1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

46 2,3K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 8,5 MB

Nội dung

- Các bệnh viện TW: bệnh viện có nhiệm vụ quản lý, tổ chức thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa khai thác có hiệu quả TTBYT được đầu tư phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo chức năn

Trang 1

2.1 Hệ thống quản lý TTBYT

của ngành y tế Việt Nam:

Trang 2

2.1.1 :Cấp trung ương có

- Vụ trang thiết bị và công trình y tế có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ y tế quản lý Nhà nước về lĩnh vực TTB và công trình y tế

- Các bệnh viện TW:

bệnh viện có nhiệm vụ quản lý, tổ chức thực hiện bảo

dưỡng, sửa chữa khai thác có hiệu quả TTBYT được đầu

tư phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo

chức năng nhiệm vụ của bệnh viện

Trang 5

Bệnh viện đa khoa tỉnh

Bệnh viện có phòng vật tư kỹ thuật làm nhiệm

vụ tham mưu cho giám đốc về mặt quản lý và tổ chức thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa, khai thác TTBYT được đầu tư trong bệnh viện.

2.1.3 Cấp huyện

Trang 6

- Bệnh viện huyện có tổ vật tư kỹ thuật tham mưu cho giám đốc tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa khai thác có hiệu quả TTBYT được đầu tư trong bệnh viện.

Trang 7

2.1.4 Bệnh viện các ngành

Các ngành có các bệnh viện, trung tâm y tế

có giường bệnh có tổ vật tư thiết bị y tế

tham mưu cho Giám đốc về quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa,

khai thác có hiệu quả TTBYT được đầu tư.

Trang 8

2.2 Công tác quản lý TTBYT ở bệnh viện:

Trang 9

1.Quản lý TTBYT là theo định hướng chiến lược phát triển bệnh viện:

2 Quản lý TTBYT là quản lý số lượng, chất lượng và giá trị TTBYT :

2.2 Công tác quản lý TTBYT ở bệnh viện:

Trang 10

3 Quản lý TTBYT là tạo điều kiện thuận lợi

về môi trường để thiết bị y tế hoạt động

chính xác và an toàn

4 Quản lý TTBYT là quản lý tổ chức khai

thác hiệu quả hệ thống và từng TBYT của bệnh viện:

Trang 11

6 Quản lý TTBYT là tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về kỹ thuật đội ngũ cán bộ y tế:

7 Quản lý TTBYT là nắm rõ tình trạng của

thiết bị thiết yếu:

Trang 12

8 Quản lý TTBYT có hiệu quả về kinh tế:

9.Quản lý TTBYT là phải tổ chức phòng kỹ thuật vật tư y tế hoạt động có hiệu quả:

2.3 :Sơ đồ tổ chức bệnh viện các tuyến:

2.3.1 : Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ

phòng kỹ thậut vật tư TB y tế:

Trang 13

Bệnh viện tuyến trung ương, bệnh viện tuyến tỉnh được tổ chức theo sơ đồ phụ lục 3.

2.3.2 Sơ đồ tổ chức phòng kỹ thuật vật tư

2.3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ phòng kỹ

thuật vật tư:

Trang 14

a) Chức năng:

Tham mưu cho lãnh đạo về công tác

quản lý vật tư, thiết bị đề xuất các biện pháp, giải pháp thực hiện;

Tổ chức thực hiện khai thác và quản lý TTBYT

Trang 15

- Tổ chức vận hành và khai thác có hiệu quả thiết bị y tế được trang bị trong bệnh viện;

- Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa tốt thiết bị để kéo dài tuổi thọ của máy;

Trang 16

- Thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường trong bệnh viện;

- Tổ chức đào tạo, sáng kiến cải tiến, nghiên cứu khoa học;

Trang 17

- Thực hiện các chế độ báo cáo đối với lãnh

đạo bệnh viện theo quy định hoặc đột xuất

nếu có.

c) Chức trách, nhiệm vụ của các bộ phận và các tổ chức

Trang 18

* Nhiệm vụ chung của các tổ:

- Thực hiện đúng kế hoạch dài hạn, hàng tháng;

- Thực hiện đầy đủ các chương trình bảo dưỡng thiết bị theo định kỳ;

Trang 19

- Có sự hợp tác tốt nhất giữa các bộ

phận, các tổ trong phòng và với tất cả

các khoa, phòng trong bệnh viện để giải quyết công việc một cách tốt nhất;

- Thực hiện tất cả các yêu cầu sữa

chữa do tổ trưởng và cán bộ kỹ thuật

của phòng đồng thời có trách nhiệm

nộp báo cáo ngược lại những công việc

đã làm;

Trang 20

Các tổ chịu trách nhiệm về xưởng thợ của mình,

về các máy móc, thiết bị và dụng cụ sửa chữa, phải quản lý và sử dụng thiết bị một cách tốt

nhất theo xưởng thợ Các tổ có nhiệm vụ phải

làm vệ sinh xưởng thợ, máy móc dụng vụ…một cách sạch sẽ trong phạm vi mình phụ trách;

 - Có yêu cầu đặt hàng với các loại phụ tùng sửa chữa mới khi cần thiết;

 - Thực hiện chức năng quản lý kỹ thuật vật tư và lao động theo đúng quy chế;

Trang 21

Thực hiện đầu đủ các quy chế an toàn và báo cáo cho tổ trưởng nếu phát hiện thấy những vấn đề không an toàn cho người và thiết bị;

- Mở đầy đủ các sổ theo dõi các chức năng quản lý của tổ về chuyên môn, vật tư,

lao động

Trang 23

2.4.1 Công tác bảo dưỡng thiết bị y tế:

2.4.1.1 Khái niệm:

Bảo dưỡng thiết bị là biện pháp kỹ thuật của

dụng cụ máy thiết bị đảm bảo độ tin cậy độ bền

và khả năng sẵn sàng hoạt động của chúng

Bảo dưỡng kỹ thuật bao gồm: xem xét; kiểm tra; phòng ngừa hỏng hóc đảm bảo khả năng làm

việc của thiết bị

Trang 25

+ Nhân sự:

 + Tài liệu kỹ thuật:

 + Dụng cụ và thiết bị đo:

2.4.1.3 Tổ chức thực hiện bảo dưỡng:

+ Lập hồ sơ quản lý thiết bị:

+ Tổ chức thực hiện bảo dưỡng thiết bị:

Trang 26

Để thực hiện tốt công việc sữa chữa thiết bị cần chú các vấn đề sau:

* Tiếp nhận yêu cầu sửa chữa:

* Tổ chức thực hiện sửa chữa:

* Nghiệm thu và quyết toán:

Trang 27

2.4.3 Công tác quản lý vật tư:

2.4.3.1 Định mức vật tư tiêu hao:

2.4.3.2 Chia vật tư thiết bị thành 10 nhóm chính:

+ Nhóm 0: Sản phẩm tiêu chuẩn hoá

+ Nhóm 1: Vật tư tiêu hao

+ Nhóm 2: Thiết bị nước, vệ sinh, chất thải

Trang 28

+ Nhóm 3: Nhà cửa và vật tư xây dựng

+ Nhóm 4: Điện, điện thoại

+ Nhóm 5: Thông thoáng khí, làm lạnh, cấp nhiệt, khí và ga

+ Nhóm 6: Thiết bị nồi hơi

+ Nhóm 7: Thiết bị thông dụng

+ Nhóm 8: Thiết bị y tế

+ Nhóm 9: Xe cô

Trang 30

2.4.4 Công tác mua sắm thiết bị: 2.4.4.1 Quản lý mua sắm thiết bị:

a)Nhu cầu sử dụng

b) Khả năng tài chính

c) Điều kiện lắp đặt

Trang 31

d) Đội ngũ cán bộ quản lý, sử dụng khai

thác:

2.4.4.2 Quản lý chọn một thiết bị cụ

thể:

Các công dụng chủ yếu của một loại thiết bị

y tế thường giống nhau nhưng cấu hình có thể khác nhau và “ đời ” của thiết bị sau bao giờ cũng ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới hơn “ đời ” trước

Trang 32

2.4.4.3 các bước tiến hành mua một thiết

bị y tế:

a Chọn cấu hình:

+ Hội đồng khoa học cơ quan xem xét và hoàn thiệt ý tưởng:

Xin ý kiến của hội đồng khoa học kỹ thuật cơ sở:

* Thông qua hội đồng tư vấn của Bộ:

b) Tổ chức đấu thầu trong mua sắm

TTB y tế:

Bước 2: Chuẩn bị mời thầu

Bước 1: Thành lập ban đấu thầu cơ sở,

thành phần thường bao gồm

Trang 33

Bước 3: Mở thầu và công khai kết quả

+ Mở thầu:

+Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu

1 Đánh giá sơ bộ dự thầu để loại bỏ các hồ

sơ dự thầu không hợp lệ, không đảm bảo yêu cầu quan trọng của hồ sơ mời thầu

2 Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu được thực

hiện theo quy định sau:

Trang 34

+ Xét duyệt trúng thầu:

Nhà thầu cung cấp hàng hoá, xây lắp….và

được xem đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đủ

các điều kiện

1 Có hồ sơ dự thầu hợp lệ

2 Được đánh giá và đáp ứng yêu cầu về

năng lực, kinh nghiệm

3 Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá

và đáp ứng yêu cầu theo hệ thống điểm hoặc theo tiêu chí “đạt” hoặc “không đạt”

4 Có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt

hàng

5 Có giá đề nghị trúng thầu không vượt quá gái trị gói thầu được duyệt

Trang 35

+ Thông báo kết quả đấu thầu:

Việc thông báo kết quả đấu thầu được thực hiện ngay sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của người có thẩm quyền

Trong thông báo kết quả đấu thầu không

phải giải thích lý do đối với nhà thầu không

trúng thầu

* Nội dung công tác tổ chức quản lý, khai

thác, sử dụng thiết bị sau mua sắm:

a) Lắp đặt thiết bị:

Trang 36

3 Xây dựng quy trình vận hành, cơ chế

quản lý, sử dụng thiết bị, lý lịch máy:

Trang 37

 Mục đích của thanh lý thiết bị:

 + Giảm vốn không hoạt động của đơn vị

 + Tránh gây lãng phí do phải giữ các thiết bị không hoạt động.

 + Góp phần nâng cao thay thế thiết bị mới

mà đơn vị đang yêu cầu.

 Muốn thanh lý trang thiết bị nhanh gọn, đảm bảo thủ tục theo quy định cần làm tốt công việc:

Trang 38

2.4.4.5 Công tác an toàn và vệ sinh lao động, môi trường:

Công tác an toàn là một nhiệm vụ rất quan trọng của bệnh viện mà phòng vật tư kỹ thuật là đơn vị có trách nhiệm rất lớn trong việc thực hiện công tác này.

2.4.5.1 Đối với thiết bị:

a Về an toàn điện:

 - Lắp đặt thiết bị đúng kỹ thuật.

 - Có cầu dao đóng cắt điện.

 - Có hệ thống bảo vệ đúng định mức công suất tiêu thụ (cầu chì, attomat)

 - Có dây đất.

Trang 39

c Về an toàn thiết bị chịu áp lực:

Thiết bị chịu áp lực như nồi hơi, nồi hấp, trạm oxy, khí nén, các bình oxy lưu động… là những thiết bị có sự cố dễ gây cháy nổ thiệt hại về tài sản và tính mạng trong khu vực phải đặc biệt quan tâm.

Trang 40

1 Người vận hành, bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị phải được đào tạo chuyên môn kỹ thuật và công tác an

toàn thuộc lĩnh vực mình phụ trách.

Trong một số lĩnh vực người vận hành phải được cấp chứng chỉ vận hành về thiết bị chịu áp lực, an toàn bức xạ…

Vận hành trạm điện cao thế, phát điện dự phòng.

Vận hành bảo quản ắc quy….

Vận hành thiết bị bức xạ.

e.Công tác vệ sinh môi trường:

- Lắp đặt và quản lý tốt hệ thống xử lý nước thải

Trang 41

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

>- <

Ngày đăng: 27/05/2016, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w