DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

304 2.6K 2
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC (Tái lần thứ mười bốn) Chủ biên: NGUYỄN THIỆN GIÁP LỜI NĨI ĐẦU Những tri thức ngơn ngữ học hữu ích cho Nó cần thiết người làm công tác giảng dạy nghiên cứu Những người dùng ngôn ngữ làm công cụ nghề nghiệp nhà văn, nhà báo, cán tuyên truyền, v.v…cũng ngôn ngữ học Cần lưu ý người dạy ngôn ngữ hiểu biết văn học, người dạy văn học ngồi việc am hiểu sâu sắc văn học, khả cảm thụ tác phẩm văn học, nghệ thuật, phải người nắm vững tri thức ngôn ngữ học Nhưng làm quen với tư tưởng ngôn ngữ học đại khơng phải dễ dàng, tri thức tích luỹ ngành khoa học phong phú phức tạp Để bước vào ngôn ngữ học cách thuận lợi, cần phải nắm vững số khái niệm quan trọng ngôn ngữ học Những tri thức trình bày giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học Dẫn luận ngôn ngữ học mắt bạn đọc lần đâu tiên năm 1994 Khởi thuỷ, biên soạn để giảng dạy cho sinh viên ngành Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhưng bạn đọc rộng rãi hoan nghênh nhiều trường đại học cao đẳng nước dùng giáo trình Vì thế, suốt 10 năm qua, ln Nhà xuất Giáo dục Hà Nội tái tái lần thứ 12 năm 2007 tới 8000 Như ta biết, Khái luận ngôn ngữ học Tổ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Tổng hợp biên soạn Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1961 giáo trình lí luận ngơn ngữ Việt Nam Cuốn giáo trình làm nhiệm vụ giới thiệu khái niệm ngôn ngữ học nước ngồi coi cơng cụ cần thiết để nghiên cứu tiếng Việt Sau nhiều năm vận dụng, nghiền ngẫm, đến năm 90 kỉ XX, loạt sách lí luận đời đánh dấu bước trưởng thành lí luận nhà ngơn ngữ học Việt Nam, như: Đại cương ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán Dẫn luận ngôn ngữ học Hồ Lê, Nhập môn ngôn ngữ học Bùi Khánh Thế, Những giảng ngôn ngữ học đại cương Nguyễn Lai Cuốn Dẫn luận ngơn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật Nguyễn Minh Thuyết biên soạn bạn đọc rộng rãi ưa chuộng có lẽ lẽ sau đây: - Trong giới thiệu khái niệm quan trọng ngôn ngữ học, cố gắng phản ánh thành tựu ngôn ngữ học giới nhiều người thừa nhận; - Sử dụng dẫn liệu nhiều ngôn ngữ thuộc loại hình khác nhau, đặc biệt ngơn ngữ Đơng Nam Á loại hình với tiếng Việt; -Trình bày đơn giản, rõ ràng, từ đơn giản đến phức tạp cách có hệ thống, tránh trích dẫn dài dịng Trong lần tái này, tập trung sửa chữa, bổ sung phần phản loại ngôn ngữ theo nguồn gốc Như ta biết, việc phân định ngữ hệ phức tạp Kết phân loại nhà khoa học luôn tuỳ thuộc vào nguồn ngữ liệu mà họ thu thập Trong trình nghiên cứu, nhà khoa học ln ln điều chỉnh, cập nhặt kiến thức, tranh ngữ hệ giới có nhiều thay đổi Do khuôn khổ số trang cố định, chúng tơi khơng thể trình bày tồn tranh ngữ hệ giới mà giới thiệu ngữ hệ gần gũi với Việt Nam, ngữ hệ như: Ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic), Ngữ hệ Nam Đảo (Austronesia), Ngữ hệ Hán - Tạng (Sino - Tibetan), Ngữ hệ Thái - Kađai (Tai - Kadai),Ngữ hệ Mèo - Dao (Miao - Yao) Ngữ hệ Dravidian So với in lần trước, ngữ hệ giới thiệu in có hiệu chỉnh định Trước hết, ngữ hệ Hán - Tạng in trước coi gồm ba ngành Hán - Thái, Tạng - Miến Mèo - Dao Trong in lần này, ngôn ngữ Mèo - Dao ngôn ngữ Thái - Kađai tách thành ngữ hệ riêng, ngữ hệ Hán Tạng gồm hai ngành Hán Tạng - Miến mà Ngữ hệ Nam Đảo in trước gọi Họ Mã Lai - Đa Đảo, in lần tên Mã Lai - Đa Đảo dùng để ngành họ Nam Đảo Ngữ hệ Nam Á in truớc gọi Họ Môn - Khmer, in lần tên Môn - Khmer dùng để ngành ngữ hệ Nam Á Sự thay đổi tên gọi cần thiết, phản ánh tình hình nghiên cứu thời ngơn ngữ học giới Ngồi ra, in lần này, đưa thêm ngữ hệ Dravidian ngữ hệ in lần trước chưa đề cập đến Chúng đưa thêm ngữ hệ lịch sử, người nói tiếng Dravidian có quan hệ với Việt Nam Mơt điểm ý in lần tranh ngữ hệ Việt Nam miêu tả chi tiết hơn: địa bàn Việt Nam có ngữ hệ nào? Các dân tộc chung sống lãnh thổ Việt Nam nói ngơn ngữ thuộc ngữ hệ nào? Đây phản ánh cập nhật thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Chúng tơi hi vọng việc làm đóng góp vào việc nâng cao chất lượng học tập giảng dạy, phục vụ tốt cho công cải cách giáo dục đại học Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới Nhà xuất Giáo dục tạo điều kiện để chúng tơi hồn thiện thảo cho sách mắt bạn đọc kịp thời Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2008 Chủ biên GS TS NGUYỄN THIỆN GIÁP Chương BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ A BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ I NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TUỢNG XÃ HỘI Trong thời gian dài, nhiều nhà khoa học cố gắng chứng minh ngôn ngữ tượng tự nhiên Do ảnh hưởng thuyết tiến hoá Đacuyn, số người cho ngôn ngữ giống thể sống, động vật thực vật Ngôn ngữ hoạt động phát triển theo quy luật tự nhiên, nghĩa tất ngôn ngữ nơi lúc phải trải qua giai đoạn: nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy tàn diệt vong Để biện minh cho quan điểm này, người ta dẫn tượng nhiều từ cũ nghĩa cũ đi, nhiều từ mới, nghĩa tạo ngơn ngữ, chí số ngôn ngữ trở thành từ ngữ tiếng Latin, tiếng Phạn, v.v Thực ra, quy luật phát triển ngôn ngữ không giống quy luật phát triển tự nhiên Ngôn ngữ luôn kế thừa cũ phát triển mới, không bị huỷ diệt hồn tồn Có thể nói ngơn ngữ có lớn mạnh mà thơi Một số ngôn ngữ trở thành từ ngữ dân tộc nói ngơn ngữ bị huỷ diệt trường hợp tiếng Tiên Li Trung Quốc, ngôn ngữ thay ngôn ngữ khác trường hợp tiếng Latin tiếng Phạn Mặc dù không dùng sinh ngữ nữa, tiếng Latin tiếng Phạn để lại nhiều dấu tích nhiều ngơn ngữ đại Một số người khác lại đồng ngôn ngữ với sinh vật người, nghĩa họ cho hoạt động nói có tính chất hoạt động ăn, khóc, cười, chạy, nhảy, v.v người Họ thấy đứa bé biết khóc, biết cười, biết ăn, biết nói trẻ tất nước giới bắt đầu nói âm giống pa pa, ma ma, ba ba, v.v Thực ra, sinh vật ăn, khóc, cười, phát triển ngồi xã hội, trạng thái độc, cịn ngơn ngữ khơng thể có điều kiện Nếu tách đứa bé khỏi xã hội lồi người biết ăn, biết chạy, biết leo trèo, khơng biết nói Nhà văn J.Vecna (Jules Veme 1828 - 1903) Hòn đảo bí mật kể câu chuyện chàng Ayrơtơn bị bỏ lại hoang đảo để trừng phạt phạm tội Do li khỏi xã hội, Ayrơtơn khơng sống người nữa, chàng hết khả tư khơng nói Nhưng tìm thấy, trở với xã hội lồi người khả tư khả nói hồi phục Câu chuyện hai em bé gái Ấn Độ Ridơ Xing phát hang sói có sói vào năm 1920 chứng minh điều Vì bị rơi vào đời sống thú vật, hai em tiếp thu kĩ đời sống súc vật tất thuộc người, đặc biệt khơng biết nói mà kêu rống lên mà Cái gọi ngôn ngữ trẻ không chứng tỏ ngôn ngữ tượng sinh vật thực ra, âm trẻ em tập nói chưa phải ngôn ngữ mà âm vô nghĩa Những âm trở thành kiện ngôn ngữ liên hệ với ý nghĩa đó, gọi thống ngơn ngữ trẻ giới khơng cịn Nghĩa từ giống ngữ âm ngơn ngữ khác: ma ma tiếng Nga có nghĩa “mẹ”, tiếng Grudi lại có nghĩa “bố”; ba ba tiếng Nga đại từ “bà”, cịn tiếng Thổ Nhĩ Kì lại “cơ gái” v.v Sở dĩ trẻ tập nói, thường phát âm giống âm dễ phát âm Một biểu việc giải thích chất tự nhiên ngơn ngữ đồng ngôn ngữ với đặc trưng chủng tộc Những đặc trưng chủng tộc màu da, tỉ lệ thân thể, hình thức xương sọ, v.v có tính chất di truyền Nếu bố mẹ người da đen có da đen, bố mẹ người da vàng da vàng Nhưng ngơn ngữ khơng có tính di truyền Nếu đứa trẻ sơ sinh người Việt sống với người Nga, đứa trẻ người Nga sống với người Việt Nam đứa trẻ Việt Nam nói tiếng Nga, ngược lại đứa trẻ người Nga nói tiếng Việt Trong thực tế, ranh giới chủng tộc ranh giới ngơn ngữ khơng trùng Có chủng tộc nói nhiều thứ tiếng khác trường hợp người Hi Lạp người Anbani, người Xecbi, v.v ; có nhiều chủng tộc khác lại nói chung thứ tiếng trường hợp nước Mĩ Những người bảo vệ quan điểm sinh vật học ngơn ngữ cịn đồng ngôn ngữ với tiếng kêu động vật Quả thật, số động vật dùng âm để thơng báo, chẳng hạn, gà mẹ dùng tín hiệu âm để gọi con; gà gô cừu rừng kêu để báo cho bầy biết nguy hiểm; động vật dùng âm để biểu thị cảm xúc (giận, sợ, hài lịng, ) Nhiều gia súc cịn hiểu người số câu nói người Chính gọi chó đến, đuổi chó đi, bảo nằm xuống cách dễ dàng Thậm chí, vẹt sáo người ta dạy cho chúng nói số câu nói người Tuy nhiên, tất biểu loài động vật tượng sinh vật, chẳng qua phản xạ khơng điều kiện có điều kiện mà I.P.Páplôp gọi phản xạ hệ thống tín hiệu thứ Hệ thống có người lẫn động vật Tiếng nói người thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai, tức tín hiệu tín hiệu thứ Hệ thống tín hiệu thứ hai gắn liền với tư trừu tượng, với việc tạo khái niệm chung từ Ưu lớn người lồi vật khả có khái niệm chung từ tạo thành Loài vật loài người sơ đẳng chừng chưa tiến đến gần trạng thái tiếp xúc với giới xung quanh nhờ ấn tượng chúng nhận kích thích lẻ loi dạng cảm giác có — cảm giác hình thể, cảm giác âm, cảm giác nhiệt v.v Về sau, người xuất hiện, tín hiệu ban đầu thực tế mà nhờ thường xuyên định hướng được, thay tín hiệu từ Như vậy, ngôn ngữ người tượng sinh vật tiếng kêu loài động vật Đồng hai tượng Trong phê phán quan điểm sinh vật học ngôn ngữ, số nhà bác học không thừa nhân chất xã hội ngôn ngữ mà lại cho ngôn ngữ tượng cá nhân Viện sĩ Sakhơmatôp khẳng định có ngơn ngữ cá nhân, cịn ngơn ngữ làng, thành phố, khu, dân tộc, theo ông, bày đặt khoa học, kết luận trung tính từ số ngôn ngữ cá nhân định Sự thực, cá nhân vận dụng ngơn ngữ cách khác nhau, khơng có ngơn ngữ chung thống người giao tiếp với Nhà triết học Hi Lạp Epirit từ kỉ II viết: Một người phải chân thành theo đồng tiền lưu hành thành phố theo thói quen địa phương người tiến hành cải cách tiền tệ có phố mà chẳng gặp trở ngại Một người khác, khơng thừa nhận đồng tiền mà lại đúc đồng tiền khác cho thân có tham vọng thừa nhận, người làm việc cách phí cơng vơ ích Tương tự vậy, đời sống, khơng muốn theo lời nói chấp nhận đồng tiền mà lại muốn tạo cho lời nói riêng (cho hơn) người gần gần điên Ngơn ngữ khơng thuộc tượng tự nhiên, tượng cá nhân, phải tượng xã hội Trong Hệ tư tưởng Đức, Mác Ăngghen viết: Ngôn ngữ ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ tồn cho người khác nữa, tồn lần cho thân nữa; và, ý thức, ngôn ngữ sinh nhu cầu, cần thiết phải giao dịch với người khác Trong câu chất xã hội ngôn ngữ nhắc tới ba lần: Ngôn ngữ thể ý thức xã hội, Ngôn ngữ tồn cho người khác mà tồn cho thân tôi, Ngôn ngữ phát sinh nhu cầu giao tiếp người Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác, chất xã hội ngôn ngữ thể chỗ: Nó phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp; Nó thể ý thức xã hội; Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triển xã hội Khẳng định ngôn ngữ tượng xã hội có nghĩa thừa nhận ngôn ngữ tồn phát triển theo quy luật khách quan mình, khơng phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng cá nhân Trong trình phát triển, ngôn ngữ luôn tiếp thu yếu tố (từ nghĩa mới) để phong phú hoàn thiện thêm Nhưng yếu tố cá nhân Khi nhu cầu xã hội nảy sinh, ngơn ngữ thường mách bảo cho người phương tiện ngôn ngữ dùng cách mẻ lời nói Vì thường đồng thời xuất nhiều nơi lời nói Thí dụ, cách dùng từ bệnh với nghĩa “trạng thái tư tưởng không lành mạnh”, từ dứt điểm với nghĩa “xong trọn vẹn, không dây dưa”, dùng phổ biến, khó nói người tìm cách sử dụng Sự khẳng định không mâu thuẫn với nhận định, đánh giá cao vai trò nhà văn lớn, nhà hoạt động trị lớn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Puskin, phát triển ngôn ngữ Cái cống hiến to lớn nhà văn lớn, nhà hoạt động xã hội có uy tín, chỗ họ làm sáng tỏ, làm bộc lộ khả tiềm tàng ngôn ngữ Cũng khả ngôn ngữ nhiều người biết đến sử dụng, nhờ tài uy tín mình, họ nâng chúng lên mức hoàn thiện, chuẩn mực để người noi theo Như vậy, họ thực hố khả tiềm tàng ngơn ngữ mà cịn thúc đẩy ngơn ngữ phát triển theo khả II NGƠN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Khẳng định ngôn ngữ tượng xã hội, đồng thời phải vạch rõ vị trí ngơn ngữ tượng xã hội khác Trong tượng xã hội, chủ nghĩa Mác phân biệt sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội giai đoạn phát triển đó; kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm trị, pháp quyền, tơn giáo, nghệ thuật, xã hội quan tương ứng với chúng Không đồng ngôn ngữ với sở hạ tầng, ý kiến coi ngôn ngữ thuộc kiến trúc thượng tầng lại phổ biến Ngơn ngữ khơng thuộc kiến trúc thượng tầng vì: Mỗi kiến trúc thượng tầng sản phẩm sở hạ tầng, ngơn ngữ sở hạ tầng đẻ mà phương tiện giao tiếp tập thể xã hội, hình thành bảo vệ qua thời đại Khi sở hạ tầng cũ bị thủ tiêu kiến trúc thượng tầng sụp đổ theo thay vào kiến trúc thượng tầng tương ứng với sở hạ tầng Ngôn ngữ biến đổi liên tục, không đếm xỉa đến tình trạng sở hạ tầng, khơng tạo ngơn ngữ mà hồn thiện có mà thơi Do khơng nắm vững lịch sử phát triển ngôn ngữ, Marr đồng phát triển ngôn ngữ với phát triển hình thái kinh tế Chẳng hạn, ông cho tương ứng với chế độ cộng sản nguyên thuỷ ngơn ngữ có tính tổng hợp với nhiều nghĩa từ; tương ứng với xã hội có phân công lao động, tức phân chia xã hội thành nghề, ngơn ngữ có phân chia từ loại, loại mệnh đề, thành phần câu, v.v ; tương ứng với xã hội có giai cấp, ngơn ngữ có biến hố mặt hình thái học, Cách giải thích hồn tồn khơng có sở, xuất hình thức ngữ pháp khác hình thái ngôn ngữ nguyên nhân cấu kinh tế xã hội, Kiến trúc thượng tầng ln ln phục vụ cho giai cấp đó, cịn ngơn ngữ khơng có tính giai cấp Luận điểm gọi học thuyết ngơn ngữ Marr tính giai cấp ngơn ngữ Ơng cho rằng, khơng có ngơn ngữ khơng có tính giai cấp Sự thực khơng phải Ngơn ngữ đời với xã hội loài người Nhưng xã hội lồi người khơng phải từ đầu phân chia thành giai cấp Cho nên nói tới ngơn ngữ giai cấp thời kì Chúng ta dễ dàng chấp nhận ngơn ngữ thời kì cộng sản ngun thuỷ ngơn ngữ chung thống cho toàn xã hội Nhưng xã hội phân chia thành giai cấp ngơn ngữ có biến thành ngơn ngữ giai cấp hay khơng? Những người ủng hộ tính giai cấp ngơn ngữ cho rằng, xã hội có giai cấp đối kháng đấu tranh giai cấp dẫn đến tan rã xã hội, làm cho mối liên hệ giai cấp bị Nếu khơng có xã hội thống mà cịn giai cấp khơng có ngơn ngữ thống Sự thực ngược lại Đấu tranh giai cấp không dẫn đến phân liệt xã hội, giai cấp đối địch phải liên hệ kinh tế với nhau, giai cấp tư sản phải dựa vào giai cấp vô sản sống, giai cấp vơ sản phải bán cho giai cấp tư sản để kiếm miếng ăn Như vậy, khơng có ngơn ngữ chung cho giai cấp xã hội ngừng sản xuất, tan rã không tồn với tư cách xã hội Những người ủng hộ tính giai cấp ngơn ngữ cịn viện tồn hai văn hoá chế độ tư bản: văn hoá tư sản văn hóa vơ sản Theo họ, ngơn ngữ văn hố có quan hệ mật thiết với có hai văn hố tất phải có hai ngơn ngữ: ngơn ngữ tư sản ngôn ngữ vô sản Sai lầm họ chỗ lẫn lộn văn hóa ngơn ngữ Văn hoá hệ tư tưởng, thuộc kiến trúc thượng tầng, biến đổi nội dung tuỳ theo giai đoạn phát triển xã hội, cịn ngơn ngữ phương tiện giao tiếp ln ln có tính tồn dân, phục vụ văn hoá tư sản lẫn văn hố vơ sản Có lẽ học thuyết tính giai cấp ngơn ngữ có sở nhiều tồn tiếng lóng, biệt ngữ giai cấp Trong vận dụng ngôn ngữ chung, giai cấp lợi dụng để phục vụ cho nhu cầu riêng mình, đưa vào ngôn ngữ chung từ ngữ riêng họ Giai cấp quý tộc phong kiến, giai cấp tư sản thống trị có cách nói, từ ngữ thống quy tắc ngữ pháp Latin Các nhà bác học hướng vào việc giải nhiệm vụ thực tiễn: biên soạn từ điển ngữ pháp ngôn ngữ khác Đồng thời, việc đối chiếu tài liệu ngữ âm, từ vựng ngữ pháp ngôn ngữ khác tiến hành, đặt sở cho đời ngôn ngữ học so sánh - lịch sử vào đầu kỉ XIX Có thể nói, đời phương pháp so sánh - lịch sử mốc lớn đường phát triển ngôn ngữ học Những người đặt móng cho phương pháp Phơranxơ Bôp (1791 – 1867, người Đức), Ratmuxơ Raxca (1787 – 1832, người Đan Mạch), Iacôp Grim (1785 – 1863, người Đức) Alexandr Vaxtôcôp (1781 – 1864, người Nga) Ngôn ngữ học so sánh - lịch sử coi ngôn ngữ chứng lịch sử dân tộc, thừa nhận biến đổi ngôn ngữ thời gian phương pháp lịch sử coi phương pháp chủ yếu việc nghiên cứu ngôn ngữ Đồng thời ngôn ngữ học so sánh - lịch sử xác lập thừa nhận tính chất họ hàng mặt lịch sử ngôn ngữ, thừa nhận khả cần thiết phải nghiên cứu ngược lại khứ xa xôi ngôn ngữ họ hàng ngày tận thời kì mà người ta giả thiết có ngơn ngữ sở Trong ngôn ngữ học “so sánh - lịch sử” xuất số trường phái khác như: trường phái tự nhiên, trường phái tâm lí, trường phái lơgic ngữ pháp, trường phái ngữ pháp hình thức, v.v Những người theo trường phái tự nhiên coi ngôn ngữ biểu đặc tính sinh vật người họ áp dụng học thuyết tiến hố Đacuyn vào ngơn ngữ Những người theo trường phái tâm lí coi ngơn ngữ hoạt động tinh thần người, nghiên cứu ngơn ngữ tìm hiểu tâm hồn cá nhân tìm hiểu tâm hồn, tâm lí dân tộc Khuynh hướng lơgic - ngữ pháp chủ trương miêu tả giải thích cấu ngữ pháp ngôn ngữ sở lôgic, tức đưa quy luật lôgic vào ngôn ngữ Bước phát triển ngôn ngữ học, sau ngôn ngữ học so sánh lịch sử khuynh hướng ngữ pháp trẻ vào năm 70 kỉ XIX Gọi “khuynh hướng ngữ pháp trẻ” người đề xướng khuynh hướng nhà ngôn ngữ học trẻ tuổi người Đức: F.Xacnơke Phái ngữ pháp trẻ không thừa nhận khái niệm “ngôn ngữ” nói chung mà đặc biệt ý tới kiện hoạt động lời nói cá nhân tiếng địa phương Họ ý tới lịch sử ngôn ngữ ghi lại văn tự không tin vào giả thiết, họ phản đối việc phục hồi ngôn ngữ cổ Những nhà ngữ pháp trẻ nghiên cứu kiện ngôn ngữ cách rời rạc, riêng lẻ, theo kiểu nguyên tử luận Đồng thời với phái ngữ pháp trẻ, Nga có hai trường phái ngôn ngữ học đặc sắc: trường phái Cadan đứng đầu giáo sư I Bôduen dơ Cuatơne (1845 - 1929) trường phái Matxcơva đứng đầu viện sĩ P.P.Phooctunatôp (1848 - 1914) Đến đầu kỉ XX xuất khuynh hướng gọi khuynh hướng xã hội học mà người đứng đầu F.đơ Xôtxuya (1857 - 1913), Angtoan Mâyê (1866 - 1936) Giôdep Vandriet (1875 - 1960) Khuynh hướng coi ngôn ngữ tượng xã hội, thừa nhận tác động xã hội tồn phát triển ngôn ngữ, coi trọng việc nghiên cứu sinh ngữ tiếng địa phương Nhưng khuynh hướng mạnh ngôn ngữ học đầu kỉ XX chủ nghĩa cấu trúc Nó xuất phát trực tiếp từ học thuyết F.Xơtxuya trình bày Giáo trình ngơn ngữ học đại cương ơng Tư tưởng chủ nghĩa cấu trúc coi ngơn ngữ kết cấu, thể tồn vẹn, chặt chẽ yếu tố khác Nhiệm vụ hàng đầu ngôn ngữ học nghiên cứu “các mối quan hệ” yếu tố ngôn ngữ Ngôn ngữ học cấu trúc phân biệt rạch rịi “ngơn ngữ” “lời nói”, “đồng đại” “lịch đại” Nhiều phương pháp nghiên cứu độc đáo áp dụng: phép đối lập, phép phân bố, phép chuyển hoá, phép phân tích thành tố trực tiếp, phép thay thế, v.v Thậm chí, ngơn ngữ học cấu trúc vận dụng phương pháp khoa học xác khác Hiện nay, ngôn ngữ học lại xuất khuynh hướng mới, là: nhân chủng - ngơn ngữ học, tâm lí - ngơn ngữ học ngơn ngữ học khu vực Nhân chủng - ngôn ngữ học coi ngôn ngữ phận quan trọng sinh hoạt văn hoá tinh thần dân tộc, có tác động rõ rệt đến giới quan tư cách người Nó đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng lẫn ngơn ngữ tâm lí, ngơn ngữ văn hố, ngơn ngữ lịch sử dân tộc, Tâm lí - ngôn ngữ học khoa học quy luật tâm lí ngơn ngữ việc tạo thành lời nói từ yếu tố ngơn ngữ việc hiểu kết cấu ngơn ngữ lời nói, tức hiểu yếu tố tạo thành lời nói Có thể xem khoa học nằm ranh giới ngơn ngữ học, tâm lí học lí thuyết thông tin Ngôn ngữ học khu vực gắn liền với tên tuổi Gilerơn, M.Bactơlơ G Bơngphăngtê Nó ý tới vai trị điều kiện khơng gian, địa lí lịch sử ngơn ngữ việc nghiên cứu ngơn ngữ Nó nghiên cứu phân bố kiện ngôn ngữ giống nhau, cách vạch đường đồng ngữ tuyến Các nhà bác học theo khuynh hướng đặc biệt ý đến trình ảnh hưởng qua lại phức tạp ngôn ngữ sử đụng đồng thời địa phương Nói tóm lại, ngơn ngữ học khoa học có từ lâu Nó đời phát triển để đáp ứng nhu cầu đời sống đặt Những tiến ngôn ngữ học đánh dấu đời, thay lẫn phương pháp nghiên cứu B ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÔN NGỮ HỌC I ĐỐI TƯỢNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC Ngôn ngữ học khoa học nghiên cứu ngôn ngữ Để nhận diện rõ đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, cần phân biệt ba khái niệm: ngơn ngữ, lời nói hoạt động ngơn ngữ Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể cách độc lập với tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hố khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng Lời nói kết việc vận dụng phương tiện khác ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, kêu gọi người nghe có hành động tương ứng Như vậy, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp dạng khả tiềm tàng, trừu tượng hố khỏi áp dụng cụ thể chúng Cịn lời nói phương tiện giao tiếp dạng thực hoá, tức dạng hoạt động, gắn liền với nội dung cụ thể Mối quan hệ ngôn ngữ lời nói mối quan hệ chung riêng: riêng tồn chừng mực liên hệ với chung Cái chung tồn riêng, thông qua riêng Bất riêng có tính chất chung Bất chung riêng Bất chung bao gồm gần hết riêng Bất riêng khơng hồn tồn tham gia vào chung Trong giao tiếp, người ta tiếp xúc trực tiếp với lời nói Các ngơn viết hay nói miệng gọi lời nói Người ta giao tiếp ngơn hay lời nói bao gồm yếu tố có giá trị chung, hoạt động theo nguyên tắc chung Ngơn ngữ hệ thống yếu tố nguyên tắc có giá trị chung, làm sở để cấu tạo ngôn hay lời nói Trong giao tiếp diễn tượng trao đổi ngơn (lời nói) Trao đổi ngơn mặt hành động nói sản sinh ngơn đó, mặt khác hành động hiểu lĩnh hội ngôn người đối thoại Các hành động nói hiểu gọi hành động ngôn ngữ Hệ thống hành động ngôn ngữ hoạt động ngôn ngữ Ngôn ngữ lời nói thống khơng đồng Bất nhà ngôn ngữ học phải đụng chạm đến hai đối tượng Vì ngơn ngữ thực hố lời nói muốn khám phá đơn vị quy luật hoạt động ngôn ngữ cần phải xuất phát từ tất lời nói phong phú đa dạng II NHIỆM VỤ CỦA NGÔN NGỮ HỌC CÁC NGÀNH, CÁC BỘ MÔN CỦA NĨ Nhiệm vụ ngơn ngữ học là: - Phải miêu tả làm lịch sử cho tất ngơn ngữ, ngữ tộc mà với tới - Phải tìm quy luật tác động thường xuyên phổ biến ngôn ngữ, rút quy luật khái qt giải thích tất tượng cá biệt Nhiệm vụ đa dạng phức tạp ngôn ngữ học thực ngành, môn ngôn ngữ học khác Trước hết, người ta phân biệt hai ngành ngôn ngữ học: ngôn ngữ học lịch sử ngôn ngữ học miêu tả Ngôn ngữ học lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ phát triển lịch sử nó, cịn ngơn ngữ học miêu tả nghiên cứu trạng thái ngơn ngữ Sự phân biệt ngôn ngữ học lịch sử với ngôn ngữ học miêu tả bắt nguồn từ đối lập đồng đại lịch đại Đồng đại trục tượng đồng thời (AB), liên quan đến vật tồn tại, loại trừ can thiệp thời gian Lịch đại trục tượng kế tục (CD), xét vật lúc mà thơi, có tất vật trục thứ với thay đổi F.Xơtxuya so sánh đồng đại lịch đại với nhát cắt ngang nhát cắt dọc thân cây: cắt dọc, ta trông thấy thân thớ gỗ làm thành thân cây, cắt ngang ta thấy cách tập hợp thớ bình diện đặc biệt Nhưng cách cắt thứ hai khác hẳn cách cắt thứ cho thấy rõ thớ có số quan hệ mà cắt dọc trông thấy Cần phân biệt đồng đại lịch đại, không nên đối lập chúng cách tuyệt đối Cả trạng thái lẫn trạng thái khứ, ngôn ngữ hệ thống Cần phải nghiên cứu tượng ngôn ngữ mối liên hệ lẫn lẫn phát triển cách đồng thời Trong trạng thái ngôn ngữ, cần vạch tượng lùi vào khứ tượng xuất tượng ổn định, có tính chuẩn mực trạng thái ngơn ngữ Ngơn ngữ gồm ba phận ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Trên sở đó, hình thành ba môn ngôn ngữ học khác nhau: ngữ âm học, từ vựng học ngữ pháp học Ngữ âm học môn nghiên cứu mặt âm ngôn ngữ Ngữ âm có mặt tự nhiên mặt xã hội Mặt tự nhiên ngữ âm thuộc tính âm học (cao độ, trường độ, âm sắc, ) thuộc tính cấu âm (hoạt động máy hô hấp chuyển động quan phát âm môi, lưỡi, tạo âm đó) chúng Mặt xã hội hay chức ngữ âm quy định, giá trị mà cộng đồng người sử dụng chung ngôn ngữ gán cho đặc trưng âm Ngữ âm học nghiên cứu toàn phương tiện ngữ âm tất hình thái chức mối liên hệ hình thức âm chữ viết ngôn ngữ Từ vựng học môn ngôn ngữ học nghiên cứu từ đơn vị tương đương với từ (cụm từ cố định, thành ngữ, quán ngữ) ngôn ngữ Nội dung từ vựng học phong phú đa dạng, hình thành số phân môn từ nguyên học, ngữ nghĩa học, danh học từ điển học Ngữ pháp học môn ngơn ngữ học nghiên cứu hình thức biến đổi từ, mơ hình kết hợp từ kiểu câu trừu tượng hoá khỏi ý nghĩa vật chất cụ thể (ý nghĩa từ vựng) từ, cụm từ câu Nói cách khác, ngữ pháp học nghiên cứu cách thức phương tiện cấu tạo từ câu Ngữ pháp học bao gồm từ pháp học cú pháp học Từ pháp học nghiên cứu phương diện cấu tạo từ Cú pháp học nghiên cứu cụm từ câu Ngồi ba mơn (ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học) ứng với ba phận cấu thành ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, ngôn ngữ học cịn bao gồm mơn có liên quan đến ba phận kể Đó phong cách học Nhiệm vụ phong cách học là: - Nghiên cứu tất phong cách khác nhau, bao gồm phong cách cá nhân lẫn phong cách thể loại - Nghiên cứu thuộc tính biểu cảm bình giá phương tiện ngơn ngữ khác hệ thống ngôn ngữ lẫn trình sử dụng chúng phạm vi giao tiếp khác C MỐI QUAN HỆ CỦA NGÔN NGỮ HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC Ngôn ngữ học có quan hệ với nhiều khoa học khác nhau: Tín hiệu học khoa học đại cương loại hệ thống tín hiệu như: mã điện báo, tín hiệu hàng hải, hàng khơng, hệ thống đèn giao thơng, hệ thống tín hiệu lồi động vật, chất tín hiệu đồ địa lí, nét vẽ hoạ hình, kĩ thuật sử dụng ngón tay người câm điếc, v.v Là hệ thống tín hiệu, ngơn ngữ phải vận dụng nguyên lí chung tín hiệu học để xác lập quy tắc riêng Lơgic học khoa học nghiên cứu quy luật tư hình thức ý nghĩ Ngơn ngữ tư gắn bó với việc vận dụng khái niệm lôgic học khái niệm, biểu tượng, phán đoán, nội hàm, ngoại diên, quan hệ lôgic, v.v vào ngôn ngữ học quan trọng Tâm lí học Một nhiệm vụ tâm lí học miêu tả hành vi nói người, chẳng hạn, nghiên cứu hình thành lời nói trẻ em, phát triển lời nói học sinh, Ngơn ngữ học nghiên cứu lời nói, phải ý tới liệu tâm lí học Sinh lí học Hoạt động nói người nội dung nghiên cứu sinh lí học Sinh lí học lời nói nghiên cứu q trình cấu tạo âm lời nói máy phát âm trình tri giác tai Y học Trong у học, có nhiều bệnh liên quan đến ngơn ngữ như: bệnh tâm thần, chứng ngôn, bệnh câm - điếc, mù - câm - điếc Tri thức ngôn ngữ học giúp ích cho bác sĩ việc chữa bệnh có liên quan đến chứng ngôn, loạn ngôn, kể Sử học Cơ cấu tiến hoá xã hội chi phối phát triển ngôn ngữ Tài liệu lịch sử chứng để giải thích tượng ngôn ngữ Ngược lại, liệu ngơn ngữ rọi ánh sáng lên kiện lịch sử Dân tộc học Ngơn ngữ đặc trưng dân tộc Nghiên cứu đời sống vật chất tinh thần dân tộc, dân tộc học không ý đến tài liệu ngôn ngữ Khảo cổ học Khảo cổ học khoa học nghiên cứu lịch sử khứ xã hội loài người dựa theo di văn hoá vật chất phát qua lần khai quật Cứ liệu khảo cổ học giúp nhà ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ cổ, chết, xác định khu vực hoạt động di chuyển ngôn ngữ Những di văn tự có ghi rõ thời gian lại giúp cho khảo cổ học định niên đại kiện cách xác Văn học Ngôn ngữ chất liệu văn học ngơn ngữ học gắn bó trực tiếp với văn học Mỗi người làm công tác văn học phải có hiểu biết ngơn ngữ học, nhà ngôn ngữ học không thiết phải nhà nghiên cứu văn học 10 Các khoa học tự nhiên Nhà ngơn ngữ học cần phải biết thuộc tính âm học như: cao độ, trường độ, âm sắc, âm thoa, cộng hưởng, Đó tri thức thuộc vật lí học Nhiều phương pháp tốn học vận dụng vào ngơn ngữ lí thuyết xác suất, lí thuyết thống kê, lí thuyết tập hợp, người ta xây dựng ngơn ngữ tốn học Vì ngơn ngữ hệ thống tín hiệu, làm cơng cụ giao tiếp quan trọng người liên quan chặt chẽ với lí thuyết thơng tin điều khiển học Chính nhờ thành tựu lí thuyết thơng tin điều khiển học mà ngành ngôn ngữ học ứng dụng phát triển máy phiên dịch đời TÀI LIỆU THAM KHẢO F.Ăng ghen, Phép biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 Mác, Ăngghen, Lê nin bàn ngôn ngữ, NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 V.I.Lênin, Bút kí triết học NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, In lần thứ hai, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1980 E.Sapir, Le langage, 1953 (bản dịch ĐHTH Hà Nội) F.de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 Ju.X.Xtepanov, Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1977 Khái luận ngôn ngữ học, Tổ ngôn ngữ ĐHTH Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1961 L.Bloomfield, Language, London, 1935 (bản dịch ĐHTH Hà Nội) 10 La Thường Bồi Vương Quân, Phổ thông ngữ âm học cương yếu (bản tiếng Hán), Khoa học xuất xã, Bắc Kinh, 1957 11 Ngôn ngữ học Khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 12 Nguyễn Kim Thản, Lược sử ngôn ngữ học, Tập I,NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1994 13 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1973 14 Nguyễn Thiện Giáp, Những khái niệm ngôn ngữ học, ĐHTH Hà Nội, 1977, In lần 2, ĐHTH Hồ Chí Minh, 1978 15 Nguyễn Thiện Giáp, khái niệm thành ngữ tiếng Việt, “Ngôn ngữ”, Số 3, 1973 16 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1983 17 Nguyễn Thiện Giáp, Hiện tượng đồng âm tiếng Việt, “Ngôn ngữ” số 4, 1971 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ (Nguyễn Thiện Giáp viết) A Bản chất ngôn ngữ I Ngôn ngữ tượng xã hội II Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt В Chức ngôn ngữ I Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người II Ngôn ngữ phương tiện tư Chương NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ (Nguyễn Thiện Giáp viết) A Nguồn gốc ngôn ngữ I Nội dung phạm vi vấn đề II Một số giả thuyết nguồn gốc ngôn ngữ III Vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ В Sự phát triển ngôn ngữ I Q trình phát triển ngơn ngữ II Cách thức phát triển ngôn ngữ III Những nhân tố khách quan chủ quan làm cho ngôn ngữ biến đổi phát triển Chương NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT (Nguyễn Thiện Giáp viết) А Hệ thống kết cấu ngôn ngữ I Khái niệm hệ thống kết cấu II Các loại đơn vị chủ yếu ngôn ngữ III Những kiểu quan hệ chủ yếu ngôn ngữ B Ngồn ngữ hệ thơng tín hiệu đặc biệt I Bản chất tín hiệu hệ thống ngơn ngữ II Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Chương TỪ VỰNG (Nguyễn Thiện Giáp viết) A Các đơn vị từ vựng I Từ đơn vị từ vựng II Từ vị biến thể III Cấu tạo từ IV Ngữ - đơn vị từ vựng tương đương với từ В Ý nghĩa từ ngữ I Phân biệt ý, nghĩa ý nghĩa II Sự biến đổi ý nghĩa từ ngữ III Kết cấu ý nghĩa từ IV Hiện tượng đồng âm V Hiện tượng đồng nghĩa VI Hiện tượng trái nghĩa VII Trường nghĩa С Các lớp từ vựng I Từ vựng toàn dân từ vựng hạn chế mặt xã hội lãnh thổ II Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực III Từ ngữ từ ngoại lai D Vấn đề hệ thống hoá từ vựng từ điển I Từ điển khái niệm từ điển ngôn ngữ II Từ điển biểu ý từ điển biểu âm III Từ điển giải thích từ điển đối chiếu IV Từ điển từ nguyên từ điển lịch sử Chương NGỮ ÂM (Đoàn Thiện Thuật viết) А Các kiện lời nói I Âm lời nói Bản chất cấu tạo II Nguyên âm III Phụ âm IV Các tượng ngôn điệu V Sự biến đổi ngữ âm lời nói В Sự khu biệt mặt biểu đạt ngôn ngữ I Âm vị, âm tố biến thể âm vị II Nét khu biệt III Âm vị siêu đoạn tính IV Phương pháp xác định âm vị biến thể âm vị Chương NGỮ PHÁP (Nguyễn Minh Thuyết viết) А Ý nghĩa ngữ pháp I Ý nghĩa ngữ pháp gì? II Các loại ý nghĩa ngữ pháp В Phương thức ngữ pháp I Phương thức ngữ pháp gì? II Các phương thức ngữ pháp phổ biến III Phân loại ngôn ngữ theo sử dụng phương thức ngữ pháp С Phạm trù ngữ pháp I Phạm trù ngữ pháp gì? II Các phạm trù ngữ pháp phổ biến D Phạm trù từ vựng - ngữ pháp I Phạm trù từ vựng - ngữ pháp gì? II Các phạm trù từ vựng - ngữ pháp phổ biến E Quan hệ ngữ pháp I Quan hệ ngữ pháp gì? II Các kiểu quan hệ ngữ pháp III Tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp câu cách mô tả chúng sơ đồ G Đơn vị ngữ pháp I Khái niệm II Hình vị III Từ IV Cụm từ V Câu Chương CHỮ VIẾT (Nguyễn Thiện Giáp viết) A Khái niệm chữ viết В Các kiểu chữ viết I Chữ ghi ý II Chữ ghi âm Chương CÁC NGÔN NGỮ THẾ GIỚI (Nguyễn Thiện Giáp viết) A Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc I Cơ sở phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc II Phương pháp so sánh - lịch sử III Một số họ ngôn ngữ chủ yếu В Phân loại ngôn ngữ theo loại hình I Cơ sở phân loại II Phương pháp so sánh - loại hình III Các loại hình ngơn ngữ Chương NGÔN NGỮ HỌC (Nguyễn Thiện Giáp viết) А Sự hình thành phát triển ngơn ngữ học В Đối tượng nhiệm vụ ngôn ngữ học I Đối tượng ngôn ngữ học II Nhiệm vụ ngôn ngữ học Các ngành, môn С Mối quan hệ ngơn ngữ học với khoa học khác TÀI LIỆU THAM KHẢO -// DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC (Tái lần thứ mười bốn) NGUYỄN THIỆN GIÁP (Chủ biên) ĐOÀN THIỆN THUẬT - NGUYỄN MINH THUYẾT NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc: NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập: NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Giám đốc NXBGD Hà Nội PHAN KẾ THÁI Biên tập: VŨ THUÝ ANH Sửa in: VŨ THUÝ ANH Trình bày bìa: TRẦN TIỂU LÂM Chế bản: PHÒNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI) Mã số: 7X084h9-DAI In 3.000 (QĐ: 15), khổ 14,5 x 20,5cm In Nhà in Hà Nam Địa chỉ: Số 29, Quốc lộ 1A, P Quang Trung, TP Phủ Lý, Hà Nam Số ĐKKH xuất bản: 04-2009/CXB/564-2117/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2009 ... ngôn ngữ học Việt Nam, như: Đại cương ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán Dẫn luận ngôn ngữ học Hồ Lê, Nhập môn ngôn ngữ học Bùi Khánh Thế, Những giảng ngôn ngữ học đại cương Nguyễn Lai Cuốn Dẫn. .. thời học thêm hai ngơn ngữ quốc tế II CÁCH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ Quy luật phát triển chung ngôn ngữ thay ngôn ngữ lạc biến thể ngơn ngữ dân tộc biến thể ngôn ngữ dân tộc, thay ngôn ngữ. .. gốc ngôn ngữ cụ thể lại nói tới q trình sinh ngơn ngữ cụ thể Nguồn gốc ngôn ngữ cụ thể vấn đề tuý ngơn ngữ học, nghiên cứu phương pháp tuý lịch sử ngôn ngữ học Nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ cụ

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

    • Chương 1. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

      • A. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ

      • B. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

      • Chương 2. NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ

        • A. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

        • B. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ

        • Chương 3. NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT

          • A. HỆ THỐNG VÀ KẾT CẤU CỦA NGÔN NGỮ

          • B. NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT

          • Chương 4. TỪ VỰNG

            • A. CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG

            • B. Ý NGHĨA CỦA TỪ VÀ NGỮ

            • C. CÁC LỚP TỪ VỰNG

            • D. VẤN ĐỀ HỆ THỐNG HOÁ TỪ VỰNG TRONG CÁC TỪ ĐIỂN

            • Chương 5. NGỮ ÂM

              • A. CÁC SỰ KIỆN CỦA LỜI NÓI

              • B. SỰ KHU BIỆT TRONG MẶT BIỂU ĐẠT CỦA NGÔN NGỮ

              • Chương 6. NGỮ PHÁP

                • A. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP

                • B. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP

                • C. PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

                • D. PHẠM TRÙ TỪ VỰNG - NGỮ PHÁP

                • E. QUAN HỆ NGỮ PHÁP

                • G. ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP

                • Chương 7. CHỮ VIẾT

                  • A. KHÁI NIỆM VỀ CHỮ VIẾT

                  • B. CÁC KIỂU CHỮ VIẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan