1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

BƯỚC ĐI NGẪU NHIÊN VÀ KIỂM ĐỊNH HIỆU QUẢ TRONG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG BẰNG CHỨNG TỪ DỮ LIỆU SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ CHÂU Á

43 724 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Company LOGO Bước đi ngẫu nhiên và kiểm định hiệu quả trong thị trường ngoại hối Châu Á – Thái Bình Dương: bằng chứng từ dữ liệu sau cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á A.S.M. Sohel Azad 1. Đoàn Thị Bảo Ngọc 2. Trần Huy Ngọc 3. Lê Quốc Toản 4. Phan Thành Nghiệp Nhóm 6: GVHD: TS Trần Phương Thảo Nội dung NỘI DUNG TRÌNH BÀY 4 Giới thiệu 1 2 3 5 Phương pháp Dữ liệu Kết quả thực nghiệm Kết luận và định hướng nghiên cứu áp dụng tại Việt Nam 1. Giới thiệu Đặt vấn đề  Các nhà kinh tế học chưa đạt đến một sự đồng thuận về việc liệu rằng tỷ giá hối đoái là không thể dự đoán trước (hoặc thị trường ngoại hối là hiệu quả)  Xem xét từ quan điểm kinh tế, bước đi ngẫu nhiên hàm ý chuỗi có thành phần nghiệm đơn vị và số gia của chuỗi là không tương quan (hoặc chuỗi có thuộc tính martingale)  Việc lựa chọn các dữ liệu đưa ra những kết luận về hiệu quả thị trường phải dựa vào loại và sự phát triển của những thị trường có liên quan 1. Giới thiệu Đặt vấn đề Sự khác biệt của các kết quả qua các phương pháp và tần số dữ liệu là rất quan trọng:  Thứ nhất: làm giảm các cuộc tranh luận đang diễn ra giữa người làm tài chính và các học giả liên quan đến tính hiệu quả của thị trường  Thứ hai: trong những thị trường tài chính phát triển như nhau, những người giao dịch hành xử khác nhau  Thứ ba: các dữ liệu tần số cao là những ước lượng tốt hơn cho thị trường hiệu quả của các thị trường phát triển, dữ liệu tần số thấp và trung bình là ước tính tốt hơn cho thị trường hiệu quả của các thị trường chuyển tiếp (chuyển đổi và chưa phát triển/phát triển) Khe hổng của nghiên cứu  Không có nghiên cứu nào đáng chú ý về bước đi ngẫu nhiên và kiểm định hiệu quả trong tỷ giá hối đoái của các nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.  Chỉ khảo sát một số tỷ giá hối đoái song phương với Mỹ, không phải tất cả các loại tiền tệ  Một số thị trường không hiệu quả do chính sách quy định tỷ giá hối đoái mà họ làm theo (duy trì cái neo với đồng đô la) 1. Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu 1) Kiểm tra hành vi bước đi ngẫu nhiên trong 12 thị trường ngoại hối Châu Á – Thái Bình Dương sau cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á; 2) Phát hiện xem loạt tỷ giá hối đoái có thành phần đơn vị; 3) So sánh các kết quả của kiểm định phương sai của Lo and MacKinlay (1988) với Wright (2000) liên quan đến hành vi kiểm soát giai đoạn từ tháng 1/1998 – 7/2007. 1. Giới thiệu Phương pháp nghiên cứu 1. Giới thiệu o Nghiên cứu bao gồm dữ liệu tỷ giá giao ngay sau cuộc khủng hoảng Châu Á với tuần suất cao (hằng ngày) và trung bình (hằng tuần) từ tháng 1/1998 – 7/2007. o Sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị (kiểm định nghiệm đơn vị trên số liệu dạng bảng) - Ng and Perron (2001) và kiểm định hai tỷ lệ phương sai - Lo and MacKinlay (L–M) VR và Wright (2000) VR o Sử dụng phương pháp tự hồi quy (AR): OLS, OLS tách xu hướng và GLS tách xu hướng, phụ thuộc vào sự lựa chọn khác nhau cho chuỗi tài chính. bước đi ngẫu nhiên và lý thuyết thị trường hiệu quả bước đi ngẫu nhiên và lý thuyết thị trường hiệu quả • nếu sự định giá trong thị trường ngoại hối là ngẫu nhiên • TSSL từ thị trường đó là không thể dự đoán trước • nếu sự định giá trong thị trường ngoại hối là ngẫu nhiên • TSSL từ thị trường đó là không thể dự đoán trước Khó để đạt được TSSL vượt trội thông qua đầu cơ Khó để đạt được TSSL vượt trội thông qua đầu cơ 1. Giới thiệu 1. Giới thiệu Có một vài lý do tại sao thị trường không hiệu quả:  Thứ nhất, giá cả chậm thay đổi, không nhanh chóng điều chỉnh những thông tin mới (Fama, 1970; Melvin, 2004).  Thứ hai, giá tại thị trường này không được đặt ở mức cân bằng do sự sai lệch trong giá vốn và định giá trị rủi ro (Smith et al., 2002).  Thứ ba, sự xuất hiện của thị trường song hành/chợ đen do sự tồn tại kiểm soát tỷ giá hối đoái  dẫn đến chênh lệch giữa tỷ giá cân bằng và tỷ giá chính thức (xem Diamandis Et Al., 2007).  Thứ tư, chế độ tỷ giá cũng là một yếu tố quyết định chính của thị trường ngoại hối hiệu quả. Một số nghiên cứu làm nền tảng 1. Giới thiệu 2001 1988 2000 2006 Thị trường ngoại hối hiệu quả Lo and MacKinlay ; Taylor Ng and Perron; Lee et al. ; Choi Wright ; Hadri; Breitung Sweeney ; Chu and Lu ; Phengpis [...]...   20   30 3 Dữ liệu  Nghiên cứu sử dụng dữ liệu hàng ngày và hàng tuần từ sau cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á từ tháng 01/2008 đến tháng 7/2007 cho 12 quốc gia châu Á -Thái Bình Dương  Các dữ liệu hàng ngày mang lại 2.403 quan sát và các dữ liệu hàng tuần cung cấp 499 quan sát  Tất cả các dữ liệu được thu thập từ Dịch vụ tỉ giá hối đoái Thái Bình Dương 3 Dữ liệu Ba phần mềm kinh tế khác nhau được... bỏ cả ở dữ liệu hàng tuần và hàng ngày  Kiểm định nghiệm đơn vị trên chuỗi cá nhân mạnh hơn sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị trên số liệu dạng bảng  Tỷ giá hối đoái châu Á Thái Bình Dương thể hiện một thành phần đơn vị gốc 4 Kết quả thực nghiệm 4.2 Kết quả từ kiểm định tỷ lệ phương sai 4 Kết quả thực nghiệm 4.2 Kết quả từ kiểm định tỷ lệ phương sai 4 Kết quả thực nghiệm 4.2 Kết quả từ kiểm định tỷ... nhau, có hành vi random walk dưới đi u kiện phương sai thay đổi Bằng chứng thị trường hiệu quả của các thị trường khác thì rõ ràng 4 Kết quả thực nghiệm 4.2 Kết quả từ kiểm định tỷ lệ phương sai Kiểm định Wright (2000): Kết quả khá phù hợp ngoại trừ đồng đô la Hồng Kông, đồng đô la Đài Loan và baht Thái, bác bỏ ở một số giá trị k (k >10)  Thị trường có hiệu quả trong ngắn hạn nhưng không phải với... định VR cho tỷ suất sinh lợi ngoại hối hàng tuần (Tháng 1/1998 – 7/2007) 4 Kết quả thực nghiệm 4.2 Kết quả từ kiểm định tỷ lệ phương sai Bảng 6: Kết quả kiểm định VR cho tỷ suất sinh lợi ngoại hối hàng tuần (Tháng 1/1998 – 7/2007) 4 Kết quả thực nghiệm 4.2 Kết quả từ kiểm định tỷ lệ phương sai Bảng 6: Kết quả kiểm định VR cho tỷ suất sinh lợi ngoại hối hàng tuần (Tháng 1/1998 – 7/2007) ... Loan và cho đồng rupiah của Indonesia ở mức ý nghĩa 10% 4 Kết quả thực nghiệm 4.1 Kết quả từ kiểm định nghiệm đơn vị 4 Kết quả thực nghiệm 4.1 Kết quả từ kiểm định nghiệm đơn vị  Kiểm định nghiệm đơn vị trên số liệu dạng bảng, chỉ kiểm định LLC (2002) (trong trường hợp dữ liệu hàng ngày), trong đó giả định unit root process đồng nhất, bác bỏ ở mức ý nghĩa 10% Các kiểm định còn lại là không bác bỏ... tính toán khác nhau:  R được sử dụng để tính toán các giá trị quan trọng đối với kiểm định Wright's (2000)  Kiểm định nghiệm đơn vị được thực hiện bằng cách sử dụng E-views 6.1  Các Win RATS được sử dụng để tính toán các số liệu thống kê kiểm tra tỷ lệ phương sai 4 Kết quả thực nghiệm 4.1 Kết quả từ kiểm định nghiệm đơn vị 4 Kết quả thực nghiệm 4.1 Kết quả từ kiểm định nghiệm đơn vị 4 Kết quả thực... nghiệm 4.1 Kết quả từ kiểm định nghiệm đơn vị  Kiểm định Ng và Perron (2001) xác định thành phần đơn vị gốc trong tất cả các chuỗi (trừ Đài Loan và Indonesia cho dữ liệu hàng tuần), rằng chuỗi tỷ giá hối đoái có trung bình thay đổi theo thời gian hoặc phương sai thay đổi theo thời gian hoặc cả hai   Tỷ giá hối đoái của các nước mới nổi và đang phát triển cũng có thể chứa đựng các đơn vị gốc Bác bỏ mạnh... dân tệ Trung Quốc, đồng đô la Hồng Kông và đồng ringgit Malaysia không có một xu hướng tăng trưởng tài sản có thể dự báo được, do thị trường ngoại hối ở các nước này là quy định rất chặt chẽ so với các nước khác Đối với các nước còn lại, không bác bỏ giả thuyết ở tất cả các k  random walk và hiệu quả (dạng yếu) 4 Kết quả thực nghiệm 4.2 Kết quả từ kiểm định tỷ lệ phương sai Bảng 6: Kết quả kiểm định. ..2 Phương pháp 1 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root tests) Kiểm định nghiệm đơn vị là một thủ tục thông thường để xác định xem liệu một biến tài chính theo bước đi ngẫu nhiên Được đề xuất bởi Ng và Perron 02 (2001) Kiểm định được giả định xử lý đơn vị riêng lẻ: kiểm định Im, Pesaran and Shin (IPS, 01 Kiểm định được giả định xử lý đơn vị thông thường: Kiểm định Levin, Lin and Chu (LLC,2002)... Kết quả thực nghiệm 4.2 Kết quả từ kiểm định tỷ lệ phương sai Kiểm định Lo và Mackinlay (1988): Bác bỏ cho đồng đô la Hồng Kông, đồng rupiah Indonesia, đồng ringgit Malaysia, đồng peso Philippines (đối với một số nhưng không phải tất cả k) và đồng đô la Singapore theo các đi u kiện của hiệp phương sai không đổi  các tỷ giá hối đoái không thể hiện hành vi bước ngẫu nhiên Đối với các loại tiền tệ giống . Company LOGO Bước đi ngẫu nhiên và kiểm định hiệu quả trong thị trường ngoại hối Châu Á – Thái Bình Dương: bằng chứng từ dữ liệu sau cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á A.S.M. Sohel Azad 1. Đoàn Thị Bảo. vi bước đi ngẫu nhiên trong 12 thị trường ngoại hối Châu Á – Thái Bình Dương sau cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á; 2) Phát hiện xem loạt tỷ giá hối đoái có thành phần đơn vị; 3) So sánh các. nghiên cứu nào đáng chú ý về bước đi ngẫu nhiên và kiểm định hiệu quả trong tỷ giá hối đoái của các nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.  Chỉ khảo sát một số tỷ giá hối đoái song phương với

Ngày đăng: 14/07/2015, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w