Dân tộc Chăm là một dân tộc sinh sống lâu đời trên lãnh thổ Việt Nam. Trong lịch sử phát triển, họ đã đạt trình độ cao về tổ chức xã hội với một nền văn hóa đặc trưng, phong phú đa dạng. Văn hóa là linh hồn của một dân tộc, vì vậy muốn tìm hiểu một dân tộc, khám phá những nét tinh hoa, tinh túy của dân tộc đòi hỏi chúng ta phải tìm hiểu các giá trị văn hóa của dân tộc đó. Người Chăm hiện cư trú chủ yếu ở khu vực duyên hải Nam Trung bộ và Nam bộ trong đó Ninh Thuận là tỉnh mà cộng đồng người Chăm sinh sống tập trung và đông nhất. Nơi đây những giá trị truyền thống đã được giữ gìn, lưu truyền qua các quá trình giao lưu, giao thoa văn hóa, sự biến đổi của lịch sử. Người dân nơi đây luôn tự hào, cho mình là người Chăm gốc, chưa bị biến đổi bởi những ảnh hưởng môi trường xung quanh như người Chăm An Giang hay người Chăm H’Roi ở Bình Định, Phú Yên,…Từ năm 1980 trở lại đây, được sự quan tâm đầu tư, bảo tồn và tôn tạo của trung ương và chính quyền tỉnh Ninh Thuận, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch đã khai thác các di tích tháp Chăm vào hoạt động du lịch và hoạt động này đang có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên vấn đề khai thác, phát triển du lịch văn hóa ở Ninh Thuận vẫn còn ở mức độ hạn chế, cần có những đầu tư khai thác mạnh mẽ hơn nhằm phát huy những giá trị văn hóa, trong đó có nền văn hóa Chăm độc đáo, tạo điều kiện cho du khách trong và ngoài nước tiếp cận với văn hóa dân tộc Chăm tại địa phương này. Gần đây du lịch văn hóa được xem là loại sản phẩm đặc thù của các nước đang phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế. Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào những sản phẩm văn hóa, những lễ hội truyền thống dân tộc, phong tục tín ngưỡng... để tạo sức hút đối với khách du lịch bản địa và từ khắp nơi trên thế giới. Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa và phong tục tập quán bản địa thì du lịch văn hóa là cơ hội để thỏa mãn nhu cầu của họ. Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa và thường cũng là những nơi còn nghèo. Khách du lịch ở các nước phát triển 6 thường lựa chọn những lễ hội của các nước để tổ chức những chuyến du lịch nước ngoài, bởi thế thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức là tạo ra dòng chảy mới và là một trong những cách thức cải thiện cuộc sống của người dân địa phương. Du lịch Ninh Thuận hiện nay chủ yếu là phát triển loại hình du lịch biển, du lịch tham quan, … loại hình du lịch văn hóa tuy đã được khai thác nhưng vẫn chưa được quan tâm đúng mức, tiềm năng du lịch văn hóa là còn rất lớn. Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “ Khai thác các giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” đã được chúng tôi chọn để làm luận văn cao học chuyên ngành Du lịch học nhằm góp phần phát triển du lịch văn hóa Chăm ở tỉnh Ninh Thuận. 1.1. Những vấn đề lý luận về du lịch văn hóa ...........................................................11 1.1.1. Văn hóa...............................................................................................................11 1.1.2. Du lịch văn hóa ..................................................................................................12 1.1.3. Vai trò của văn hóa trong phát triển du lịch.....................................................13 1.1.4. Điều kiện để phát triển du lịch văn hóa............................................................14 1.1.5. Các nguyên tắc khai thác và phát triển du lịch văn hóa ..................................17 1.2. Những lĩnh vực nghiên cứu của du lịch văn hóa...............................................18 1.2.1. Vấn đề thị trường du lịch văn hóa ....................................................................18 1.2.2. Sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương.......................................................19 1.2.3. Vấn đề cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa .........................................20 1.2.4. Vấn đề nhân lực trong du lịch văn hóa ............................................................21 1.2.5. Vấn đề tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa ...............................................22 1.2.6. Vấn đề tổ chức, quản lý du lịch văn hóa...........................................................23 1.2.7. Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch ....................................................23 1.3. Những bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa....24 1.3.1. Bài học kinh nghiệm trong nước ......................................................................24 1.3.2. Những bài học kinh nghiệm của nước ngoài...................................................28 Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VĂN HÓA CHĂM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN ........................... 31 2.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Ninh Thuận và văn hóa của người Chăm ở Ninh Thuận........................................................................................31 2.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận ................................................................31 2.1.2. Điều kiện lịch sử xã hội tỉnh Ninh Thuận .....................................................32 2.1.3. Văn hóa của người Chăm ở Ninh Thuận.........................................................36 2.2. Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch văn hóa Chăm ở tỉnh Ninh Thuận....42 2.2.1. Thị trường và khách du lịch văn hóa Chăm ở Ninh Thuận............................42 2.2.2. Các sản phẩm du lịch văn hóa Chăm ...............................................................54 4 2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong hoạt động du lịch văn hóa Chăm .....................70 2.2.4. Nhân lực trong du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận........................................75 2.2.5. Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận..........................77 2.2.6. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa ......................................................................79 2.2.7. Bảo tồn di sản văn hóa Chăm trong du lịch .....................................................80 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM Ở NINH THUẬN ............................................. 86 3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp .........................................................................86 3.1.1. Căn cứ vào các chủ trương chính sách phát triển du lịch của nhà nước, của tỉnh Ninh Thuận.........................................................................................86 3.1.2. Căn cứ vào quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận.....................87 3.1.3. Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận .......................88 3.1.4. Căn cứ vào xu hướng phát triển du lịch văn hóa............................................89 3.1.5. Căn cứ thực trạng còn hạn chế ........................................................................90 3.2. Những giải pháp cụ thể phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận .91 3.2.1. Giải pháp về thị trường và khách du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận ..........91 3.2.2. Giải pháp về sản phẩm du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận ..........................93 3.2.3. Giải pháp về phát triển cơ sở vật chất của du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận.................................................................................................................95 3.2.4. Giải pháp về nhân lực du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận ............................99 3.2.5. Giải pháp về xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận...............................................................................................................100 3.2.6. Giải pháp về tổ chức, quản lý du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận...............101 3.2.7. Giải pháp về bảo tồn di sản văn hóa Chăm trong du lịch Ninh Thuận ........103 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 106 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 114 1.Bản đồ du lịch tỉnh Ninh Thuận ...........................................................................114 2. Một số hình ảnh du lịch văn hóa Chăm ở tỉnh Ninh Thuận ............................114 3. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội..................................................................120 4.Hiện trạng phát triển du lịch.................................................................................124 5. Định hướng phát triển ..........................................................................................128 6. Các dự án ưu tiên đầu tư......................................................................................135 5
KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHĂM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Bố cục luận văn 7.Những đóng góp luận văn .10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA CHĂM NINH THUẬN 11 1.1 Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa 11 1.1.1 Văn hóa .11 1.1.2 Du lịch văn hóa 12 1.1.3 Vai trò văn hóa phát triển du lịch 13 1.1.4 Điều kiện để phát triển du lịch văn hóa 14 1.1.5 Các nguyên tắc khai thác phát triển du lịch văn hóa 17 1.2 Những lĩnh vực nghiên cứu du lịch văn hóa .18 1.2.1 Vấn đề thị trường du lịch văn hóa 18 1.2.2 Sản phẩm du lịch đặc thù địa phương .19 1.2.3 Vấn đề sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa 20 1.2.4 Vấn đề nhân lực du lịch văn hóa 21 1.2.5 Vấn đề tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa .22 1.2.6 Vấn đề tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 23 1.2.7 Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa du lịch 23 1.3 Những học kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển du lịch văn hóa 24 1.3.1 Bài học kinh nghiệm nước 24 1.3.2 Những học kinh nghiệm nước 28 Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VĂN HÓA CHĂM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH THUẬN 31 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Ninh Thuận văn hóa người Chăm Ninh Thuận 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận 31 2.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội tỉnh Ninh Thuận .32 2.1.3 Văn hóa người Chăm Ninh Thuận .36 2.2 Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 42 2.2.1 Thị trường khách du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 42 2.2.2 Các sản phẩm du lịch văn hóa Chăm .54 2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật hoạt động du lịch văn hóa Chăm .70 2.2.4 Nhân lực du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 75 2.2.5 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 77 2.2.6 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 79 2.2.7 Bảo tồn di sản văn hóa Chăm du lịch .80 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHĂM Ở NINH THUẬN 86 3.1 Những đề xuất giải pháp 86 3.1.1 Căn vào chủ trương sách phát triển du lịch nhà nước, tỉnh Ninh Thuận .86 3.1.2 Căn vào quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận 87 3.1.3 Căn vào nhiệm vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận .88 3.1.4 Căn vào xu hướng phát triển du lịch văn hóa 89 3.1.5 Căn thực trạng hạn chế 90 3.2 Những giải pháp cụ thể phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 91 3.2.1 Giải pháp thị trường khách du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 91 3.2.2 Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 93 3.2.3 Giải pháp phát triển sở vật chất du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận .95 3.2.4 Giải pháp nhân lực du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận 99 3.2.5 Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận .100 3.2.6 Giải pháp tổ chức, quản lý du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận .101 3.2.7 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa Chăm du lịch Ninh Thuận 103 KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC 114 1.Bản đồ du lịch tỉnh Ninh Thuận 114 Một số hình ảnh du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận 114 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 120 4.Hiện trạng phát triển du lịch .124 Định hướng phát triển 128 Các dự án ưu tiên đầu tư 135 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Chăm dân tộc sinh sống lâu đời lãnh thổ Việt Nam Trong lịch sử phát triển, họ đạt trình độ cao tổ chức xã hội với văn hóa đặc trưng, phong phú đa dạng Văn hóa linh hồn dân tộc, muốn tìm hiểu dân tộc, khám phá nét tinh hoa, tinh túy dân tộc đòi hỏi phải tìm hiểu giá trị văn hóa dân tộc Người Chăm cư trú chủ yếu khu vực duyên hải Nam Trung Nam Ninh Thuận tỉnh mà cộng đồng người Chăm sinh sống tập trung đông Nơi giá trị truyền thống giữ gìn, lưu truyền qua trình giao lưu, giao thoa văn hóa, biến đổi lịch sử Người dân nơi tự hào, cho người Chăm gốc, chưa bị biến đổi ảnh hưởng môi trường xung quanh người Chăm An Giang hay người Chăm H’Roi Bình Định, Phú Yên,…Từ năm 1980 trở lại đây, quan tâm đầu tư, bảo tồn tôn tạo trung ương quyền tỉnh Ninh Thuận, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch khai thác di tích tháp Chăm vào hoạt động du lịch hoạt động có chuyển biến tích cực Tuy nhiên vấn đề khai thác, phát triển du lịch văn hóa Ninh Thuận mức độ hạn chế, cần có đầu tư khai thác mạnh mẽ nhằm phát huy giá trị văn hóa, có văn hóa Chăm độc đáo, tạo điều kiện cho du khách nước tiếp cận với văn hóa dân tộc Chăm địa phương Gần du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, phong tục tín ngưỡng để tạo sức hút khách du lịch địa từ khắp nơi giới Đối với khách du lịch có sở thích nghiên cứu, khám phá văn hóa phong tục tập quán địa du lịch văn hóa hội để thỏa mãn nhu cầu họ Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ nhiều lễ hội văn hóa thường nơi nghèo Khách du lịch nước phát triển thường lựa chọn lễ hội nước để tổ chức chuyến du lịch nước ngoài, thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức tạo dòng chảy cách thức cải thiện sống người dân địa phương Du lịch Ninh Thuận chủ yếu phát triển loại hình du lịch biển, du lịch tham quan, … loại hình du lịch văn hóa khai thác chưa quan tâm mức, tiềm du lịch văn hóa lớn Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “ Khai thác giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” chọn để làm luận văn cao học chuyên ngành Du lịch học nhằm góp phần phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận Lịch sử vấn đề Người Chăm nói chung người Chăm tỉnh Ninh Thuận nói riêng có văn hóa lâu đời, mang đậm tính địa Trải qua trình phát triển, giao lưu tiếp biến văn hóa, văn hóa đạt đến đỉnh cao rực rỡ đặc sắc, trở thành hệ thống giá trị tiêu biểu, bền vững dân tộc Xuất phát từ sở đó, từ sớm, văn hóa Chăm tiến hành tìm hiểu ghi chép nhiều tài liệu khác tác giả nước Cụ thể là: - “Vương quốc Chàm” (Paris, 1928) tác giả E.Maspero - “Người Chăm Thuận Hải” Phan Xuân Biên (Thuận Hải, 1990) - “Văn hóa Chăm” (Hà Nội, 1991) tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp - “Văn hóa Chămpa” (Hà Nội, 1994) “Văn hóa cổ Chămpa” (Hà Nội, 2002) tác giả Ngô Văn Doanh… Đây công trình sử dụng làm sở ban đầu việc nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc Chăm Bên cạnh cách tiếp cận văn hóa từ công trình nêu, bối cảnh phát triển du lịch hôm nay, vài hướng nghiên cứu văn hóa Chăm xem xét mối tương quan, tác động hoạt động du lịch ý khai thác như: - Khóa luận “Bảo tồn giá trị văn hóa phát triển du lịch – Qua trường hợp lễ hội Katê truyền thống người Chăm tỉnh Ninh Thuận” (ĐH KHXH&NV TP.HCM, 2003) Nguyễn Thanh Hải xem công trình Trong khóa luận, giá trị văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận nghiên cứu, tìm hiểu mối quan hệ biện chứng với phát triển du lịch địa phương Khóa luận trình bày giá trị tích cực, đồng thời tác động tiêu cực mà du lịch mang đến cho văn hóa Chăm Trên sở đó, tác giả đưa đề xuất nhằm phát huy giá trị tích cực ngăn chặn, hạn chế tác động tiêu cực văn hóa Chăm Những phân tích, đánh giá mối quan hệ văn hóa du lịch mang tính chủ quan, cảm tính, chưa có lý thuyết, quan điểm khoa học rõ ràng, cụ thể - Luận văn Đàng Năng Hòa (Đại học Ateneo De Manila, Philippin, 2004): “Impact of Tourism on People’s heritage: A case study on the Cham in Vietnam” (Sự tác động du lịch di sản nhân loại: Nghiên cứu trường hợp người Chăm Việt Nam) Trong công trình này, tác giả tìm hiểu, phân tích, đánh giá tồn biến đổi giá trị văn hóa Chăm Việt Nam bối cảnh hoạt động du lịch, từ đánh giá tác động hoạt động văn hóa người Chăm nói riêng di sản nhân loại nói chung Đây bước mới, sâu hơn, quy mô văn hóa Chăm du lịch - Luận văn Trần Ngọc Sơn với đề tài “Định hướng khai thác lễ hội dân tộc Chăm, tỉnh Ninh Thuận, phục vụ mục đích du lịch” (Đại học Huế, 2007) - Luận văn Thành Phần (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp HCM, 2009): “Hoạt động du lịch lễ hội truyền thống người Chăm tỉnh Ninh Thuận” dựa sở lý luận nhân học” Ở hai công trình Trần Ngọc Sơn Thành Phần, giá trị văn hóa người Chăm tỉnh Ninh Thuận nghiên cứu gắn với hoạt động du lịch tập trung vào khai thác mặt địa lý (Trần Ngọc Sơn), mặt lễ hội (Thành Phần) Những tiềm năng, giá trị, thực trạng việc khai thác du lịch lễ hội người Chăm nêu lên, sở đó, đề định hướng cho hoạt động khai thác lễ hội phục vụ phát triển du lịch thời gian tới Như vậy, thấy rằng, giá trị văn hóa, mảng đề tài lễ hội người Chăm nói chung người Chăm tỉnh Ninh Thuận nói riêng, năm qua, quan tâm nghiên cứu nhiều phạm vi góc độ khác Tuy nhiên, việc tiếp cận cách trực tiếp, tổng thể giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm tỉnh Ninh Thuận khai thác hoạt động du lịch hạn chế Luận văn “Khai thác giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” sở kế thừa thành công trình đồng thời tiếp tục trình bày kết nghiên cứu ý kiến để bổ sung thêm vào việc nghiên cứu khai thác văn hóa Chăm với hoạt động du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nhằm phát huy giá trị văn hóa Chăm hoạt động du lịch tỉnh Ninh Thuận Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Trình bày số vấn đề lý luận du lịch văn hóa - Tìm hiểu thực trạng khai thác giá trị văn hóa Chăm hoạt động du lịch Ninh Thuận - Xác định phương hướng đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển điểm mạnh hạn chế điểm yếu hoạt động khai thác giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch Ninh Thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khai thác giá trị văn hóa Chăm di tích Chăm tiêu biểu Ninh Thuận phục vụ du lịch Ninh Thuận nơi có người Chăm sinh sống đông nước, đồng thời nơi nhiều giá trị văn hóa Chăm Phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Ninh Thuận bao gồm di tích văn hóa, làng Chăm tiêu biểu; giới hạn thời gian nghiên cứu đề tài xác định từ năm 2007 đến 2012 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết để nêu bật vấn đề lí luận Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu khác sở lí luận du lịch văn hóa, giá trị văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận, phân tích thành phận, mặt để hiểu rõ vấn đề đề cập luận văn cách toàn diện Phương pháp tổng hợp lý thuyết nhằm xếp tài liệu, thông tin tạo nên hệ thống lý thuyết đầy đủ, sâu sắc chủ đề khai thác giá trị văn hóa Chăm phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn - Phương pháp thực địa: khảo sát thực tế nhằm quan sát trực tiếp, gián tiếp giá trị văn hóa Chăm, sản phẩm du lịch văn hóa Chăm Ninh Thuận Phương pháp chủ yếu thu thập thông tin thực tế, từ kiểm chứng đối chiếu với lý thuyết để đưa giải pháp phù hợp nhằm khai thác hiệu giá trị văn hóa Chăm phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận Bố cục luận văn Phần mở đầu - Chương 1: Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa việc nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận - Chương 2: Thực trạng khai thác văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận - Chương 3: Giải pháp khai thác giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận 10 Kết luận Những đóng góp luận văn - Đề tài đóng góp số vấn đề sở lý luận khai thác du lịch văn hóa - Khảo sát, phân tích giá trị văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận, từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu giá trị văn hóa Chăm phục vụ hoạt động du lịch 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA CHĂM NINH THUẬN 1.1 Những vấn đề lý luận du lịch văn hóa 1.1.1 Văn hóa Văn hóa khái niệm rộng Văn hóa thể tác phong, thái độ tiếp xúc cá thể hay cộng đồng tiếp xúc với môi trường xung quanh, với cá thể, cộng đồng khác với thiên nhiên, với đồ vật, với công việc, Vì vậy, có nhiều quan niệm khác văn hóa Hiện có 400 khái niệm văn hóa , sau đây, xin trình bày số khái niệm văn hóa tiêu biểu: - Hồ Chí Minh nói văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr 431) - Khái niệm văn hóa UNESCO:“Văn hóa hôm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lí Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình vượt trội lên thân” (Tuyên bố sách văn hóa – Hội 12 nghị quốc tế UNESCO tổ chức, dẫn lại theo Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Quốc Vượng chủ biên – NXB Giáo Dục, 2005) - GS TSKH Trần Ngọc Thêm định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội ”(Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr 10) 1.1.2 Du lịch văn hóa 1.1.2.1 Khái niệm du lịch Có nhiều khái niệm du lịch, tùy vào góc nhìn khác nhau: - Hội nghị Liên Hiệp Quốc du lịch (họp Roma - Italia, 21/8 – 05/9/1963) khái niệm: “Du lịch tổng thể mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” - Tổ chức Du lịch giới (WTO) khái niệm: “Du lịch hiểu tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi cư trú thường xuyên họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến nơi làm việc họ.” Ở Việt Nam, dù phát triển khoảng gần kỷ nay, có nhiều khái niệm khác du lịch quan trọng phổ biến khái niệm du lịch dùng làm pháp lý Luật du lịch Việt Nam, ban hành năm 2005 Theo đó, “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” (chương I, điều 4) 13 1.1.2.2 Du lịch văn hóa “Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” (Luật Du lịch Việt Nam) Theo Trần Văn Thông: “Du lịch văn hóa loại hình mà du khách muốn thẩm định bề dày lịch sử, văn hóa nước, vùng thông qua di tích lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán diện” [58, tr.30] Vậy, du lịch văn hóa chủ yếu dựa khai thác tài nguyên du lịch nhân văn vật thể di tích lịch sử văn hóa, di tích kiến trúc nghệ thuật, đình, chùa,… tài nguyên nhân văn phi vật thể gồm lễ hội, văn hóa nghệ thuật, phong tục tập quán tôn giáo,… dân tộc Du lịch văn hóa mang đặc trưng như: tính tổng hợp, tính khu vực, tính kế thừa tính xung đột Du lịch văn hóa gồm loại hình: du lịch lễ hội, du lịch tham quan di tích lịch sử, du lịch tham quan sắc văn hóa 1.1.3 Vai trò văn hóa phát triển du lịch Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, để tạo sức hút khách du lịch địa từ khắp nơi giới Một động khiến người du lịch để tìm kiếm điều lạ, mở rộng hiểu biết Hiển nhiên kể từ hình thành, du lịch có gắn kết chặt chẽ với văn hóa Như du lịch coi hành vi thỏa mãn văn hóa hình thành nên loại hình Du lịch văn hóa Trong trình phát triển, hoạt động du lịch coi tượng xã hội thân sản sinh đặc thù văn hóa hành vi ứng xử người tham gia hoạt động du lịch Để hiểu gắn kết văn hóa du lịch phải xét đến hai chiều tác động trên, với mặt tích cực tiêu cực Du lịch văn hóa đem lại giá trị nhân văn cộng đồng, dân tộc cho người, để giúp người khám phá giá trị vô bờ bến văn hóa, hướng người đến chân - thiện mỹ thông qua sản phẩm du lịch Chúng ta khẳng định rằng, giá 14 trị văn hóa ngành kinh doanh du lịch vùng, quốc gia có tiềm phát triển Nhưng hoạt động du lịch giúp mở rộng giá trị sản phẩm văn hóa Nếu du lịch bạn bè giới đến Hà Nội có ngàn năm văn hiến, biết Hà Nội có chùa Một Cột, có Văn Miếu Quốc Tử Giám,… Nếu du lịch, sản phẩm văn hóa đơn có giá trị lịch sử, nghệ thuật hay khoa học, đóng góp giá trị định cho kinh tế quốc dân Đồng thời, hoạt động du lịch giúp bảo tồn, trì lâu bền, làm sống lại giá trị văn hóa dần mai với thời gian Như vậy, văn hóa đóng vai trò chủ yếu hoạt động du lịch, có gắn kết chặt chẽ lẫn Du lịch hình thành dựa giá trị văn hóa sản phẩm văn hóa làm cho hoạt động du lịch phát triển Mặc khác du lịch có tác động mạnh mẽ đến giá trị văn hóa Du lịch văn hóa mạnh du lịch Việt Nam nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng độc đáo Đó hệ thống di sản vật thể phi vật thể có đặc điểm, diện mạo riêng, phản ánh lịch sử, truyền thống sắc cộng đồng dân cư tồn ngàn năm văn hiến Và đặc điểm, giá trị nhân văn tồn sống động sống cộng đồng dân cư mục tiêu khám phá, tìm hiểu khách du lịch Nếu biết khai thác, biết biến nguồn tài nguyên thành sản phẩm du lịch định loại hình du lịch đem lại nhiều kết to lớn cho cộng đồng nhiều phương diện, văn hóa kinh tế Tuy nhiên, nhiều năm qua, chúng ta, chưa có nhận thức đầy đủ, chưa trọng, chưa hội đủ lực kinh nghiệm để phát triển loại hình du lịch mong muốn 1.1.4 Điều kiện để phát triển du lịch văn hóa Phát triển du lịch văn hóa phải dựa tảng điều kiện phát triển du lịch nói chung Xét góc độ phát triển du lịch nói chung hay phát triển loại hình du lịch đặc thù nói riêng phải vào điều kiện khách quan định Qua nghiên cứu đề tài sở tổng hợp tài liệu nghiên cứu, tác giả nhận thấy, để phát triển du lịch, cần có điều kiện như: 15 - Những điều kiện chung: điều kiện cần phải có để du lịch phát triển Xét điều kiện chung, bao gồm yếu tố điều kiện kinh tế đất nước, điều kiện an ninh trị an toàn xã hội, điều kiện sách phát triển du lịch quốc gia, vùng + Điều kiện kinh tế đất nước: điều kiện quan trọng cho phát triển du lịch Bởi vì, kinh tế phát triển, ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển du lịch phát triển Ngành du lịch tự thân vận động đặc thù du lịch ngành manh tính tổng hợp xã hội hóa cao Khi kinh tế đất nước phát triển tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển ngành kinh doanh du lịch Trong đó, ngành nông nghiệp công nghệ thực phẩm ngành giữ vai trò cung ứng hàng hóa nhiều cho ngành du lịch Bởi vì, du lịch phát triển tiêu thụ số lượng lớn hàng hóa, lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu du khách Mặc khác, ngành du lịch phát triển, du khách đòi hỏi cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ Điều này, tạo động lực cho tất ngành kinh tế không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng hàng hóa ngày phong phú, đa dạng chủng loại đảm bảo tính thẩm mỹ cao Khi kinh tế địa phương du lịch phát triển mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân địa phương Bên cạnh đó, phát triển giao thông vận tải góp phần đáng kể việc thúc đẩy du lịch phát triển Bởi vì, đại phương tiện giao thông ngày nâng cao giúp cho du khách tiết kiệm thời gian di chuyển, nhiều nơi hơn, du lịch xa kéo dài thời gian lưu trú điểm du lịch Khi phương tiện giao thông phát triển dẫn đến cạnh tranh gay gắt đơn vị kinh doanh vận tải làm cho giá thành vận chuyển ngày giảm Do đó, đại đa số người dân có khả chi tiêu cho việc du lịch Vì vậy, du lịch ngày thu hút nhiều đối tượng khách không ngừng phát triển + Điều kiện an ninh trị an toàn xã hội: ngành du lịch phát triển đất nước có trị hòa bình, an toàn an ninh xã hội ổn định Khi đất nước hòa bình tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng phát triển 16 mối quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa trị dân tộc, từ du lịch phát triển Bởi vì, đất nước xem thân thiện, mến khách tình hình an ninh trị trật tự, an toàn xã hội phải tốt Chính vậy, du lịch phát triển tạo bầu không khí hòa bình mối quan hệ mở rộng phát triển du lịch tỉnh, thành nước quốc gia, dân tộc Bên cạnh đó, thiên tai dịch bệnh có ảnh hưởng xấu đến phát triển du lịch Du khách e ngại, không muốn đến điểm du lịch bị thiên tai, dịch bệnh hoành hành Vì vậy, cần phải giữ gìn môi trường trị hòa bình, an toàn, an ninh xã hội không khí lành du lịch phát triển + Điều kiện sách phát triển du lịch quốc gia, vùng: sách mang tầm vĩ mô, chiến lược phải quan tâm phát triển hỗ trợ tích cực cho phát triển du lịch quốc gia, vùng Một ví dụ điển hình quan tâm Đảng Nhà nước ta cho nghiệp phát triển du lịch cụ thể ban hành Luật du lịch, xây dựng chiến lược phát triển du lịch quốc gia, vùng tỉnh, xây dựng chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam Ngày 27/12/2011, Bộ Văn hóa-Thể thao-Du lịch thức công bố tiêu đề, biểu tượng chương trình xúc tiến du lịch quốc gia với biểu tượng hoa sen năm cánh, năm sắc màu slogan “Việt Nam- vẻ đẹp bất tận” Điều cho thấy chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước xem du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển - Những điều kiện cầu du lịch: yếu tố cầu du lịch thể việc xác định, tìm hiểu nhu cầu du khách để “bán du khách cần, bán mà ta có” Các nhân tố làm nảy sinh nhu cầu du lịch du khách giúp cho du lịch tăng trưởng thời gian rỗi, thu nhập gia tăng trình độ dân trí ngày cao Từ đó, nhu cầu du lịch, thưởng thức phong cảnh, tìm hiểu văn hóa ngày tăng Trong đó, du lịch lễ hội nói riêng hay du lịch văn hóa nói chung lựa chọn du khách thích khám phá nét đẹp phong tục, tập quán cộng đồng dân tộc 17 - Điều kiện cung du lịch: xem điều kiện đặc trưng tác động lên vùng, quốc gia phát triển du lịch Điều kiện cung du lịch có tác động chủ yếu lên khả đáp ứng ngành du lịch địa phương nhu cầu du khách, bao gồm điều kiện sau: - Điều kiện tài nguyên du lịch văn hóa: khai thác tài nguyên du lịch văn hóa phát triển du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương Vì thế, nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa người Chăm tỉnh Ninh Thuận, tác giả tiến hành nghiên cứu đặc điểm lịch sử xã hội cộng đồng người Chăm trước sâu vào phân tích thực trạng du lịch văn hóa địa phương Bởi vì, giá trị văn hóa lịch sử tộc người, thành tựu đạt kinh tế trị xã hội địa phương mang ý nghĩa đặc trưng cho du lịch địa phương Đây yếu tố tạo nên hấp dẫn, thu hút du khách đến tham quan, du lịch - Điều kiện tổ chức, sở kỹ thuật việc cung ứng hàng hóa: nhóm điều kiện thể điểm du lịch thực sẵn sàng đón tiếp du khách Các điều kiện liên quan trực tiếp đến việc tiếp đón, phục vụ khách thời gian khách tham quan du lịch địa phương Ngoài ra, cần đặc biệt ý đến việc bảo tồn giá trị nguyên văn hóa Chăm Mặc khác, du lịch văn hóa phát triển góp phần thúc đẩy cho công tác bảo tồn, phục dựng giá trị truyền thống người Chăm ngày tốt Các điều kiện nêu giữ vai trò quan trọng phát triển du lịch địa phương, vùng hay quốc gia Đây yếu tố định thành công hoạt động du lịch văn hóa 1.1.5 Các nguyên tắc khai thác phát triển du lịch văn hóa Du lịch văn hóa chủ yếu dựa vào sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc, kể phong tục tín ngưỡng để tạo sức hút khách du lịch địa từ khắp nơi giới Đối với khách du lịch có sở thích 18 nghiên cứu, khám phá văn hóa phong tục tập quán địa, du lịch văn hóa hội để thỏa mãn nhu cầu họ Phần lớn hoạt động du lịch văn hóa gắn liền với địa phương - nơi lưu giữ lễ hội văn hóa nơi tồn sinh hoạt đời thường Khách du lịch nước phát triển thường lựa chọn lễ hội nước để tổ chức chuyến du lịch nước Bởi thế, thu hút khách du lịch tham gia du lịch văn hóa tức tạo dòng chảy cải thiện sống người dân địa phương 1.1.5.1 Bảo tồn sắc văn hóa Chăm Khai thác phát triển du lịch văn hóa phải gắn liền với bảo tồn sắc văn hóa, nguyên tắc bản, quan trọng cần tuân thủ vì: - Việc bảo vệ môi trường trì nét văn hóa mục tiêu hoạt động du lịch văn hóa 1994 (Tỷ đồng) (Tỷ đồng) Cộng 14 tỉnh 95.889 Cộng tỉnh Nam Trung Bộ Ninh Thuận Bình Thuận Khánh Hòa Phú Yên Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định 21.445 3.358 7.810 5.217 5.060 11.134 16.499 6.025 8.065 4.744 5.065 1.283 10.438 5.152 6.039 331.150, 13 15,7 107.43 24.878 2.736 6.919 11.099 4.124 17.887 14.815 6.148 3.373 2.712 5.457 9.191 8.071 6.432 8.467 516.60 13 11,0 3,5 2,5 1,01 0,5 Cả nước Xếp hạng tỉnh Ninh Thuận So với tỉnh Nam Trung Bộ (%) So với 14 tỉnh Duyên Hải Miền Trung (%) So với nước (%) Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 122 Phụ lục 3 Hiện trạng số tiêu giáo dục - đào tạo Đv tính 2005 Tổng số học sinh đầu năm học Cháu HS Tỷ lệ trẻ em học tiểu học tuổi Tỷ lệ trẻ em độ tuổi học mẫu giáo Tỷ lệ trẻ em độ tuổi vào nhà trẻ Tỷ lệ người lớn biết đọc, biết viết Số xã phường công nhận PCGDTH độ tuổi Tỷ lệ trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ tốt nghiệp THPT Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn quy định % % % Đào tạo sau đại học Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Đào tạo nghề cho người lao động HS 16.486 127.502 143.988 15.469 125.459 % 71,5 % 54,8 % 4,2 % 97,0 Xã 10 % 2,0 % 88,2 90,4 95,7 99,7 Người 87,6 98 100 10 Người 2.500 Người 5.797 Người 605 620 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 30 % 15,05 16,5 Stt Chỉ tiêu - Bậc mầm non - Bậc phổ thông - Tiểu học - THCS - THPT 10 11 12 - Trong đó: Đào tạo nghề dài hạn 13 - Trong đó: Lao động qua đào tạo nghề Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 123 Phụ lục 3.4 Dân số tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2005 - 2010 Chỉ tiêu Đv tính 2005 2006-2008 2006-2010 Dân số trung bình 1000 người 547,9 - Dân số thành thị 1000 người 177,2 - % so dân số % 32,3 - Dân số nông thôn 1000 người 370,7 2006 551, 178, 32,4 373 % so tổng số Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Mật độ dân số Diện tích % 67,7 67,6 % 1,48 1,29 Người/km2 km2 163 3.358 164 3.35 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 Phụ lục 3.5 Hiện trạng số tiêu lao động xã hội tỉnh Ninh Thuận Đv Stt Chỉ tiêu tính 2001 2005 2006 Lao động Số người độ tuổi lao 1000 người 296,6 động Số lao động làm việc 1000 người 218,8 KTQD Cơ cấu: - Nông lâm, thủy sản % 57,1 - Công nghiệp, xây dựng % 13 - Dịch vụ % 29,9 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị % Nhiệm kỳ(2001- 200 2007 341,7 254 55,5 14 30,5 3,78 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 124 4.Hiện trạng phát triển du lịch Phụ lục 4.1: Hiện trạng lượng khách du lịch đến Ninh Thuận giai đoạn 2005 - 2011 Stt Chỉ tiêu Đv tính 2005 Tăng hàng năm 1.1 Tăng hàng năm 1.2 Tăng hàng năm Tổng lượt khách du lịch 40,55% khách nước 70,21% Khách nước 38,54% Ngày lưu trú bình quân Ngày lưu trú bình quân khách nước Ngày lưu trú bình quân khách nước Lượt khách 18,21% Lượt khách 37,50% Lượt khách 16,61% Ngày 222.700 44,32% 14.100 15,15% 208.600 47,18% Ngày 1,40 Ngày 1,80 2.1 2.2 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 Phụ lục 4.2: Cơ cấu khách du lịch đến Ninh Thuận phân theo loại hình du lịch Stt Chỉ tiêu 2005 2006 Thương mại Tham quan Giải trí Văn hóa 24,0% 53,0% 15,0% 8,0% 20,0% 53,7% 14,3% 12,0% Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 Phụ lục 4.3: Chi tiêu bình quân khách du lịch đến Ninh Thuận giai đoạn 2005 - 2011 Stt Chỉ tiêu Đơn vị 2005 Tỷ giá Chi tiêu bình quân Thu nhập bình quân ngày khách du lịch 16.200 VNĐ/ngày 16.000 303.628 USD/ngày 18,74 125 \phụ lục 4.4: Hiện trạng doanh thu toàn ngành du lịch giai đoạn 2005 - 2011 Stt Chỉ tiêu Đơn vị 2005 Tăng hàng năm Doanh thu toàn ngành du lịch 28,33% Tỷ đồng 19,48% 120 20,65% Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 Phụ lục 4.5: Hiện trạng sở lưu trú du lịch tỉnh Ninh Thuận Stt Chỉ tiêu Đơn vị 2005 Tăng hàng năm Trong : - - Tăng hàng năm Số sở : 1,64% Cơ sở 4,84% 61 Cơ sở Cơ sở Số lượng phòng 9,29% Quy mô bình quân sở lưu trú 1 Phòng 17,32% 1 1.120 2,79% phòng/cơ sở 18,36 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 126 Phụ lục 4.6: Hiện trạng khách du lịch đến tỉnh Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2005 - 2011 Stt Tỉnh Hạng mục Đv tính 2.005 2.006 2.007 2.008 Đà Nẵng Khách du lịch Lượt người 1.1 Khách quốc tế 227.830 258.000 1.2 Khách nội địa 431.630 516.000 Quảng Nam Khách du lịch 1.362.130 2.1 Khách quốc tế 712.530 797.900 2.2 Khách nội địa 649.600 881.160 Quảng Ngãi Khách du lịch 150.000 3.1 Khách quốc tế 11.000 12.500 3.2 Khách nội địa 139.000 182.500 Bình Định Khách du lịch 380.000 4.1 4.2 5.1 5.2 6.1 6.2 7.1 7.2 8.1 8.2 10 10.1 10.2 11 11.1 11.2 Khách quốc tế Khách nội địa Phú Yên Khách quốc tế Khách nội địa Khánh Hòa Khách quốc tế Khách nội địa Ninh Thuận Khách quốc tế Khách nội địa Bình Thuận Khách quốc tế Khách nội địa Xếp hạng tỉnh Ninh Thuận Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Khách quốc tế Khách nội địa Tỷ trọng khách đến Ninh Thuận Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Khách quốc tế Khách nội địa 28.370 351.630 Khách du lịch 2.700 77.800 Khách du lịch 248.580 653.890 Khách du lịch 14.100 208.600 Khách du lịch 128.030 1.122.910 35.000 415.000 80.500 2.600 92.400 902.470 255.290 832.860 222.700 24.000 289.000 1.250.940 150.710 1.401.590 6 Khách du lịch Lượt người 1.373.140 3.635.060 1.536.000 4.610.510 Khách du lịch % 1,03% 5,74% 1,56% 6,27% Nguồn: Đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch 127 Phụ lục 4.7: Thu nhập từ du lịch tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2005 - 2011 Stt Tỉnh Hạng mục Đv tính 2005 2006 2007 2008 Đà Nẵng Thu nhập du lịch Tỷ đồng Quảng Nam 291,00 414,00 Quảng Ngãi 78,00 100,00 Bình Định 90,00 110,00 Phú Yên 20,50 31,70 Khánh Hòa 643,14 834,21 Ninh Thuận 120,00 154,00 Bình Thuận 611,32 803,41 Xếp hạng tỉnh Ninh 5 Thuận Vùng Duyên hải Nam 10 2.260,46 2.882,32 Trung Bộ 11 Tỷ trọng thu nhập du lịch % 5,31% Ninh Thuận Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Nguồn: Đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Phụ lục 4.8: Hiện trạng sở lưu trú du lịch tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2000 - 2011 Stt Tỉnh Năm 2000 2002 2004 Cơ sở Buồng Cơ sở 10 Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Xếp hạng tỉnh Ninh Thuận Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tỷ trọng sở vật chất kỹ thuật du lịch Ninh Thuận Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 65 24 15 21 12 168 34 26 365 11 9,32% Nguồn: Đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020 Viện nghiên cứu phát triển du lịch 128 Phụ lục 4.9: Vị trí đóng góp du lịch kinh tế Stt Chỉ tiêu Đơn vị 2005 GDP du lịch (Giá 1994) Đóng góp vào GDP Đóng góp vào GDP Thương mại - dịch vụ Tỷ lệ vốn đầu tư thương mại du lịch vốn đầu tư xã hội Tỷ đồng % 84 4,54% % 12,69% % 16,12% Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Định hướng phát triển Dự báo số tiêu kinh tế - xã hội Phụ lục 5.1: Dự báo số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 - 2015 đến năm 2020 I + GDP từ nội kinh tế (Giá 1994) - Tốc độ tăng GDP qua năm Trong đó: - Nông, lâm, thủy sản + Nông, lâm nghiệp + Thủy sản - Công nghiệp, xây dựng + Công nghiệp + Xây dựng - Dịch vụ Cơ cấu theo giá hành - Nông, lâm, thủy sản - Ngành Công nghiệp, xây dựng + Công nghiệp + Xây dựng - Ngành Dịch vụ Chỉ tiêu kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP - Giá 1994) tỷ VNĐ 3.040 tỷ VNĐ 2.982 3.320 11,1 13,2 15,2 tỷ VNĐ 1.187 1.260 tỷ VNĐ tỷ VNĐ tỷ VNĐ tỷ VNĐ tỷ VNĐ tỷ VNĐ Tổng sản phẩm theo giá hành 633 554 730 451 279 1.123 665 595 890 525 365 1.290 tỷ VNĐ 6.700 % 40,4 37,4 % 21,6 25,0 % % % 13,3 8,3 38,0 15,0 10,0 37,6 129 Quy đổi USD - Tỷ lệ huy động vốn/GDP Trong đó: - Vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước + Vốn địa phương quản lý + Vốn Trung ương quản lý - Vốn FDI - Vốn DN nước dân cư + Vốn dân cư II GDP bình quân đầu người theo giá hành USD Tổng vốn đầu tư toàn xã hội % Triệu đồng 11,4 625 760 tỷ VNĐ 6.160 91,9 102,9 tỷ VNĐ 2.260 3.500 tỷ VNĐ tỷ VNĐ tỷ VNĐ tỷ VNĐ tỷ VNĐ Chỉ tiêu xã hội Dân số trung bình 1.640 620 500 3.400 340 2.600 900 1.000 3.500 350 1000 người 573 + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên %o Dân số tuổi lao động Phụ lục 5.2: Dự báo tốc độ tăng trưởng khách du lịch PA Stt PA1 Khách nước PA2 Khách nước PA3 Khách nước 130 Dự báo tiêu phát triển du lịch Phụ lục 5.3: Dự báo khách du lịch PA1 Khách nước Khách nước PA2 Khách nước Khách nước PA3 Khách nước Khách nước 131 Phụ lục 5.6: Dự báo nhu cầu phòng lưu trú St Hạng mục t 12 11,85 1000 người 365,7 Hạng mục Khách nước % Khách nước % Khách nước % Tổng số khách Lượt khách Lượt khách Tổng số khách Lượt khách Lượt khách Tổng số khách Lượt khách Lượt khách Đv tính % 24,0% % 24,0% % 24,0% Lượt khách 62.150 758.350 Lượt khách 62.150 758.350 Lượt khách 62.150 758.350 Đv tính Năm 2011 2015 2020 2030 Khách nước Lượt khách 62.150 Ngày lưu trú BQ ngày 2,0 Số ngày khách nước ngày 124.300 Khách nước Lượt khách 758.350 Ngày lưu trú BQ ngày 2,0 1 2 2 Số ngày khách nước ngày 1.516.70 Tổng nhu cầu buồng lưu buồng trú 1.516 82 10 99 82 16 1.2 82 18 1.4 3 Nhu cầu khách nước Nhu cầu khách nước 1 1 2 132 khách 2 buồng 550 buồng 4.890 Khách nước Lượt khách 62.150 Ngày lưu trú BQ ngày 2,0 ngày 124.300 Lượt 758.350 Số ngày khách nước Khách nước 0 Ngày lưu trú BQ ngày 2,0 ngày 1.516.70 buồng 1.516 buồng 550 buồng 6.080 3 Số ngày khách nước Tổng nhu cầu buồng lưu trú Nhu cầu khách nước Nhu cầu khách nước Khách nước Lượt khách 62.150 Ngày lưu trú BQ ngày 2,0 Số ngày khách nước ngày 124.300 Khách nước Lượt khách 758.350 Ngày lưu trú BQ ngày 2,0 ngày 1.516.70 buồng 1.516 buồng 550 buồng 6.990 1,70 1,70 1 2 2 3 Hệ số chung phòng khách nước 133 Số ngày khách nước Tổng nhu cầu buồng lưu trú Nhu cầu khách nước Nhu cầu khách nước 1,80 Hệ số chung phòng khách nước Công suất phòng trung bình 2,00 1,80 1,80 65,0% 65,0% 65,0% Đv tính 2020 Năm 2030 USD/ngày/khách 50,00 USD/ngày/khách 12,00 Phụ lục 5.7 Mức chi tiêu bình quân khách du lịch Stt Hạng mục 2010 2015 Chi tiêu bình quân khách nước Chi tiêu bình quân khách nước Phụ lục 5.8: Dự báo thu nhập từ du lịch PA Stt 2010 2015 PA1 Thu từ khách nước Tổng thu từ du lịch tỷ VND 300,00 PA2 Thu từ khách nước Tổng thu từ du lịch tỷ VND 300,00 PA3 Thu từ khách nước Tổng thu từ du lịch tỷ VND 300,00 Hạng mục 2020 Thu từ khách quốc tế tr.USD tr.USD 1.066,87 Thu từ khách quốc tế tr.USD tr.USD 1.258,97 Thu từ khách quốc tế tr.USD tr.USD 1.405,82 134 Phụ lục 5.9: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư GDP du lịch PA1 GDP du lịch Tỷ trọng du lịch GDP tỉnh Hệ số ICOR du lịch Nhu cầu vốn đầu tư 2.147,00 5.788,00 PA2 GDP du lịch Tỷ trọng du lịch GDP tỉnh Hệ số ICOR du lịch Nhu cầu vốn đầu tư 2.685,00 10.289,00 PA3 GDP du lịch Tỷ trọng du lịch GDP tỉnh Hệ số ICOR du lịch Đv tính 2030 tr.USD 37,57 14,29 3.134,12 tr.USD 46,72 14,29 4.933,61 tr.USD 53,71 14,29 6.776,99 Tổng GDP tỉnh (giá hành) tỷ VND 3,1% 4,00 tỷ VND 19.844,00 Tổng GDP tỉnh (giá hành) tỷ VND 3,13% 4,00 tỷ VND 39.337,00 Tổng GDP tỉnh (giá hành) tỷ VND 3,1% 4,00 tỷ VND 210,00 4,4% 4,00 2010-20 21,9% tỷ VND 210,00 5,18% 4,00 2010-20 30,8% tỷ VND 210,00 5,8% 4,00 3.096,00 Nhu cầu vốn đầu tư 15.039,00 135 Phụ lục 5.10: Dự báo nhu cầu lao động PA Stt 2011 2015 PA1 Lao động gián tiếp Tổng nhu cầu lao động PA2 Lao động gián tiếp Tổng nhu cầu lao động PA3 Lao động gián tiếp Tổng nhu cầu lao động tỷ VND 68.362,00 Hạng mục 2020 Lao động trực tiếp người người Lao động trực tiếp người người Lao động trực tiếp người người 2010-20 37,2% Đv tính 2030 người 20.500 8.000 người 24.800 8.000 người 28.300 8.000 Các dự án ưu tiên đầu tư Phụ lục 6.1: Danh mục dự án ưu tiên đầu tư TT CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÁC KHU DU LỊCH TÊN DỰ ÁN Dự kiến VĐT (tr.USD) Nguồn vốn 100,00 Xã hội hóa 120,00 Xã hội hóa 10,00 NS Nhà nước, X 50,00 Xã hội hóa 150,00 Xã hội hóa 50,00 Xã hội hóa 50,00 Xã hội hóa 250,00 Xã hội hóa 780,00 Dự án khu du lịch Mũi Dinh Dự án du lịch sinh thái, đô thị Đầm Nại Dự án du lịch văn hóa Chăm Dự án du lịch nghỉ dưỡng Bình Sơn - Ninh Chữ Dự án khu nghỉ dưỡng khách sạn Ma Trai (Sông Trâu) Dự án khu nghỉ dưỡng Hòn Đỏ Dự án khu du lịch cao cấp Bãi Thùng Beach Resort Dự án khu du lịch sinh thái cao cấp, bến du thuyền vịnh Vĩnh Hy 136 Danh mục dự án du lịch hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh Ninh Thuận Phụ lục 6.2: Danh mục dự án du lịch hoạt động địa bàn tỉnh Ninh Thuận Stt Tên Dự án Tên Công ty/Doanh nghiệp Địa điểm Khu dịch vụ du lịch Cty CP Du lịch Ninh Thuận Vĩnh Hy, N Bãi biển B TC KDL Đen Giòn (96 phòng) Cty CP Đồng Thuận KDL Sài Gòn-Ninh Chữ (122 phòng) KDL Long Thuận (188 phòng) KDL Thái Bình (41phòng) Tổng Resort Con Gà Vàng (32 phòng) 22,85 Cty CP du lịch Sài Gòn-Ninh Chữ Khánh Hải, NH Cty TNHH TM& XD Sơn Long Thuận (107 Trần Quang Diệu) Cty TNHH Thái Bình (5/2 Hoàng Hoa Thám) Cty TNHH Minh Hoàng Anh 324,83 Khánh hải Bình Sơn- Bình Sơn- Bình Sơn- 137 Phụ lục 6.3: Danh mục dự án du lịch đầu tư địa bàn tỉnh Ninh Thuận Stt Tên Dự án Tên Công ty/Doanh nghiệp KDL nghỉ dưỡng ST Núi Chúa Khu Du lịch Bình Tiên CT CP Thành Trung Thôn Hiệp Kiết, xã Công Hải, Thuận Bắc Cty CP Đầu tư Du lịch Bình Tiên (61 Nguyễn Văn Trỗi, Thanh Sơn) Cty CP Đầu tư BĐS Thành Đông (Số N2, Đường 16/4, P Mỹ Hải,Tp PR-TC, Ninh Thuận ) Công ty TNHH DL Hoàn Mỹ (343 Thống Nhất, PR, NT) Chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận(540-544, Thống Nhất, TP.PR-TC) Công ty CP Nam Núi Chúa (33/2 Ngô Gia tự, P.Đài Sơn, Tp PR TC, Ninh Thuận) Công ty CP Sơn Hải Lô 10 N3, đường 16/4, Tp.PRTC Đồ án Công viên biển Bình Sơn Ninh Chữ Khu du lịch Hoàn Mỹ (125 phòng) KDL nghỉ dưỡng Ngân Hàng KDL sinh thái Nam Núi Chúa KDL nghỉ dưỡng Hồ Ba Bể Resort Spa nho, trang trại trồng nho, nhà máy rượu vang nho Ninh Thuận Khu đón tiếp dịch vụ du lịch Vĩnh Hy Địa điểm đầu t Vĩnh Hải, Ninh Thôn Bình Tiên Hải, Thuận Bắc P Mỹ Bình, Mỹ PRTC BB Bình Sơn, X Tp.PR-TC Mỹ Bình, Tp.PR Vĩnh Hải, Ninh Phước Dinh, N Công ty Cổ phần Smart Argard Việt Nam 2/2A, Yên Ninh Khánh Mỹ Hòa, Ninh Hải, Ninh Thuận Công ty cổ phần Phát Hoàng Long, - Tầng 6, Tòa nhà Master Building, 41-43 Trần Cao Vân, Vĩnh Hải, Ninh Q.3, Tp HCM Công ty cổ phần Phát Hoàng Long, - Ninh Thuận; 227 Thống Nhất- Phan Rang, Ninh Thuận 10 Khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng sản xuất nước khoáng Krong pha 11 KDL Sinh thái nghỉ dưỡng Sơn Long Thuận 12 KS Vỹ Triều Tổng 488,066 Công ty CP TM-DV sản xuất Krongpha Công ty TNHH TM & XD Sơn Long Thuận 107 Trần Quang Diệu, P Thanh Sơn, Tp PR-TC Công ty TNHH TM Thái Phong (lầu 2, siêu thị Co.opo mart, số 01A Nguyễn Tất Thành, P.Bình Hưng, B.Thuận) 4.443,860 138 Phụ lục 6.7: Danh mục dự án du lịch cấp GCNĐT chấp thuận CT Cty TNHH Đức Trí KP3, KDL S.Thái thác Sakai TT Tân Sơn, Ninh Sơn, N.Thuận Cty TNHH TM & DV Toàn Phương Đường 16/4, P.Mỹ NH, KS Châu Thành Bình, Tp.PR TC Công ty TNHH Mỹ Kim KDL sinh thái biển san hô Phát (239/4 nguyễn biểu, P.2, Q.5) Cty CP toàn cầu ICC P408, KDL Sinh thái Resort tòa nhà 319 Tây Sơn, P.Ngã Ganesa Tư Sở, Q Ninh Thuận (800 phòng) Đống Đa, Hà Nội Cty CP TV TK XD Phan Khu vui chơi giải trí Du Rang Thành 01-03 Nguyễn Long Biểu, P Mỹ Hải, PR-TC, NT Cty CPĐTTM DV Điện Lực KS DL nghỉ dưỡng Điện lực Đường 16/4, Mỹ Hải, PRTC Công ty TNHH thành Khu dịch vụ DL TM Quê viên Quê Hương (336 Hương Thống Nhất) Công ty TNHH Phố Nhớ (22 Thống Nhất, KP 3, KS, NH Phố Nhớ P.Bình Thọ, Q.Thủ Đức) Tân Sơn, Ninh Vĩnh Hy, Vĩnh Hải Xã Mỹ Hải, TP Lâm Sơn, Ninh Khánh Hải, Nin Khánh Hội, Tri Hải Phước Chiến, T Lợi Hải, Thuận Mỹ Hải, Tp.PR Mỹ Hải, Tp.PR Mỹ Hải, PR-TC 10 11 12 13 14 15 KDL nghỉ dưỡng cao cấp Hòn Đỏ Cty CP Đầu tư PT Hòn Đỏ Cty CP đầu tư kinh Resort DV DL ven biển doanh nhà INTRESCO, Tp (250 HCM 18Nguyễn phòng) Bĩnh Khiêm, P Đa Kao, Q.1, HCM Công ty TNHH PTDL Minh Khu du lịch sinh thái Bãi Thành 33/2 Ngô Gia Tự, P Thùng Đài Sơn, Tp PR-TC Cty TNHH Phước Tân Phan Rang -Phòng số 236 Thống Nhất, KDL nghỉ dưỡng Phước Tân P.Phủ Hà, PR 51/76 Lê Hồng Phong, P.Phước Tân, Khánh Hòa Công ty CP TM DV Du KDL sinh thái nghỉ dưỡng lịch Du Long Thôn Suối Đá, & tâm linh Suối Tiên Lợi Hải, Thuận Bắc, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thái Bình Dương TTâm TM KS cao cấp Số 12, Tôn Đản, P.13, Q.4, Tp HCM Nhà hàng Anh đào DNTN Anh Đào Thanh Hải, Nin Phước Dinh, Hu Nam Vĩnh Hải, Ninh Phước Thành, B Công Hải,Thuậ TT Khánh Hải, Hải Tp.PR-TC 139 16 KDL, KS giải trí phức hợp Khánh Hải 17 KDL ST nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy 18 Nhà hát San hô 19 Tổng Khu nghỉ dưỡng cao cấp Quế Mi Ninh Chữ 666,655 Cty TNHH Thanh Tâm Resort -Thôn Khánh Chữ, KHánh Hải, N.Hải 20/33B, Đồng Xoài, P13, Q.TB, Tp HCM C.ty CP tập đoàn Truyền thông Thanh Niên 2B Cao Thắng, P.5, Q.3, HCM; C.ty CP tập đoàn Truyền thông Thanh Niên 2B Cao Thắng, P.5, Q.3, HCM; Công ty TNHH MTV Quế Mi Khu hành Khánh Hải, Nin Bãi Lớn Bãi V.Hải đường Bình Sơ Ninh Chữ- Thị trấn Khánh Hải 3.003,399 140 Phụ lục 6.8: Danh mục dự án du lịch nộp hồ sơ Stt Tên Dự án Tên Công ty/Doanh nghiệp Địa điểm đầ KDL phức hợp cao cấp Ninh Thuận (30 phòng) TT TM tổng hợp Chí Khoa (50 phòng) KS Giang Đình (50 phòng) KDL S.Thái biển Ninh Chữ KS Vạn Thông (80 phòng) Quần thể KDL Ba Hồ kết hợp tắm khoáng bùn TT TMKS, VP cho thuê, Biệt thự cao cấp KDL nghỉ dưỡng, kết hợp dã ngoại Federal Owens Development, LLC Cty TNHH TM &DV Chí Khoa Cty TNHH TM vận tải Giang Đình Cty TNHH TM DV DL Lộc Thiên Phú 97/14/2 Ngô Gia Tự, PR-TC Cty TNHH TMDVDL Vạn Thông Cty CPTM, DV & DL Du Long QL 1A, Thôn Suối Giếng, Công Hải, Thuận Bắc Cty CP Quốc tế 9/28 Ngụy Như Kon Tum, P.Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, HN Cty TNHH MTV XNK Phú An ko có Lô TM01, Đ đườn 16/4, T Đường Yên N TC KDL Bình Sơ Khánh Hải, Tp PR-TC P Đạo Long Thôn Suối G Hải, Thuận Bắc Mỹ Hải, TP.P Mũi Dinh, Th Từ Thiện, Ph Thuận Nam Phía Bắc đườ Bình TT TM, Nhà hàng, KS Cty TNHH Trang Dung Quyền 10 Căn hộ-KS Sao Mai Cty TNHH MTV Sao Mai 11 Nhà hàng kết hợp nuôi trồng thuỷ hải sản C.ty CP thuỷ hải sản Đại Thành Khánh Hải, N 12 KDL Bãi rạn san hô Thôn Mỹ Ho Ninh Hải 13 Khu resort cao cấp Sài Gòn-Phú Thọ 14 KDL nghỉ dưỡng Việt Đức 15 KS Chí Khoa 16 Khu đô thị DL Mũi Dinh (KDL tổng hợp cao cấp Mũi Dinh) 17 KS, nhà hàng Đồng Tâm C.ty Cp TM địa ốc Bình Minh 13 Đường Đệ, Vĩnh Hoà, Nha Trang C.ty TNHH TM & TV đầu tư Viết Nam C.ty CP SXTMDV Việt Đức 132/1B.A10 Tô Hiến Thành, P.15, Q.10, HCM Cty TNHHTM & DV Chí Khoa 221 Nhất -223 Thống PoLo Beach Internationnal Limited 46 Lê Trung Nghĩa, P.12, Q TB, Tp HCM Cty CP ĐT&XD Đồng Tâm Xóm 2, xã Chính Tâm, Huyện Kim Sơn, Ninh Bình CN Cty TNHH Thông Thuận Ninh Thuận 104 Ngô Gia Tự, Tp.PR-TC 93.330,600 18 Tổng 141 Khu liên hợp nuôi tôm công nghiệp - Thể thao DL sinh thái Thông Thuận 866,716 Bình Sơn-Ni B Sơn – N.C D2 – D7, P.M Tp.PR-TC Xã Phước Di Thuận Nam Bình Sơn-N (tiếp giáp Hoàn M Đầm Nại, Kh Ninh Hải ... tiếp, tổng thể giá trị văn hóa cộng đồng người Chăm tỉnh Ninh Thuận khai thác hoạt động du lịch hạn chế Luận văn Khai thác giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận sở kế... khai thác văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận - Chương 3: Giải pháp khai thác giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận 10 Kết luận Những đóng góp luận văn. .. tài “ Khai thác giá trị văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận chọn để làm luận văn cao học chuyên ngành Du lịch học nhằm góp phần phát triển du lịch văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận