Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh (module 23,24)
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ c SỞ GIÁO DỤC TÀI LIÊU BỐI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NÃNG Lưc NGHÊ NGHIẼP GIÁO VIÊN TĂNG CƯỜNG NĂNG Lưc KIỂM TRA VÀĐÁNH GIÁ KẾTQUÂ HỌCTẬP CỦA HỌC SINH ModuleTHCS23 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh ModuleTHCS24 Kĩ thuật kiềm tra, đánh giá dạy học (Dành cho giáo viên trung học ca sở) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO ĐỤC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Bản quyền thuộc Bộ Giáo dục vả Đào tạo - Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục Cấm chép hình thúc Má số: 01.01.69/89 - ĐH 2014 MỤC LỤC Trang LỞI GIỚI T H IỆ U Module T H C S 23: KIEM tr a ,đánh g iá k é t q u h ọ c t ậ p c ủ a h ọ c s i n h A GIỚI THIỆU TỔ N G Q U A N B M ỤC T I Ê U c NỘI D U N G Nội dung Những vấn đế c vê kiểm tra, đánh giá kết học tập học s in h Hoạt động 1: Phân biệt số khái niệm vé kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh .9 Hoạt động 2: Xác định mục đích, chức kiểm tra, đánh giá kết học tập 11 Hoạt động 3: Thực bước kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 16 Hoạt động 4: Xác định yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập tìm hiểu xu hướng đổi kiểm tra, đ n h g iá kết q u ả h ọ c tập h iện n a y 1B Nội dung C c phưđng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học s in h 24 Hoạt động 1: Xác định Ưu điểm hạn chế phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh ò trường T H C S 24 Hoạt động 2: Xác định yêu câu sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập phù hợp với mục tiêu học tập 30 Hoạt động : Thực hành lựa chọn sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cụ thể 38 D TÀI LIỆU TH A M K H Ả O 40 Module T H C S 24: KĨ T H U Ậ T KIEM tra , đ n h g i t r o n g y h ọ c 4t A GIÓI TH IỆU TỔ N G Q U A N 42 B M Ụ C T I Ê U 42 c NỘI D U N G 43 Nội dung C ác kĩ thuật kiểm tra, đánh giá đ|nh kì kết học tập cùa học s in h 43 Hoạt động 1: Thiết lập bước cụ thể để xây dựng đé kiểm tra cho môn học cụ thể 43 Hoạt động 2: Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá thiét lập bảng ma trận 46 Hoạt động 3: Thực viết đề kiểm tra tự luận trác nghiệm khách quan 52 Hoạt động 4: Thực hành viết hệ thống câu trắc nghiệm khách quan 55 Hoạt động 5: Thực hành phân tích câu trác nghiệm khách quan nhiều lựa chọri 58 Nội dung Các kĩ thuật kiểm tra, đánh giá hỗ trợ cho dạy học có hiệu q u ả 63 Hoạt động 1: Xác định mối quan hệ dạy học kiểm tra, đánh giá 63 Hoạt động 2: Thực kĩ thuật quan sát để điều chinh, hỗ trợ trình dạy học .67 Hoạt động 3: Thực kĩ thuật đặt câu hỏi để điều chinh, hỗ trợ trình dạy học 71 D TẢI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI GIỚI THIỆU Giáo viên nhân tố quan trọng định chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Do vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Một nội dung trọng công tác bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mô hình nhàm phát triển nghề nghiệp liên tục cho giáo viên xem mô hình có ưu giúp số đông giáo viên tiếp cận với chuơng trình phát triển nghề nghiệp Tiếp nối chu kì II, chu kì III BDTX giáo viên mầm non, phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình BDTX giáo viên quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác BDTX giáo viên thòi gian tới Theo đó, nội dung BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đưọc xác định, cụ thể là: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dung bồi dưỡng 1); Bồi dircrng đ p ứng yêu cầu th ự c hiộn nh iộ m vụ p h i triể n giáo d ụ c đ ịa phương theo năm học (nội dung bồi dưỡng 2); Bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3) Theo đó, năm giáo viên phải xây dựng kế hoạch thực ba nội dung BDTX với thời lượng 120 tiết, đó: nội dung bồi dưỡng quan quản lí giáo dục cấp đạo thực nội dung bồi dưỡng giáo viên lựa chọn để tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghề nghiệp liên tục cùa Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình BDTX giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên vói cấu trúc gồm ba nội dung bồi dưỡng Trong đó, nội dung bồi dưỡng xác định thể hình thức module bồi dưỡng làm sờ cho giáo viên tự lựa chọn nội dung bồi dưỡng phù họp để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nám cùa Để giúp giáo viên tự học, tự bồi dưỡng chính, Bộ Giáo dục Đào tsạao giao cho Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục chù trì xâiy dựng tài liệu gồm module tưcmg ứng với nội dung bồi dưỡng nhằm phục vụ công tác BDTX giáo viên địa phương (ccả nước Ở cấp học, module xếp theo nhóm tương ứng VIÓÓÍ chủ đề nội dung bồi dưỡng Mỗi module bồi dưỡng bièn soạn tài liệu hướng dần ttỊự học, với cấu trúc chung gồm: Xác định mục tiêu cần bồi dưỡng theo quy định Chưomg trình BDT'Ä giáo viên; Hoạch định nội dung giúp giáo viẽn thực nhiệm vụ bồi dưỡng; Thiết kế hoạt động để thực nội dung; Thông tin giúp giáo viên thực hoạt động; Các công cụ để giáo viên tự kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Tuy nhiên, đặc thù nội dung lĩnh vực cần bồi dưỡng theo) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên nên số module có cấu trúc khác Tài liệu thiết kế theo hình thức tự học, giúp giáo viên học ài lúc, nơi Bằng hoạt động học tập chủ yếu module.' như: đọc, ghi chép, làm thực hành, tập tự đánh giá, kiểm trai nhanh, tập tinh huống, tóm lược suy ngẫm giáo viôn có thổ tụt linh hội kiến thức cần bồi dưỡng, đồng thời thảo luận vấn đề tự học vói đồng nghiệp tận dụng hội để áp dụng kết BDTX hoạt động giảng dạy giáo dục Các tài liệu BDTX bổ sung thường xuyên hàng nãm để ngày phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp đa dạng giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên nước Bộ tài liệu lần đưọc biên soạn nên mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, giáo viên, cán quản lí giáo dục cấp để tác giả cập nhật, bổ sung tài liệu ngày hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Cục Nhà giáo Cán quản lí sớ giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo (Toà nhà 8C - Ngõ 30 - Tạ Quang Bửu p Bách Khoa - Q Hai Bà Trưng - TP Hà Nội) Nhà xuất Đại học Sư phạm (136-X uânThuỷ-P Dịch Vọng-Q cầu Giấy-TP Hà Nội) Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục - Bộ Giáo dục Dào tạo T R Ầ N THỊ T U Y Ế T O A N H KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( S ) A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Vói phát triển lí luận dạy học đại với yêu cầu đổi ITKỚÌ nội dung, phương pháp dạy Í1ỌC theo hướng phát huy tính tích cực, chiú động, sáng tạo học sinh, việc kiểm tra, đánh giá cần đcổi mói cách đồng Module giúp cho giáo viên thực hoíạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập trình giảng dạy cíua theo hướng đổi mói Nội dung module làm rõ lí luận bản, đại kiểm tra, đánlh giá kết học tập học sinh THCS, trình bày có hệ thống phưcmig pháp kiểm tra, đánh giá phù họp với xu th ế đổi kiểm tra, đánh giiá kết học tập nay; xác định cách thức yêu cầu để giáo viên thựtc có hiệu phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tậjp phù họp với lí luận dạy học đại Tài liệu hướng dẫn cho học viên cách huy động hiểu biết nhiư kinh nghiệm có kiểm tra, đánh giá kết học tập vào lĩiứh hội kiến thức mới, thực hành áp dụng chúng để rèn luyện kĩ kiểrm tra, đánh giá kết qtiả học tập Thực tưong tác trình họcc tập, vận dụng đa dạng hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học đ ế học viên ưải nghiệm, nâng cao kiến thức kĩ chuyên môn B MỤC TIÊU Sau học xong module này, học viên sẽ: Vê kiến thức Xác định vai trò, chức nâng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù họp vói lí luận dạy học đại v'ê kĩ - - Mô tả phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, la ưu điểm hạn chế phương pháp yêu cầu sử dụng phương pháp Sử dụng thành thạo phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp voi tình cụ thể mục tiêu học tập xác định Về thái độ Có ý thức tích cực sẵn sàng đổi mói kiểm tra, đánh giá, đánh giá th o hướng chuẩn hoá nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầi đổi giáo dục Qj c NỘI DUNG N ộ i dung _ _ NHỮNG VÃN ĐỀ c BÁN VỀ KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I MỤC TIÊU Sau học xong nội dung này, học viên sẽ: - Phân biệt khái niệm liên quan tói kiểm trạ, đánh giá kết học tập mối quan hệ chúng - Xác định đưọc vai trò, chức năng, yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập - Nhặn biết xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập có ý thức tích cực thực đổi kiểm tra, đánh giá, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục II CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Phân biệt sô khái niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập cùa học sinh Bạn kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, nhớ lại va viết quan điếm cúa sô khái niệm sau: * Kết học tập gi? * Kiếm tra gi? * Do lường gi? * Đánh giá gì? * Mối quan hệ kiểm tra, đo lường đánh th ế nào? Bạn đối chiếu nội dung vừa viết với thông tin để hiểu rõ số khái niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THÔNG TIN PHÁN HỒI Kết học tập thể chất lượng trình dạy học, xuất có biến đổi tích cực nhận thức, hành vi người học Kết học tập hiểu theo hai nghĩa khoa học thực tế: thứ mức độ mà người học đạt so với mục tiêu xác định; thứ hai mức độ mà người học đạt so sánh vói người học khác Giáo viên phải thu thập thông tin kết học tập học sinh cách quan sát, đặt câu hỏi để học sinh trả lời, cho học sinh làm kiểm tra viết Tuy nhiên, thông tin thu chưa thể đến kết luận chưa đối chiếu chúng với tiêu chuẩn hay tiêu chí 10 hai số độ khó độ phân biệt, có chí số cần quan tâm phân tích, mức độ lôi vào phương án trả lời Khi phân tích mức độ lôi học sinh vào phương án trả lời cho sản câu trắc nghiệm, phái xem xét cụ thể tần số lựa chọn phương án trả lời Nếu hay vài phưong án số phưang án nhiễu câu nhiều lựa chọn lại trả lòi (kc học sinh có điểm toàn trắc nghiệm) chứng tỏ phưong án sai hiển nhiên, sức hấp dẫn Trong trường hợp phương án nhiễu có nhiều học sinh lựa chọn, chí nhiều so với phương án đúng, điều chứng tỏ có sụ hiếu lầm phưong án phuong án nhiễu Do câu nhiều lựa chọn, cần phải phân tích tí mí phương án trả lòi Nguyên tắc làm cho việc phân tích phương án trá lời ứ câu trắc nghiệm là: - Phương án trả lời phái tương quan thuận vói tiêu chí (các nhóm cao nhóm thấp nhóm tiêu chí), lức với câu trả lời đúng, số sinh viên nhóm cao lựa chọn nhiều nhóm thấp - Phirơng án trả lời sai phái lưtmg quan nghịcli vói tiêu chí, tức sô học sinh nhóm cao lựa chọn cáu số học sinh lựa chọn câu nhóm thấp - Cần dặc biệt ý phương án đủng, u lẹ lựa chọn cùa nhóm cao phải nhiều hon nhóm thấp; phương án sai, tỉ lộ lựa chọn nhóm thấp nhiều nhóm cao III BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG 1 Hãy nêu đánh giá bước xây dựng đề kiểm tra thực tiễn kiếm tra, đánh giá kết học tập cúa học sinh THCS (chí ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chê) Tại thiết kế đề kiểm tra cần phải thành lập bảng đặc trưng? Khi xác định trọng sô cho bảng đặc trưng cần vào sớ nào? Hãy xây dựng bảng đặc trưng để đánh giá kết học tập chương (hoặc phần) nội dung chương trình môn học Thực hành viết loại câu hỏi kiểm tra: câu hỏi dạng tự luận, trắc nghiệm khách quan Thực hành phân tích cáu trắc nghiệm qua thông số thu từ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 62 Noi dung CA C K l T H U A T KIEM T R A , D A N H G IA H O T R O C H O DAY H O C C O H IE U QUA I MUC TIEU Hoc xong noi dung nay, hoc vien se: - Xac dinh duoc nhung tac dong cua kiem tra, danh gia toi nang cao hieu qua day hoc - Tien hanh cac kl thuat phan tich ket qua danh gia de dieu chinh, h6 tro qua trinh day hoc - Co niem tin va coi viec sir dung cac kl thuat kiem tra, danh gia de nang cao hieu qua day hoc II CAC HOAT DONG Hoat dong 1: Xac dinh moi quan he giu'a day hoc va kiem tra, danh gia Dira vao kinh nghiem thuc tien cua minh, ban hay viet suy nghl cua minh de thuc hien mot so yeu cau sau: * Kiem tra, danh gia co tac dong nhu the nao toi viec nang cao hieu qua day hoc< M inh hoa chiing tu thuc tien day hoc va kiem tra, danh gia l ac dong cua kiem tra, danh gia den hieu qua day hoc: 63 - Ví dụ minh hoạ: * Hãy điền ưào bảng sau: Kiém tra, đánh giá kết học tập Mục đích Thời điếm Tần số đánh giá Sử dụng thông tin Tính thức kết 64 Thực chức hỗ trợ dạy học Thực chức xác nhận Trong trình dạy học, bạn thưìmg xuyên thu [hông tin học sinh? Thu thông tin bàng cách nào? Tác dụngcúa việc thu thông tin đó? Bạn đối chiếu nội dung vừa viết với thông tin tự hoàn thiện nội dung viết THÔNG TIN PHÁN HỒI * Dánh giá kết học tập nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng hiệu dạy học: - Đánh giá giúp cho giáo viên thu thông tin từ học sinh, phát thực trạng kết học tập họ nhu nguyên nhân dẫn tới thực trạng kết Đây sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học sinh hướng dẫn họ tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động học thân - Giáo viên cần biết rõ nội dung dạy học đù chưa, cần bổ sung gì, phương pháp dạy học phù hợp chưa, cần hỗ trợ thêm cho ngưòi học Muốn biết rõ điều để có định phù họp, giáo viên phải vào kiểm tra, đánh giá kết học tập - Thõng qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên biết trình độ người học, điểm yếu sinh viên trước vào học Điều quan trọng đối vói khoá học ngắn hạn, bồi dưỡng nâng cao giúp giáo viên xác định đưọc nhu cầu người học để đề mục tiêu học tập sát hạp 65 Kết đánh giá trình cho phép theo dõi, đánh giá tiến hạn chế người học Kết đánh giá cuối khoá cho phép đo gia tăng kiến thức, kĩ năng, lực người học sau khoá đào tạo Đánh giá kết học tập cúa học sinh tiến hành tốt giúp cho họ có hội để củng cố tri thức, phát triổn trí tuệ Thông qua đánh giá tạo điồu kiện cho học sinh tái hiện, xác hoá tri thức, hoàn thiện, đào sâu, hệ thống hoá tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng tri thức, phát triển lực tư sáng tạo Đánh giá thúc đẩy học sinh học tập Thông báo kịp thời cho học sinh biết tiến họ, có tác dụng thúc bách học sinh học tập, động viên, khích lệ họ học nhiều hon, tốt hơn, chí cho họ thấy nội dung chưa tốt, nội dung cần học thêm, học lại Đánh giá giúp hình thành cho HS nhu cầu thói quen tự đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý chí vươn lên học tập rèn luyện Đánh giá làm sở để có định họp lí Đánh giá nâng cao chất lượng dạy học Giúp cho giáo viên thu thông tin ngưọc từ học sinh, phát thực trạng kết học tập học sinh nguyên nhân dẫn tới thực trạng kết Dây sở thực tế đế giáo viên điéu chinh hoạt động học sinh hưởng dản học sinh tự diẻu hoạt động học thân Giúp cho học sinh có hội để củng cố tri thức, phát triển trí tuệ Thõng qua đánh giá tạo điều kiện cho học sinh tái hiện, xác hoá tri thức, hoàn thiện, khắc sâu tri thức thu lượm Dánh giá tri thức giúp cho học sinh củng cố, đào sâu, hệ thống hoá tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng tri thức, phát triển lực tư sáng tạo Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện số phẩm chất tích cực cho HS (tính kỉ luật, tính tự giác ý chí vươn lên học tập) Kiểm tra, đánh giá tiến hành đắn củng cố cho học sinh tính kiên định, cẩn thận, tự tin vào mình, tạo dư luận lành mạnh tập thể, tăng cường mối quan hệ thầy trò Quan sát ngày đế thu thông tin về: Sự tham gia học sinh vào thảo luận; Các cáu hỏi học sinh đưa ra; Kĩ làm việc nhóm; - Độ chuẩn xác câu trả lòi học sinh; Cách phán ứng học sinh tập, điếm kiểm tra; Sự ý học sinh; Hứng thú cúa học sinh * Dặt càu hỏi đ ể thu thông tin: - Sự hiểu cúa học sinh; - I lọc sinh kĩ không; - Sự tiến học sinh * - Vai trò đặt cáu hỏi: Lôi học sinh tham gia vào học; Khuyến khích lư học sinh; Giúp học sinh ôn lại nội dung quan trọng; Diều khiển hoạt động nhận thức học sinh Hoạt động 2: Thực kĩ thuật quan sát đế điều chinh, hỗ trợ trình dạy học I lãy nhớ lại tiết dạy bạn trả lòi câu hỏi sau: * Khi quan sát học sinh, bạn sứ dụng cõng cụ đế hỗ trợ cho tr ìn h q tta r ỉ s t đ n h g iá k ỉ n ă n g , t h i đ ộ h ọ c t ậ p c ú a h ọ c s in h h ọ c tr o n g học? * Thú mô tả tiến học sinh qua thông tin thu từ quan sát Hãy đưa lòi khuyên để quan sát có hiệu 67 * Dựa vào hiểu biết kinh nghiệm mình, bạn xây dựng công cụ quan sát cụ thể cho đối tượng cụ theo mục đích nội dung cụ thể học bạn Bạn đối chiếu nội dung vừa viết với thông tin tự hoàn thiện nội dung viết THÔNG TIN PHẢN HỒI * Các công cụ quan sát: - Biểu đồ tham dự công cụ quan sát để đánh giá tham gia cúa học sinh hoạt động nhóm nhỏ Ví dụ biểu đồ tham dự học sinh buổi thảo luận: Chủ đẻ thảo luận Tên học sinh A B c D E 68 Mức dộ tham gia 1: Dưa ý kiến mói, sáng tạo quan trọng 2: Ý kiến tương đối quan trọng 3: Ý kiến chưa thuyết phục 4: Ý kiến không xác đáng Cũng thiết kế biểu đồ tham dự quan sát tham gia học sinh vào nhóm nhỏ cách nhiệt tình hay thờ ơ, làm giảm hiệu - Bảng kiểm tra giúp người quan sát ghi lại cách nhanh chóng có hiệu xem đặc trưng có xuất không, không cho biết mức độ thường xuyên đặc trưng Ví dụ bảng kiểm tra đây: Họ tên học s in h Trường L ó p N gày Bối c ả n h Người quan s t Hướng dẫn: Những liệt kê đặc trưng liên quan tói mối quan tâm đến người khác Hãy xem xét đặc trưng phù hop với học sinh (đánh dấu X vào đặc điểm có xuất hiện, vào đặc điểm không xuất hiện) Thú tự Những đặc điểm Xuất - Thang đánh giá đuợc coi công cụ sử dụng thông dụng để đánh giá thái độ, giúp cho việc đánh giá học sinh loạt đặc điểm như: tính ki luật, lòng nhiệt tình, quan tâm, tính Thang đ án h giá có ích việc đánh giá quy trình, sản phẩm phát triển cá nhân Thang đánh giá số loại thang đánh giá đơn giản nhất, người đánh giá đánh số điểm mức độ mà đặc điểm thể 69 Thang đánh giá mô tả hình thức phổ biến thang đánh giá, tương tự thang đánh giá số mà người đánh giá yêu cầu để định giá trị đặc điểm cụ thể Tuy nhiên, biểu thị hình thức mô tả Chẳng hạn, quan sát nhiệt tình cùa học sinh hoạt động thể hiện: Rất nhiệt tình; Nhiệt tình; nhiệt tình; Không nhiệt tình; Rất không nhiệt tình Hoặc sai sót hướng dẫn hoạt động nhóm, thể hiện: Rất nhiều sai sót; Nhiều sai sót; Có số sai sót; sai sót; Rất sai sót Điểm quan trọng đối vói thang số thang mô tả số điểm dòng cần đưọc mô tả cụ thổ, rõ ràng để người đánh giá hiểu ý nghĩa cụ thể Trong thang đánh giá, hành vi liệt kê chi xuất hay không xuất đặc điểm quan sát, tần số hành vi xuất hiện, thang bậc bao gồm mức độ cho hành vi (như: liên tục, thường xuyên, đôi khi, khi, không bao giờ) Thang xếp loại đòi hỏi người đánh giá ấn định số cho học sinh xếp từ cao đến thấp dựa đặc điểm đánh giá Phương pháp cồng kềnh có số lượng lớn học sinh có nhiều đặc điểm xếp loại Thông thuờng, đặc điểm xếp loại tối đa sô' người xếp loại cần hạn chế Nếu cố gắng xếp loại nhiều học sinh nhiều đặc điểm mức độ tin cậy hợp lí đo luờng bị ảnh hưởng Mặt khác, có khác người xếp loại đối tượng đưọc xếp loại tập họp khác Tuy nhiên, xếp loại khó phản ánh cụ thể thái độ học sinh Chảng hạn, với đặc điểm mà học sinh đứng thứ lớp lại trội hẳn học sinh đứng thứ lóp khác Hơn 70 nữa, nhũng học sinh phía đằu ữ phía cuối thể rõ rệt, học sinh ỡ thi khó xếp thứ tự, gần giống Một phức tạp thang đánh giá quan sát phải diễn khoảng thời gian dài Một số lỗi sai sử dụng thang đánh giá thường người đánh giá, thang đánh giá, đặc điểm đánh giá điều kiện để người đánh giá quan sát đầy đù Các lỗi thường thể như: - Sự không rõ ràng đầy đủ đặc điểm đánh giá, làm cho người đánh giá không chắn đánh giá - Thể tính chủ quan người đánh giá (cảm tính, khắt khe, kinh nghiệm, trình độ ) * Một số gợi ý sử dụng thang đánh giá Đối với thang đánh giá, cần nhận biết lĩnh vực đặc điểm cụ thể cần đánh giá, chi rõ đặc điểm đưọc đánh giá đặc điểm sử dụng thang đánh giá, đánh giá dựa yếu tố cụ thể cần chia nhỏ Dối với người đánh giá, cần phải tiến hành đánh giá cách xác Cần lựa chọn nguời đánh giá cách khách quan, không thiên vị Dối với cách sử dụng thang đánh giá, nên kết họp loại thang đánh giá Nhìn chung, số lượng thang đánh giá số lượng người đánh giá độc lập lớn độ tin cậy lớn Tất số người đánh giá đặc điểm sau chuyển sang đậc điểm thứ hai Đưa đánh giá sớm tốt sau quan sát Hoạt động 3: Thực kĩ thuật đặt câu hỏi để điều chinh, hỗ trợ trình dạy học Dựa vào hiểu biết kinh nghiệm mình, bạn viết suy nghĩ cùa để thực số yêu cầu sau: * Chí vai trò việc đặt câu hỏi dạy học 71 Đánh giá ưu điểm hạn chế việc đặt câu hỏi thực tiễn dạy học u điểm: Hạn chế: Bằng kinh nghiệm thực tiễn dạy học bán thân, cho lòi khuyên đểsủ dụng kĩ thuật đặt câu hỏi hỗ trợ tốt cho trình dạy học Bạn đối chiếu nội dung vừa viết với thông tin tự hoàn thiện nội dung viết THÔNG TIN PHÁN HỒI * Vai trò đặt câu hỏi dạy học: — Đặt câu hỏi phương pháp quan trọng, dễ điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, giáo viên có khả đạo nhận thức lớp học sinh — Giúp cho học sinh thực sụ hiểu trang bị cho em kĩ tư cấp cao — Kích thích học sinh tích cực độc lập tư duy, khuyến khích học sinh tích cực suy nghĩ tự lực Học sinh phải tư tích cục độc lập để tìm câu trả lời xác, đầy đủ, gọn gàng nhất, tìm câu trả lời tối ưu cách nhanh chóng — Bồi dưỡng cho học sinh phát triển lực diễn đạt lời vấn đề khoa học — Cung cấp kịp thòi cho giáo viên thông tin phản hồi nhanh chóng để biết học sinh có hiểu hay không; khám phá ửiái độ học sinh, kiểm tra hiệu việc dạy, kỊp thời điều chinh hoạt động dạy hoạt động học — Tạo sinh động học, tăng quan tâm học sinh * Những ưu điểm hạn chế đặt câu hỏi thực tiễn dạy học (Bạn tụ nêu theo gọi ý sau): — chất lượng câu hỏi; — Về cách đặt câu hỏi; — Về cách phản hồi thông tin từ người trả lời * M ột số yêu cầu đặt câu hỏi: — Đối với câu hỏi: +- Câu hỏi đặt cho học sinh để học sinh trả lời + Câu hỏi cần ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu -+ Nên hạn chế việc sử dụng câu hỏi chi cần ữả lời "có” "không” — Đối với cách hỏi: * Đ ảm bảo cho học sinh có đủ thời gian để trả lời -H- N ên sử dụng thêm cử chi, ánh mắt, động tác để khuyên khích học sinh trả lòi -H- Cần chăm theo dõi câu trả lời, cần đặt thêm câu hỏi phụ để gợi ý, dần dắt học sinh trả lời, nhằm tránh lãng phí thời gian chờ đợi học sinh trả lòi 73 + c ầ n có thái độ bình tĩnh học sinh trả lòi sai thiếu xác; tránh nôn nóng cắt ngang cáu trả lời không cần thiết + Cần khích lệ học sinh mạnh dạn nêu câu hỏi để thu hút loàn lóp tham gia thảo luận, giải vấn đề + Có thể sử dụng số kĩ thuật thăm dò để “thâm nhập” vào tư học sinh - Cách phản hồi thông tin từ câu trả lời học sinh: - Nên có ghi nhận khen ngại câu trả lòi học sinh, không nên làm cho học sinh cảm thấy xấu hổ với câu trả lòi - Nếu học sinh không trả lời được, gợi mở cách trả lời, đặt mội câu hỏi khác đơn giản - Cần ý không vào kết câu trà lời mà vào cách diễn đạt câu trả lời cách xác, rõ ràng, lôgic III BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Từ thực tiễn giảng dạy, phân tích tác động tích cực kiểm tra, đánh giá đến hiệu dạy học Phân tích ý nghĩa kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc hỗ trợ cho dạy học có hiệu Trình bày phương pháp quan sát sử dụng đánh giá thái độ I lãy thiết kế thang mô tả đé quan sát tinh tlch cực học tập học sinh môn học cụ thể Hãy đánh giá việc sử dụng phương pháp quan sát giáo viên học mà bạn dự Thiết kế bảng kiểm tra để đánh giá thái độ học sinh môn học mà bạn giảng dạy Thiết kế thang đánh giá (một thang số, thang mô tả, thang xếp loại) để đánh giá thái độ học sinh môn học cụ thể Thực hành kĩ thuật đặt câu hỏi để giảng dạy có hiệu nội dung cụ thể môn học (thực hành theo nhóm môn dạy) Tại cần có lựa chọn phương pháp đánh giá để đánh giá thái độ học sinh? Những để lựa chọn? Ví dụ minh hoạ cụ thể 74 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bloom B.s, Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục (lĩnh vực nhận thức), Người dịch: Đoàn Văn Điều, Nxb Giáo dục, 1995 Nguyễn Phụng Hoàng, Phuong pháp kiểm tra - đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục, 1996 Lẽ Đức Ngọc, Tóm tắt kĩ thuật kiểm tra, đánh giá, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đảm bảo chất lượng Nghiên cứu phát triển giáo dục, 1997 Trần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Phưong pháp thực hành, tập l), Đại học Tổng họp TP Hồ Chí Minh, 1995 James H McMillan, Classroom Asessment, Principles and Practice for Effective Instruction, A Pearson Education Company, Copyright 2001, 1997 by AlIyn&Bacon Osterlind, S.J, Constructing Test Items, Kluwer Academic Publishers, London, 1992 Popham W.L (editor), Criterion - referenced Measurement, Educational Technology Publication, Englewood cliffs, New Jersey, 1973 Stodola, Q and Stordahl, K, Basic Educational Test and Measurement, Science Research Associates, Inc, 1967 Chịu trách nhiệm xuất bản: NHÀ XUÁT BÂN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chủ tịch HĐTV kiẽm Tổng Giám đốc: NGÔ TRẤN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập: VŨ vAn Hùng NHÀ XUÂT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Giám đổc: NGUYỄN BÁ CƯỜNG Tdng biẽn tập: ĐINH VĂN VANG Chịu trách nhiệm nội dung: Tô’ng biên tập Nhà xuất Đại học Sư phạm ĐINH VẪN VANG Phó Tổng biên tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam NGÔ ÁNH TUYẾT Giám đốc CTCP Sách Giáo dục TP Hà Nội CẤN Hữu HẢI Biên tập nội dung sửa bàn in: ĐẶNG MINH THUÝ- NGUYỄN BÍCH LAN Thiết k ế sách ch ế bản: NGUYỄN nAng Hưng Trình bày bia: PHẠM VIỆT QUANG T ài liệu bổi dưỡng p h t tr iể n năn g lự c nghề n g h iệp giáo viên TĂ N G C Ư Ờ N G NĂ NG L ự c K IE M t r a v đ n h g i K Ế T QUẢ H Ọ C T Ậ P CỦA H Ọ C S IN H THCS 23 - THCS 24 (Dànhchogiáoviêntrunghọccơsở) Mã sách: 4CS2324 In 3.000 cuốn, khổ 17 X 24cm, Công ty TNHH In Thanh Bình Đăng kí KHXB số: 203-2014/CXB/69-03/ĐHSP, ngày 24/01/2014 Quyết định xuất số: 15/QĐ-ĐHSP ngày 10/02/2014 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2014 ... cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập sinhTHCS Dánh giá thực trạng việc thực yêu cầu đánh giá kết tập học sinh nhà trường Dề xuất biện pháp nâng cao hiệu đánh giá kết học tập sinh THCS học học học. .. PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẼT QUẢ HỌC T Ậ P CỦA HỌC SINH I MỤC TIÊU - Mô tả phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập củia học sinh THCS - Vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá để kiểm tra, ... niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập cùa học sinh Bạn kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, nhớ lại va viết quan điếm cúa sô khái niệm sau: * Kết học tập gi? * Kiếm tra gi? * Do lường gi? * Đánh