Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
8,09 MB
Nội dung
Phần thứ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2009-2014 I Đặc điểm vùng DTTS Vị trí địa lý Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An sinh sống xen kẽ với dân tộc Kinh 12 huyện, thị: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương, Thị xã Thái Hoà hai xã Quỳnh Thắng, Tân Thắng huyện Quỳnh Lưu; gồm 146 xã, 1.339 xóm, (trong có 101 xã khu vực III, 51 xã khu vực II, 55 xã khu vực I; 1.126 thôn, ĐBKK), với 27 xã biên giới, 419 km đường biên tiếp giáp với nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; có 01 cửa quốc tế Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn), 01 cửa quốc gia Thanh Thuỷ (huyện Thanh Chương) 03 cửa phụ Tam Hợp (huyện Tương Dương); Thông Thụ (huyện Quế Phong), Cao Vều (huyện Anh Sơn) Đây địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, Quốc phòng - An ninh bảo vệ môi trường sinh thái; có nhiều tiềm lớn tài nguyên đất đai để trồng công nghiệp, lâm nghiệp, dược liệu, chăn nuôi đại gia súc, phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản phát triển thương mại, du lịch sinh thái gắn liền với bảo tồn, gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An Diện tích, dân số Diện tích tự nhiên vùng dân tộc miền núi có 13.745 km 2, chiếm 83% diện tích toàn tỉnh 16.487,53 km2; mật độ dân số bình quân 40 người/km (bình quân chung toàn tỉnh 184 người/km 2) Dân số vùng dân tộc miền núi có 1.197.628 người (chiếm 41% dân số toàn tỉnh), đồng bào dân tộc thiểu số có 442.787 người, chiếm 15,2% dân số toàn tỉnh chiếm 36% dân số địa bàn miền núi; gồm dân tộc có dân số đông: Thái 299.490 người; Thổ 62.751 người; Khơ Mú 45.890 người; Mông 30.433 người; Ơ Đu 1.085 người; dân tộc lại có 3.128 người Diện tích vùng DTTS dân số đồng bào dân thiểu số Nghệ An lớn diện tích, dân số số tỉnh phía Bắc Tây Nguyên Đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An có truyền thống cách mạng, đoàn kết lòng, tương thân tương ái, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau; có truyền thống yêu nước, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng Nhà nước; dân tộc có bề dày truyền thống văn hóa đặc sắc riêng, tạo nên phong phú, đa dạng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng Trong năm qua, vùng dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước quan tâm tất lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội, thể chủ trương, sách, chương trình, dự án cụ thể Kết thực sau năm (2009 -2014) góp phần làm thay đổi tranh vùng DTTS lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh; đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc không ngừng nâng lên II Một số kết đạt giai đoạn 2009 -2014 Về kinh tế: Trong năm qua, nước nói chung, Nghệ An nói riêng gặp nhiều khó khăn tất lĩnh vực, kinh tế; thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy địa bàn vùng dân tộc Nhờ quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước, vào tích cực hệ thống trị tinh thần đoàn kết, phấn đấu vươn lên đồng bào dân tộc, vậy, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 38,07%, giảm 3% so với năm 2010; công nghiệp xây dựng chiếm 29,8, tăng 0,7% so với 2010; dịch vụ chiếm 32,22%, tăng 2,4% so với năm 2010; tốc độ tăng trưởng toàn vùng năm 2013 ước đạt 7,2%, tăng 0,78% so với năm 2012 (năm 2010: 13,07%) Tổng giá tị tăng thêm (GTGT) theo giá hành năm 2013 đạt 18.644 tỷ đồng, tăng 150% so với năm 2010 Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 ước đạt 16 triệu đồng, tăng 4,2 triệu so năm 2010 Tổng sản lượng lương thực toàn vùng năm sau tăng năm trước; xuất nhiều mô hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao như: Mô hình chuyển lúa màu, hè thu sang trồng ngô đông đất lúa, nuôi lợn đen địa phương, cải tạo rừng nghèo kiệt (Quỳ Châu, Nghĩa Đàn); mô hình thâm canh lúa cho xã đặc biệt khó khăn, trồng gừng tán rừng (Tương Dương, Kỳ Sơn); thâm canh rau an toàn (Quỳ Hợp, Quỳ Châu); thâm canh ngô mật độ cao (Anh Sơn, Thanh Chương); trồng bí xanh (Kỳ Sơn); trồng chanh leo, sử dụng phân dúi (Quế Phong); cam không hạt (Quỳ Hợp) Vùng DTTS có bước chuyển biến tích cực, tiến hành đa dạng hoá ngành nghề kinh tế trang trại, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm sản xuất nông, số làng nghề truyền thống khôi phục Trang trại nông thôn phát triển quy mô vừa nhỏ Cơ sở hạ tầng nông thôn, giao thông, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nước, trường học, trạm y tế, chợ, nhà văn hóa cộng đồng… ý đầu tư Đến có 98,7% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã; hệ thống thuỷ lợi đảm bảo nước tưới cho 90% diện tích lúa vụ, màu công nghiệp; 82% trường, lớp học xây dựng kiên cố, bán kiên cố (kể trường mầm non); 100% số xã có điện sử dụng nhiều loại nguồn; 90% số xã có điện lưới quốc gia đến trung tâm xã; 99% số xã có trạm y tế; 83% số xã có bác sỹ công tác; 82% số hộ dân dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; xoá nhà tạm cho hộ nghèo; 28% lao động đào tạo; xếp ổn định dân cư đẩy mạnh; Công tác di dân, tái định cư thực dự án thủy điện lớn di dân khỏi vùng có nguy lũ quét, sạt lở đất; công tác định canh, định cư; ổn định dân di cư tự quan tâm thực hiện, đạt nhiều kết tích cực Đã hoàn thành công tác di dân tái định cư xây dựng công trình thủy điện Vẽ, Hủa Na, Cốc, Sao Va, Cánh (thủy điện Bản Vẽ di dời 2.898 hộ, tổng số 3.017 hộ phải di dời, thủy điện Hủa Na hoàn thành di dời 1.364 hộ); dự án định canh định cư theo QĐ 33 di dời 197 hộ đến 04 điểm dự án tập trung, 402 hộ di dời đến điểm xen ghép.Tổng kinh phí thực di dời hỗ trợ xây dựng công trình theo QĐ 33 94.225 triệu đồng Một số công trình trọng điểm đầu tư xây dựng địa bàn đến hoàn thành như: Đường nối QL7 - QL48, đường Tây Nghệ An; đường Châu Thôn - Tân Xuân; đường Mường Típ - Na Ngoi - Khe Kiền; đường Châu Kim Nậm Giải; đường Kẻ Bọn - Châu Phong; đường Con Cuông - Bình Chuẩn; đường Vẽ - Yên Tĩnh - Hữu Khuông; dự án đường giao thông vào trung tâm xã chưa có đường ô tô; công trình y tế triển khai thực như: Bệnh viện Tây Bắc 250 giường, bệnh viện Tây Nam 150 giường; bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế có giường bệnh số phòng khám đa khoa khu vực với tổng số giường bệnh 815 giường (Kỳ Sơn, Tương Dương, Anh Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Thanh Chương, Nghĩa Đàn); 02 trung tâm y tế huyện (Kỳ Sơn, Tương Dương); Tỷ lệ phòng học kiên cố bán kiên cố đạt 82%; có 100% xã địa bàn vùng DTTS có trường mầm non; có 02 trường THPT nội trú, trường THCS nội trú Về văn hóa - xã hội: Công tác thông tin tuyên truyền đẩy mạnh, góp phần tích cực vào việc tuyên truyền đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước đời sống dân cư Đời sống văn hóa, tinh thần đồng bào dân tộc địa bàn bước cải thiện nâng cao Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở triển khai mạnh mẽ Phong trào thể dục thể thao quần chúng đẩy mạnh phát triển, thành tích thi đấu môn thể thao dân tộc ngày có tiến nâng cao, đóng góp tích cực vào thành tích thể thao tỉnh năm qua Cơ sở vật chất cho hoạt động văn hóa, thể thao huyện miền núi bước quan tâm đầu tư xây dựng Phát thanh, truyền hình, báo chí ngày hoàn thiện phát triển Đã thực tốt vai trò chuyển tải chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước đến với nhân dân Đến tỷ lệ số hộ xem truyền hình đạt 94%; tỷ lệ số hộ dân nghe đài phát đạt 97% Các công trình văn hóa, thể thao quan tâm đầu tư xây dựng, nhờ vậy, tỷ lệ xã, phường, thị trấn có thiết chế văn hóa - thông tin - thể thao đạt chuẩn quốc gia tăng mạnh Công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa DTTS quan tâm, xuất ngày nhiều câu lạc dân ca dân tộc như: CLB dân ca Thái, Thổ,H’Mông huyện Quế Phong, Quỳ Hợp, Tương Dương, Con Cuông Hàng năm, lễ Hội tổ chức long trọng có ý nghĩa thiết thực như: Lễ Hội Hang Bua, lễ Hội Pu Nhạ Thầu, lễ Hội Đền Chín Gian Ngoài ra, năm 02 lần Tỉnh tổ chức Hội diện – giao lưu văn hóa DTTS; dự án Trung tâm văn hoá-thông tin-thể thao huyện, thị; dự án xây mới, cải tạo, nâng cấp nhà thi đấu sân vận động huyện; dự án bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử địa bàn phê duyệt, huy động vốn để đầu tư xây dựng Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em có nhiều tiến Hoạt động phòng chống bệnh dịch địa bàn đề cao; tích cực, chủ động, kịp thời khống chế dịch bệnh, không để dịch lớn xẩy Đội ngũ y tế bệnh viện, trạm y tế vùng DTTS tăng cường số lượng chất lượng Số bác sỹ vạn dân đạt 3,9 bác sỹ, tăng 0,3 bác sỹ; số giường bệnh vạn dân đạt 12,2 giường; tỷ lệ bác sỹ công tác xã đạt 78,2% (170 xã); tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng 19,5%; tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia y tế đạt 37% (80 xã) Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế mở rộng, công tác xã hội hoá y tế đẩy mạnh, sở y tế tư nhân bước phát triển Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình có nhiều tiến bộ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm nhanh Công tác giáo dục - Đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực, quy mô giáo dục tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em sở giáo dục mầm non nâng lên bước Công tác phổ cập giáo dục tiểu học trì củng cố 217/217 xã, phường, thị trấn; chương trình phổ cập giáo dục THCS hoàn thành tiến độ, đưa tiếng Việt vào giảng dạy trường mầm non có hiệu Tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường đạt gần 100% Chất lượng hiệu giáo dục phổ thông bước nâng lên; tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học giảm dần; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp số học sinh giỏi tăng qua năm Đội ngũ giáo viên tăng cường số lượng chất lượng, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn cấp học đạt 98% Hệ thống trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia 40,75% Công tác xã hội hoá giáo dục đẩy mạnh, đem lại hiệu thiết thực Thực tốt việc lồng nghép chương trình, dự án để kiên cố hoá trường, lớp học, nhà công vụ giáo viên; thực việc đầu tư xây dựng trường lẻ có hiệu Tỷ lệ phòng học kiên cố bán kiên cố tính đến năm đạt 82%; có 100% xã địa bàn vùng DTTS có trường mầm non; có 02 trường THPT nội trú tỉnh, trường THCS nội trú huyện Các sách xã hội, đặc biệt sách với người gia đình có công với cách mạng thực tốt Công tác giải việc làm đạt khá, tạo hội điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, nâng cao trình độ dân trí, thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh từ 21,78% năm 2010, xuống 24,06% năm 2013 (theo tiêu chí nghèo giai đoạn 2011-2015) Các huyện thực Nghị 30a/NQ-CP Chính phủ (Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong) tốc độ giảm nghèo bình quân đạt 6,5%/năm Chương trình hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg Quyết định số 67/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn vùng DTTS hoàn thành mục tiêu đề ra, 11 huyện, thị có 18.865 hộ nghèo hỗ trợ xây dựng nhà với tổng kinh phí ngân sách cấp 173.353 triệu đồng, đạt 100% kế hoạch; đến 6300 hộ nhà tạm bợ Phong trào "Đền ơn đáp nghĩa" tiếp tục xã hội hóa sau rộng Công tác phòng chống tệ nạn xã hội quan tâm đạo Giáo dục dạy nghề, tạo việc làm cho người nghiện ma túy, mại dâm Trung tâm Giáo dục Lao đông Xã hội có chuyển biến tích cực, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội địa bàn Vùng dân tộc thiểu số Công tác dân tộc, tôn giáo thực tốt, khối đại đoàn kết toàn dân địa bàn tiếp tục củng cố tăng cường: Chú trọng giáo dục nâng cao nhận thức mặt cho đồng bào dân tộc thiểu số áp dụng tiến khoa học kỹ thuật; kiến thức xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo; xây dựng nếp sống văn hoá mới, giữ gìn sắc dân tộc, xoá bỏ tập tục lạc hậu Công tác tạo nguồn, xây dựng quy hoạch cán người dân tộc thiểu số quy hoạch chiếm tỷ lệ cao, ý đến quy hoạch cán trẻ, cán nữ Chất lượng cán vùng dân tộc thiểu số nâng cao Nhiều chương trình, sách, dự án lớn thực có hiệu (135, 134, định canh định cư; Nghị 30a, bảo tồn phát triển hộ tộc người dân tộc thiểu số người ) làm thay đổi đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Nhận thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo hệ thống trị nhân dân nâng lên Quốc phòng – an ninh: Tình hình quốc phòng - an ninh, trật tự địa bàn vùng dân tộc thiểu số năm qua, an ninh biên giới giữ vững lực lượng vũ trang địa bàn thực tốt công tác quản lý, theo dõi, nắm tình hình an ninh tuyến biên giới nội địa, đẩy mạnh hoạt động phòng chống tội phạm Chủ động nắm bắt thông tin, kịp thời tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương có biện pháp đạo, giải vấn đề phát sinh sở; hạn chế tình trạng di dịch cư trái phép qua biên giới di cư vào Tây Nguyên đồng bào Mông, xoá bỏ tái trồng thuốc phiện, đấu tranh ngăn chặn có hiệu với hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo Tin lành Tiếp tục thực tốt công tác tăng cường cán lực lượng quân đội, biên phòng tham gia xây dựng quyền sở nơi biên giới, góp phần củng cố hệ thống trị sở; tham gia thực đề án phát triển kinh tế - xã hội gắn với an ninh, quốc phòng Tổ chức tốt giao ban định kỳ lực lượng công an, quân đội Biên phòng Thực có hiệu đề án: Hợp tác xây dựng tuyến biên giới Việt - Lào ổn định phát triển toàn diện; tôn tạo, tăng dày mốc giới tuyến biên giới quốc gia địa bàn Nghệ An với ba tỉnh Xiêng Khoảng, Bolykhămxay Hủa Phăn Lào Quan hệ hợp tác với Nước CHDCND Lào tiếp tục trì, mở rộng, đặc biệt phối hợp trao đổi thông tin, nắm tình hình an ninh, trật tự, phòng chống tội phạm, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ, hợp tác kinh tế, thương mại, bảo vệ biên giới, xây dựng tuyến biên giới Việt Nam - Lào ổn định phát triển toàn diện Các hoạt động xâm canh, xâm cư qua biên giới, tái trồng thuốc phiện, di dân tự đồng bào Mông ta bạn phối hợp đấu tranh ngăn chặn có hiệu Xây dựng hệ thống trị sở Hệ thống trị nông thôn ngày củng cố có bước phát triển quan trọng: tổ chức sở đảng ngày đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng; việc xây dựng tổ chức đảng xóm, chưa có chi bộ, chưa có đảng viên đạt kết tốt Từ 52 chưa có chi bộ, chưa có đảng viên, đến năm 2012 100% xóm, có chi bộ, không trắng đảng viên; nề nếp sinh hoạt, chất lượng sinh hoạt tổ chức sở đảng huyện và sở quan tâm có nhiều tiên so với năm trước Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị, sở chăm lo tốt Công tác trị, tư tưởng tăng cường Chỉ thị 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục mạnh Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nghị TW (Khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” triển khai sâu rộng hệ thống trị, tầng lớp nhân dân bước đầu thu nhiều kết Tập trung nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên Hệ thống tổ chức đảng tiếp tục củng cố phát triển Tỉnh uỷ Kết luận tích cực đạo xây dựng hệ thống trị sở, đặc biệt vùng giáo vùng có đồng bào dân tộc thiểu số Công tác phát triển Đảng quan tâm, trọng phát triển đảng viên trẻ tuổi, nữ, trí thức, dân tộc thiểu số, giáo dân Công tác đạo, điều hành quyền cấp cải tiến hơn, liệt hơn, tập trung hơn, cụ thể hơn; quan tâm xử lý vấn đề lên thời gian; tăng cường phân công, phân cấp, quyền chủ động cho ngành, cấp; trình độ cán chỗ nâng lên Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân đổi nội dung, phương thức hoạt động vươn lên hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình, vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng Đảng, quyền phong trào thi đua yêu nước Chất lượng hoạt động hệ thống mạng lưới tổ chức sở, tỷ lệ tập hợp đoàn viên, hội viên nâng lên Đội ngũ cán làm công tác mặt trận, đoàn thể ngày chuẩn hoá Đến năm 2013, 100% thôn, địa bàn có ban công tác mặt trận phụ nữ, 99,52% có chi đoàn niên, 99,31% có chi hội nông dân, 95,55% có chi hội hội cựu chiến binh Tỷ lệ tập hợp đoàn viên, hội viên tăng khá, cựu chiến binh đạt 92,7%, nông dân 87%, công đoàn 94% Công tác cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành bước cải tiến theo hướng đơn giản, nhanh gọn, thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Thực quy chế dân chủ sở có hiệu Đã tập trung làm tốt công tác kiểm tra, giám sát theo tinh thần Nghị TW5 (khoá X) gắn với thực Nghị TW3 (khoá X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán hệ thống trị, sở ngày quan tâm Thực tốt công tác quy hoạch, luân chuyển cán Tỉnh uỷ, UBND tỉnh tiến hành luân chuyển cán sở, ban, ngành cấp tỉnh công tác 11 huyện, thị xã Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn cho cán đảng, quyền, đoàn thể cấp xã, huyện Tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp cao đẳng đại học công tác xã; đưa trí thức trẻ xã nghèo vùng miền núi dân tộc Tăng cường sĩ quan biên phòng làm phó bí thư Đảng uỷ xã biên giới Tóm lại: Đến năm 2014, vùng dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An có nhiều chuyển biến tích cực tất lĩnh vực, khái quát sau: Thứ nhất, Kinh tế chuyển dịch hướng có tăng trưởng khá; thu nhập bình quân đầu người vùng dân tộc thiểu số tăng từ 08 triệu đồng năm 2009 lên 18,1 triệu đồng 2013; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 48% năm 2006 giảm xuống 26,78%, năm 2012, năm 2013 giảm xuống 22,35% (theo tiêu chí 2011-2015) Đã xây dựng nhiều mô hình sản xuất, mô hình kinh tế hộ gia đình, mô hình làng nghề: Dệt thổ cẩm xã Lục Dạ (Con Cuông), Chanh leo (Tri Lễ, Quế Phong); dệt thổ cẩm (xã Thạch Giám, Tương Dương), chè Tuyết san (Huồi Tụ, Kỳ Sơn), mơ, mận ( Mường Lống, Kỳ Sơn), chế biến mây tre đan xuất Đồng Nại (Châu Quang - Quỳ Hợp), sản xuất hương trầm (thị trấn Quỳ Châu) Thứ hai, Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển Kinh tế -Xã hội, phục vụ đảm bảo quốc phòng-An ninh, đầu tư xây dựng lớn, góp phần giải khó khăn về: giao thông lại, sản xuất lưu thông hàng hóa, nước sinh hoạt, điện thắp sáng; nhu cầu học tập, chăm sóc sức khỏe cho đồng bào; tạo điều kiện cho đồng bào thâm canh lúa nước, trồng công nghiệp chăn nuôi; góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Thứ ba, Chất lượng giáo dục- đào tạo vùng DTTS có nhiều chuyển biến tiến bộ, kể chất lượng đại trà mũi nhọn; số học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện miền núi năm tăng; tỷ lệ thi đậu vào trường đại học, cao đẳng tăng cao; công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có nhiều tiến bộ, dịch bệnh lớn xẩy ra; hoạt động Văn hoá- TDTT thực trở thành nhu cầu đồng bào dân tộc Các giá trị sắc văn hoá dân tộc giữ gìn, phát huy Thứ tư, Hệ thống trị sở ngày củng cố vững mạnh hoạt động có hiệu quả, quản lý điều hành tốt nhiệm vụ trị sở; số xã đủ điều kiện làm chủ đầu tư dự án, công trình cấp xã, chất lượng cán sở vùng DTTS tăng; hệ thống làm công tác dân tộc củng cố hoạt động có hiệu Thứ năm, Quốc phòng củng cố giữ vững, an ninh trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sống cho đồng bào dân tộc Thứ sáu, Mối quan hệ hữu nghị đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An với tộc Lào anh em ngày bền vững Thứ bảy, Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc tổ chức thực tốt, có hiệu Thứ tám, Vùng DTTS ngày đổi thay theo hướng phát triển toàn diện Đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS ngày cải thiện; lòng tin đồng bào Đảng Nhà nước cấp ngày sâu sắc Những đề xuất, kiến nghị, mong muốn đáng hợp pháp bà tổ chức hệ thống trị ghi nhận, quan tâm xem xét giải theo thẩm quyền III Nguyên nhân đạt kết KT-XH năm qua Trong năm qua, vùng dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước quan tâm tất lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội, thể chủ trương, sách, chương trình, dự án cụ thể nhờ sách làm thay đổi tích cực tranh vùng DTTS tỉnh Nghệ An Đồng bào dân tộc thiểu số giữ vững khối đại đoàn kết; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước; không tin, không theo hoạt động tôn giáo trái pháp luật, giảm di cư tự do; có ý chí phấn đấu nỗ lực vươn lên phấn đấu thoát nghèo tiến tới làm giàu quê hương Được quan tâm lãnh đạo, đạo điều hành Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân; phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành cấp tỉnh thực sách dân tộc nỗ lực tích cực hệ thống trị từ tỉnh đến sở, có đóng góp tích cực hệ thống quan làm công tác dân tộc Được hỗ trợ tổ chức, đơn vị tỉnh; ủng hộ nguồn vốn doanh nghiệp ủng hộ tổ chức Quốc tế IV Một số khó khăn, thách thức vùng dân tộc thiểu số Bên cạnh kết đạt được, vùng dân tộc thiểu số khó khăn, thách thức là: Thời tiết khắc nghiệt, thường xuyên bị lũ ống, lũ quét, sạt lở, bão, lốc; hạn hán, khô cằn; dịch bệnh Địa hình, địa bàn phức tạp, lại khó khăn; diện tích đất phục vụ sản xuất dân sinh không nhiều; phận dân cư không tập trung, họ sống trải dài diện tích rộng lớn nên suất đầu tư cho công trình phục vụ sản xuất đời sống cao Một số tập quán sản xuất sinh hoạt không phù hợp chậm xoá bỏ, ảnh hưởng không nhỏ đến trình tiếp thu ứng dụng tiến KHKT-CN vào sản xuất sống Địa bàn vùng DTTS thường xa trung tâm Kinh tế-Xã hội tỉnh, huyện nên sức thu hút đầu tư vào phát triển kinh tế không cao Việc lại để lãnh đạo, đạo ngành, cấp không thuận lợi Theo đó, doanh nghiệp lớn vào làm ăn, phát triển kinh tế vùng cao, vùng xa, vùng ĐBKK chưa nhiều Việc mua bán, trao đổi hàng hoá theo chế thị trường gặp không khó khăn, chi phí vận chuyển cao Kinh tế phát triển chưa toàn diện, chưa mạnh chưa vững chắc; hàng hoá sản xuất chưa nhiều sức cạnh tranh chưa mạnh; có mô hình phát triển kinh tế qui mô khác nhiều lĩnh vực khác nhau, việc nhân diện chưa mạnh; suất, chất lượng hiệu kinh tế đơn vị diện tích chưa cao; tập quán sản xuất giản đơn chậm xoá bỏ; vệ sinh môi trường thôn chưa tốt; số tập tục lạc hậu tồn Hạ tầng sở phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, nhu cầu lớn, đâu thiếu thốn, cần đầu tư hỗ trợ; đầu tư lớn nhiều khó khăn, giao thông lại từ trung tâm huyện đến trung tâm số xã, từ trung tâm xã đến liên bản, chưa nói đến giao thông từ đến khác Hiện nay, số xã, có điện cụm dân cư đạt 70%; nhiều nơi thiếu nước sinh hoạt Thiết chế văn hoá - thể thao theo yêu cầu đồng thiếu thốn nhiều Trong thực sách hỗ trợ cho đồng bào DTTS, phương châm "cho cần câu cho xâu cá" giá trị thực tiễn Thời gian vừa qua, phương châm "cho xâu cá" thực tốt, hàm chứa sách an sinh xã hội, tinh thần nhân văn cao cả; phương châm "cho cần câu" làm chưa thật tốt, việc không tuý việc thực sách hỗ trợ, mà liên quan nhiều đến tập quán sản xuất phần tập quán sinh hoạt ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, việc cải tạo xoá bỏ tập quán sản xuất giản đơn trình tuyên truyền, vận động lâu dài, đòi hỏi kiên trì vào tích cực hệ thống trị, sở, đặc biệt vai trò tiên nương rẫy; bảo vệ nghiêm ngặt Vườn quốc gia Pù Mát, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt nguồn gen động thực vật quý - Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Từng bước giải hoàn chỉnh đồng công trình đường giao thông, thủy lợi, điện, trường học, sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn, bưu điện, nhà dân cư theo tiêu chí xây dựng nông thôn Nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp, đặc biệt đào tạo nghề để phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân Khuyến khích phát triển làng nghề làng có nghề gắn với vùng nguyên liệu Đẩy mạnh bố trí ổn định dân cư, vùng tái định cư dự án thủy điện, thủy lợi, vùng có nguy thiên tai, vùng bị ô nhiễm môi trường - Tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm mạnh vùng sản xuất đường sản phẩm sau đường; chế biến chè; sản phẩm từ mủ cao su, sữa, thịt sản phẩm gỗ, bột giấy Phát triển công nghiệp chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng chế biến đá, thiếc, xi măng, gạch không nung Đầu tư xây dựng hạ tầng thu hút doanh nghiệp lấp đầy cụm công nghiệp phê duyệt; nghiên cứu thành lập khu công nghiệp Sông Dinh, Tân Kỳ Tri Lễ - Phát triển làng nghề với quy mô, cấu sản phẩm, trình độ công nghệ hợp lý, làng nghề mây tre đan, dệt thổ cẩm, đá mỹ nghệ; gắn hoạt động kinh tế làng nghề với hoạt động dịch vụ du lịch bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống Đẩy mạnh công tác chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất làng nghề - Khai thác hợp lý tiềm thủy điện, phấn đấu nhà máy thủy điện địa bàn đạt công suất khoảng 700 MW vào năm 2015 1.300 MW vào năm 2020 - Hoàn thiện mạng lưới bán buôn bán lẻ hàng hóa, dịch vụ theo hướng đại Tập trung xây dựng chợ trung tâm huyện, bước phát triển siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi thị trấn Phát triển chợ trung tâm xã, cụm xã, ưu tiên phát triển chợ biên giới - Phát triển đa dạng loại hình du lịch, sản phẩm du lịch, với địa bàn trọng điểm Vườn quốc gia Pù Mát vùng phụ cận; huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Tương Dương, thị xã Thái Hòa, - Tiếp tục trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; phổ cập giáo dục độ tuổi bậc tiểu học trung học sở, huy động tỷ lệ học sinh vào cấp học độ tuổi Xây dựng nâng cao chất lượng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú Nâng cao chất lượng, hiệu sách cử tuyển dành cho em dân tộc thiểu số vào học trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, quan tâm bố trí việc làm sau đào tạo; đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục - Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho cấp huyện, cấp xã; quan tâm đào tạo cán chỗ, cán người dân tộc thiểu số Đẩy mạnh dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động xuất khẩu, dạy nghề nội trú cho niên dân tộc thiểu số; phát triển mô hình dạy nghề gắn với nhu cầu doanh nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế - Nâng cao lực, chất lượng khám chữa bệnh thực dịch vụ y tế trạm y tế xã, bệnh viện tuyến huyện Mở rộng mô hình quân - dân y kết hợp nơi có điều kiện Thực tốt sách bảo hiểm y tế khám chữa bệnh cho người dân tộc thiểu số Phấn đấu đến năm 2015 thực bảo hiểm y tế 100% hộ cận nghèo có thẻ bảo hiểm y tế Củng cố, phát triển mạnh y tế dự phòng đến tận sở; đẩy mạnh công tác xã hội hóa y tế - Bảo tồn phát huy sắc văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết, tập quán, tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số - Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ nhằm phục hồi phát triển sản phẩm hàng hóa cây, đặc sản, sản phẩm truyền thống huyện Đầu tư công nghệ hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực trồng chế biến dược liệu - Thực tốt sách xã hội đảm bảo an sinh xã hội; tiếp tục hoàn thiện thực tốt sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, đào tạo nghề, đưa người lao động nước ngoài, ưu tiên người nghèo, người dân tộc thiểu số huyện nghèo, xã nghèo, thôn đặc biệt khó khăn Tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm đến tận huyện, xã; đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, góp phần tích cực kết nối cung - cầu lao động huyện vùng với toàn tỉnh, nước xuất lao động - Tổ chức tốt việc quản lý khai thác khoáng sản để đến năm 2020 không tình trạng khai thác khoáng sản trái phép Coi trọng việc bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước; giảm thiểu ô nhiễm chất thải từ làng nghề, trang trại chăn nuôi - Phấn đấu hoàn thành xây dựng, nâng cấp làm tuyến đường giao thông quan trọng Nâng cấp tuyến tỉnh lộ khác hệ thống giao thông vùng nguyên liệu, phục vụ du lịch, khu, cụm công nghiệp, khu đô thị mới; nâng cấp, làm tuyến đường kinh tế kết hợp với quốc phòng, đường cửa khẩu, đường tuần tra biên giới, tuyến đường giao thông biên giới, tuyến đường đến trung tâm xã, tuyến đường từ trung tâm xã đến thôn, - Xây dựng cầu thay bến đò cầu vào vùng sâu, vùng xa; phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành xây dựng 100% cầu thay bến đò cầu vào vùng sâu, vùng xa; đảm bảo 100% đường đến trung tâm thôn tối thiểu xe máy lại được; xây dựng số bến xe, điểm đỗ xe, trạm dừng nghỉ - Tiếp tục công tác tu, bảo dưỡng, chống xuống cấp hệ thống hồ đập xây dựng; đầu tư sửa chữa hồ đập hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo lực xả lũ Xây dựng thêm số hồ đập nhỏ có hiệu quả, đảm bảo cung cấp nước phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Phát triển hệ thống thủy lợi để chủ động tưới tiêu cho vùng công nghiệp, ăn tập trung Củng cố hệ thống đê sông, bước xây dựng công trình kè sông biên giới theo quy hoạch phê duyệt - Đầu tư, nâng cấp hệ thống cấp nước đáp ứng đủ nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân đô thị; áp dụng công nghệ tiên tiến xây dựng mô hình cấp nước hợp vệ sinh cho nhân dân khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới - Tập trung triển khai xây dựng hoàn thành dự án thủy điện cấp giấy phép đầu tư Hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới truyền tải điện địa bàn gắn với nhà máy thủy điện Đầu tư đồng hạ tầng hệ thống truyền tải phân phối điện đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày cao khu công nghiệp nhu cầu sử dụng nhân dân - Phát triển đô thị trung tâm vùng Tây Bắc (thị xã Thái Hòa) đô thị trung tâm vùng Tây Nam (tại Con Cuông) liên kết với đô thị lân cận tạo thành cụm đô thị động lực có chức thúc đẩy kinh tế - xã hội Vùng; kết nối với đô thị đồng bằng, ven biển theo tuyến giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, tạo thành hành lang kinh tế - đô thị, thúc đẩy phát triển toàn diện vùng dân tộc thiểu số Phát triển đô thị trung tâm cấp huyện, trung tâm khu dân cư nông thôn - Tập trung nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp quy hoạch (Nghĩa Đàn, Sông Dinh, Tân Kỳ, Tri Lễ) Khu nông nghiệp công nghệ cao Nghĩa Đàn Tiếp tục ưu tiên vốn đầu tư xây dựng cửa quốc tế Nậm Cắn Đầu tư sở hạ tầng cửa quốc gia Thanh Thủy trở thành cửa quốc tế, hình thành phát triển khu kinh tế cửa Thanh Thủy đáp ứng đủ điều kiện tiêu chí theo quy định Từng bước đầu tư xây dựng cửa phụ Tam Hợp; cửa phụ Thông Thụ, cửa phụ Cao Vều; nâng cấp lối mở Buộc Mú, xã Na Ngoi, huyện Kỳ Sơn thành cửa phụ - Huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình phục vụ cho việc chuẩn hóa giáo dục địa bàn; xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú THPT số 2; xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú THCS trường phổ thông dân tộc bán trú; kiên cố hóa toàn trường, lớp học nhà công vụ giáo viên - Hoàn thành xây dựng bệnh viện Tây Bắc Tây Nam; xây dựng sở hạ tầng trung tâm y tế huyện, phòng khám đa khoa khu vực, nơi chưa có trạm y tế xã; bước hỗ trợ đầu tư trang thiết bị cho bệnh viện huyện; xây dựng hoàn thiện Trung tâm y tế dự phòng huyện, bệnh viện huyện; bước hỗ trợ trang thiết bị thiết yếu trang thiết bị kỹ thuật cao cho bệnh viện huyện, trang thiết bị cho trung tâm y tế dự phòng huyện - Từng bước xây mới, nâng cấp, đại hóa sở vật chất ngành văn hóa - thể thao địa bàn thông qua việc xây dựng thiết chế văn hóa - thể thao đạt chuẩn sở; xây dựng trung tâm văn hóa - thể thao tuyến huyện; xây mới, cải tạo, nâng cấp nhà thi đấu sân vận động 10 huyện; bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa; thí điểm xây dựng làng văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng huyện miền núi - Phát triển sở hạ tầng hệ thống viễn thông, nâng cấp tổng đài cáp quang hóa toàn hệ thống truyền dẫn; phủ sóng di động; phát triển mạng lưới Internet tốc độ cao, truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số đến tất xã II CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Thực tốt công tác quy hoạch, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện vùng, đáp ứng yêu cầu phát triển Tăng cường đạo, quản lý, tra, kiểm tra thực quy hoạch Huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội vùng DTTS; thực lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án địa bàn để nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn, chống lãng phí thất thoát; khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư sở hạ tầng; huy động tối đa nguồn vốn từ quỹ đất để phát triển hạ tầng đô thị, khu công nghiệp Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao Nâng cao chất lượng giáo dục – Đào tạo, dạy nghề vùng dân tộc thiểu số; củng cố máy quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, có chất lượng; gắn việc đào tạo với luân chuyển cán sở Chú trọng tăng cường cán ngành giáo dục, y tế, cán chiến sĩ đội biên phòng Tăng cường thu hút sinh viên trường đại học, cao đẳng làm việc sở Tăng cường cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công hình thức luân chuyển cán bộ, tiếp nhận đầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, khoáng sản Đổi tổ chức chế quản lý theo hướng đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ Tăng cường quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên sẵn có gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Thực có hiệu công tác bố trí ổn định dân cư tái định cư gắn với quy hoạch sản xuất địa bàn Tiến hành rà soát, bố trí xếp lại dân cư theo quy hoạch duyệt nhằm ổn định đời sống, phát triển sản xuất phù hợp vùng, địa phương; trước hết tập trung ưu tiên bố trí dân cư để phòng, tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai; khắc phục tình trạng dân di cư tự Thực tốt công tác tái định cư bền vững hộ dân vùng lòng hồ thủy điện, thủy lợi, vùng bị ô nhiễm môi trường Đổi mô hình tổ chức quản lý nông, lâm trường; đảm bảo thực tốt vai trò dịch vụ, hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp Vùng Tạo môi trường thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xóa đói giảm nghèo; vốn FDI; vốn đầu tư từ tỉnh; tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm có thương hiệu, xây dựng củng cố vị trí thương hiệu cho sản phẩm mới, sản phẩm nông sản Nâng cao khả tiêu thụ hàng hóa nông dân Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, thành phần kinh tế tìm kiếm phát triển thị trường Tiếp tục củng cố, phát triển hệ thống phân phối hàng hóa doanh nghiệp, địa bàn nông thôn, miền núi sở mở rộng mạng lưới đại lý, phát triển hợp tác xã hoạt động đa chức Tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn lực vào phát triển nông nghiệp, nông thôn, đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa, thu hút nhiều lao động Giải tình trạng thiếu đất sản xuất, đất đồng bào vùng dân tộc thiểu số Tập trung nguồn lực thực tốt chương trình hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số nhà ở, ổn định dân cư hộ nghèo, hộ sống vùng bão lũ, ven sông, suối theo hướng ổn định, phát triển bền vững 10 Tăng cường đầu tư nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực cho bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa; đầu tư, hỗ trợ thiết bị đầu thu tín hiệu số cho hộ gia đình nghèo, đồng bào dân tộc người vùng sâu, biên giới để người dân xem kênh VTV NTV Tăng thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số Phát triển hỗ trợ trì điểm bưu điện - văn hóa xã 11 Giữ vững ổn định trị, đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội; tăng cường hợp tác quốc phòng, an ninh; xây dựng đường biên giới Việt Nam - Lào hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Chủ động ngăn chặn hoạt động chống phá khối đại đoàn kết thông qua “diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để lừa gạt, lôi kéo, kích động đồng bào dân tộc thiểu số Giải vấn đề người di cư tự khu vực biên giới, thực có hiệu hoạt động phòng chống tội phạm, tội phạm ma túy; ngăn chặn hoạt động truyền đạo trái pháp luật di dịch Cư trái phép qua biên giới Hạn chế tối đa tệ nạn xã hội hủ tục, tập quán lạc hậu 12 Xây dựng hệ thống trị cấp vững mạnh; tiếp tục kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở, quan tâm phát nguồn, quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cán người dân tộc thiểu số Tăng cường cán có lực, phẩm chất tốt đến công tác địa bàn dân tộc thiểu số, nơi xung yếu quốc phòng, an ninh Thực tốt sách động viên, khuyến khích già làng, trưởng bản, người có uy tín tham gia công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách, chương trình, dự án vùng dân tộc thiểu số theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”; vận động quần chúng nhân dân, nhân dân vùng dân tộc thiểu số chấp hành đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước Trên Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2009 -2014; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2020 tỉnh Nghệ An./ BAN TỔ CHỨC Một số hình ảnh hoạt động KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An Đặc sản cam Quỳ Hợp Ảnh: Tư liệu Mô hình chanh leo xã Tri Lễ ( Quế Phong) cho hiệu kinh tế cao Ảnh: Tư liệu Các đồng chí lãnh đạo Trung ương, lãnh đạo tỉnh đến với đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử đồng chí lãnh đạo tỉnh thăm cán bộ, chiến sỹ đồn Biên phòng Nghệ An, năm 2012 Ảnh: Tư liệu Đồng chí Trần Hồng Châu – Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh nói chuyện thân mật với đồng bào DTTS huyện Anh Sơn Ảnh: Hữu Nghĩa Đồng chí Hồ Đức Phớc – Bí thư Tỉnh ủy thăm Trường THCS DTNT Quỳ Hợp Ảnh: Tư liệu Đồng chí Nguyễn Xuân Đường – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh lãnh đạo Sở, ngành kiểm tra tiến độ Dự án xây dựng Bệnh viện Đa khoa Tây Bắc - Ảnh: Sỹ Minh Các đồng chí lãnh đạo tỉnh đến với đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An Đồng chí Hồ Đức Phớc – Bí thư Tỉnh ủy nói chuyện với đồng bào DTTS Nghĩa Ảnh: Hữu Đồng chí Lê Xuân Đại - Ủy viên BTV Tỉnh ủy - Phó Chủ tịch UBND tỉnh thăm mô hình sản xuất hương trầm Ảnh: Hữu Nghĩa Đồng chí Lương Quang Kình - Ủy viên BTV Tỉnh ủy – Trưởng Ban Dân tộc với cháu học sinh Tiểu học Ảnh: Thu Hương Bộ đội Biên phòng Nghệ An tham gia dạy xóa mù chữ Ảnh: Tư liệu – Biên phòng Nghệ An Một số hình ảnh hoạt động văn hóa đồng bào DTTS Nghệ An Đồng bào Thái vui điệu nhảy sạp ngày hội Ảnh: Tư liệu Pí Tơm – nhạc cụ độc đáo đồng bào Khơ Mú Nghệ An Ảnh: Tư liệu Thiếu nữ Mông xã Tri Lễ - huyện Quế Phong - Ảnh: Tư liệu Người dân Đình, xã Chi Khê - huyện Con Cuông lưu giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống Ảnh: Tư liệu Một số hình ảnh phát triển KT-XH đồng bào DTTS Nghệ An Thu hoạch chè thôn Trung Yên – xã Yên Khê – Con Cuông Ảnh: Thu Hương Ông Vừ Xả Nênh, Bản Sơn Hà ( Tà cạ - Kỳ Sơn) lưu giữ nghề rèn truyền thống đồng bào Mông Ảnh: Tư liệu