1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tiểu luận hoạt động tín dụng đen ở nông thôn

21 747 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 66,61 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÍNH TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT 7 1. Tín dụng. 7 1.1. Sự ra đời và phát triển của quan hệ tín dụng. 7 1.1.1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng. 7 1.1.2. Quá trình phát triển của tín dụng. 7 1.1.3. Khái niệm và bản chất của tín dụng. 7 1.2. Chức năng của tín dụng. 8 1.2.1. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả. 8 1.2.2. Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế. 8 1.3. Vai trò tín dụng. 8 1.3.1. Tín dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn cho các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. 8 1.3.2.Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm chế kiểm soát lạm phát. 9 1.3.3. Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội. 9 1.3.4.Là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ đối ngoại. 9 1.4. Tín dụng thương mại. 9 1.4.1. Khái niệm. 9 1.4.2. Đặc điểm. 10 1.4.3. Hạn chế của tín dụng thương mại. 10 1.5. Tín dụng ngân hàng. 10 1.5.1 Khái niệm. 10 1.5.2. Đặc điểm. 11 1.5.3. Phân loại. 11 1.6. Tín dụng nhà nước. 12 1.6.1. Khái niệm. 12 1.6.2. Đặc điểm. 12 2. Lãi suất. 13 2.1. Khái niệm. 13 2.2. Phân loại. 13 2.2.1.Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được. 13 2.2.2. Căn cứ vào tính chất của các khoản vay. 13 2.3. Phương pháp tính lãi. 13 3. Tín dụng đen. 14 3.1.Tín dụng đen là gì. 14 3.2. Những quy định của pháp luật về việc cho vay nặng lãi hay cho vay với lãi suất cao. 15 3.3. Tác hại của tín dụng đen đối với xã hội. 16 CHƯƠNG 2 :HOẠT ĐỘNG TÍNH DỤNG ĐEN HIỆN NAY 17 1. Tình hình ngành nông nghiệp hiện nay và cuộc sống người nông dân. 17 2. Nguyên nhân tín dụng đen có thể tiếp cận người nông dân. 17 2.1. Chưa rõ ràng về các quy định của điều luật xử lý. 17 2.2. Thủ tục vay mượn phức tạp. 18 2.3. Đầu thư tín dụng vào nông nghiệp còn hạn chế. 18 2.4. Mập mờ ranh giới giữa tín dụng đen với tín dụng tiêu dùng. 19 3. Tác hại của tín dụng đen đối với người nông dân. 19 CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG TRÀN LAN TÍN DỤNG ĐEN Ở NÔNG THÔN 20 1. Giải pháp khắc phục sự tràn lan của tín dụng đen. 20 2. Lời khuyên từ các chuyên gia. 20 3. Ngân hàng Agribank với chính sách tín dụng vi mô. 21 KẾT LUẬN CHUNG 23 MỞ ĐẦU Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Nhưng hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chưa phát triển cao về chất lượng, công nghệ, còn manh múng, nhỏ lẻ, chưa ổn định về mặt giá cả chung làm cho cuộc sống của người nông dân ngày càng bấp bênh. Ở nước ta, dân số sống bằng nghề nông chiếm 70% dân số cả nước. 57% lực lượng lao động xã hội làm việc trong ngành nông nghiệp, nhưng chỉ tạo ra chưa đầy 20% GDP. Do đó, họ cũng chỉ được hưởng lợi trong khuôn khổ con số đó. GDP bình quân đầu người ở khu vực nông thôn chỉ 200 USD so với bình quân cả nước là 1.600 USDngười. Một điều đáng buồn hiện nay là hoạt động tín dụng đen – cho vay nặng lãi đã và đang “tấn công” vào chính những người nông dân chất phác, chân lấm tay bùn, kém hiểu biết về kinh tế nhằm chuộc lợi cho mình. Điều này đặt ra vấn đề rằng một nước nông nghiệp nhưng đời sống, kinh tế người nông dân không được chăm lo thì thử hỏi làm sao có thể phát triển một cách toàn vẹn. Chính vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Hoạt động tín dụng đen ở nông thôn” để thấy rõ hơn tác hại của tín dụng đen nhất là đối với người nông dân, bên cạnh đó cũng thấy được những chủ trương, chính sách của nhà nước trong việc ổn định sản xuất ở nông thôn.   CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÍNH TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT 1. Tín dụng. 1.1. Sự ra đời và phát triển của quan hệ tín dụng. 1.1.1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng. Cơ sở lý luận ra đời của tín dụng là sự ra đời và tồn tại của các quan hệ kinh tế tư hữu, gắn với diễn biến của quá trình phân công lao động xã hội, tín dụng góp phần thực hiện phân bổ điều tiết sử dụng nguồn lực của cải xã hội hiệu quả hơn. 1.1.2. Quá trình phát triển của tín dụng. Tín dụng nặng lãi là hình thức tín dụng sơ khai nhất. Sự ra đời của hình thức tín dụng này gắn liền với chế độ tư hữu. Khi những khó khăn trong cuộc sống thường xuyên xuất hiện, khi mà thu nhập từ lao động không đủ để trang trải các nhu cầu của cuộc sống, hình thức tín dụng vay mượn bắt đầu hình thành. Khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, với đặc điểm và yêu cầu của phương thức sản xuất này, giai cấp tư sản nhanh chóng tự tạo lập cho mình một hình thức tín dụng mới – Tín dụng tư bản chủ nghĩa. Tín dụng đã từng bước hạn chế và thu hẹp dần phạm vi hoạt động của tín dụng nặng lãi. 1.1.3. Khái niệm và bản chất của tín dụng. Khái niệm: Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, phản ánh sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng trong một thời gian nhất định và với một khoản chi phí nhất định. Tín dụng có ba đặc trưng cơ bản sau: + Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi quyền sở hữu vốn. + Quá trình chuyển giao vốn phải có thời hạn và thời hạn này được xác định dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng. + Chủ sở hữu vốn được nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng. Trong quan hệ tín dụng phải thể hiện đầy đủ ba đặc trưng trên , nếu thiếu một trong những đặc trưng này thì sẽ không cấu thành quan hệ tín dụng. 1.2. Chức năng của tín dụng. 1.2.1. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả. Ở khâu tập trung: Tín dụng là phương thức giúp cho các chủ thể kinh tế thu hút được một phần nguồn lực vốn của xã hội dưới các hình thái tiền tệ hoặc vật chất tạm thời nhàn rỗi. Đây là hình thức huy động vốn hiệu quả, góp phần khai thác tối ưu được các nguồn vốn trong và ngoài nước tăng cường nguồn lực tài chính cho các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế, đẩy mạnh mở rộng đầu tư phát triển kinh tế. Ở khâu phân phối: Tín dụng đã đáp ứng được các nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội cũng như của nhà nước. Qua đó, các nhà tiết kiệm đầu tư có thể tận dụng vốn của mình một cách hợp lý và có hiệu quả cao nhất. 1.2.2. Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế. Chức năng này thể hiện thông qua việc thẩm định dự án, kế hoạch kinh doanh, cũng như việc kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của chủ thể đi vay và chủ thể cho vay, nhằm đảm bảo an toàn vốn và đạt được hiệu quả cao nhất khi thực hiện quan hệ tín dụng. Chức năng này, một mặt đảm bảo lợi ích thiết thực cho các chủ thể kinh tế tham gia; mặt khác còn mang lại lợi ích, hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội. 1.3. Vai trò tín dụng. 1.3.1. Tín dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn cho các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Quan hệ tín dụng thực hiện kết nối giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa giao lưu vốn trong nước và ngoài nước. Tín dụng khai thác các khoản vốn nhàn rỗi trong xã hội, các quỹ tiền tệ đang tồn đọng trong lưu thông đưa nhanh vào phục vụ cho sản xuất tiêu dùng xã hội, góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. Tín dụng còn là công cụ tài trợ cho các ngành kém phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. 1.3.2.Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và kiềm chế kiểm soát lạm phát. Hoạt động tín dụng tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Đây là một trong những nhân tố tích cực tiết giảm lượng tiền mặttrong lưu thông, giúp cho nhà nước quản lý và điều hành hữu hiệu chính sách tiền tệ. 1.3.3. Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội. Vai trò này của tín dụng được coi là hệ quả tất yếu của hai vai trò trên. Nền kinh tế phát triển trong một môi trường ổn định về tiền tệ và giá cả, sẽ là điều kiện cơ bản nâng cao dần đời sống của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Tín dụng đã góp phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và từ đó từng bước ổn định trật tự chính trị xã hội. 1.3.4.Là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan hệ đối ngoại. Tín dụng quốc tế tạo điều kiện cho quá trình chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia thực hiện nhanh hơn, góp phần làm cho các nước chậm phát triển trong một thời gian ngắn có thể có được một nền sản xuất với kỹ nghệ cao mà các nước phát triển trước đây phải mất hàng trăm năm mới có được. 1.4. Tín dụng thương mại. 1.4.1. Khái niệm. Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau, hình thành trên cơ sở quan hệ mua – bán chịu hàng hóa. Đối tượng của tín dụng thương mại là hàng hóa, nó là lượng vốn ở khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, đang chuẩn bị chuyển hóa thành tiền. Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng thương mại đều là các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ. Trong đó, bên cho vay là doanh nghiệp bán chịu và bên đi vay là doanh nghiệp mua chịu hàng hóa. Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nần trong tín dụng thương mại là giấy nợ, còn được gọi là kỳ hiếu thương mại hay thương phiếu. 1.4.2. Đặc điểm. Về hình thức biểu hiện của tín dụng: cho vay dưới hình thức hàng hóa với giá trị của món tín dụng là giá trị của khối lượng hàng hóa bán chịu. Chủ thể tham gia tín dụng thương mại là các nhà doanh nghiệp trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực, ngành nghề có liên quan với nhau. Sự vận động phát triển của tín dụng thương mại phù hợp tương đối với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. 1.4.3. Hạn chế của tín dụng thương mại. Hạn chế về quy mô tín dụng. Hạn chế về thời gian tín dụng. Hạn chế về phương hướng. Hạn chế về phạm vi. 1.5. Tín dụng ngân hàng. 1.5.1 Khái niệm. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các pháp nhân hoặc thể nhân trong nền kinh tế. Quan hệ tín dụng ngân hàng gồm hai khâu: + Khâu huy động vốn. + Khâu cho vay. Công cụ phục vụ chủ yếu cho hoạt động tín dụng ngân hàng là kỳ phiếu ngân hàng, các loại chứng chỉ huy đông vốn. 1.5.2. Đặc điểm. Về hình thức biểu hiện: Hoạt động của tín dụng ngân hàng được thực hiện dưới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ. Chủ thể trong quan hệ tín dụng ngân hàng: Ngân hàng vừa thực hiện vai trò là chủ thể đi vay trong khâu huy động, vừa là chủ thể cho vay trong khâu phân phối cho vay. Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. 1.5.3. Phân loại. Căn cứ vào yếu tố thời hạn tín dụng: gồm 3 loại: Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn đến 1 năm. Tín dụng dài hạn: có thời hạn từ 1 năm trở lên. Căn cứ vào yếu tố đối tượng thực hiện vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: gồm 2 loại: Tín dụng vốn lưu động: thể hiện dưới hình thức cho vay để bổ sung vốn lưu động cho các tổ chức kinh tế. Tín dụng vốn có định: là loại tín dụng được cấp để bổ sung vốn cố định hình thành nên tài sản cố định; cải tiến kỹ thuật; mở rộng sản xuất; xây dựng các công trình mới. Thời gian tín dụng là trung và dài hạn. Căn cứ vào yếu tố mục đích sử dụng vốn, gồm: Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng được cấp cho các chủ thể kinh doanh nhằm hỗ trợ vốn để mở rộng hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa. Tín dụng tiêu dùng: có 2 hình thức cấp tín dụng: Ÿ + Hình thức cấp tín dụng bằng tiền: Chủ yếu do ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng thực hiện. Ÿ + Hình thức cấp tín dụng bằng hàng hóa: Do các doanh nghiêp trực tiếp sản xuất kinh doanh tiếp hàng. Nó được biểu hiện qua quan hệ mua bán trả góp cho người tiêu dùng. Căn cứ vào yếu tố tính chất đảm bảo tín dụng: Tín dụng không có đảm bảo trực tiếp. Tín dụng có đảm bảo trực tiếp. 1.6. Tín dụng nhà nước. 1.6.1. Khái niệm. Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các chủ thể trong và ngoài nước. Căn cứ vào yếu tố thời gian, tín dụng nhà nước được chia làm hai loại Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản vay ngắn hạn của nhà nước để giải quyết tình trạng mất cân đối tạm thời khi thu chưa kịp đáp ứng nhu cầu chi của ngân sách nhà nước. Các khoản tín dụng này được thực hiện dưới hình thức phát hành tín phiếu kho bạc. Tín dụng trung dài hạn: Hiện nay, tín dụng được sử dụng như một phưng pháp chủ yếu để giải quyết bội chi cho đầu tư phát triển của ngân sách. Nhà nước thực hiện huy động vốn dưới hình thức phát hành công trái, trái phiếu chính phủ, vay qua các hiệp định vay nợ giữa chính phủ với chính phủ nước khác hoặc với các tổ chức tài chình tiền tệ trên thế giới. Căn cứ vào hình thức huy động, tín dụng nhà nước được thực hiện qua hai phương thức: Huy động vốn phát hành chứng từ có giá. Huy động vốn qua các hiệp định vay nợ. Căn cứ vào phạm vi hoạt động, tín dụng nhà nước gồm: Tín dụng trong nước. Tín dụng nước ngoài. 1.6.2. Đặc điểm. Thể hiện lợi ích kinh tế mang tính tự nguyện, tính cưỡng chế và tính chính trị xã hội. Hình thức tín dụng đa dạng, phạm vi huy động vốn rộng. Việc huy động vốn và sử dụng vốn có sự kết hợp giữa các nguyên tắc tín dụng và các chính sách tài chínhtiền tệ của nhà nước.

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam Nhưng hiện nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chưa phát triển cao về chất lượng, công nghệ, còn manh múng, nhỏ lẻ, chưa ổn định về mặt giá cả chung làm cho cuộc sống của người nông dân ngày càng bấp bênh Ở nước ta, dân số sống bằng nghề nông chiếm 70% dân số cả nước 57% lực lượng lao động xã hội làm việc trong ngành nông nghiệp, nhưng chỉ tạo ra chưa đầy 20% GDP Do đó, họ cũng chỉ được hưởng lợi trong khuôn khổ con số đó GDP bình quân đầu người ở khu vực nông thôn chỉ 200 USD so với bình quân cả nước là 1.600 USD/người Một điều đáng buồn hiện nay là hoạt động tín dụng đen – cho vay nặng lãi

đã và đang “tấn công” vào chính những người nông dân chất phác, chân lấm tay bùn, kém hiểu biết về kinh tế nhằm chuộc lợi cho mình Điều này đặt ra vấn đề rằng một nước nông nghiệp nhưng đời sống, kinh tế người nông dân không được chăm lo thì thử hỏi làm sao có thể phát triển một cách toàn vẹn Chính vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Hoạt động tín dụng đen ở nông thôn” để thấy rõ hơn tác hại của tín dụng đen nhất là đối với người nông dân, bên cạnh đó cũng thấy được những chủ trương, chính sách của nhà nước trong việc ổn định sản xuất ở nông thôn

Trang 2

CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÍNH TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT

1 Tín dụng.

1.1 Sự ra đời và phát triển của quan hệ tín dụng.

1.1.1 Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng.

- Cơ sở lý luận ra đời của tín dụng là sự ra đời và tồn tại của các quan hệ kinh tế tư hữu, gắn với diễn biến của quá trình phân công lao động xã hội, tín dụng góp phần thực hiện phân bổ điều tiết sử dụng nguồn lực của cải xã hội hiệu quả hơn

1.1.2 Quá trình phát triển của tín dụng.

-Tín dụng nặng lãi là hình thức tín dụng sơ khai nhất Sự ra đời của hình thức tín dụng này gắn liền với chế độ tư hữu Khi những khó khăn trong cuộc sống thường xuyên xuất hiện, khi mà thu nhập từ lao động không đủ để trang trải các nhu cầu của cuộc sống, hình thức tín dụng vay mượn bắt đầu hình thành

- Khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, với đặc điểm và yêu cầu của phương thức sản xuất này, giai cấp tư sản nhanh chóng

tự tạo lập cho mình một hình thức tín dụng mới – Tín dụng tư bản chủ nghĩa Tín dụng đã từng bước hạn chế và thu hẹp dần phạm vi hoạt động của tín dụng nặng lãi

1.1.3 Khái niệm và bản chất của tín dụng.

- Khái niệm: Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại qua nhiều hình

thái kinh tế xã hội, phản ánh sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng trong một thời gian nhất định và với một khoản chi phí nhất định

- Tín dụng có ba đặc trưng cơ bản sau:

+ Chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi quyền sở hữu vốn.+ Quá trình chuyển giao vốn phải có thời hạn và thời hạn này được xác định dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng.+ Chủ sở hữu vốn được nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng

Trang 3

Trong quan hệ tín dụng phải thể hiện đầy đủ ba đặc trưng trên , nếu thiếu một trong những đặc trưng này thì sẽ không cấu thành quan hệ tín dụng.

-Ở khâu phân phối: Tín dụng đã đáp ứng được các nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội cũng như của nhà nước Qua đó, các nhà tiết kiệm đầu tư có thể tận dụng vốn của mình một cách hợp lý và có hiệu quả cao nhất

1.2.2 Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế.

-Chức năng này thể hiện thông qua việc thẩm định dự án, kế hoạch kinh doanh, cũng như việc kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của chủ thể

đi vay và chủ thể cho vay, nhằm đảm bảo an toàn vốn và đạt được hiệu quả cao nhất khi thực hiện quan hệ tín dụng Chức năng này, một mặt đảm bảo lợi ích thiết thực cho các chủ thể kinh tế tham gia; mặt khác còn mang lại lợi ích, hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội

1.3 Vai trò tín dụng.

1.3.1 Tín dụng là công cụ thực hiện tích tụ, tập trung vốn và tài trợ vốn

cho các ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

-Quan hệ tín dụng thực hiện kết nối giữa tiết kiệm và đầu tư, giữa giao lưu vốn trong nước và ngoài nước Tín dụng khai thác các khoản vốn nhàn rỗi trong xã hội, các quỹ tiền tệ đang tồn đọng trong lưu thông đưa nhanh vào phục

vụ cho sản xuất tiêu dùng xã hội, góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn

Trang 4

-Tín dụng còn là công cụ tài trợ cho các ngành kém phát triển, các ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.

1.3.2 Tín dụng là công cụ góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và

kiềm chế kiểm soát lạm phát.

-Hoạt động tín dụng tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt Đây là một trong những nhân tố tích cực tiết giảm lượng tiền mặttrong lưu thông, giúp cho nhà nước quản lý và điều hành hữu hiệu chính sách tiền tệ

1.3.3 Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự

xã hội.

-Vai trò này của tín dụng được coi là hệ quả tất yếu của hai vai trò trên Nền kinh tế phát triển trong một môi trường ổn định về tiền tệ và giá cả, sẽ là điều kiện cơ bản nâng cao dần đời sống của các tầng lớp dân cư trong xã hội

-Tín dụng đã góp phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và từ đó từng bước ổn định trật tự chính trị - xã hội

1.3.4 Là một trong những phương tiện kết nối nền kinh tế quốc gia với

nền kinh tế của cộng đồng thế giới, góp phần phát triển mối quan

hệ đối ngoại.

-Tín dụng quốc tế tạo điều kiện cho quá trình chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia thực hiện nhanh hơn, góp phần làm cho các nước chậm phát triển trong một thời gian ngắn có thể có được một nền sản xuất với kỹ nghệ cao mà các nước phát triển trước đây phải mất hàng trăm năm mới có được

Trang 5

bên cho vay là doanh nghiệp bán chịu và bên đi vay là doanh nghiệp mua chịu hàng hóa.

- Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nần trong tín dụng thương mại là giấy

nợ, còn được gọi là kỳ hiếu thương mại hay thương phiếu

- Sự vận động phát triển của tín dụng thương mại phù hợp tương đối với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa

1.4.3 Hạn chế của tín dụng thương mại.

+ Khâu cho vay

Công cụ phục vụ chủ yếu cho hoạt động tín dụng ngân hàng là kỳ phiếu ngân hàng, các loại chứng chỉ huy đông vốn

1.5.2 Đặc điểm.

- Về hình thức biểu hiện: Hoạt động của tín dụng ngân hàng được thực hiện dưới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ

Trang 6

- Chủ thể trong quan hệ tín dụng ngân hàng: Ngân hàng vừa thực hiện vai trò là chủ thể đi vay trong khâu huy động, vừa là chủ thể cho vay trong khâu phân phối cho vay.

- Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa

1.5.3 Phân loại.

Căn cứ vào yếu tố thời hạn tín dụng: gồm 3 loại:

- Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn đến 1 năm

- Tín dụng dài hạn: có thời hạn từ 1 năm trở lên

Căn cứ vào yếu tố đối tượng thực hiện vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: gồm 2 loại:

- Tín dụng vốn lưu động: thể hiện dưới hình thức cho vay để bổ sung vốn lưu động cho các tổ chức kinh tế

- Tín dụng vốn có định: là loại tín dụng được cấp để bổ sung vốn cố định hình thành nên tài sản cố định; cải tiến kỹ thuật; mở rộng sản xuất; xây dựng các công trình mới Thời gian tín dụng là trung và dài hạn

Căn cứ vào yếu tố mục đích sử dụng vốn, gồm:

- Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng được cấp cho các chủ thể kinh doanh nhằm hỗ trợ vốn để mở rộng hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa

Căn cứ vào yếu tố tính chất đảm bảo tín dụng:

- Tín dụng không có đảm bảo trực tiếp

Trang 7

Căn cứ vào yếu tố thời gian, tín dụng nhà nước được chia làm hai loại

- Tín dụng ngắn hạn: Là những khoản vay ngắn hạn của nhà nước để giải quyết tình trạng mất cân đối tạm thời khi thu chưa kịp đáp ứng nhu cầu chi của ngân sách nhà nước Các khoản tín dụng này được thực hiện dưới hình thức phát hành tín phiếu kho bạc

- Tín dụng trung dài hạn: Hiện nay, tín dụng được sử dụng như một phưng pháp chủ yếu để giải quyết bội chi cho đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước thực hiện huy động vốn dưới hình thức phát hành công trái, trái phiếu chính phủ, vay qua các hiệp định vay nợ giữa chính phủ với chính phủ nước khác hoặc với các tổ chức tài chình tiền tệ trên thế giới

Căn cứ vào hình thức huy động, tín dụng nhà nước được thực hiện qua hai phương thức:

- Huy động vốn phát hành chứng từ có giá

- Huy động vốn qua các hiệp định vay nợ

Căn cứ vào phạm vi hoạt động, tín dụng nhà nước gồm:

- Việc huy động vốn và sử dụng vốn có sự kết hợp giữa các nguyên tắc tín dụng

và các chính sách tài chính-tiền tệ của nhà nước

2.2.1.Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được.

- Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất phải thanh toán

- Lãi suất thực: là loại lãi suất đo lường sức mua của tiền lãi nhận được

Trang 8

2.2.2 Căn cứ vào tính chất của các khoản vay.

- Lãi suất tiền gửi ngân hàng: là loại lãi suất mà các ngân hàng trả cho các khoản tiền gửi vào ngân hàng

- Lãi suất tín dụng ngân hàng: là loại lãi suất mà người vay vốn phải trả cho ngân hàng khi vay vốn từ ngân hàng

- Lãi suất chiết khấu: là lãi suất được các ngân hàng thương mại áp dụng khi cho khách hàng vay nợ dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá khi chưa đến kì hạn thanh toán

- Lãi suất tái chiết khấu: do ngân hàng trung ương đưa ra áp dụng khi cho các ngân hàng thương mại vay dưới hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá khi chưa đến kỳ hạn thanh toán

- Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng tác động đến lãi suất chung của nền kinh tế

- Lãi suất cơ bản: là lãi suất được các ngân hàng thương mại sử dụng để xây dựng lãi suất kinh doanh

S : số lãi đơn mỗi kỳ

Sn : tổng lãi đơn sau n kỳ hạn

Trang 9

Pt : số tiền gốc và lãi thanh toán 1 lần khi đáo hạn.

Po : số tiền gốc

r : mức lãi suất được niêm yết %/= / năm

n : số lần tính lãi trong 1 năm

-Tín dụng đen có 2 dạng phổ biến là:

+ Cho vay lãi nặng: người có tiền cho vay lãi suất cao, sau đó siết nợ

+ Cho vay tiền để lấy lãi suất cao: chơi hụi, vay của người khác rồi cho vay lại để lấy lãi

3.2 Những quy định của pháp luật về việc cho vay nặng lãi hay cho vay

với lãi suất cao.

- Điều 468 của Bộ luật Dân sự 2015 quy định:

1 Lãi suất vay do các bên thoả thuận

Trường hợp các bên có thoả thuận về lãi suất thì lãi suất theo thoả thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn cứ tình hình thực tế và theo đề xuất của Chính phủ, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất

Trang 10

Trường hợp lãi suất theo thoả thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.

2.Trường hợp các bên có thoả thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định

rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điểm trả nợ.”

- Điều 201 của Bộ luật hình sự 2015 quy định:Tội cho vay lãi nặng

1 Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn

vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm

2 Phạm tội thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền

từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm

3 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”

3.3 Tác hại của tín dụng đen đối với xã hội.

-Tình trạng “tín dụng đen” gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, suy yếu

hệ thống giao dịch chính thức và ảnh hưởng hoạt động hệ thống ngân hàng, ảnh hưởng đến an ninh tài chính Tín dụng đen khi đổ vỡ kéo theo sự thua lỗ của nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, nhiều người lao động mất việc làm, làm đảo lộn cuộc sống, sinh hoạt, cơ hội làm ăn của nhiều người dân

-Với số tiền mà các con nợ huy động đã đẩy hàng trăm gia đình đến tận cùng của sự khốn khổ, mất tiền, mất nhà, đất đai; con cái mất cơ hội học hành, mất việc làm; tình cảm gia đình rạn nứt thậm chí tan vỡ Nhiều người là chủ nợ chỉ vì ham lời đã đem tài sản dành dụm cả đời hoặc huy động từ người thân, bạn bè, khi rơi vào vòng xoáy của lãi suất cao, chọn cách đầu tư không hợp pháp khi vỡ nợ đã trở nên trắng tay Trong tâm trạng bức xúc, chủ nợ đau đớn,

Trang 11

nóng lòng muốn lấy lại được tài sản thì con nợ vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật nên việc phát sinh hành vi phạm tội là khó tránh khỏi.

- Tình trạng vỡ “tín dụng đen” nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp về an ninh trật tự Ở các địa bàn có các vụ vỡ nợ đã liên tiếp xảy ra các vụ gây rối trật tự công cộng, phá hủy tài sản, bắt giữ người trái pháp luật, cố ý gây thương tích, siết nợ, đòi nợ thuê, cướp tài sản, thậm chí giết người hay tự tử…

Trang 12

CHƯƠNG 2 :HOẠT ĐỘNG TÍNH DỤNG ĐEN HIỆN NAY Ở

NÔNG THÔN VIỆT NAM

1 Tình hình ngành nông nghiệp hiện nay và cuộc sống người nông

dân.

- Theo PGS Vũ Trọng Khải, chúng ta đang phải chứng kiến, đối diện với thực trạng nông nghiệp đang vào đà suy thoái Sản xuất không đủ sống, nông dân bỏ ruộng, ra thành phố làm bất cứ việc gì, thậm chí không cần kỹ năng mà chỉ cần cơ bắp vẫn có thu nhập cao hơn làm nông Tuy nhiên, đời sống của người nông dân mưu sinh ở các đô thị, khu công nghiệp lại rất bấp bênh, mức sống nghèo khổ

- Chúng ta có thể thấy trong biểu đồ, tốc độ tăng tổng SP trong nước của ngành nông nghiệp đang có xu hướng giảm, năm 2015 là 2,41%, thấp hơn so với 2 khu vực còn lại Trong khi đó, ở nước ta, dân số sống bằng nghề nông chiếm 70% dân số cả nước 57% lực lượng lao động xã hội làm việc trong ngành nông nghiệp, nhưng chỉ tạo ra chưa đầy 20% GDP Do đó, họ cũng chỉ được hưởng lợi trong khuôn khổ con số đó GDP bình quân đầu người ở khu vực nông thôn chỉ 200 USD so với bình quân cả nước là 1.600 USD/người

- Theo kết quả điều tra của Viện Chiến lược và Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn, thu nhập bình quân của một hộ nông dân với bốn nhân khẩu

là 60.000 đồng/ngày, dưới mức nghèo khổ Có tới 47,4% hộ nông dân không hài lòng với cuộc sống hiện tại; 50% hộ phải vay nợ, trong đó chỉ có 13% hộ được vay ngân hàng Còn lại 87% phải vay nặng lãi của tư nhân Mức tiết kiệm hàng năm chỉ đạt 5–8 triệu đồng/hộ Trong đó 80% tiết kiệm dùng để phòng ngừa rủi ro

- Như thế, cái vòng luẩn quẩn cứ tiếp diễn, lặp đi lặp lại Năng suất thấp thì thu nhập thấp, thu nhập thấp thì tiết kiệm ít, tiết kiệm ít thì đầu tư nhỏ, đầu tư nhỏ thì năng suất thấp…

- Như vậy, những thành tựu của nông nghiệp, vai trò to lớn của nông nghiệp như là “trụ đỡ”, trở thành bức bình phong che khuất những nỗi cơ cực của nông dân Họ đã phải hi sinh quá nhiều

Ngày đăng: 11/04/2017, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w