1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH

321 1,8K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 321
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH Đồng Chủ biên: GS.VS Phạm Minh Hạc PGS.TS Lê Đức Phúc LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong nghiệp đổi nay, Đảng Nhà nước ta trọng đến phát triển nguồn lực người, coi yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Để tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu yêu cầu xây dựng năm đức tính người Việt Nam giai đoạn Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương (khoá IX) nhấn mạnh “Nâng cao chất lượng, hiệu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam theo năm đức tính xác định Nghị Trung ương (khoá VIII)… Đẩy mạnh giáo dục chủ nghĩa xã hội, bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, tạo chuyển biến rõ rệt lĩnh trị, đạo đức, lối sống lực, trí tuệ người Việt Nam…” Nhằm cung cấp cho bạn đọc tài liệu nghiên cứu tham khảo vấn đề nhân cách người, góp phần quán triệt sau Nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị Trung ương 10 (khoá IX), Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách “Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách” GS VS Phạm Minh Hạc PGS TS Lê Đức Phúc chủ biên Cuốn sách gồm số viết sâu phân tích vấn đề nhân cách góc độ tâm lý học, khía cạnh lý luận thực tiễn nghiên cứu nhân cách người; cách tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu nhân cách; mặt chủ yếu cấu trúc nhân cách như: nhu cầu, động cơ, thái độ, ý thức, v.v…, sở xây dựng mô hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ mới, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2004 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ XXI mở triển vọng to lớn việc tiếp tục đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Sự nghiệp đòi hỏi phải “phát triển văn hoá, người nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá” Đây tên Chương trình khoa học – công nghiệp cấp nhà nước 2001 – 2005, mã số KX05, có đề tài KX05-07 với tiêu đề: “Xây dựng người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế” Một nhiệm vụ đề nghiên cứu phát triển nhân cách người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời đại Trong thời gian đầu, nhóm nghiên cứu xác định sở lý luận phương pháp luận, tạo định hướng thống cho trình thực Cuốn sách bao gồm viết nhiều tác giả nhân cách, bàn xét chủ yếu từ góc độ tâm lý học chia thành ba phần bản: Lý luận, phương pháp luận phương pháp Mong nội dung trình bày độc giả quan tâm góp ý với thông cảm thiếu sót Hà nội, tháng năm 2004 CÁC TÁC GIẢ Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A NGHIÊN CỨU CON NGƯỜI VÀ NHÂN CÁCH CON NGƯỜI GS.VS PHẠM MINH HẠC I Về khái niệm người, cá thể cá nhân Con người với tư cách đỉnh tiến hoá giới sinh vật, tiếp tục phát triển thành cá thể, cá nhân nhân cách Khi người đại diện loài ta gọi cá thể Với tư cách thành viên xã hội ta gọi cá nhân thực thể độc lập, có đủ khả để trở thành chủ thể hoạt động học tập, lao động, vui chơi, người trở thành nhân cách Nội hàm bốn khái niệm thật có phần đan xen lẫn nhau, chồng lấn lên Cách phân biệt nội hàm vừa trình bày cách, tất nhiên tương đối Theo đó, nhiều người ta nói "cá thể người” thành phần loài người bứt khỏi loài vật vừa chứa đựng thành tựu tiến hoá giới vật chất, giới sinh vật, tức chịu chi phối giới đó, vừa thoát vòng cương tỏa giới đó, tức đứng chi phối giới đó: vừa chịu tác động quy luật vũ trụ (luật "trường" ) vừa chịu tác động quy luật sinh vật, vừa bắt đầu chịu tác động quy luật xã hội Tiến lên bước thang phát triển ta có "cá nhân người": thành viên xã hội, kẻ mang tổng hòa quan hệ xã hội, vừa chịu ảnh hưởng chúng, vừa góp phần tạo chúng Từ tồn phát triển người sau thể, não định hình xong tuổi thiếu niên (13-14 tuổi), đến tuổi niên (trên 20 tuổi) chủ yếu diễn thể, theo quy luật xã hội, hay nói xác hơn, theo quy luật xã hội - lịch sử hay lịch sử - văn hoá Và bậc thang tiếp theo, bậc thang cao nhất, “nhân cách người" - chủ thể hoạt động, đưa tính cá thể lên trình độ hoàn chỉnh, tính cá nhân (cá tính) lên trình độ với nét đặc trưng người phân biệt khách thể chủ thể: phân biệt tồn tác động vào ta, tác động ta vào ta, phân biệt thân ta chủ thể, thân ta khách thể Mác Ăngghen Tuyên ngôn Đảng cộng sản nhấn mạnh đến cá tính người Anhstanh khẳng định: "Đôi người ta coi nhà trường công cụ chuyển giao phần lớn kiến thức đến hệ trẻ Nhưng Tri thức khô cằn, nhà trường phải phục vụ sống sinh động Nhà trường phải phát triển cá thể phẩm chất lực có giá trị cho sống xã hội Nhưng nói nghĩa phá hủy cá nhân hay cá nhân trở thành công cụ đơn cộng đồng, bầy ong, đàn bứớm Một cộng đồng toàn cá thể đồng loạt giống nhau, độc đáo cá nhân mục đích cá nhân - cộng đồng nghèo, khả phát triển Ngược lại, nhà trường phải có mục tiêu đào tạo cá thể suy nghĩ hành động độc lập người coi việc phục vụ xã hội có ý nghĩa sống người" Và, trình bày nói hoạt động, người với tư cách "nhân cách người" đặt mục đích hoạt động, có động (động lực nội tại) biết vận hành điều kiện khách quan để tạo thao tác, hành động hoạt động cụ thể dòng hoạt động (dòng đời) để đạt mục đích cụ “thể" đến mục đích phận cuối mục đích đời (đường đời, sống, lý tưởng), thể lối sống, nhân sinh quan, giới quan Trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen mong muốn cá nhân người phải có tính độc lập, có cá tính Khái niệm người, người phức tạp, nhiều người ta gọi "tồn lại người” - tồn mang đặc điểm người, loài người, xã hội Có người ta gọi người hệ thống tích hợp mang đặc điểm vũ trụ, giới sinh học, xã hội, sinh lý, tâm lý, chứa đựng tất cấp độ (hình thức) phản ánh: học, sinh học, xã hội, tâm lý Đến ta tiếp cận vấn đề cấu trúc người Cấu trúc người, cấu trúc nhân cách vấn đề phức tạp, khó, phải dày công nghiên cứu Cấu trúc người bao gồm cấu trúc nhân cách, không người mà nằm người Điều phù hợp với quan niệm Mác: "Trong tính thực nó, chất người tổng hỏa mối quan hệ xã hội" Đây tinh thần cốt lõi phương pháp tiếp cận lịch sử - xã hại, hoạt động - nhân cách việc nghiên cứu người Chúng ta tiếp thu quan niệm trên, đặt toàn cấu trúc người mối quan hệ thân với thân, loạt quan hệ khác người khác, thân với xã hội, với tự nhiên với vũ trụ, v.v Trước mắt, tập trung vào vấn đề người xã hội Chẳng hạn giải mối quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích nhà nước phù hợp với sở khoa học để sử dụng người với tư cách động lực phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu cấu trúc người nói chung, cấu trúc tâm lý, cấu trúc nhân cách nói riêng, phải đề cập loạt cặp phạm trù sau Đi theo khái niệm này, cặp phạm trù quan niệm khác cấu trúc người thể xác – tâm hồn Còn tâm linh gì? Có gọi tâm linh không? Trong tiếng Việt ta bắt gặp “ba hồn, bảy vía”, “hồn xiêu phách lạc”, v.v… Có phải đại lượng cấu trúc người không? Trong đó, khái niệm người khái niệm công cụ trung tâm chương trình nghiên cứu người, đề tài phương pháp luận đề tài khác phải quan tâm thích đáng đến khái niệm Chắc chắn phải thảo luận nhiều lần, dừng lại nói thêm cách khái quán khái niệm phong phú Từ xa xưa tồn cách hiểu người tồn thần bí Có lúc người ta lại coi người sậy biết nói Hiểu thấy (hoặc nhấn mạnh) khả nói dường định đời Có lại thấy không hiểu mình, nên có giả định người trần mắt thịt mà ta trông thấy lại có người bé xíu - người tâm linh, mắt ta không thấy, người "tí hon" điều khiển người thể xác Theo cách nhìn này, người mà ta thấy thân xác giống muôn loài trái đất Còn phần khó hiểu thuộc người "tí hon” vô hình đầy ma lực, đầy bí ẩn Nhưng quan sát kỹ, suy ngẫm sâu, điểm qua thành tựu triết học, tâm lý học v.v thấy chẳng làm có người "tí hon” người thân xác, thứ người làm từ người thân xác Nhưng thân xác người, nhìn nột cách kinh nghiệm chủ nghĩa, đâu có khác so với loại động vật bậc cao, phải ăn, uống, sinh đẻ, sống chết Thế người ta đưa lý thuyết "con người năng", người tồn sinh vật, có người cho người từ lúc hình thành tế bào trứng đến lúc tuổi tồn sinh vật, theo sống người, thứ người làm bắt nguồn từ Đúng người có năng, người khác nhiều, khác chất so với động vật Quan sát hàng ngày cách ăn, cách ở, cách bảo tồn phát triển loài, v v; đủ giúp hiểu chân lý triết học Ph.Ăngghen ra, người ý thức hóa Thật khó chó thể chấp nhận lý thuyết "con người năng" Trong thời đại văn minh cổ đại, ta thấy vai trò công cụ lao động định tiến loài người nên có lúc người ta đưa khái niệm "con người kỹ thuật” để tồn sống có đặc trưng biết sử dụng công cụ lao động Khi xã hội có giai cấp đấu tranh giai cấp, chế xã hội, người sống vòng cương toả thể chế xã hội xã hội có tri nó, từ nảy sinh lý thuyết "con người trị", ứng xử người có tính chất trị Lý thuyết gần với lý thuyết "con người xã hội" - người tồn xã hội Các lý thuyết trên: "con người năng”, "con người kỹ thuật", "con người trị", "con người xã hội" nói lên tiêu chí quan trọng người Nói tổng quát hơn, chất người có sẵn, thành bất biến, mà chất người hình thành nên hay bộc lộ sống Trong sống hoạt động thân, người chịu tác động quan hệ xã hội nhờ người hội nhập vào quan hệ đó, góp phần củng cố, phát triển quan hệ Toàn tồn khách quan xung quanh người tác động vào người thông qua quan hệ xã hội (quan hệ sản xuất, quan hệ trị, quan hệ giai cấp, quan hệ cộng đồng, quan hệ nhóm v.v.), hình thức quan hệ xã hội mà tác động vào người Ngược lại, người có tác động trở lại vào tồn khách quan (môi trường tự nhiên, môi trường sinh sống, gia đình, quan hệ, thể chế xã hội, v.v.) Con người với người khác (nhóm, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, v.v.) lao động, học tập vui chơi, đấu tranh, xây dựng Chính trình học tập, lao động người thiết lập nên mối quan hệ xã hội Có số nhà nghiên cứu lo ngại nhấn mạnh tính xã hội người coi nhẹ phần thể xác Hay nói tiếng Việt: nặng -phần "Người", nhẹ phần "Con" Họ đưa quan niệm coi người tồn sinh vật - xã hội (có người coi đứa trẻ sơ sinh đến lúc tuổi tồn sinh vật, sau tuổi tồn xã hội) Thật ra, quan niệm không khác so với quan niệm coi người "Cây gậy biết nói" Mới nghe tưởng quan niệm phù hợp với thực tế khách quan: người xác có tâm hồn, có có ý thức, có vật chất có tinh thần Nhưng thử hỏi người có "xác" mà không "hồn” đâu người! người bình thường, sống ý thức hoá, người không bình trường, tức người bệnh hoạn, người sa đọa, người máy phát xít, diệt chủng người trở lại với thú tính, đâu chế "ý thức hoá" Gần đây, có số tác giả lại đưa quan niệm người “cái máy có suy nghĩ", “cái máy biết lựa chọn", "cái máy biết yêu đương", rôbốt Đúng hoạt đồng thần kinh người sống người có chế tự điều chỉnh, tự thích nghi, sáng tạo hoàn thiện mà máy sánh kịp, có khoa học sinh dựa vào thể số động vật người lập mô hình sáng tạo máy móc Người ta sáng chế máy tính, vi xử lý, máy đánh cờ, máy làm thơ Có thể số thao tác hay công việc sống hàng ngày chương trình hóa đến hợp lý thành thói quen tốt, làm cho sống thoải mái, nhẹ nhàng, tốn lượng mà hiệu lại cao Nhưng người người, máy Theo quan niệm chúng tôi, người, kể trẻ em, chủ thể hoạt động Con người có muốn nhớ nhớ, người suy nghĩ, người tiếp thu Mỗi người chủ thể hoạt động, hoạt động lao động, hoạt động vui chơi, hoạt động học tập người có nhân cách Ví dụ, trẻ chơi rõ: trẻ miệt mài, say sưa, nói dường quên hết thứ, tức chủ thể hoạt động vui chơi, cốt chơi Người lao động vậy, bình thường họ làm cách nghiêm túc, có trách nhiệm, có lương tâm nhắm tới sản phẩm mà lao động phải đạt tới theo quy trình sản xuất, xã hội chấp nhận, trân trọng, đánh giá cao, nói tóm lại, theo thang giá trị nhóm người, cộng đồng hay xã hội Như vậy, người phải tự (có thể có giúp đỡ người khác! Chẳng hạn thầy giáo, người nhóm quy trình sản xuất, v v) tiến hành hoạt động mối quan hệ xã hội, theo thể chế xã hội, luật pháp nhà nước, từ nhà trường, gia đình đến quy định nơi sản xuất, vui chơi Nói người chủ thể hoạt động khẳng định cấp độ, người thể xác, người tâm hồn, tâm lý, tâm linh, người ý thức, người sinh vật xã hội văn hóa Đồng thời toàn tồn người cấp độ vận động phát triển nhân cách II Khái niệm nhân cách Tâm lý học nhân cách giữ vị trí trung tâm hệ thống khoa học người, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn Đối với lĩnh vực liên quan đến yếu tố người, từ công tác trị, kinh tế, quản lý, tổ chức, đến giáo dục, y tế Hơn nửa kỷ qua, nhờ vận dụng sáng tạo lý luận vật biện chứng hoạt động người vào nghiên cứu giới tâm lý, với khoa học khác, triết học, xã hội học, đạo đức học, tâm lý học góp phần làm sáng tỏ số vấn đề xung quanh nhân cách, vấn đề chất tâm lý nhân cách, cấu trúc nhân cách, đường hình thành nhân cách Chúng ta khẳng định nhân cách có chất xã hội - lịch sử, nghĩa nội dung nhân cách người nội dung điều kiện lịch sử cụ thể xã hội cụ thể chuyển vào thành đặc điểm nhân cách người Ví dụ, công trình nghiên cứu tâm lý học sinh phổ thông Việt Nam cho thấy, sớm tham gia lao động, có đóng góp thật vào sống gia đình mà trẻ em ta sớm biết lo toan công việc hàng ngày gia đình, tinh thần trách nhiệm nhân cách hình thành Đồng thời cho thấy phong thái "sản xuất nhỏ” trọng học sinh chúng ta, em sống lớn lên quan hệ sản xuất nhỏ Nhân cách hình thành phát triển hoạt động người: hoạt động thể nhân cách Thế giới tâm lý bao gồm qua trình nhận thức tình cảm, ghi nhớ ý, tính khí tâm trạng, lời nói việc làm Nhưng chừng tượng tâm lý có thái độ riêng trở thành thuộc tính chủ thể, chừng nói tới nhân cách chủ thể Chẳng hạn, nhìn màu sắc đến mức tinh nhạy, đâu có màu sắc có thích thú nhận xét, cao nữa, biết "chơi" màu, sáng tạo màu, từ tri giác đến hình thành thuộc tính nhân cách hoạt động nghệ thuật tạo hình Các thái độ riêng trở thành thuộc tính riêng – nét độc đáo hợp lại thành mặt tâm lý, thành nhân cách người Tóm lại, nhân cách tổ hợp thái độ, thuộc tính riêng quan hệ hành động người với giới tự nhiên, giới đồ vật loài người sáng tạo, với xã hội với thân Các thái độ thuộc tính chứa đựng ý nghĩa xã hội nhân cách Theo cách tiếp cận hoạt động – giá trị, nhân cách tạo nên giá trị xã hội hoạt động Giá trị đánh giá (đo đạc) độ trùng hợp (hay độ xa cách) thang giá trị thước đo giá trị chủ thể xã hội (nhóm, cộng đồng…) Từ công trình nghiên cứu người (1991-1995), đến định nghĩa nhân cách sau: Nhân cách người hệ thống thái độ người thể mức độ phù hợp thang giá trị thước đo giá trị người với thang giá trị thước đo giá trị cộng đồng xã hội; độ phù hợp cao nhân cách lớn Nhân cách danh nhân nhân cách Nguyễn Trãi, nhân cách Hồ Chí Minh, … mẫu hình nhân cách lý tưởng thời đại; độ phù hợp phát triển theo chiều âm (-), tức ngược chiều với thang giá trị thước đo giá trị cộng đồng xã hội, tình trạng suy thoái nhân cách Độ phù hợp nói lên mối quan hệ người cộng đồng, xã hội Lucien Seve, nhà triết học Pháp, định nghĩa: “Nhân cách hệ thống hoàn chỉnh quan hệ xã hội hành vi ứng xử” Định nghĩa rút từ công trình nghiên cứu nhân học, tâm lý học, giáo dục học tiến hành thập kỷ vừa qua, mặt khác, định nghĩa có tác dụng đạo số công trình nghiên cứu nhân cách người nước ta Cấu trúc nhân cách Nói cấu trúc nhân cách nói tới thành tố nhân cách tạo thành hệ thống có cấu tạo trung tâm (còn gọi hạt nhân nhân cách) hệ thống quan hệ thành tố Các thành tố nhân cách xây dựng nên từ tổ hợp tính chất kiểu loại thần kinh, trình nhận thức, thái độ xúc cảm, tình cảm hành động… Ví dụ, khả nhận định nhạy bén, sâu sắc giải vấn đề sống hay tư lý luận, hứng thú nghề nghiệp, tính linh hoạt cách đi, cách nói, cách nghĩ, cách làm, lối sống quan niệm giới, tinh thần sẵn sàng đem lực góp phần cải tiến, biến đổi, cải tạo xây dựng xã hội tạo nên nhân cách có độ phù hợp cao thang giá trị thước đo giá trị người mang nhân cách xã hội, cộng đồng tâm lý học, làm sáng tỏ lý giải thuyết phục Qua đó, người ta chứng minh rằng, vô thức thuộc dĩ vãng (đã chết) không hoạt động đời sống tâm lý người, tâm lý học truyền thống quan niệm, mà ngược lại vô thức tồn đời sống tâm lý người Giữa vô thức ý thức tồn mối liên hệ thường xuyên động, không ngừng nghỉ Vô thức ảnh hưởng tới hành vi chúng ta, bộc lộ cách ứng xử Quá trình bắt đầu vô thức, nhiều tiếp tục diễn ý thức ngược lại Chẳng hạn, trình tư tích cực, say mê tiếp tục diễn vô thức (lúc ngủ) sau lại tiếp tục diễn ý thức (lúc tỉnh), nói, vô thức không biệt lập (cô lập) khỏi ý thức tường ngăn cách cách tuyệt đối, mà tác động qua lại với làm nên đời sống tâm lý phong phú sinh động kỳ diệu người Trong tác phẩm "Tâm lý học nghệ thuật" Vưgôtxki đưa nhận xét: Nếu tự hạn chế việc phân tích trình diễn ý thức khó mà tìm giải đáp cho câu hỏi rung cảm nghệ thuật; không giải thích rung cảm, xúc động nghệ thuật làm dấy lên, không dựa vào vô thức Vưgôtxki nhấn mạnh: Những nguyên nhân gần gũi hiệu nghệ thuật (làm dấy lên người đọc xúc động đến ngạt thở căng thẳng, tóc dựng ngược sợ hãi, nước mắt tuôn trào thương cảm ) nằm kín vô thức, sau thâm nhập vào lĩnh vực này, tiến sát tới vấn đề nghệ thuật Công đầu việc nghiên cứu cách sâu sắc mối quan hệ ý thức vô thức lĩnh vực xúc cảm - tình cảm thuộc nhà thần kinh học Mỹ (Paul MacLean, Joseph LeDoux, John A Bargh, Larry Cahill người khác ) Joseph LeDoux, nhà thần kinh học Mỹ, người giải thích vai trò hạnh nhân (một cấu tạo thuôn dài gồm cấu trúc liên kết với nằm phần thân não, gần phía hệ thống rìa) xúc cảm Những công trình nghiên cứu ông chế não phụ trách đời sống xúc cảm cho phép khẳng định rằng, hạnh nhân nơi trú ngụ trí nhớ xúc cảm Khi bị cắt bỏ hạnh nhân vật biểu sợ hãi cuồng nộ Tương tự, người ta quan sát thấy niên bị cắt hạnh nhân để chữa khỏi động kinh nghiêm trọng (vì lúc chưa có thuốc đặc hiệu chữa bệnh này) khả biểu cảm (sợ hãi, cáu bẳn, tức giận ) trở thành kẻ lạnh tiền Vì thế, LeDoux nói cách hình ảnh: hạnh nhân nước mắt để lau khô, nỗi buồn để xoa dịu Các nhà thần kinh học phát rằng, cá ngựa (một phận khác hệ thống rìa nằm cạnh hạnh nhân) nơi trú ngụ (lưu giữ) trí nhớ cụ thể bối cảnh kiện thô nguyên (không có "mùi vị" xúc cảm gắn với kiện Chức thuộc hạnh nhân) Nói cách khác, cá ngựa nhớ lại kiện thô nguyên, hạnh nhân nhớ lại "mùi vị" xúc cảm gắn liền với kiện Thí dụ, người trải qua tai nạn giao thông, hoàn cảnh cụ thể đó, cá ngựa giúp người nhớ nơi xẩy tai nạn ấy, người ngồi cạnh anh ta, nhãn hiệu xe gặp nạn , hạnh nhân lại giúp làm xuất xúc cảm ngậm ngùi, thương xót người xấu số gắn liền với tai nạn Điều đó, cho phép nhà thần kinh học xúc cảm đến kết luận: thực tế, não có hai hệ thống nhớ, cho kiện thông thường, cho kiện đầy xúc cảm Tuy hệ thống cất giữ loại thông tin đặc thù, chúng phối hợp chặt chẽ với hoạt động, mặt tiến hoá, hệ thống thứ hai rõ ràng tầng bậc cao hơn, cho phép động vật, đặc biệt người, giữ ký ức sống động đặc biệt nguy hiểm đặc biệt hạnh phúc Những công trình nghiên cứu rằng, hạnh nhân kích thích, hưng phấn mạnh hiệu in vào trí nhớ lớn Vì vậy, ký ức kiện khủng khiếp, hạnh phúc cực điểm xoá nhoà Mặt khác, chế vận hành hạnh nhân nhận thông tin từ giác quan tới làm sáng tỏ Mỗi nhận thông tin từ giác quan chuyển tới, với tư cách nơi lưu giữ "ký ức xúc cảm", hạnh nhân rà soát, so sánh thông tin với kinh nghiệm trải qua Khi yếu tố then chốt thông tin vừa nhận giống với yếu tố khứ (kinh nghiệm người ta trải qua), đồng tức khắc hai yếu tố làm một, lệnh cho người phản ứng với hoàn cảnh phù hợp với xúc cảm gắn liền với yếu tố xảy khứ Chẳng hạn, nữ nhân viên phục vụ cửa hiệu giải khát lao vào cấu xé cô gái (khách hàng) xinh đẹp chị ta tưởng nhầm tình nhân chồng mình, chị ta nhìn thấy mái tóc óng ả cô gái giống mái tóc người gây cho chị đau khổ (tình nhân chồng) Những giống mơ hồ yếu tố qua đủ làm cho hạnh nhân phát báo động thúc đẩy hành vi tương ứng phù hợp với xúc cảm qua (như vừa nhắc tới trên) Ở cần lưu ý rằng, xúc cảm làm xuất từ vô thức (hoạt động hạnh nhân), thúc đẩy hành động vô thức (nhiều sai lầm) Sai lầm nhận có ý thức tham gia vào thông qua phân tích sáng suốt lý trí, làm cho xúc cảm trở nên có ý thức Vấn đề là: sai lầm nhận ra, xúc cảm hành vi thúc đẩy trở nên có ý thức diễn theo chế nào? Những công trình nghiên cứu LeDoux nhiều nhà thần kinh học khác xúc cảm rằng, thông tin truyền từ giác quan tới vùng đồi thông tin thô "dịch" theo "ngôn ngữ" não Đại phận thông điệp sau chuyển tới vỏ não vùng tương ứng với giác quan vỏ não Ở thông điệp phân tích phân loại Loại liên quan đến xúc cảm chuyển tới hạnh nhân (và cá ngựa) để kích thích trung tâm xúc cảm Nhưng cần lưu ý rằng, sau thông tin đồi "dịch" theo "ngôn ngữ" não, có phận nhỏ thông điệp chuyển trực tiếp từ đồi đến hạnh nhân (và cá ngựa) Như mô tả đoạn trên, hạnh nhân, đó, làm xuất xúc cảm cách vô thức; hành động diễn dựa vào xúc cảm mà không dựa vào suy nghĩ (LeDoux gọi cảm nhận tiền nhận thức) Nói cách khác, hạnh nhân gây phản ứng cuồng nộ sợ hãi trước vỏ não phân tích diễn (vì vòng mạch từ đồi trực tiếp tới hạnh nhân ngắn nhiều so với vòng mạch từ đồi tới vỏ não, từ vỏ não trở lại hạnh nhân) Trong đại phận thông điệp gửi tới phần khác vỏ não phân tích nơi Sau đó, chúng thuỳ trán trước phối hợp lại, phát phản ứng phù hợp nhất, có lợi cho cá thể bối cảnh cụ thể thời điểm Nói cách khác, vai trò vòng mạch khác vỏ não nói chung thuỳ trán trước nói riêng, chỗ, làm cho xúc cảm (được làm xuất từ hoạt động hạnh nhân) trở nên có ý thức; hành động thúc đẩy xúc cảm trở nên có ý thức Lúc đó, sai lầm xẩy mà ta nói tới đoạn (khi mà hạnh nhân làm xuất xúc cảm cách vô thức) sửa chữa cách có ý thức; thịnh nộ xúc cảm độc lập hoàn toàn với tư gây ý thức làm lắng dịu Với nghĩa đó, LeDoux gọi vỏ não trán trước "Nhạc trưởng xúc cảm" Tóm lại, từ điều trình bày khẳng định rằng, đời sống tình cảm người kết phối hợp hoạt động vỏ não nói chung (thuỳ não trán trước nói riêng) với vùng rìa (dưới vỏ não) nói chung (hạnh nhân (và cá ngựa) nói riêng) Nói cách khác, đời sống tình cảm người kết phối hợp hoạt động ý thức vô thức Giống trường hợp hạnh nhân bị phá huỷ (như phần mô tả), vỏ não trán trước người lý bị tê liệt phần chủ yếu (phần có ý thức) đời sống xúc cảm - tình cảm họ bị biến Chẳng hạn, ca phẫu thuật mở thuỳ não trán trước vào năm 40 kỷ XX (do thứ thuốc chống lại cách có hiệu rối loạn tinh thần, nên lối phẫu thuật coi cách chữa trị vạn năng) người ta quan sát thấy, chỗ kết nối thuỳ trán trước với phận khác não (trong có hạnh nhân) bị cắt đứt (vỏ não trán trước hoàn toàn bị cô lập tê liệt) nên người bệnh cảm thấy dau đớn "nhẹ đi", người bệnh tỏ dường không đời sống xúc cảm - tình cảm (nhân cách thay đổi hẳn; trở thành người lạnh lùng, sợ sệt, chẳng biết yêu thương), đồng thời khả định hành vi hợp lý tình cụ thể Trong trường hợp tương tự (chẳng hạn phẫu thuật thuỳ trán trước để bỏ khối u to) người ta quan sát thấy rõ bệnh nhân thiếu yếu tố danh mục lực tinh thần mình, tình cảm Bệnh nhân kể lại đời không phảng phất chút tiếc nuối, buồn rầu, thất vọng hay giận cảnh ngộ Bệnh nhân có khả suy nghĩ (tư duy), hoàn toàn giống máy điện toán, thực thao tác cần thiết, dù nhỏ, để đưa định, hoàn toàn phân định giá trị định khác Đối với thứ lựa chọn Lối lập luận lạnh lùng ý thức bị thiếu tình cảm, làm cho lập luận bệnh nhân bị sai lạc Chính thiếu ý thức tinh cảm mình, không thực lựa chọn Tóm lại, đời sống xúc cảm - tình cảm người không bình thường, hai vùng hạnh nhân thuỳ não trán trước bị thương tổn (hoặc huỷ hoại) Nói cách khác, nhấn mạnh phần trên, đời sống xúc cảm - tình cảm người kết phối hợp nhịp nhàng vô thức ý thức Một xúc cảm lúc đầu xuất vô thức (do hạnh nhân bị kích thích lý đó), sau (có thể khoảnh khắc) vỏ não trán trước ghi nhận trở thành có ý thức Trái lại, từ đầu xúc cảm xuất cách có ý thức Hiện tượng thường gặp ta thưởng thức tác phẩm nghệ thuật hay (đọc tiểu thuyết, xem phim truyện, xem tranh ) Khi đó, nội dung thủ pháp nghệ thuật đánh thức hút tưởng tượng đa dạng phong phú theo hấp đẫn nó, làm xuất cảm xúc mạnh mẽ Những xúc cảm ấy, theo thời gian, lưu giữ hạnh nhân (nghĩa trở thành vô thức); sau sống thực chúng huy động trở lại trường ý thức tham gia vào định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động trí tuệ sống động Chính vậy, nhà thần kinh học xúc cảm (LeDoux, Damasio, Kagan người khác ) thống cho rằng, có hai trình độ xúc cảm, trình độ vô thức, trình độ có ý thức Tuy nhiên, ranh giới tuyệt đối, cứng nhắc hai trình độ này, mà tuỳ thuộc vào sống thực người chúng chuyển hoá, tác động qua lại với cách không ngừng nghỉ trình hình thành, phát triển nhân cách người Những chứng khoa học vừa nhắc tới phần gợi lên nhiều điều liên quan đến giáo dục đời sống tình cảm cho lừ tuổi thơ sống gia đình Chính từ nôi gia đình, từ lúc lọt lòng mẹ, đứa trẻ nhận giáo dục xúc cảm thông qua cử âu yếm hay dửng dưng; yêu thương, trừu mến hay độc ác, tàn nhẫn người trực tiếp chăm sóc, đặc biệt người mẹ Hàng trăm công trình nghiên cứu khẳng định rằng, cách đối xử trực tiếp cha mẹ cái, cách bố mẹ thể tình cảm với trước mặt chúng có hậu sâu xa lâu bền đời sống xúc cảm - tình cảm chúng Nguyên nhân sâu xa tượng này, phần viết rõ, xúc cảm (kể xúc cảm thô sơ nhất) xuất hiện, không mà in vào hạnh nhân (được lưu giữ hạnh nhân) vào lúc mà đời sống xúc cảm trạng thái thô sơ nhất, đứa trẻ chưa thể nói lên kinh nghiệm lời lẽ Sau này, lớn lên, ký ức đánh thức dậy tham gia (một cách tích cực tiêu cực) vào đời sống tình cảm người Những công trình nghiên cứu khác đứa trẻ thường xuyên bố mẹ quan tâm, thân đứa trẻ thường xuyên trải nghiệm ân cần, lòng yêu thương vô bờ bến cha mẹ, sau có đời sống tình cảm hoàn toàn khác với đứa trẻ thường xuyên bị bố mẹ bỏ rơi, thân thường xuyên phải chịu đựng đối xử cay độc, tàn nhẫn Những điều tra cho biết đứa trẻ hoàn toàn không quan tâm sớm trở nên hư hỏng, chúng thường bộc lộ dửng dưng chán chường, gây hấn, co lại Về mặt xúc cảm, cần nhấn mạnh lại lần rằng, học hữu hiệu bố mẹ dạy cho Hiệu giáo dục (về mặt xúc cảm - tình cảm) cha mẹ hoàn toàn tuỳ thuộc vào chỗ họ hiểu đáp ứng nhu cầu phát triển con, hoà hợp với quan tâm tình thương yêu vô hạn, hay trái lại, đến không quan tâm đến nhu cầu ấy, biết quát tháo, đánh đập, đối xử với cách tuỳ tiện tuỳ theo tâm trạng lúc Tài liệu tham khảo Daniel Goleman Trí tuệ xúc cảm NXB KHXH, Hà Nội, 2002 Hubert Montagner Quan hệ mẹ NXB VHTT, Hà Nội, 2002 L.x Vưgôtxki Tâm lý học nghệ thuật NXB KHXH, Hà Nội, 1981 V.A Xukhômlinxki Giáo dục người chân nào? NXB GD, Hà Nội, 1981 A.x Makarenko Giáo dục người công dân NXB GD, Hà Nội, 1984 Carroll E Jzard Những cảm xúc người NXB GD, Hà Nội, 1992 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 10 (103), 10 – 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen, Phép biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 V.G Axeev, Động lực hành vi hình thành nhân cách, (tiếng Nga), Nxb Tư duy, Mátxcơva, 1996 A N Leondhiev, Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, tiếng Nga, Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1977 B Ph.Lomov, Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 Maurice Reuchlin, Tâm lý đại cương, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1995, t.III A.V Petroveki, M.G.Iarosevxki (chủ biên), Từ điển Tâm lý học, tiếng Nga, Nxb Chính trị, Mátxcơva, 1990 Poll Phress, J.Piaget, Tâm lý học thực nghiệm, tiếng Nga, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1975, t.v Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Phạm Minh Hạc (chủ biên), vấn dề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, Đảng Cộng sản Viột Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 V K Viluinnx, Cơ chế tâm lý cùa động lực người, tiếng Nga, Nxb Đại học Tổng hợp Mátxcơva, Mátxcơva, 1990 Lawrence A.Pervin, Sách cẩm nang nhân cách: Lý thuyết nghiên cứu, tiếng Anil, Nxb Guilford, New York/London, 1990 Raymond J Corsini, Từ điển Tâm lý liọc, tiếng Anh, Brunner/Mazel, Philadelphia, 1990 Ronald E.Smith, Tâm lý học, tiếng Anh, Nxb West, 1993 Đề cương nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KX05- 07 “Xây dựng người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế" J.B.Rotter, Tâm lý học nhân cách, tiếng Nhật, Shinyoslia, 1980 G.VV.Allport, Giai thích tâm lý học nhân cách, tiếng Nhật, Shinyosha, 1982 L.A.Pervin, Khoa học nhân cách, tiếng Anh, John Wiley & Sons, 1996 O.P Pervin & John, Nhân cách: lý thuyết, nghiên cứu, John Wiley & Sons, 1997 Karahe, Hoàn cảnh xã hội nhân cách, tiếng Nhật, Omichishobo, 1996 K.II.Craik Phương pháp nghiên cứu nhân cách: cách nhìn lịch sử, Journal of Pr.rsonality, tiếng Anh, 54 (18-51), 1986 D Premark G Woodruff, Does chimpanzee have a “theory of mind” Behavioral and Brain Science, 4, (515-526), 1978 S Baron-Cohen, A.M Lesslie U Frith, Does the autistic child have a "theory of mind", Cognition, 21 (37- 46), 1985 L.R Goldberg, Language and individual differences: The March for ttniucrsals in personality lexicons, Review of personality and social psychology, tiếng Anh, Vol 2, Sage Publication, (141-165), 1981 Nguyễn Trọng Chuẩn, "Nguồn nhân lực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước", Tạp chí Triết học, số 3, 1994 Phạm Minh Hạc, Tuyển lập Tâm lý học Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Đặng Thị Thanh Huyền, Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Tâm lý học - sở lý luận phương pháp luận, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 1984 Trần Trọng Thuỷ, "Tổng thuật lý thuyết nhân cách tâm lý học phương Tây", Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, Hà Nội, 1991 Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chuẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lựa phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 "Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu người xã hội", Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX07, Hà Nội, 1994 B.V.Zeigarnhic, Các học thuyết nhân cách tâm lý học nước ngoài, tiếng Nga, Nxb Đại học Tổng hợp Matxcova, 1982 G.M.Arlréeva, N.N.Bogolomov (chủ biên), Những vấn đề lý luận phương phát luận tâm lý học xã hội, tiếng Nga, Nxb Đại học Tổng hợp Mátxcơva, Mátxcơva, 1977 A G.Axmolov, Tâm lý học nhân cách - Các nguyên tắc phân tích từ góc độ tâm lý học đại cương, tiếng Nga, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 2002 C Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, tiếng Nga, Nxb Chính trị quốc gia, Mátxcơva, t.3, tr.29 F Lester, A.Lofton, Tâm lý học, tiếng Anh, xuất lần thứ bảy, Nxb New York, 2001 B Ph.Lomov, Những sở phương pháp luận tâm lý học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000 A.V.Petrovxki, M.G.Larosevxki (chủ biên), Từ điển Tâm lý học, tiếng Nga, Nxb Văn hoá trị Mátxcơva, 1990 G N.Prndvetrnn, lu.A.Scrlcovin (chủ biên), Tâm lý học xã hội, tiếng Nga Nxb Đại học Tổng hợp Mátxcơva, Mátxcơva, 1977 Đặc điểm tâm lý tự ý thức lứa tuồi, thiếu niên, tiếng Nga, NXB Đại học Kiev, 1980 Điôniin V.G., Các vấn đề lý luận nhân cách, tiếng Nga, Nxb Đại học Tổng hợp Mátxcơva, Mátxcơva, 1977 Đỗ Long, "Nhân cách, vấn dề đặt để tiếp tục nghiên cứu", Tạp chí Tâm lý học, số 4-1999 Đỗ Long, "Ý thức - trình độ phát triển cao tâm lý người", Tạp chí Tâm lý học, số 1,2,3-2002 A.N.Leonchiev, "Các tư liệu ý thức", tiếng Nga, Tạp chí Khoa học – Bản tin Đại học Tổng hợp Mátxcơva, seri 14 - Tâm lý học, số 3/1988 A N.Leonchiev, Các vấn đề phát triển tâm lý, tiếng Nga, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 1972 B Ph Lomov, Các vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, tiếng Nga, Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1984 Patricia H.Miller, Các thuyết tâm lý học phát, triển, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2003 V.A Petrovxki, Tâm lý học đại cương, tiếng Nga, Nxb Giáo dục, Mátxcơva,1986 Lê Đức Phúc, "Một chuyển biến tâm lý học đại", Tạp chí Tâm lý học, Số 1-2001 Zhang Lyhai Hunkai, "Nhân cách lý tưởng thời đại kinh tế tri thức", Tạp chí Thanh Niên, số 14, tháng 7-2001 V.V.Stolin, Tự ý thức nhân cách, tiếng Nga, Nxb Đại học Tổng hợp, Mátxcơva, Mátxcơva, 1933 S.Freud - Dẫn theo Pervin A.Lawrence & John Oliver: Personality: Theory and research, John Wiley & Sons Inc., 1997 Cao Đình Quát, "Học thuyết Call Ransom Rogers nhân cách, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, số 73, 1989 C Rogers, Tiến trình thành nhân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Hall Cavin s & Lindzey Carner, Theories of Personality, John Wiley & Sons Inc., N.Y London, Sidney, 1953 Hữu Ngọc, Tham luận hội thảo "cái Tôi" Viện Tâm lý học tổ chức - 2000, Hà Nội Tư liệu lưu trữ Phòng thông tin tư liệu thư viện - Viện Tâm lý học Phan Ngọc, Tham luận hội thảo "cái Tôi" Viện Tâm lý học tổ chức - 2000, Hà Nội Tư liệu lưu trữ phòng thông tin tư liệu thư viện - Viện Tâm lý học Đỗ Long Phan Mai Hương (chủ biên) Tính cộng đồng - Tính cá nhân "cái Tôi" người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, Tr 15 Phạm Minh Hạc, Tâm lý học Vưgôtxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 IU.B Gippenrnyte, A.A.Puđưrev (chủ biên), Tâm lý học nhân cách, tiếng Nga, Nxb Đại học Tổng hợp Mátxcơva, Mátxcơvn, 1982 Khoa học tâm lý kỷ XX nước Nga Các vấn đề lý thuyết lịch sử, tiếng Nga, Nxb Viện Tâm lý học Viện Hàn lâm Nga, Mátxcơva, 1997 C.George Boeree, Các lý thuyết nhân cách, tiếng Anh, mạng yahoo S.Freud, Các giảng phân tâm học, tiếng Nga L.X.Vưgôtxki, Tâm lý học, tiếng Nga, Nxb Exmo Press, Mátxcơva, 1997 X.L.Rubinstcin, Cơ sở tâm lý học đại cương, tiếng Nga, Nxb Sách giáo khoa sư phạm, Mátxcơva, 1997 A.N Leonchiev, Những giảng tâm lý học đại cương, tiếng Nga, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, 2001 Mô hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, dại hoá đất nước, Đề tài KHXH 04-04, Hà Nội, 2000 Bon, N W & McConkey, K M (Ed), Psychological Science, The McGraw-Hill Companies, Inc J M Burger, Personality Ed Wadsworth, 2000 G F Huon, Personality, in N W Bon K M McConkey (Ed), Psychological Science, The McGraw- Hill Companies, Inc, 2001 Mayer, J.D Salovey p & Caruso D "Models of Emotional Intelligence" in R J Sternberg (Ed), Hand book of Intelligence, Cambrige University Press, 2001 Schultz, R.p.&Schultz, S.E.Theorices of Personality, Ed Wadsworth, 2001 Sternberg, R J (Ed), Hand book of Intelligence, Cambrige University Press, 2000 Nguyễn Đức Bách - Lê Văn Yên - Nhị Lê, Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam, Nxb Lao dộng, Hà Nội, 1998 Bạch Hổ, Thiên thời, địa lợi nhân hoà, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 2000 Gary Groth - Marmat, Cẩm nang đo lường tâm lý, tiếng Anh, Nxb Awiley Interscence Publication John Wiley Sons, 1990 Phạm Minh Hạc, Hành vi hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989 Phạm Minh Hạc – Trần Kiều – Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỹ, Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Abraham Maslow, Nghiên cứu động người, tiếng Anh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Một số vấn đề Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1970, t.2 P.C.Hemob, Tâm lý học, tiếng Nga, Nxb Giáo dục, Mátxcơva, 1995 Mạc Văn Trang, "Một vài nét người Việt Nam thời kỳ mở cửa giá trị cần định hướng để vào kỷ XXI", Đề tài KX07, tháng 8/1995 Thái Duy Tuyên, "Ảnh hưởng phát triển kinh tế thị trường hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam", Đề tài KX07, tháng 10/1995 Tài liệu tập huấn đào tạo giảng viên công tác tham vấn, UNICEF, 2002 Trung tâm thông tin tư liệu, Nền kinh tế tri thức - Nhận thức hành động - Kinh nghiệm nước phát triển phát triển, NxB Thống kê, Hà Nội, 2000 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Lời nói đầu Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A/ Nghiên cứu người nhân cách người – GS.VS Phạm Minh Hạc B/ Về nhân cách nghiên cứu nhân cách – PGS.TS Lê Đức Phúc C/ Một số vấn đề nhân cách nghiên cứu nhân cách – TS Vũ Thị Minh Chí D/ Về nhân cách mô hình nhân cách người Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá – TS Nguyễn Xuân Thức Phần II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHỮNG MẶT CHỦ YẾU TRONG CẤU TRÚC NHÂN CÁCH A/ Các lý thuyết nhu cầu nhu cầu người Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hóa – TS Nguyễn Kim Quý B/ Động trình hình thành nhân cách – TS Lê Hương C/ Về nghiên cứu thái độ nhân cách – PGS.TS Võ Thị Minh Chí D/ Ý thức, tự ý thức phát triển nhân cách – Trần Ninh Giang E/ Vấn đề “cái Tôi” tâm lý học nhân cách – GS TS Đỗ Long Phần III CÁC TIẾP CẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH A/ Cách tiếp cận nghiên cứu tâm lý học nhân cách – GS.VS Phạm Minh Hạc B/ Một số điểm cần ý nghiên cứu văn hoá, người, nguồn nhân lực – PGS.TS Lê Đức Phúc C/ Phương pháp luận nghiên cứu đo lường nhân cách – TS Nguyễn Công Khanh Phần IV CÁC NHÀ TÂM LÝ HỌC Phụ lục Các test thông dụng Phụ lục Ý thức vô thức xúc cảm, tình cảm người TÀI LIỆU THAM KHẢO -// MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHÂN CÁCH Chủ biên: GS.VS Phạm Minh Hạc - PGS.TS Lê Đức Phúc NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2004

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w