1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

MÔN KINH TE HOC TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ

44 475 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 748,5 KB
File đính kèm KINH TE HOC.rar (141 KB)

Nội dung

Kinh tế học vi mô nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề cơ bản của các đơn vị kinh tế đơn lẻ. Các đơn vị này bao gồm: người sản xuất (doanh nghiệp), người tiêu dùng (hộ gia đình), các nhà đầu tư, các chủ đất, . . .

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI I Kinh tế vi kinh tế mô, kinh tế thực chứng kinh tế chuẩn tắc Kinh tế vi Kinh tế học vi nghiên cứu, phân tích lựa chọn vấn đề đơn vị kinh tế đơn lẻ Các đơn vị bao gồm: người sản xuất (doanh nghiệp), người tiêu dùng (hộ gia đình), nhà đầu tư, chủ đất, Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng nhánh kinh tế học đưa giải thích, tả vấn đề kinh tế cách khách quan, khoa học, độc lập với đánh giá theo quan điểm cá nhân Kinh tế học chuẩn tắc nhánh kinh tế học đưa dẫn, khuyến nghị, khuyến cáo dựa đánh giá theo quan điểm cá nhân để đưa định II Ba vấn đề KTH Tất nhóm người xã hội phải giải ba vấn đề sống hàng ngày: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? a Sản xuất gì? • Các tổ chức kinh tế phải vào nhu cầu thị trường để sản xuất thị trường cần sản xuất mà họ có Để làm họ phải nghiên cứu tìm hiểu thị trường • Nếu không nghiên cứu vấn đề dễ dẫn đến tình trạng sản xuất dư thừa thiếu hụt • Để tránh lãng phí nguồn lực nhà sản xuất phải xác định: nên sản xuất hàng hoá dịch vụ gì, số lượng lúc sản xuất, b Sản xuất nào? • Sau lựa chọn sản xuất gì, nhà sản xuất phải lựa chọn việc sản xuất hàng hoá dịch vụ loại hàng hoá thường có nhiều phương án sản xuất lại có nhiều cách kết hợp sản xuất khác Do nhà sản xuất phải lựa chọn phương án sản xuất tối ưu • Bằng cách xác định: sản xuất hàng hoá nguyên vật liệu gì, thiết bị, dụng cụ nào, công nghệ sản xuất sao? c Sản xuất cho ai? • Nhà sản xuất cần phải nhận biết đặc điểm khách hàng để từ làm sở cho ứng xử, đối thoại doanh nghiệp với người tiêu dùng nhằm tối đa hoá lợi ích doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh III Lý thuyết lựa chọn Chi phí hội Nguồn lực khan nhu cầu người vô hạn nên phải lựa chọn Mục đích lựa chọn: đối tượng khác có mục đích lựa chọn khác • Đối với nhà sản xuất: tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu trường hợp doanh nghiệp gia nhập vào thị trường muốn quảng bá sản phẩm, thương hiệu • Đối với người tiêu dùng: tối đa hoá lợi ích (mua hàng nhiều với giá rẻ chất luợng cao) • Đối với Chính phủ: tối đa hoá phúc lợi xã hội Chi phí hội khoản thu nhập hay lợi ích mà lẽ nhận bị chọn phương án mà bỏ qua phương án có lợi tốt khác Chi phí hội đo lường tiền tệ hay vật chất dụ: Anh A lựa chọn định học đại học bỏ lỡ hội khác như: • Kinh doanh nhà: thu nhập 1.500.000 đ/tháng • Đi làm thêm: thu nhập 1.200.000đ/tháng • Đi dạy kèm: thu nhập 1.000.000 đ/tháng  Vậy chi phí hội Anh A trường hợp 1.500.000 đ/tháng (lợi ích cao mà phương án khác phương án lựa chọn đem lại 2 Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) • Đường giới hạn khả sản xuất tập hợp tất phối hợp tối đa sản lượng mà kinh tế sản xuất sử dụng toàn nguồn lực sẵn có kinh tế • Xây Y dựng A ● đường ● N ● B giới hạn khả ● sản xuất o ● M C ● D Giả X sử kinh tế sản xuất loại sản phẩm X Y o Nguồn lực sản xuất không đổi o Các điểm nằm nằm đường PPF (N) điểm không khả thi không đủ nguồn lực để sản xuất o Các điểm nằm đường PPF (M) điểm đạt không hiệu không tận dụng hết nguồn lực sẵn có o Các điểm nằm đường PPF (A, B, C, D) điểm sản xuất hiệu tận dụng hết khả sẵn có • Đường PPF đường cong lồi dốc xuống từ trái sang phải có nghĩa chi phí hội có xu hướng tăng dần hàng hoá sản xuất thêm • Theo thời gian nguồn lực sản xuất (vốn, lao động, công nghệ) quốc gia có khuynh hướng gia tăng đường PPF dịch chuyển phía CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG I Cầu hàng hoá, dịch vụ thị trường Khái niệm cầu Cầu nói lên số lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác điều kiện yếu tố khác không đổi khoảng thời gian định Lưu ý: • Điều kiện để hình thành cầu: o Điều kiện cần: Người tiêu dùng có khả toán o Điều kiện đủ: Người tiêu dùng sẵn sàng mua • Phân biệt cầu nhu cầu: o Nhu cầu: mong muốn người tiêu dùng đồi với việc tiêu dùng hàng hoá dịch vụ Theo người luôn muốn có nhiều nhu cầu vô hạn o Cầu nhu cầu có khả toán • Phân biệt cầu lượng cầu o Cầu: hành vi người mua Nó số cụ thể mà tạp hợp hàng hoá dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác o Lượng cầu: lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá cụ thể • Khi nghiên cứu cầu phải xác định cầu phạm vi thời gian không gian cụ thể khoảng thời gian dài lượng cầu nhiều khoảng thời gian ngắn, phải giới hạn thời gian để biết xác lượng cầu Hàm số cầu Hàm cầu hàm số phản ánh mối quan hệ lượng cầu yếu tố xác định cầu phạm vi thời gian không gian định • Hàm cầu tổng quát: QD = f ( PX , PXY , I , P0 , Tas, E , ) o QD: Lượng cầu hàng hoá X o Px: Giá hàng hoá X o PXY: Giá hàng hoá liên quan o I: Thu nhập người tiêu dùng o P0: Quy dân số thị trường o Tas: Sở thích thị hiếu người tiêu dùng o E: Kỳ vọng người tiêu dùng • Hàm cầu hàm đa biến Để đơn giản, người ta giả định hàm cầu phụ thuộc vào giá Lúc hàm cầu có dạng tuyến tính QD = a.P + b (a C = Co + mpcYd Trong đó: Co (Autonomous consumption) tiêu dùng tự định hộ gia đình Đây lượng chi tiêu tối thiểu hộ gia đình cho tư liệu sinh hoạt thiết yếu trường hợp thu nhập khả dụng • Hàm tiết kiệm phản ánh phụ thuộc lượng tiết kiệm dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có S = Yd – C = Yd – Co – mpcYd = -Co + (1 – mpc)Yd = So + mpsYd Nhận xét: < Mpc = ∆C thu nhập tăng tiêu dùng tăng theo o mpc < thu nhập tăng lên, hộ gia đình thường không tiêu hết số tiền tăng thêm mà có khuynh hướng dành phần để tiết kiệm o Co > Yd = người phải tiêu dùng mức tối thiểu 35 C Đường 450 S C = Co + mpcYd S = So + mpsYd Co Yo Yd Yo Yd -Co Hình 7.1: Hàm tiêu dùng tiết kiệm theo thu nhập khả dụng 1.1.2 Đầu tư tư nhân a Khái niệm: Đầu tư tiêu đo lường chi tiêu dùng để mua sắm loại hàng hóa nhằm tạo lập vốn vật cộng với chênh lệch tồn kho Đầu tư có ảnh hưởng lớn đến sản lượng quốc gia ngắn hạn dài hạn o Trong ngắn hạn đầu tư tác động đến sản lượng thông qua việc làm thay đổi cầu o Trong dài hạn đầu tư có tác dụng làm thay đổi khả cung ứng kinh tế b Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư o Nhu cầu sản phẩm đầu o Chi phí sản xuất (Lãi suất, thuế, ) o Kỳ vọng c Hàm đầu tư I c1 Hàm đầu tư I theo Y: I = f (Y+) => I = Io + mpiY Trong đó: Io (Autonomuos Investment) chi tiêu đầu tư tự định 36 mpi (Marginal propensity to invest) khuynh hướng chi tiêu đầu tư biên Đây đại lượng phản ánh lượng thay đổi chi tiêu đầu tư sản lượng quốc gia thay đổi đơn vị < mpi = ∆I I = Io + Iim i Trong đó: Io chi tiêu đầu tư tự định Iim khuynh hướng đầu tư biên theo lãi suất Đây đại lượng phản ánh lượng thay đổi chi tiêu đầu tư lãi suất thay đổi đơn vị Iim < thể mối quan hệ nghịch biến sản lượng lãi suất I i I I = Io + Iimi I = Io + mpiY Io I = Io Io Y Đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng Y Đầu tư đồng biến với sản lượng I Đầu tư nghịch biến với lãi suất Hình 7.2: Đồ thị hàm đầu tư 1.1.3 Chi tiêu Chính phủ Thuế Chính phủ luồng chu chuyển kinh tế - Ngân sách Chính phủ tạo thành nguồn thu khoản chi Chính phủ Nguồn thu Chính phủ thuế (kí hiệu Tx), chi tiêu Chính phủ gồm chi mua hàng hóa dịch vụ (G) chi chuyển nhượng (Tr) - Khi có tham gia Chính phủ vào vòng chu chuyển kinh tế thu nhập khả dụng Yd khác với Y Yd = Y – Tx + Tr = Y – (Tx –Tr ) 37 Hiệu số (Tx –Tr) = T gọi thuế ròng Yd =Y –T - Tương quan thu chi Chính phủ (G T) tạo nên trạng thái ngân sách Chính phủ Có trường hợp: o G < T: Ngân sách Chính phủ thặng dư o G > T: Ngân sách Chính phủ thâm hụt o G = T: Ngân sách Chính phủ cân a Hàm chi tiêu Chính phủ theo sản lượng G = Go Chi tiêu phủ G xem biến ngoại sinh vì: • Chính phủ không ứng xử theo quy tắc người tiêu dùng hay doanh nghiệp Các định phủ không phụ thuộc vào sản lượng mà phụ thuộc vào sách chủ quan phủ thời kỳ • Nhiệm vụ nhà kinh tế tư vấn cho phủ định chi tiêu thuế nên nghiên cứu dựa giả định G G = Go Go Y Hình 7.3: Đồ thị hàm chi tiêu Chính phủ b Hàm thuế ròng theo sản lượng * Thuế không phụ thuộc vào thu nhập (sản lượng) T To T = To Y 38 Hình 7.4: Đồ thị hàm thuế không phụ thuộc vào sản lượng Hàm thuế ròng có dạng: T = To Với T = Tổng thuế (Tx) – Trợ cấp(Tr) Hàm thuế ròng T= f(Y) phản ánh mức thuế ròng mà Chính phủ thu sở mức sản lượng khác * Hàm thuế ròng phụ thuộc vào sản lượng Thuế ròng phần lại thuế sau chi chuyển nhượng T = Tx – Tr (1) Hàm thuế đồng biến với sản lượng quốc gia sản lượng quốc gia tăng lượng thuế phủ thu tăng điều kiện yếu tố khác không đổi Tx = Tox + mptY (2) Các khoản chi chuyển nhượng phủ không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia mà phần lớn phụ thuộc vào định chủ quan phủ giai đoạn kinh tế, trị, xã hội Nếu có phụ thuộc theo hướng nghịch biến hay nói cách khác khoản trợ cấp giảm xuống sản lượng tăng trợ cấp thiên tai, trợ cấp khó khăn… Tr = Tor (3) Kết hợp hai tác động (1) (2) ta thấy lượng thuế ròng tăng lên theo gia tăng sản lượng Nói cách khác, thuế ròng hàm đồng biến với sản lượng T = To + mptY Trong đó: To thuế ròng tự định mpt thuế ròng biên Đây đại lượng phản ánh lượng thay đổi thuế ròng sản lượng quốc gia thay đổi đơn vị mpt = ∆T ∆Y T T = To + mptY Y Hình 7.5: Đồ thị hàm thuế phụ thuộc vào sản lượng c Ngân sách Chính phủ hàm G, T 39 • Hàm G = f(Y) = Go, T = (Y) = To + mptY cắt E ta có mức ngân sách cân Nếu sản lượng thấp Y E G > T tức ngân sách bị thâm hụt ngược lại ngân sách thặng dư T T = To + mptY Cân Thặng dư G = Go E Thâm hụt Y YE Hình 7.6: Ba trạng thái ngân sách Chính phủ 3.1.1.4 Xuất Khái niệm xuất đề cập đến với ý nghĩa cầu hàng hoá xuất Hàm xuất phản ánh lượng tiền mà nước dự kiến mua sắm hàng hoá dịch vụ tương ứng với mức sản lượng nước khác • Về phía cung: Sản lượng quốc gia có ảnh hưởng đến lượng hàng hoá dịch vụ có khả xuất • Về phía cầu: Xuất mối quan hệ rõ rệt sản lượng quốc gia Nó phụ thuộc vào: o Quan hệ ngoại giao o Nhu cầu người nước hàng nước o Điều kiện tiêu thụ thị trường giới =>Hàm xuất theo sản lượng quốc gia hàm hằng: X = f(Y) = Xo X X = Xo Xo Y Hình 7.7: Đồ thị hàm xuất 40 1.1.4 Nhập Khái niệm nhập đề cập đến với ý nghĩa cầu hàng hoá nhập Hàm xuất phản ánh lượng tiền mà người nước dự kiến mua sắm hàng hoá dịch vụ nước tương ứng với mức sản lượng nước khác Khi sản lượng tăng cầu hàng nhập tăng vì: • Sản lượng tăng làm thu nhập khả dụng tăng => hộ gia đình chi tiêu nhiều cho sản phẩm hàng hoá dịch vụ kể hàng nhập • Các doanh nghiệp bối cảnh thị trường giới ngày rõ ràng, chuyên môn hoá phân công lao động quốc tế sở lợi so sánh quốc gia nhập tăng để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh =>Hàm nhập đồng biến với sản lượng quốc gia: M = Mo + mpmY M M M = Mo + mpmY Y Hình 7.8: Đồ thị hàm nhập Trong đó: Mo nhập tự định mpm khuynh hướng nhập biên Đây đại lượng phản ánh lượng thay đổi nhập sản lượng quốc gia thay đổi đơn vị < Mpm = ∆M 0: Cán cân thương mại thặng dư • Nếu NX < 0: Cán cân thương mại thâm hụt • Nếu NX = 0: Cán cân thương mại cân 41 X, M Cân M = Mo + mpmY Thặng dư X = Xo Thâm hụt Y Hình 7.9 : Ba trạng thái cán cân thương mại 1.2 Xác định hàm tổng cầu kinh tế mở AD = C + I + G + X – M Với C = Co + MpcYd = Co – mpcTo + mpc(1 - mpt) I = Io+ mpiY G = Go X= Xo T = To + mptY M = Mo + mpmY AD = [Co – mpcTo + Io + Go + Xo – Mo] + [mpc(1 - mpt) – mpm] Đặt ADo = Co – mpcTo + Io + Go + Xo – Mo ADm = mpc(1 - mpt) - mpm • ADo chi tiêu tự định toàn xã hội Đây mức chi tiêu mà thay đổi không phụ thuộc vào sản lượng mà phụ thuộc vào yếu tố tâm lý, dự định tương lai • ADm khuynh hướng chi tiêu biên Đây đại lượng phản ánh lượng thay đổi chi tiêu xã hội sản lượng quốc gia thay đổi đơn vị • ADmY cầu chi tiêu ứng dụ, mức chi tiêu mà lượng phụ thuộc vào thay đổi sản lượng quốc gia Sản lượng cân kinh tế Tổng cung AS = Y Tổng cầu AD = C + I + G + X – M Sản lượng cân AS = AD hay Y = AD Y= (Co − mpcTo + Io + Go + Xo − Mo) − mpc(1 − mpt ) − mpi + mpm 42 II Tác động sách đến sản lượng cân Chính sách tài (chính sách tài khóa) Chính sách tài khóa định phủ nhằm tác động đến thu chi ngân sách Hay nói cách khác sách tài khoá làm thay đổi T G làm cho tổng cầu thay đổi, tổng cầu thay đổi tác động đến sản lượng cân (Y) • Tăng chi tiêu phủ (G) giảm thuế (T) làm tăng tổng cầu kết làm tăng sản lượng quốc gia Trong đó: G trực tiếp tác động đến tổng cầu Khi G tăng tức tăng tiền mua hàng hoá dịch vụ trực tiếp làm tăng tổng cầu sản lượng T tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua thu nhập khả dụng Khi thuế giảm có tác dụng làm tăng thu nhập khả dụng Khi thu nhập khả dụng tăng kích thích tăng tiêu dùng kết làm tăng tổng cầu sản lượng • Giảm chi tiêu phủ (G) tăng thuế (T) làm giảm tổng cầu kết làm giảm sản lượng Trong đó: G trực tiếp tác động đến tổng cầu Khi G giảm tức giảm lượng tiền mua hàng hoá dịch vụ Chính phủ nên trực tiếp làm giảm tổng cầu sản lượng T tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua thu nhập khả dụng Khi thuế tăng làm cho thu nhập khả dụng giảm Khi thu nhập khả dụng giảm làm giảm tiêu dùng kết làm giảm tổng cầu sản lượng Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ định phủ nhằm làm thay đổi lượng cung tiền lãi suất thông qua việc sử dụng công cụ sách tiền tệ Mục tiêu: • Kiểm soát mức cung tiền cầu tiền kinh tế • Kiểm soát lạm phát kinh tế • Ổn định tỷ giá hối đoái • Phát triển kinh tế Công cụ: • Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Quy định lãi suất chiết khấu • Các nghiệp vụ thị trường mở Khi Ngân hàng trung ương dùng công cụ sách tiền tệ để làm tăng cung tiền, lãi suất giảm đầu tư tăng Từ tổng cầu sản lượng tăng gấp k lần mức tăng đầu tư Ngược lại, Ngân hàng trung ương dùng công cụ 43 sách tiền tệ để làm giảm cung tiền, lãi suất tăng đầu tư giảm Từ tổng cầu sản lượng giảm gấp k lần mức giảm đầu tư 44 ... hay mc tht nghip ca nn kinh t l s ngi ln (trờn 15 tui) khụng cú vic lm v ang tỡm vic lm - Nhõn dng hay mc nhõn dng l s ngi ln (trờn 15 tui) ang cú vic lm - Lc lng lao ng hoc dõn s hot ng l tng... k kinh t * Khỏi nim: Chu k kinh doanh (kinh t) l s dao ng ca GDP thc cú tớnh chu k quanh xu hng tng lờn ca sn lng tim nng San lng thc Yr Mụt chu ky nh Yp C A B ỏy Thi gian Hỡnh 5.1: Chu k kinh. .. tỏc ng ca Chớnh ph Nn kinh t suy thoỏi giai on sa sỳt tr nờn nghiờm trng, nn kinh t vo mt thi k m GDP thc gim quỏ nhiu so vi k trc ngi ta núi nn kinh t ang b khng hong Nn kinh t tng trng giai

Ngày đăng: 11/04/2017, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w