Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
VIÊMTIỂUPHẾQUẢN PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY Bộ môn Nhi Đại học Y Hà nội MỤC TIÊU 1- Biết dịch tễ học, nguyên nhân, chế bệnh sinh viêmtiểuphếquản 2- Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêmtiểuphếquản 3- Trình bày chẩn đoán viêmtiểuphếquản 4- Trình bày phác đồ điều trị phòng bệnh viêmtiểuphếquản ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa VTPQ nhiễm khuẩn đường hô hấp Tổn thương viêm cấp tiểuphế quản, đường dẫn khí có đường kính nhỏ 2mm Tổn thương viêm bao gồm: tăng xuất tiết nhầy quánh, bong tế bào biểu mô phù nề thành tiểuphếquản Triệu chứng lâm sàng khò khè, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, suy hô hấp ĐẠI CƯƠNG Dịch tễ học Bệnh xảy quanh năm, hay gặp vào mùa đông xuân, trời lạnh Hay gặp trẻ nhà trẻ Bệnh gặp chủ yếu trẻ nhỏ tuổi, hay gặp lứa tuổi 6-18 tháng Nếu trẻ lớn tuổi triệu chứng lâm sàng thường nhẹ Nếu trẻ nhỏ tháng triệu chứng lâm sàng thường nặng Đại cương Nguyên nhân Virus hợp bào hô hấp (RSV): 60-90% (paramyxoviruses) Nhóm virus hợp bào hô hấp: Influenzavirus Parainfluenzavirus Echovirus Rhinovirus Adenovirus Human metapneumovirus Mycoplasma pneumoniae Chlamydia trachomatis Đại cương Đường lây truyền RSV lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, nước bọt có chứa virus từ tay mang virus thông qua đường mắt mũi Virus lây truyền qua đường không khí Có thể tồn đường hô hấp người bệnh lẫn người lành vòng tuần Ở người có suy giảm miễn dịch, virus tồn đến tuần Đại cương Sinh bệnh học RSV nhân lên lan rộng biểu mô đường hô hấp 1-2 ngày, tồn từ 1- tuần Chất nhày tạo từ hoại tử biểu mô đường hô hấp phá huỷ tế bào biểu mô lông rung Phù nề niêm mạc dẫn đến hẹp đường thở vùng ngoại biên tắc nghẽn đường thở, hậu đám xẹp phổi xen với vùng ứ khí Điều trị 2- Bù dịch Cho ăn trẻ dung nạp Bù nước điện giải qua đường tĩnh mạch: 20 ml/kg Tuy nhiên không bù nhiều tốc độ cao gây phù phổi Duy trì dịch hàng ngày cho trẻ Điều trị 3- Thuốc: Không có thuốc điều trị đặc hiệu 3.1- Thuốc giãn phế quản: vai trò điều trị VTPQ nhiều tranh cãi Thuốc giãn phếquản tác dụng điều trị VTPQ, nhiên số trẻ đáp ứng tốt với thuốc giãn phếquản Khuyến cáo: Albuterol 0,1- 0,15 mg/kg/lần, tối đa mg Nếu trẻ có đáp ứng dùng tiếp Điều trị 3.2- Kháng sinh: Không có tác dụng điều trị VTPQ, cho có viêm phổi Trong trường hợp trẻ sốt cao bệnh nặng dùng kháng sinh Điều trị 3.3- Steroid: Không có tác dụng rõ ràng dùng Prednisolon đường uống Dexamethasone đường tiêm Tuy nhiên trẻ có tiền sử hen phếquản bệnh phổi mãn tính trước dùng corticoid có tác dụng Dùng corticoid dang hít sau đợt cấp VTPQ giảm bớt thời gian khò khè nhập viện co thắt phếquản Điều trị 3.4- Giảm khả nhân lên virus: Ribavirin: dạng tương tự nucleoside tổng hợp từ việc hợp Guanosine Thuốc bào chế dạng khí dung, với hạt nhỏ, giúp tăng trao đổi oxy máu thông qua việc giảm khả nhân lên virus Chỉ định trẻ có suy giảm miễn dịch, tim bẩm sinh trẻ nhỏ tuổi bệnh nặng Điều trị 3.5-Hạ nhiệt: nhóm paracetamol ibuprofen 3.6-Thuốc chống dị ứng : nhiều tranh cãi 3.7- Khí dung muối ưu trương Điều trị 4- Phòng nhiễm khuẩn chéo 5- Chăm sóc Theo dõi sát SaO2, nhịp tim qua máy Giám sát thường xuyên dấu hiệu sống Giám sát khí máu Điều trị VTPQ thể nhẹ Điều trị nhà Theo dõi thường xuyên dấu hiệu sống giờ/lần Thuốc tác dụng Cho ăn, uống đủ nước Điều trị VTPQ thể trung bình Điều trị bệnh viện Thở O2 trì SpO2> 93% Truyền dịch Giám sát SpO2 Điều trị VTPQ thể nặng Điều trị cấp cứu Thở O2, trì SpO2 > 93% Bù dịch Đặt nội khí quản, thở máy suy hô hấp nặng Giám sát khí máu thường xuyên Giám sát tình trạng tim mạch Phòng bệnh Immune Globulin ( Respigam RSV Immune Globulin Intravenous-Human) Respigam gây miễn dịch thụ động trẻ có nguy nhiễm RSV nặng Trẻ truyền tĩnh mạch hàng tháng immunoglobulin mùa dịch tễ học RSV Gây miễn dịch thụ động định cho trẻ hay bị bệnh đường hô hấp tái tái lại trẻ đẻ non 35 tuần Phòng bệnh Palivizumab (Synagis) Palivizumab kháng thể đơn dòng để chống lại RSV, sử dụng dạng tiêm bắp hàng tháng vào mùa virus hợp bào hô hấp hoạt động mạnh Cơ chế hoạt động kháng thể tạo dạng protein bám dính vào RSV làm bất hoạt hoạt động virus Phòng bệnh Kháng thể định cho đối tượng có nguy nhiễm RSV cao trẻ nhỏ tuổi, hay bị bệnh đường hô hấp tái tái lại trẻ đẻ non 35 tuần Liều dùng: 15mg/kg, tiêm bắp tháng/lần, 4-5 tháng Tác dụng bảo vệ: 66% sau mũi tiêm đầu 86% sau mũi tiêm thứ hai Phòng bệnh Rửa tay thường xuyên làm giảm nguy mắc bệnh Cách ly trẻ dịch cúm ho Phòng bệnh Giáo dục sức khoẻ Bố mẹ trẻ hay bị bệnh đường hô hấp cần nhận thức mùa RSV hoạt động mạnh, đồng thời cần nhận biết dấu hiệu suy hô hấp Bố mẹ cần hướng dẫn cách hút rửa mũi hàng ngày Khói thuốc làm bệnh trẻ nặng lên ... sinh viêm tiểu phế quản 2- Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm tiểu phế quản 3- Trình bày chẩn đoán viêm tiểu phế quản 4- Trình bày phác đồ điều trị phòng bệnh viêm tiểu phế quản. .. hấp Tổn thương viêm cấp tiểu phế quản, đường dẫn khí có đường kính nhỏ 2mm Tổn thương viêm bao gồm: tăng xuất tiết nhầy quánh, bong tế bào biểu mô phù nề thành tiểu phế quản Triệu chứng... hấp dưới, dẫn đến tăng thể tích phổi Trao đổi khí bị thay đổi xẹp phổi tắc nghẽn đường thở Tiểu phế quản thường tái tạo sau 3-4 ngày tế bào lông rung phải 15 ngày tái tạo lại Một số virus khác