1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng điện tử môn tin học: TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC ppt

55 750 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

CNTT CNTT và truyền thông Khoa học máy tính Điện toán Tin họcGiai đoạn mà máy tính chủ yếu dùng để thực hiện các phép Information ==> Informatic Thông tin Tin học Đề cập đến những ứng d

Trang 1

TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC

KHÁI NIỆM TIN HỌC

LỊCH SỬ TIN HỌC

VAI TRÒ CỦA TIN HỌC

MẶT TRÁI CỦA TIN HỌC

Trang 2

CNTT CNTT và truyền thông Khoa học máy tính Điện toán Tin học

Giai đoạn mà máy tính chủ yếu dùng để thực hiện các phép

Information ==> Informatic (Thông tin) (Tin học)

Đề cập đến những ứng dụng công nghệ vào trong thực tiễn

cuộc sống

Đề cập đến những ứng dụng công nghệ vào trong thực tiễn

cuộc sống

Nhấn mạnh đến vai trò của viễn thông và thông tin liên lạc, trong đó Internet là điển hình

Nhấn mạnh đến vai trò của viễn thông và thông tin liên lạc, trong đó Internet là điển hình

Tin học là ngành khoa học

về xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử

Trang 3

Xử lý thông tin

Thu nhận tin

Xử lý tin Lưu trữ tin Truyền tin Xuất thông tin

Trang 4

Thu nhận tin

Dữ liệu

Xử lý tin liệu Dữ

mới

Xuất thông tin

Âm thanh

Hình ảnh

Trang 5

Máy tính điện tử

Tốc độ xử lý nhanh

Trang 7

Máy tính điện tử

Tốc độ xử lý nhanh

Khả năng lưu trữ lớn

Xử lý tự động

Trang 9

Các dạng bàn tính Trung Quốc

(300 TCN)

Trang 10

Blaise Pascal

(1623 - 1662)

Máy Pascaline (1642)

Trang 12

Mô hình thiết kế “Máy phân tích”

của Charles Babbage

Trang 14

1642

1823

1890

Trang 15

George Boole

ĐẠI SỐ NHỊ PHÂN

Biểu diễn mọi thông tin bằng hai ý nghĩa:

Biểu diễn

ý nghĩa

CÓ (1)

Đóng mạch

Trang 16

Alan

Turing

Máy Colossus (1943) Chiếc máy tính điện tử đầu tiên trên thế giới

Trang 17

Máy ENIAC

(Electronic Numerical Integrator And Computer )

Chế tạo và đưa vào sử dụng tại đại học Pennsylvania năm 1946

Mauchley

Eckert

Trang 18

Nặng 30 tấnCao 5,5 mDài 24 m

17468 bóng đèn điện tửDây dẫn dài

500 dặm100.000 phép tính/s

ENIAC

Nặng 30 tấnCao 5,5 mDài 24 m

17468 bóng đèn điện tửDây dẫn dài

500 dặm100.000 phép tính/s

Trang 19

John

Bardeen

Walter Brattain William Shockley

Ba ông phát minh ra chất bán dẫn năm 1948, được trao giải Nobel vật lý năm 1956

Trang 20

Kỹ thuật bán dẫn giúp chế tạo các máy tính nhỏ hơn, nhanh hơn và tiết kiệm năng lượng hơn các máy tính sử dụng bóng đèn điện tử thời kỳ đầu tiên.

Trang 21

Hồn chỉnh Hệ điều hành và Ngơn ngữ lập trình

trên máy tính Ngơn ngữ lập trình Algol 60

Lập trình có cấu trúc Tương tự ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh)

Trang 22

IC-Integrated Circuit

(1958)

Bao gồm:

Các bĩng bán dẫn Các điện trở Thiết bị tích điện

Jack

Kiby

Trang 23

Chip Intel 4004 (1971)

2.250 bĩng bán dẫn

4 Bit

Thực hiện 60.000 phép tính/s

Máy ENIAC (1946)

30 tấn, gần

18000 bĩng đèn điện tử,

100 nghìn phép tính/s

Trang 24

Desktop Laptop

Trang 26

ARPANET (1969) ==> INTERNET

Trang 28

Siêu máy tính IBM phục vụ Dự án Bộ gien Người (Human

Genome Project) Dự án này đã có chi phí lên tới 800 triệu USD

Trang 29

Vai trò của Tin học:

“Thúc đẩy nhanh sự phát triển của xã hội loài người”

Trang 30

Tin học

hóa

Công nghiệp

Kinh doanh - Dịch vụ

Trang 33

Đề án 112

Tháng 7/2001, Thủ tướng chính phủ ký Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg phê

duyệt “Đề án Tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005

Tháng 7/2001, Thủ tướng chính phủ ký

Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg phê

duyệt “Đề án Tin học hóa quản lý hành

chính nhà nước giai đoạn 2001-2005

và doanh nghiệp

CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Trang 34

Một số ví dụ về các dịch vụ công trực tuyến phục

vụ người dân ở thành phố Hồ Chí Minh:

- Quận Gò Vấp: ứng dụng hệ thông tin địa lý (GIS) trong quản

lý đô thị, với CSDL của hơn 80.000 căn nhà, 83.000 hộ dân với trên 450.000 nhân khẩu

- Quận Bình Thạnh: ứng dụng hệ thống “xếp hàng tự động”

phục vụ công tác tiếp nhận, giải quyết và hoàn trả hồ sơ

-Quận I: có các dịch vụ trực tuyến trên trang web như đăng ký

kinh doanh, xin cấp phép xây dựng, và trả lời mọi thắc mắc của người dân trực tuyến qua Internet

Trang 36

Theo số liệu của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) vào tháng 9/2005:

- Số người dùng Internet ở Việt Nam khoảng 8,5 triệu người, chiếm 10,31% dân số, lớn hơn mức trung bình chung của châu Á là 8,4%

- Hiện có tới 10828 website tên miền vn

Trang 38

Theo số liệu của Hội tin học TP Hồ Chí Minh:

- Tốc độ tăng trưởng thị trường CNTT Việt nam 2003 là 28,8%

- Doanh số đạt 515 triệu USD, cùng với doanh số dịch vụ bưu chính viễn thông 1450 triệu, tổng giá trị thị trường CNTT-viễn thông đă gần sát mức 2 tỷ USD/năm

- Trong năm 2003 Việt nam xuất khẩu được 30 triệu USD phần mềm/dịch vụ và 700 triệu USD phần cứng

- Số máy tính tiêu thị trên thị trường đă đạt con số 1 triệu

chiếc/năm

- Hầu hết các công ty CNTT đều có chỉ số tăng trưởng từ 80%, như công ty FPT, có tốc độ tăng trưởng tới 80% trong năm

20%-2004

Trang 39

Chỉ thị 58 – CT/TW của Ban chấp hành trung ương

Đảng về “Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT

phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH” đã nêu rõ:

Chỉ thị 58 – CT/TW của Ban chấp hành trung ương

Đảng về “Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH” đã nêu rõ:

“CNTT là một trong các động lực quan trọng nhất của

sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn

hoá, xã hội của thế giới hiện đại”

“CNTT là một trong các động lực quan trọng nhất của

sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn

hoá, xã hội của thế giới hiện đại”

“Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế”

“Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế”

Trang 40

Một số ứng dụng Tin học trong ngành công an

Hệ thống Quản lý hồ sơ (A27 & C27)

Hê thống nhận dạng vân tay tự động (C27)

Hệ thống quản lý xuất nhập cảnh (A18 &A12)

Bản đồ điện tử (CS 113)

Trang 41

Ảnh hưởng tiêu cực tới

con người Các lỗi kỹ thuật

Trang 42

VIRUS Máy tính

Virus là những chương trình máy tính có hại, có khả năng tự sao

chép và phá hoại

“CORE WAR”

Trang 43

Con ngựa thành Troa (Trojan horse)

Trang 44

Trojan horse (Ngựa thành Troa)

Không có tính chất lây lan

Trang 45

Tính chất lây lanKhả năng phá hoại

Tính bí mật của Trojan

Virus

Sâu

Mạng Internet

Trang 46

Một số virus máy tính từng gây ra hậu quả nghiêm trọng

Virus Melissa:

Ngày 26/3/1999, vào 8h sáng thứ Sáu, virus Melissa

đã lan ra như một căn bệnh dịch truyền nhiễm vào mạng máy tính toàn cầu Theo thống kê, riêng trong ngày hôm đó Melissa đã nhiễm vào 6 vạn máy tính,

và cho đến thứ Hai tuần sau virus này đã nhiễm vào 25 vạn máy tính trên toàn cầu, trong đó có Việt Nam, gây thiệt hại hàng trăm triệu USD

Trang 47

David L.SMITH

Tác giả của virus Melissa

bị FBI bắt giữ sau 15 tháng truy tìm và bị kết án 20

Trang 48

Một số virus máy tính từng gây ra hậu quả nghiêm trọng

Virus CIH

Ngày 26/4/1998, virus CIH ra đời Và từ đó, ngày

26/4 cũng như ngày 26 của các tháng trong năm

đều được coi là ngày ảm đạm của những người

dùng máy tính

Virus CIH thuộc loại virus phá hủy dữ liệu máy tính,

nó đã gây thiệt hại gần 1 tỷ USD vào ngày 26/4

Một trong những biến tướng của CIH làm cho

người ta khiếp sợ là virus Chernobyl.

Trang 49

Một số virus máy tính từng gây ra hậu quả nghiêm trọng

Trần Doanh Hào

Tác giả virus CIH, tên của

virus bắt nguồn từ phiên âm tiếng Anh của Trần Doanh Hào là Chen Ying Hao

Trang 50

Một số virus máy tính từng gây ra hậu quả nghiêm trọng

Virus ILOVEYOU

Xuất xứ từ Philippines do một sinh viên nước này

tạo ra Chỉ trong vòng 6 tiếng đã kịp đi vòng qua 20

nước trong đó có Việt Nam, lây nhiễm vào 55 triệu

máy tính, gây thiệt hại 8,7 tỷ USD

Lan truyền qua đường thư điện tử, núp dưới danh

nghĩa một lá thư điện tử đính kèm một tệp dữ liệu

có tiêu đề hấp dẫn như “Love letter” Mở tệp này ra,

trên màn hình sẽ xuất hiện dòng “I LOVE YOU” và

virus bắt đầu phá hoại dữ liệu của máy

Trang 51

Một số virus máy tính từng gây ra hậu quả nghiêm trọng

Onel de Guzman

Tác giả virus

ILOVEYOU

Một sinh viên CNTT giỏi, đề tài tốt nghiệp của anh ta nói về các phương pháp ăn cắp mật khẩu, không được bảo vệ vì tính nhạy

cảm của đề tài

Trang 52

Hacker Là những kẻ thông qua con đường bất hợp pháp xâm nhập vào mạng

của người khác để tìm những thỏa mãn

Chủ nghĩa tự do và tư tưởng vô chính phủ

Chủ trương tin tức miễn phí

Kỹ năng máy tính đạt đến mức độ nghệ thuật

Càng ngày càng trẻ hóa

Động cơ xã hộiĐộng cơ kỹ thuậtĐộng cơ tài chínhĐộng cơ chính trị

Trang 53

KEVIN MITNICK

Hacker thiên tài

Sinh năm 1964 tại Los Angeles

15 tuổi , chỉ với một chiếc máy vi tính đã xâm nhập được vào máy chủ của hệ thống máy tính Bộ chỉ huy phòng vụ

không trung Bắc Mỹ, lấy được tài liệu toàn bộ số đầu đạn hạt nhân của Mỹ chống lại Liên Xô

Lại tiếp tục con đường cũ:

đột nhập mạng điện thoại, ăn cắp thẻ tín dụng.

Lại bị bắt vào năm 1985, bị phạt một năm tù giam.

Ra tù lại tiếp tục nghề cũ Bị FBI truy nã trên toàn nước Mỹ.

Trang 54

Đột nhập vào máy tính cá nhân của chuyên gia an ninh máy tính người Nhật tên là Tsutomu

Shinimura, 30 tuổi đang làm việc ở Trung tâm Siêu máy tính San Diego.

Shinimura bắt đầu giúp đỡ FBI truy lùng thủ phạm.

Bị bắt năm 1995, bị kết tội đột nhập hệ thống máy tính của nhiều công ty lớn (Sun Microsystems, Novell, Motorola, Apple ) và đánh cắp 20.000 mã thẻ tín dụng, bị kết

án 5 năm tù và 3 năm quản thúc

Tsutomu Shinimura

Trang 55

-Ra tù năm 2000, bị quản thúc trong 3 năm.

- Viết cuốn sách “The Art of

Deception”

- Hiện điều hành công ty tư vấn bảo mật Defensive

Thingking tại Mỹ.

Ngày đăng: 11/08/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w