chính, theo nghĩa dù lạm phát gia tăng liên tục nhiều năm qua người gửi tiền phải chịu lãi suất thực tế âm khơng đáng kể khu vực xuất sản xuất nhận nhiều lợi ích.Có thể giai đoạn hợp tài châu Á mang định hướng thị trường rào cản cho q trình hội nhập thể chế tài châu Á dỡ bỏ - Nếu có khả biến từ ý tưởng thành thực, đồng tiền chung châu Á đem lại nhiều lợi thế, có việc loại bỏ bất ổn tỷ giá hối đối, chống lại nạn đầu thị trường Sự phối hợp ngân hàng trung ương nguồn dự trữ có vai trò làm ổn định thị trường.Nhưng bên cạnh đó, phải thừa nhận đồng tiền chung châu Á khơng có nghĩa cứu cánh khu vực, châu Á nhiều yếu hệ thống quản lý Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 minh chứng cho bất cập hệ thống ngân hàng, tài - Ngồi ra, để tiến tới kinh tế vững mạnh cần có ổn định trị.thống sách tiền tệ nước thành viên với nhau.Điều khó thực đặc trừng trình độ phát triển nước - Châu Á châu lục lớn giới,với nhiều nước đơng dân cư Ấn Độ,Trung Quốc với nhiều nét văn hóa,phong tục quan trọng thể chế trị khác nhau,việc có thống đời đồng tiền chũng gặp khó khăn định,việc kiểm sốt lưu hành đồng tiền chung khó khăn Tóm lại,đã có dấu hiệu tích cực để thúc đẩy việc thành lập đồng tiền chung châu Á,nhưng q trình cần nhiều thời gian sách cụ thể KẾT LUẬN Như vậy, tìm hiểu xong ngun nhân, diễn biến, tác động học kinh nghiệm từ khủng hoảng tiền tệ châu Âu 1992-1993 Có thể nói, Đức chất xúc tác cho khủng hoảng, lỗi gây thuộc nước thành viên đặc biệt nhà đầu Cuộc khủng hoảng hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) vào năm 1992-1993 làm cho hệ thống tiền tệ châu Âu kinh tế nước thành viên bị chao đảo chịu nhiều thiệt hại Sự bất ổn định tiền tệ châu Âu gây ảnh hưởng xấu đến nước thành viên EU, tốc độ tăng trưởng GDP khơng khơng tăng mà âm, lạm phát, thất nghiệp gia tăng, kinh tế lực cạnh tranh lực sản xuất Sau khủng hoảng này, kinh tế nước khối liên minh rút học kinh nghiệm việc điều chỉnh tỷ giá hối đối trì sách tiền tệ phù hợp với quốc gia Bài học khủng hoảng tiền tệ từ châu Âu 1992-1993 áp dụng tồn giới, châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Đồng EURO sau gia nhập thị trường tiền tệ với chế độ tỷ giá hối đối cố định Đồng tiền chung châu âu EURO đời năm 1995 làm tăng tính liên kết sức mạnh thị trường chung châu Âu tác động tích cực đến hoạt động kinh tế, tài chính.Ngày nay, thập kỉ trơi qua, cho dù khơng phải lúc phát triển thuận lợi mong muốn, khủng hoảng xảy ra, Liên minh châu Âu khẳng định sức mạnh kinh tế tài trường quốc tế, đứng vị trí kinh tế lớn giới

Ngày đăng: 13/04/2017, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan