1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương thức mưu sinh của nhóm người đan lai (thổ) ở huyện con cuông, tỉnh nghệ an

29 376 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI MINH THUẬN PHƯƠNG THỨC MƯU SINH CỦA NHÓM NGƯỜI ĐAN LAI (THỔ) Ở HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62 22 70 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Sỹ Giáo Hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên địa bàn huyện Con Cuông, nhóm người Đan Lai thường sống tập trung đầu nguồn khe VQG Pù Mát, với tập quán làm ăn, sinh sống chủ yếu dựa vào hoạt động khai thác tài nguyên rừng Trước tình hình đó, năm 2001 tỉnh Nghệ An lập dự án di rời nhóm Đan Lai khỏi VQG nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG Pù Mát đồng thời nâng cao đời sống kinh tế cho cộng đồng cư dân này Nhóm người Đan Lai có mặt dân trí thấp, đời sống khó khăn, phần hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lực tự nhiên rừng Thực tế đặt nhiều thách thức việc di dân tái định cư đảm bảo đời sống cho họ sau định cư Việc thay đổi không gian sống tác động mạnh mẽ đến đời sống cộng đồng, phương thức mưu sinh họ Dù nhận quan tâm, hỗ trợ Nhà nước tại, sống nhóm Đan Lai có nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, bên cạnh nhiều mặt tích cực, sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn văn hóa, bảo tồn TNTN gây nên mâu thuẫn Mẫu thuẫn có nguồn gốc từ nhiều yếu tố, trọng tới việc bảo tồn VQG mà chưa ý mức đến sống sinh kế chủ thể Vì mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học mà đẩy cộng đồng vào cảnh bần mảnh đất ông cha họ để lại, mảnh đất mà tổ tiên họ sinh sống từ trước hình thành KBTTN VQG Toàn vấn đề không quan tâm, giải cách thoả đáng thực tiễn xây dựng VQG Pù Mát Từ thực tiễn này, từ năm 2008, quan tâm nghiên cứu đến nhóm người Đan Lan hình thành VQG Pù Mát làm luận văn thạc sĩ Được động viên, dẫn dắt Người hướng dẫn luận văn thạc sĩ, tiếp tục làm NCS với hướng nghiên cứu với đề tài “Phương thức mưu sinh nhóm người Đan Lai (Thổ) huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, cung cấp nguồn tư liệu mới, toàn diện có hệ thống PTMS nhóm người Đan Lai vùng lõi VQG Pù Mát hai TĐC địa bàn xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An; Thứ hai, phân tích lý giải thay đổi PTMS nhóm người Đan Lai, đồng thời tìm hiểu khả thích ứng người dân trước tác động từ chủ trương, sách Nhà nước kể từ sau thành lập VQG Pù Mát; Thứ ba, bước đầu xác định vấn đề đặt cho PTMS nhóm người Đan Lai mối quan hệ với việc bảo tồn PTBV cộng đồng tộc người; Thứ tư, kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng, làm sở cho việc hoạch định sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội cho nhóm người Đan Lai nói riêng dân tộc thiểu số nói chung Đặc biệt, cộng đồng sinh sống KBT VQG Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng trọng tâm nghiên cứu luận án PTMS nhóm người Đan Lai sinh sống địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Trên sở đó, chọn vùng thượng nguồn Khe Khặng - vùng lõi VQG Pù Mát (bản Búng Cò Phạt) 2 TĐC từ năm 2002 (bản Tân Sơn Cửa Rào) làm điểm nghiên cứu sâu Luận án tập trung nghiên cứu PTMS nhóm người Đan Lai qua hai giai đoạn Một giai đoạn trước có Quyết định số 2150/QĐ-UB, ngày 21/5/1997 UBND tỉnh Nghệ An việc thành lập KBTTN Pù Mát, đánh dấu bước chuyển đổi quan trọng việc quản lý, bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên rừng Hai giai đoạn từ sau năm 1997, sống cộng đồng cư dân sinh sống quanh KBT có thay đổi mạnh mẽ Xem xét PTMS nhóm Đan Lai trước sau thành lập KBTTN Pù Mát cho thấy thích ứng, thay đổi xu hướng phát triển trình vận động nội PTMS tác động chủ trương sách nhà nước điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu PTMS nhóm người Đan Lai, sử dụng phương pháp nghiên cứu dân tộc học/nhân học để triển khai điền dã thu thập tài liệu nghiên cứu địa bàn nghiên cứu, giới thiệu Các phương pháp bao gồm quan sát tham gia, vấn sâu thảo luận nhóm Các phương pháp thu thập tài liệu nêu giúp có số lượng lớn tài liệu dân tộc học tài liệu thành văn Trên sở đó, tiến hành phân loại, xử lý phương pháp thống kê, hệ thống hoá, sơ đồ hoá, tạo thành tài liệu định tính tài liệu định lượng để viết luận án Đóng góp luận án Luận án công trình nghiên cứu độ sâu, có hệ thống PTMS nhóm Đan Lai huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Luận án đã làm rõ cách có hệ thống toàn diện tác động chủ trương sách Nhà nước tới PTMS đời sống văn hóa - xã hội của nhóm Đan Lai xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Qua đó, chỉ bất cập, hạn chế và có những gợi ý sách cho phát triển sinh kế bền vững nhóm người Đan Lai thời gian tới Bên cạnh giá tri khoa học thực tiễn, luận án chứa đựng nguồn tư liệu thực địa có độ chân xác cập nhật VQG Pù Mát, nhóm người Đan Lai PTMS họ trước Những tư liệu phát luận án sử dụng để thúc đẩy hướng nghiên cứu nhóm người Đan Lai, góp phần bảo tồn sắc văn hóa cho nhóm người Đan Lai Cấu trúc luận án Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận Phụ lục, luận án cấu trúc thành chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu phương thức mưu sinh Những vấn đề về PTMS hay sinh kế đã được đề cập nhiều công trình nghiên cứu và tiếp cận theo các hướng khác Nhiều công trình nghiên cứu học giả nước tiếp cận theo hướng hoạt động kinh tế của các cộng đồng cư dân Trong đó, tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề có liên quan đến hoạt động nông nghiệp như: Blavaski, Gromop, Tsebocsarop, Bellwood Sau năm 1960, nhà khoa học nước có nhiều viết hoạt động kinh tế dân tộc thiểu số Hoạt động canh tác nương rẫy đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất cư dân miền núi nên trở thành vấn đề nhiều người nghiên cứu quan tâm Từ năm 1975 đến nay, nghiên cứu sâu tìm hiểu lĩnh vực đời sống, có hoạt động kinh tế tộc người thiểu số khắp nước nhà nghiên cứu như: Lê Sỹ Giáo, Nguyễn Anh Ngọc, Trần Bình Trong năm gần đây, để đưa sở cho việc hoạch định phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, xuất ngày nhiều công trình có hướng nghiên cứu sâu kinh tế tộc người bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá tổ chức cá nhân như: Bùi Minh Đạo, Diana Carney; Diana Carney, John Farrington, Nguyễn Văn Sửu… Các chương trình, dự án giảm nghèo tổ chức phi phủ quốc tế, tổ chức phi phủ nước viện nghiên cứu Việt Nam có tài trợ nghiên cứu độc lập vấn đề nêu Ngoài ra, vấn đề liên quan đến lĩnh vực sinh kế nhận quan tâm nhà nghiên cứu, thể số công trình luận văn, luận án công bố thời gian gần Có thể khẳng định, kết nghiên cứu PTMS thập niên qua có đóng góp quan trọng tới việc hoạch định đường lối, chủ trương lớn nghiệp phát triển dân tộc miền núi nước ta 1.1.2 Nghiên cứu nhóm người Đan Lai Hiện chưa có công trình nghiên cứu sâu có hệ thống nhóm người Đan Lai, dù có số tác giả nước quan tâm tìm hiểu nghiên cứu nhóm người Ở khía cạnh lịch sử văn hoá, Bùi Dương Lịch người có miêu tả người Đan Lai - Ly Hà Thanh Chương tiếp Albert Louppe có đề cập đến nhóm người Đan Lai Sau hoà bình lập lại năm 1954, số nhà khoa học nước quan tâm tìm hiểu như: Lã Văn Lô, Vương Hoàng Tuyên, Mạc Đường, Thi Nhị, Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Anh Ngọc, Bùi Minh Đạo, Nguyễn Đình Lộc,… Những năm gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQG HN điều tra, nghiên cứu nhóm Đan Lai Khe Nóng xã Châu Khê phần cho thấy tranh lịch sử dân tộc dịch chuyển dân cư nhóm Đan Lai Khe Nóng Các tác giả Trần Bình, Lý Hành Sơn, Trần Vương, Hoàng Kim Khoa Ngoài ra, từ Pù Mát trở thành KBTTN, VQG đặt biệt lúc vấn đề di dân TĐC nhóm Đan Lai đặt có số công trình tiến hành khảo sát, nghiên cứu nhà khoa học, tiếp cận mức độ khác nhằm đánh giá trạng đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội Terry Rambo, Lê Trọng Cúc, Đào Trọng Hùng, Trần Đức Viên, Đào Trọng Hưng, Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc Hùng, CCĐCĐC&VKTM Nghệ An,… Năm 2010, thân NCS hoàn thành luận văn Thạc sĩ góp phần làm rõ trình thực di dân TĐC thay đổi đời sống đồng bào Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con Cuông Trong năm vừa qua, tác giả có viết đăng tải tạp trí TW địa phương Tổng quan tài tài liệu cho thấy vấn đề PTMS tộc người nói chung nhóm người Đai Lai nói riêng đề cập mức độ khác Trong bối cảnh nguồn tài nguyên rừng ngày suy giảm, hạn chế Nhà nước nhiều tác động bên khác thay đổi chiến lược sinh kế hay PTMS nhóm Đan Lai cần lưu tâm bối cảnh Những phân tích, lý giải thích ứng PTMS điều kiện hoàn cảnh mới, tìm hiểu cách hệ thống tác động mối quan hệ với PTBV… đề đáng quan tâm nghiên cứu 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.2.1 Một số khái niệm Một khái niệm quan trọng luận án “phương thức mưu sinh” Phương thức mưu sinh thành tố quan trọng đời sống tộc người, có tác động mật thiết có ảnh hưởng quan trọng thành tố khác trị, văn hoá, xã hội,… Phương thức cách tổ chức, tiến hành, thi hành hay áp dụng Mưu cách thức, phương cách, sinh sinh sống, tồn Hiểu theo nghĩa chung nhất, PTMS cách kiếm sống nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất: ăn, mặc, sinh hoạt cá nhân người, cộng đồng tộc người Một khái niệm quan trọng khác “sinh kế” Vào năm 1980, Robert Champers người có công thúc đẩy khái khái niệm Ông cho rằng, sinh kế gồm lực, tài sản, cách tiếp cận hoạt động cần thiết cho sống Gắn với khái niệm sinh kế vốn sinh kế Hiện nay, khái niệm nguồn vốn đa dạng với xuất ngày nhiều định nghĩa Mỗi học giả hay tổ chức nghiên cứu giới lại đưa quan điểm không giống Một điểm quan trọng sinh kế không tiếp cận trạng thái tĩnh mà xem xét trạng thái biến đổi Gắn với đối tượng nghiên cứu luận án, PTMS sử dụng để nghiên cứu hoạt động hay cách thức kiếm sống dân tộc trình độ phát triển kinh tế - xã hội tiền công nghiệp, bao gồm thành tố: trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, trao đổi khai thác nguồn lợi tự nhiên Trong bối cảnh nay, tác động sách Nhà nước, trình giao lưu hội nhập, biến đổi PTMS tộc người lại diễn sâu sắc Với nghiên cứu này, coi biến đổi PTMS nhóm người Đan Lai tiến trình xem xét biến đổi bối cảnh cụ thể 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu Lý thuyết Sinh thái nhân văn cách phân tích giải thích quan hệ tương hỗ người với môi trường thông qua dòng vật chất, lượng thông tin Sinh thái học nhân văn được phát triển nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu bản chất mối quan hệ giữa người với quá trình tự tổ chức và cấu trúc hệ xã hội Theo thời gian, sinh thái nhân văn ngày càng tách xa khỏi xã hội học, phạm vi nghiên cứu của nó được mở rộng nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến người nhân học, dân tộc học, sinh thái học người, kinh tế hộ và PTBV… Ở khía cạnh văn hóa, lý thuyết giải thích ảnh hưởng qua lại môi trường tự nhiên văn hoá Cách tiếp cận nghiên cứu Nhân học sinh thái vào tìm hiểu tương tác tự nhiên văn hoá, mối quan hệ động sáng tạo Theo đó, PTMS nhóm người Đan Lai xem thích nghi văn hoá tộc người môi trường Trong nghiên cứu này, nhận thức nhóm người Đan Lai có vai trò quan trọng trình họ triển khai PTMS Và khác không đảm bảo sản xuất nông nghiệp, việc thâm canh nương rẫy trì diện tích lớn nương rẫy điều tất yếu nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực hộ gia đình Cuộc sống vốn dựa nhiều vào tự nhiên, tồn suy nghĩ phận không nhỏ người dân Đan Lai, từ hình thành tâm lý ỷ lại, trông chờ vào kiếm tự nhiên tự làm Các hoạt động chăm sóc bảo vệ trồng chưa trọng mức, bị loại thú rừng phá hoại Tất điều khó khăn đặt cho quan chức việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế lâu dài ổn định cho nhóm Đan Lai vùng thượng nguồn Khe Khặng 3.1.2 Chăn nuôi Người dân Đan Lai có tập quán chăn nuôi từ lâu đời nhằm phục vụ lễ tết, nghi lễ thờ cúng nhu cầu thực phẩm gia đình, vật nuôi chủ yếu trâu, bò, lợn, gà chó Chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng đời sống đồng bào sản phẩm không phục vụ dịp lễ tết, nghi lễ thờ cúng nhu cầu thực phẩm mà trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao Những thuận lợi từ ĐKTN vùng tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển Đồng bào tạo điều kiện thuận lợi trợ cấp vay vốn, tư vấn hỗ trợ công tác khuyến nông lớp tập huấn chăn nuôi Qua đó, người dân mạnh dạn đưa loại vật nuôi mới, có giá trị kinh tế vào để chăn nuôi Tuy nhiên, hoạt động chăn nuôi gặp phải nhiều khó khăn nguồn vốn, tự chủ nguồn thức ăn, công tác vệ sinh chuồng trại, dịch bệnh… 13 3.2 CÁC HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP 3.2.1 Khai thác nguồn lợi tự nhiên PTMS đồng bào Đan Lai bao đời tổ chức theo hình thức khép kín, tự cung tự cấp lệ thuộc nhiều vào tự nhiên Trong điều kiện kỹ thuật thô sơ, tri thức địa giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo thu nhập từ sản xuất Mặc dù vậy, sản phẩm nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi thủ công nghiệp gia đình chưa đáp ứng toàn nhu cầu sống Khai thác sản phẩm sẵn có tự nhiên nguồn thu quan trọng để ổn định sống Khi VQG Pù Mát thành lập đặc biệt trình thực TĐC, chủ trương, sách Nhà nước tác động đến tận gốc rễ cấu kinh tế này, nhằm đưa chúng khỏi tình trạng khép kín, tăng lực sản xuất hạn chế vai trò tước đoạt tự nhiên Tuy nhiên, trình độ dân trí, thị trường, thói quen lâu đời…không phải nỗ lực nhà nước mang lại hiệu mong đợi Mặt khác, địa phương, công tác chuẩn bị chưa thực chu đáo, người dân thiếu thông tin…nên nhận thức họ không theo kịp diễn biến tình hình 3.2.2 Nghề thủ công Trong cấu kinh tế truyền thống, loại hình sản xuất tồn chủ yếu với vai trò tự cung sản phẩm thiết yếu cho sống hàng ngày Tuy nhiên, thực tế nghề thủ công gần vắng bóng đời sống nhóm Đan Lai Hiện nay, nghề đan lát nghề làm chổi có mặt thường trực đời sống không thoát khỏi tính chất phụ trợ 14 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC MƯU SINH CỦA NHÓM NGƯỜI ĐAN LAI TÁI ĐỊNH CƯ 4.1 CÁC HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 4.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp đóng vai trò vô quan trọng đời sống người dân Đan Lai TĐC Các yếu tố trạng sử dụng đất, hệ thống thủy lợi, nhân lao động tác nhân có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân 4.1.2 Trồng trọt Trồng trọt hoạt động kinh tế quan trọng đồng bào Đan Lai TĐC hai Tân Sơn Cửa Rào Từ TĐC môi trường sống thay đổi, quỹ đất sản xuất hạn chế diện tích đất đai phù hợp để canh tác nương rẫy Giờ đây, canh tác ruộng nước đóng vai trò chủ đạo đời sống đồng bào Với quan tâm cấp quyền từ TW tới địa phương, tự giác, nỗ lực hăng say lao động người dân bước làm thay đổi mặt đời sống đồng bào Đan Lai hai TĐC theo chiều hướng tích cực Diện tích canh tác lúa nước mở rộng, suất không ngừng cải thiện Do phần lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp hai TĐC không đảm bảo điều kiện canh tác ruộng nước nên người dân Đan Lai trồng loại hoa màu khác lạc, ngô, đậu, mía đặc biệt sắn để phục vụ nhu cầu sống Ngoài ra, hoạt động canh tác vườn đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, góp phần giải phần nhu cầu thực phẩm bữa ăn hàng ngày Sự tiếp cận với trồng phương pháp chăm sóc phù hợp với loại trồng 15 để tăng suất, tăng khả phòng bệnh cho trồng… bước đầu cho thấy hiệu 4.1.3 Chăn nuôi Chăn nuôi ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng đời sống người dân Đan Lai Khi chuyển nơi mới, hoạt động chăn nuôi gia đình giảm sút rõ rệt Hiện nay, tình hình chăn nuôi phát triển, loại vật nuôi phong phú đa dạng giống loài, phổ biến trâu, bò, lợn, gà, vịt, chó Bên cạnh thuận lợi tạo đà cho ngành chăn nuôi bước lên khó khăn lớn đòi hỏi phải có nỗ lực đồng bào TĐC quan ban ngành 4.2 CÁC HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP 4.2.1 Khai thác nguồn lợi tự nhiên Vai trò vị trí hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên ngày giảm sút đời sống kinh tế chiếm vị trí quan trọng đời sống của người dân Khi chuyển TĐC, sống không ổn định, thiếu ăn tập quán, thói quen nên nhiều người dân quay trở lại rừng để săn bắt động vật, tìm nguồn thức ăn bán để tăng thêm thu nhập Từ VQG Pù Mát thành lập việc khai thác sản phẩm từ rừng bị nghiêm cấm quản lý cách chặt chẽ làm ảnh hưởng không nhỏ tới sống người dân Đến nay, sống người dân TĐC tình trạng đói kém, sống nghèo khổ chịu nhiều yếu tố bên chi phối nên buộc họ phải tham gia khai thác gỗ lậu họ ý thức việc không nên làm Chính vậy, tình hình khai thác gỗ VQG Pù Mát trở thành vấn đề báo động 16 4.2.2 Nghề thủ công Hiện nay, nghề thủ công truyền thống người dân TĐC lại nghề đan Khi chuyển nơi đồng bào học thêm nghề nấu rượu Đan lát nấu rượu mang lại thu nhập thấp cho hộ gia đình, sản phẩm làm chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu sống Trước đây, vùng Khe Khặng sản phẩm làm chủ yếu để dùng họ biết dùng sản phẩm để bán trao đổi lấy sản phẩm khác 4.2.3 Trao đổi, mua bán Buôn bán loại hình kinh tế đời sống truyền thống nhóm Đan Lai Trước kia, vùng Khe Khặng cách biệt với trung tâm xã chợ, điều tác động gây cản trở lớn hoạt động trao đổi, mua bán Tại địa bàn TĐC điều kiện đường sá thuận tiện nên người dân TĐC thường mua bán, trao đổi với người Kinh, người Thái nên có giao lưu, tiếp xúc với tộc người xung quanh Chính điều làm cho đồng bào trở nên mạnh dạn bớt tự ti Đặc biệt, họ sử dụng tiếng Kinh, tiếng Thái thành thạo hoạt động thường ngày trao đổi, buôn bán 4.2.4 Làm thuê Do thiếu ăn tập quán, đồng bào thường làm thuê cho hộ người Kinh, người Thái Từ TĐC hội làm thuê có chiều hướng phát triển mạnh mẽ trước, có nhiều công việc để đồng bào tham gia nhằm kiếm thêm thu nhập trả công tiền mặt Đây hoạt động kinh tế mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình Đan Lai hai TĐC Thiết nghĩ, hướng phát triển lâu dài mà cấp, quyền cần quan tâm hỗ trợ để phát huy góp phần giải nguồn nhân công 17 lao động dư thừa Đồng thời, tìm sách phát triển kinh tế hài hòa hợp lý cho người dân CHƯƠNG BIẾN ĐỔI PHƯƠNG THỨC MƯU SINH VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NHÓM NGƯỜI ĐAN LAI 5.1 CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG NỖ LỰC CỦA NHÀ NƯỚC Trong năm qua, với quan tâm quan ban ngành từ TW đến địa phương tạo thay đổi đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội Cuộc sống đồng bào Đan Lai bước dần ổn định Đặc biệt, dự án TĐC tạo điều kiện cho quyền địa phương quản lý dân cư TNTN Vườn quốc gia Pù Mát tốt hơn, bảo đảm an ninh biên giới Tuy nhiên, chủ trương sách Nhà nước năm qua tác động ảnh hưởng đến toàn đời sống văn hóa - xã hội đồng bào Đan Lai Sự can thiệp sách phát triển vào lối sống truyền thống tác động làm biến đổi văn hóa tộc người Xu hướng biến đổi văn hoá đồng bào Đan Lai theo chiều hướng “phổ thông hoá” tăng dần Nhiều yếu tố sắc tộc người phai nhạt 5.2 NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NHÓM NGƯỜI ĐAN LAI Nhà nước TW, quyền địa phương tổ chức nước có nhiều cố gắng việc triển khai chương trình, sách hỗ trợ đồng bào Đan Lai Mặc dù vậy, đời sống đồng bào Đan Lai vùng thượng nguồn Khe Khặng hai TĐC Tân Sơn Cửa Rào thuộc xã Môn Sơn nhiều thách thức đã, tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng 18 Thực tiễn cho thấy việc thành lập KBTTN VQG Pù Mát cắt nguồn sống đại phận người dân Đan Lai nơi Theo vào suy thoái nguồn TNTN rừng, quỹ đất sản xuất hạn hẹp với phương thức canh tác truyền thống, đời sống kinh tế nghèo đói, mật độ dân số tăng cao, trình độ học vấn, sở hạ tâng yếu kém,… Những điều không mối đe dọa VQG Pù Mát, mà làm cho người dân Đan Lai vòng luẩn quẩn “đói nghèo  suy thoái tài nguyên  nghèo đói” Đó mối đe dọa thường trực VQG Pù Mát thách thức phát triển đời sống kinh tế, văn hóa xã hội người dân Đan Lai 5.3 NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KIẾN GIẢI CHÍNH SÁCH Cuộc sống người dân Đan Lai vẫy vùng muôn vàn khó khăn, chưa biết đến có sống ổn định mong muốn cấp quyền hy vọng người dân, đặc biệt hai TĐC Những thách thức mà người dân Đan Lai gặp phải suốt thời gian vừa qua có nguyên nhân từ nhiều khía cạnh khác không đề cập đến khía cạnh liên quan đến sách xây dựng sách, thực sách, giám sát sách thiếu hụt nguồn lực hỗ trợ thực thi sách, với yếu đội ngũ cán trình thực KẾT LUẬN Có thể nói, đời sống văn hóa - xã hội nhóm người Đan Lai nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung hình thành từ tảng bền chặt hoà quyện tổng thể 19 yếu tố: ĐKTN, nguồn gốc tộc người, PTMS, Các yếu tố góp phần định đến xuất định hình yếu tố văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần xã hội sống cộng đồng người Nghiên cứu PTMS nhóm Đan Lai ý nghĩa thực tiễn mà có ý nghĩa khoa học thiết thực bối cảnh việc bảo vệ rừng Quốc gia Pù Mát Đồng thời góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử, văn hoá nhóm Đan Lai vốn có nhiều ý kiến khác Nguồn gốc lịch sử, trình hình thành cộng đồng dân cư yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến PTMS truyền thống đời sống văn hóa - xã hội nhóm Đan Lai Trong trình di cư từ vùng đồng lên vùng lõi VQG Pù Mát, nhóm Đan Lai có trình chuyển dịch liên tục thay đổi môi trường sống Khi di cư đến vùng đất mới, sống xen lẫn với cộng đồng người Thái, người Kinh, người dân Đan Lai phần lệ thuộc vào môi trường sống mới, có trình giao thoa văn hóa với tộc người nơi Quá trình giao thoa tự thân làm cho PTMS đời sống văn hóa - xã hội nhóm Đan Lai có biến đổi để phù hợp với sống nơi cư trú Các tập quán PTMS người dân Đan Lai phụ thuộc nhiều vào không gian cư trú môi trường sinh thái Họ có truyền thống gắn bó với rừng rừng giúp họ vượt qua năm mùa, kỳ giáp hạt Đối với người dân Đan Lai, rừng nguồn để khai thác loại nông - lâm sản rau rừng, thuốc, loại củ củ mài, bột báng, thú rừng Họ biết lấy sản phẩm tán rừng phục vụ cho nhu cầu tồn Có thể khẳng định, PTMS truyền thống họ gắn liền với rừng, việc di dời người 20 Đan Lai khỏi VQG Pù Mát phải tính toán cho hợp tình, hợp lý, đặc biệt phải tính tới yếu tố quốc phòng, an ninh Với PTMS truyền thống chủ yếu nhặt, bắt, hái lượm nguồn lợi từ rừng để trì sống có tác động đến đời sống hàng ngày Các sản phẩm từ rừng có vai trò quan trọng đời sống nhóm Đan Lai Mặc dù cư trú thung lũng gần khe suối trước người dân Đan Lai trồng lúa nước Hoạt động kinh tế nông nghiệp chủ yếu làm nương rẫy Trong trình DCDC sống dựa vào vụ rẫy, phụ thuộc vào trời, đói đeo đuổi người dân Đan Lai, vậy, đời sống văn hóa - xã hội người dân không lấy làm phong phú Bao đời nay, nhóm Đan Lai sống vùng lõi VQG Pù Mát, cánh rừng Pù Mát với nguồn TNTN trở thành nơi che chở trì sống cho cộng đồng Nhóm người Đan Lai có tập quán DCDC từ bao đời Canh tác du canh đất dốc truyền thống lâu đời họ Toàn đời sống xã hội vận hành sở sản xuất nông nghiêp du canh Từ năm 60 kỷ XX trở lại đây, Nhà nước thực sách ĐCĐC cho đồng bào dân tộc thiểu số Người Đan Lai Con Cuông đối tượng vận động Chính sách ĐCĐC tổ chức lại sản xuất, xếp lại dân cư, xây dựng nông thôn nhằm chuyển đổi sống DCDC sang ĐCĐC, góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Đến năm đầu kỷ XXI, sách TĐC triển khai người dân Đan Lai vùng Khe Khặng nhằm phát triển đời sống kinh tế - xã hội cho cộng đồng, bảo vệ TNTN vườn quốc gia, bảo vệ an ninh biên giới Chính sách Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giao cho tỉnh Nghệ An thực nhằm bảo tồn PTBV cộng 21 đồng nhóm Đan Lai Việc thực chủ trương, sách nhà nước tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội người dân Tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến thay đổi mặt đời sống, từ hoạt động kinh tế sản xuất đến đời sống văn hoá - xã hội Trong năm qua, với đạo giúp đỡ cấp quyền, sống người dân Đan Lai có nhiều thay đổi, phương thức sản xuất xác lập Các chủ trương, sách Nhà nước tạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Ngoài nương rẫy, người dân Đan Lai bắt đầu canh tác lúa nước phát triển hoạt động chăn nuôi, làm vườn Trong năm qua, người dân tập trung nhiều vào hoạt động canh tác lúa nước Hệ thống thuỷ lợi xây dựng với việc khai hoang làm ruộng nước Đây coi nhân tố để góp phần ổn định cuôc sống, tăng nguồn lương thực, giảm diện tích canh tác nương rẫy sức ép lên cánh rừng Pù Mát Nhưng việc khai hoang làm ruộng nước đòi hỏi đầu tư tốn ngân sách sức lao động mà hiệu thu lại thấp Năng suất sản lượng lúa thấp bấp bênh phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, chất lượng đất kỹ thuật canh tác, chăm sóc người dân chưa thục Trong tổ chức đời sống, phương thức ĐCĐC TĐC đem lại thay đổi mạnh mẽ nhiều phương diện làng Một lối sống hình thành cộng đồng Người dân Đan Lai chuyển từ lối sống DCDC sang ĐCĐC, theo xếp, bố trí lại dân cư, làng chuyển dịch dần từ vùng sâu, vùng cao gần hơn, thấp hơn, gần đường giao thông để thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, làng đầu tư xây dựng 22 sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu cho người dân Quy mô làng không phân tán, nhỏ bé trước, dân số tập trung cao hơn, mật độ dân số lớn Các làng cư trú theo lối mật tập, tổ chức làng vừa kế thừa tính truyền thống vừa áp dụng mô hình quản lý theo kiểu miền xuôi Vai trò già làng, trưởng phát huy bên cạnh tổ chức trị, xã hội sở Bản làng nhóm Đan Lai thường tập hợp cư dân đồng tộc Tuy nhiên, có xen kẽ tộc người mức độ thấp Quan hệ họ hàng chủ yếu thể hôn nhân gia đình Làng không gian mở, quan hệ láng giềng ngày bật Dân không phân biệt họ hàng mà thường xuyên tương trợ giúp đỡ lẫn làm ăn sinh hoạt Đây truyền thống tốt đẹp định hình từ lâu đời Bản làng cộng đồng gắn bó mật thiết nhiều mặt, người dân có trách nhiệm giúp đỡ bảo vệ hoạt động sản xuất sinh hoạt hàng ngày Hiện nay, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội triển khai theo đơn vị làng củng cố mối quan hệ cộng đồng Tại làng, dễ dàng nhận thấy thay đổi nhanh chóng đời sống sinh hoạt văn hoá vật chất Các yếu tố văn hoá tiếp nhận vay mượn ngày nhiều từ nhà cửa, trang phục, công cụ sản xuất, đồ ăn thức uống công cụ vận chuyển Văn hoá vật chất nhóm Đan Lai chịu ảnh hưởng sâu sắc người Thái, người Kinh Trước đây, xu hướng Thái hoá đóng vai trò chủ đạo, năm gần đây, xu hướng Kinh hoá lại trở nên trội Những biến đổi theo hướng Kinh hoá ngày đậm nét, hoạt động sản xuất đời sống hàng ngày ăn mặc người Kinh Ngoài yếu tố truyền thống, việc bố trí mặt sinh hoạt nhà 23 cải tiến theo kiểu người Thái, người Kinh Nhiều gia đình sử dụng giường, tủ, bàn ghế, chạn bát… đời sống sinh hoạt Đó thay đổi mà sống trước chưa thấy xuất Các dân tộc địa phương ngày tăng cường mối quan hệ nhiều mặt nhóm Đan Lai Hiện tượng hôn nhân hỗn hợp người Thái, người Kinh với người Đan Lai ngày trở nên phổ biến Thanh niên tầng lớp đầu quan hệ giao lưu dân tộc nên người dân Đan Lai cởi mở quan hệ giao lưu tiếp xúc Cùng với thay đổi PTMS lối sống, đời sống văn hoá tinh thần có thay đổi Các thủ tục cách thức tiến hành nghi lễ truyền thống rút gọn có chọn lọc Các hoạt động văn hóa truyền thống trì theo phong tục nhiều yếu tố xuất Cho đến nay, đời sống người dân Đan Lai nhiều khó khăn, đặc biệt phận TĐC Để dẫn đến tình trạng phần điều kiện ngân sách Nhà nước dự án SFNC hạn chế Hơn nữa, người dân chưa bắt nhịp với thay đổi lớn, bị sốc trước thay đổi đời sống kinh tế, văn hoá xã hội Nhưng có lẽ nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng chủ quan, nóng vội trình khảo sát lập dự án TĐC, quan tâm chưa mức cấp quyền địa phương trình hỗ trợ người dân sau TĐC Ngoài vấn đề chung tồn hầu hết dự án TĐC từ trước đến Việt Nam có nhiều điều bất cập sách đền bù phương án TĐC nhóm Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào 24 Quá trình thực TĐC người Đan Lai dẫn đến thay đổi sâu sắc PTMS Đặc biệt, thay đổi mạnh mẽ hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp có ảnh hưởng tác động to lớn đến sống người dân Từ chỗ hoạt động kinh tế tự cung tự cấp, với PTMS gắn bó chặt chẽ với hoạt động khai thác rừng, đến hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa coi trọng, chưa cung cấp đủ nhu cầu lương thực cho đại phận người dân Ngược lại, hoạt động phi nông nghiệp trở thành hoạt động đóng vai trò chủ đạo, góp phần quan trọng để trì sống cho người dân năm qua Đặc biệt, hình thức làm thuê thu hút số lao động tham gia đông đảo, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ gia đình Hiện nay, dù có thay đổi PTMS người dân Đan Lai TĐC điều chưa đủ bảo đảm cho sống ổn định lâu dài Với hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước, nỗ lực vượt qua khó khăn, gian khổ người dân, động, tâm huyết quyền địa phương chung tay nhà khoa học, tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, tin tưởng tương lai không xa, sống bà Đan Lai nơi trở thành điểm sáng, điển hình công xoá đói, giảm nghèo, đời sống kinh tế, văn hoá - xã hội ngày cải thiện nâng cao 25 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN * Bài báo khoa học: Bùi Minh Thuận (2010), “Về nguồn gốc nhóm Đan Lai huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (10), tr.65-70 Bùi Minh Thuận (2011), “Di dân tái định cư cộng đồng người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (1), tr.57-63 Bùi Minh Thuận (2011), “Một số vấn đề trình thực tái định cư cho người Đan Lai xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học (1), tr.47-52 Bui Minh Thuan (2011), “Migration and Resettlement of Dan Lai People in Pu Mat National Park in Nghe An Province”, Vietnam Social Sciences, N02 (142), tr.65-72 Bùi Minh Thuận (2012), “Tái định cư thay đổi phương thức mưu sinh người Đan Lai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san KHXH&NV (3), tr.53-63 Bùi Minh Thuận (2012), “Tái định cư thay đổi đời sống văn hoá - xã hội người Đan Lai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (2), tr.43-51 Vi Văn An, Bùi Minh Thuận (2012), “Tái định cư thay đổi sinh kế người Thái Mà, xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học (3), tr.33-42 * Báo cáo hội thảo: Trần Thị Thủy, Bùi Minh Thuận (2012), “Nghề dệt truyền thống của người Thái ở Hoa Tiến, Châu Tiến, Quỳ Châu với hoạt động du lịch cộng đồng miền Tây Nghệ An”, In Cộng đồng tộc người ngữ hệ Thái - Kadai Việt Nam truyền thống, hội nhập phát triển, Kỷ yếu Hội nghị Thái học toàn quốc lần thứ VI, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.715-724 Bùi Minh Thuận (12/2012), “Hoạt động kinh tế khai thác tự nhiên cộng đồng người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát”, Kỷ yếu Hội thảo Thực trạng hệ sinh thái nhạy cảm địa bàn tỉnh Nghệ An giải pháp phục hồi, bảo vệ, phát triển, Trường Đại học Vinh, tr.72-77 Bui Minh Thuan (March 17/2013), Traditionnal textile work at present in the life of the Thái people in Hoa Tien, Chau Tien, Quỳ 26 2 Chau, and Nghe An, Ministry of Culture, Sports and Tourism People’s committee of Thai Nguyen province - Asean Poundation - Asean Ttac - MCVE, The 4th Asean Traditional Textile Symposium, Thai Nguyen - Viet Nam Bùi Minh Thuận (2014), “Sự thay đổi đời sống văn hoá - xã hội người Thái Mà, xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An sau tái định cư”, Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu giảng dạy lịch sử, văn hóa - xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.318-326 Trần Thị Thủy, Bùi Minh Thuận (2015), “Khai thác giá trị văn hóa Thái nhằm phát triển du lịch cộng đồng miền tây Nghệ An”, In Cộng đồng Thái - Kadai Việt Nam vấn đề phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VII, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.523-530 * Sách: Trần Văn Thức (Chủ biên) (2011), Địa chí huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 580 trang Tác giả viết phần: Dân tộc (tr.65-76); Nhà cửa trang phục (tr.332-353); Phong tục, tập quán (tr.364-389); Văn học - nghệ thuật (tr.403444) Vương Xuân Tình (Chủ biên) (2015), Các dân tộc Việt Nam, Tập 1: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 764 trang Tác giả viết nhóm người Đan Lai phần Dân tộc Thổ (tr.475-611) * Đề tài nghiên cứu: Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Trường (2011), Người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát (Nghiên cứu trường hợp người Đan Lai ở Môn Sơn, Con Cuông), Mã số: T2011-30 Chủ nhiệm đề tài Khoa học Công nghệ tỉnh Nghệ An (20112012), Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá của người Đan Lai ở Nghệ An, (Giai đoạn I) Chủ nhiệm đề tài Khoa học Công nghệ tỉnh Nghệ An (20142016), Nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá của người Đan Lai ở Nghệ An, (Giai đoạn II: Xây dựng mô hình, áp dụng giải pháp nhằm bảo tồn văn hóa ngôn ngữ) 27 ... tài Phương thức mưu sinh nhóm người an Lai (Thổ) huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, cung cấp nguồn tư liệu mới, toàn diện có hệ thống PTMS nhóm người an Lai vùng... NGƯỜI AN LAI 2.2.1 Tên gọi lịch sử cư trú Người an Lai ( an Lai - Ly Hà) nhóm địa phương thuộc dân tộc Thổ sinh sống rải rác địa bàn huyện miền Tây tỉnh Nghệ An Thanh Hoá Nhóm người an Lai có... đó, người Ly Hà bị ảnh hưởng phong tục tập quán, lối sống, lối sinh hoạt người an Lai, người Ly Hà bị an Lai hóa Do vậy, văn hành hay cách xưng hô hàng ngày thường dùng tên gọi an Lai hay Đan

Ngày đăng: 13/04/2017, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w