Ngày soạn:10/02/08 Ngày dạy :12/02/08 Bài 44: HIĐRO SUNFUA Tiết pp:68 Lớp dạy:10A6,7 I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức Học sinh biết: • Cấu tạo phân tử,tính chất vật lý cơ bản của hiđro sunfua • Trạng thái tự nhiên,ứng dụng,điều chế H 2 S Học sinh hiểu: • Tính axit,tính khử của H 2 S 2.Về kỹ năng • Viết được phương trình minh hoạ tính chất của H 2 S • Giải thích sự ô nhiễm môi trường,biện pháp khắc phục 3.Về thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II.Trọng tâm: Tính khử,tính axit ,điều chế H 2 S,nhận biết muối sufua III.Phương pháp:Đàm thoại gợi mở, IV. Chuẩn bị Giáo viên: • FeS,dd HCl,đNaOH • Dụng cụ : Ống nghiệm, bình cầu,cốc,ống dẫn cao su,phễu nhỏ giọt . • Bảng tính tan V.Các bước thực hiện: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi1:Nêu tính chất hoa học của lưu huỳnh,viết ba ptpư minh hoạ 3.Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của Thầy và trò I.CẤU TẠO PHÂN TỬ S CHT phân cực -2 H H Số oxh:S I.CẤU TẠO PHÂN TỬ Hoạt động1 GV:Căn cứ vào CTPT,cấu hình electron độ âm điện của lưu huỳnh và hiđro, hãy viết công thức cấu tạo của hiđro sunfua? HS: S H H GV:Liên kết S-H thuộc loại liên kết Gì?giải thích? HS:Độ âm điện của lưu huỳnh 2,58;của hiđro 2,2 nên liên két S-H thuộc kiểu liên kết CHT phân cực yếu. GV:Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh?nhận xét về trạng thái oxh này? HS:trong H 2 S số oxh của lưu huỳnh là -2,đây là trạng thái oxh thấp nhat scủa lưu huỳnh. II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Là chất khí không màu,mùi trứng thối,độc nặng hơn không khí. - Tan ít trong nước. II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ Hoạt động 2 GV:Xác chết của động vật,týưng ung có thành phần của hiđro sunfua . Dựa vào những hiểu biết của mình về hiđro sun fua hãy nêu một số tính chất vật lý cơ bản của hiđro sunfua? HS:là chất khí không màu,mùi trứng thối,nặng hơn không khí và tan ít trong nước. GV:Một lượng nhỏ khí này có có thể gây độc cho người và động vật.Cụ thể năm 1950 tại Mêxico một nhà máy hoá chất thải ra môi trường một lượng H 2 S trong vong 30 phút làm chết 22 người và 320 người dân của thành phố pozarica bị nhiễm độc.Vì vậy chúng ta nên cẩn thận với xác chết của động vật. III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1.Tính axit -DD H 2 S có tính axit yếu(yếu hơn cả axit cacbonic) -Axit sunfu hiđric là axit hai nấc khi tác dụng với dd bazo tuỳ theo tỉ lệ mol giữa bazo và H 2 S mà ta thu được muối trung hoà (S 2- ) hay axit(HS - ). VD: NaOH + CO 2 → NaHCO 3 Natri hđro sunfua 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O Natri cacbonat III.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Hoạt động 3 1.Tính axit GV:H 2 S tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu(yếu hơn cả axit cacbonic).Tương tự như axit cacbonic,axit sunfu hiđric là axit hai nấc có nghĩa là khi tác dụng với bazo thì hai nguyên tử hidro có khả năng thay thế lần lượt bởi hai nguyên tử kim loại tạo muối trung hoà và muối axit. GV:Ví dụ NaOH + CO 2 → NaHCO 3 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O GV:yêu cầu học sinh về nhà viết phương trình phản ứng giữa Ca(OH) 2 với H2S 2.Tính khử Hoạt động 4 VD1: t 0 2H 2 S + O 2 → 2S + 2H 2 O(Thiếu oxi) t 0 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O(dư oxi) VD2: -2 +6 +4 H 2 S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O c.k c.oxh -2 +5 +4 +4 H 2 S + HNO 3 → SO 2 + NO 2 + H 2 O c.k c.oxh -2 0 +6 -1 H 2 S + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl c.k c.oxh 2.Tính khử GV:Yêu cầu nêu những số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh,từ đó dự đoán :ngoài tính axit yếu thì H 2 S còn thể hiện tính chất hoá học nào khác không?Giải thích ? HS: Các số oxh có thể có của lưu huỳnh : -2;0;+4;+6 Như vậy ta thấy số oxh của lưu huỳnh trong hợp chất H 2 S là bé nhất nên ngoài tính axit H 2 S còn có tính khử. GV:Khi tác dụng với những chất thể hiện tính oxh như:Oxi, nước clo,axit sunfuric đặc nóng,axit nitric,Kali clorat . H 2 S thể hiện tính khử GV:Giới thiệu hai phương trình đốt cháy H 2 S trong trong điều kiện thiếu và dư oxi. 2H 2 S + O 2 → 2S + 2H 2 O(Thiếu oxi) 2H 2 S + 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O(dư oxi) GV:Yêu cầu học sinh xác định vai trò của từng chất có trong ba phản ứng sau : H 2 S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O H 2 S + HNO 3 → SO 2 + NO 2 + H 2 O H 2 S + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl HS: -2 +6 +4 H 2 S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O c.k c.oxh -2 +5 +4 +4 H 2 S + HNO 3 → SO 2 + NO 2 + H 2 O c.k c.oxh -2 0 +6 -1 H 2 S + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl c.k c.oxh IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.ĐIỀU CHẾ Để điều chế hiđro sunfua ta cho muối sunfua(trừ muối sunfua của kim loại nặng) tác dụng với dung dịch axit mạnh(HCl,H 2 SO 4 loãng ) VD:FeS + HCl → H 2 S ↑ + FeCl 2 Hoạt động 5 IV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.ĐIỀU CHẾ GV:Dựa vào thí nghiệm và nội dung sgk hãy rút ra nhận xét:về trạng thái tự nhiên,nguyên tắc điều chế hiđro sunfua trong PTN? HS: -Hiđro sunfua có trong một số nước suối,hơi núi lửa,thối rửa protêin . -Để điều chế hiđro sunfua ta cho muối sunfua(trừ muối sunfua của kim loại nặng) tác dụng với dung dịch axit mạnh(HCl,H 2 SO 4 loãng ) VD:FeS + HCl → H 2 S ↑ + FeCl 2 V.TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA +Loại 1: Muối sunfus của kim loại nhóm IA,IIA(trừ Be):Tan trong nước,phản ứng với dung dịch axit mạnh (HCl,H 2 SO 4 loãng ) tạo ra H 2 S VD: Na 2 S + HCl → NaCl + H 2 S ↑ +Loại 2:Muối sunfua của kim loại nặng:PbS,CuS,HgS,CdS .không tan trong nước và trong axit. +Loại 3:Không tan trong nước,tác dụng vứi axit tạo ra khí H 2 S. VD:CuS +2HCl → CuCl 2 + H 2 S ↑ Hoạt động 6 V.TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA GV:Đọc nội dung sgk và rút ra nhận xét về tính chất của các muối sunfua? HS;Muối sunfua chia làm ba loại: +Loại 1: Muối sunfus của kim loại nhóm IA,IIA(trừ Be):Tan trong nước,phản ứng với dung dịch axit mạnh (HCl,H 2 SO 4 loãng ) tạo ra H 2 S VD: Na 2 S + HCl → NaCl + H 2 S ↑ +Loại 2:Muối sunfua của kim loại nặng:PbS,CuS,HgS,CdS .không tan trong nước và trong axit. +Loại 3:Không tan trong nước,tác dụng vứi axit tạo ra khí H 2 S. VD:CuS +2HCl → CuCl 2 + H 2 S ↑ VI.Củng cố,dặn dò 1.Củng cố: Câu1:Nêu tính chất hoá học của H 2 S?Viết ptpư chúng minh? Bài tập SGK:Câu1DCâu2C Câu1:Tính chất nào sau đây không phải là của H 2 S: A.là chất khí,không màu,rất độc B.trong dung dịch là axit yếu có tính khử mạnh C.không tác dụng được với muối cacbonat D.trong mọi trường hợp tác dụng với dung dịch kiềm chỉ cho một sản phẩm. Câu2:Cho phương trình phản ứng sau; H 2 S + HNO 3 → SO 2 + NO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của chất bị khử và chất bị oxh là: A.1;4 B.4;1 C.1;6 D.6;1 Câu3:Sục 0,672l H 2 S (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M,sau khi kết thúc phản ứng ta thu được: A.chỉ muối axit B.chỉ muối trung hoà C.hai muối D.không xác định được Câu4.Số kết tủa thu được khi cho dung dịch ANO 3 lần lượt vào năm dung dịch:HCl,HF,HBr,HI,H 2 S là: A.5 B.2 C.3 D.4 Câu5.Trong giờ thực hành cô Hoa thực hiện thí nghiệm:Lấy năm ống nghiệm,cho vào mỗi ống một trong số bốn dung dich: FeCl 2 , ZnCl 2 , CaCO 3 ,PbNO 3 sau đó cho vào mỗi ống nghiệm dung dịch Na 2 S,rồi lại cho dư dung dịch HCl loãng vào thì thấy có: A.hai ống nghiệm có chất kết tủa B.một ống nghiệm có chất kết tủa C.ba ống nghiệm có chất kết tủa D.tất cả đều là dung dịch Câu6:cho A vào nước thu dược một dung dịch và khí B.A và B có thể là: A.Na 2 S và H 2 S B.Na và H 2 C.AlH 3 và H 2 D.cả A,B,C 2.Dặn dò: Làm bài tâp3,4,5sgk/177 VII.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI Câu1:Tính chất nào sau đây không phải là của H 2 S: A.là chất khí,không màu,rất độc B.trong dung dịch là axit yếu có tính khử mạnh C.không tác dụng được với muối cacbonat D.trong mọi trường hợp tác dụng với dung dịch kiềm chỉ cho một sản phẩm. Câu2:Cho phương trình phản ứng sau; H 2 S + HNO 3 → SO 2 + NO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của chất bị khử và chất bị oxh là: A.1;4 B.4;1 C.1;6 D.6;1 Câu3:Sục 0,672l H 2 S (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M,sau khi kết thúc phản ứng ta thu được: A.chỉ muối axit B.chỉ muối trung hoà C.hai muối D.không xác định được Câu4.Số kết tủa thu được khi cho dung dịch ANO 3 lần lượt vào năm dung dịch:HCl,HF,HBr,HI,H 2 S là: A.5 B.2 C.3 D.4 Câu5.Trong giờ thực hành cô Hoa thực hiện thí nghiệm:Lấy năm ống nghiệm,cho vào mỗi ống một trong số bốn dung dich: FeCl 2 , ZnCl 2 , CaCO 3 ,PbNO 3 sau đó cho vào mỗi ống nghiệm dung dịch Na 2 S,rồi lại cho dư dung dịch HCl loãng vào thì thấy có: A.hai ống nghiệm có chất kết tủa B.một ống nghiệm có chất kết tủa C.ba ống nghiệm có chất kết tủa D.tất cả đều là dung dịch Câu6:cho A vào nước thu dược một dung dịch và khí B.A và B có thể là: A.Na 2 S và H 2 S B.Na và H 2 C.AlH 3 và H 2 D.cả A,B,C CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI Câu1:Tính chất nào sau đây không phải là của H 2 S: A.là chất khí,không màu,rất độc B.trong dung dịch là axit yếu có tính khử mạnh C.không tác dụng được với muối cacbonat D.trong mọi trường hợptác dụng với dung dịch kiềm chỉ cho một sản phẩm. Câu2:Cho phương trình phản ứng sau; H 2 S + HNO 3 → SO 2 + NO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của chất bị khử và chất bị oxh là: A.1;4 B.4;1 C.1;6 D.6;1 Câu3:Sục 0,672l H 2 S (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M,sau khi kết thúc phản ứng ta thu được: A.chỉ muối axit B.chỉ muối trung hoà C.hai muối D.không xác định được Câu4.Số kết tủa thu được khi cho dung dịch ANO 3 lần lượt vào năm dung dịch:HCl, HF,HBr,HI,H 2 S là: A.5 B.2 C.3 D.4 Câu5.Trong giờ thực hành cô Hoa thực hiện thí nghiệm:Lấy năm ống nghiệm,cho vào mỗi ống một trong số bốn dung dich: FeCl 2 , ZnCl 2 , CaCO 3 ,PbNO 3 sau đó cho vào mỗi ống nghiệm dung dịch Na 2 S,rồi lại cho dư dung dịch HCl loãng vào thì thấy có: A.hai ống nghiệm có chất kết tủa B.một ống nghiệm có chất kết tủa C.ba ống nghiệm có chất kết tủa D.tất cả đều là dung dịch Câu6:cho A vào nước thu dược một dung dịch và khí B.A và B có thể là: A.Na 2 S và H 2 S B.Na và H 2 C.AlH 3 và H 2 D.cả A,B, . :12/02/08 Bài 44: HIĐRO SUNFUA Tiết pp:68 Lớp dạy:10A6,7 I.Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức Học sinh biết: • Cấu tạo phân tử,tính chất vật lý cơ bản của hiđro sunfua. điều chế hiđro sunfua trong PTN? HS: -Hiđro sunfua có trong một số nước suối,hơi núi lửa,thối rửa protêin . -Để điều chế hiđro sunfua ta cho muối sunfua( trừ