Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 91 trang,bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH; đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH thời gian tới.
Trang 1DANH MUC TU VIET TAT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
CCKT Cơ cấu kinh tế
CCLĐ Cơ cấu lao động
CGH Cơ giới hóa
CNH, HDH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
GDI Gender related development Index Chỉ số phát triển liên quan đến giới
GDP Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm nội địa
HDI Human Development Index
Chỉ số phát triển con người
HĐND Hội đông nhân dân
LĐTN Lao động tự nguyện
NNL Nguồn nhân lực
PGS,TS Phó giáo sư, Tiến sĩ
Th.S Thạc sĩ
TNBQDN Thu nhập bình quân đầu người
TS Tiến sĩ
XHCN Xã hội chủ nghĩa
UBND Ủy ban nhân dân
UNICEE Children's Rights & Emergency Relief
Organization
Quy Nhi déng Lién Hop Quéc
UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
Tổ chức Giáo đục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc
WEF Diễn đàn kinh tế thế giới
WB World Bank
Trang 2DANH SACH BANG BIEU
Bang 2.1 Cơ cấu lao động trong nền kinh tế quốc dân .- 44
Bảng 2.2 Lao động ngành nông, lâm, ngư nghiỆp ++5-++>+ 44
Bảng 2.3 Trình độ học vấn lao động nông thôn . ¿ -+++-+<++x+>+ 48
Bang 2.4 Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn phân theo vùng 56
Bảng 2.5 Hệ số sử dụng thời gian lao động của khu vực nông thôn 57
Bảng 2.6 Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7
hàng năm phân theo ngành kinh tẾ 2-5255 s2zz+zx>x2 59-60 Bảng 2.7 Thu nhập BQĐÐN 1 tháng chia theo khu vực thành thị - nông
thôn ở Việt Nam thời kỳ 2004- 2014 -sccccsccsrserree 63
Bảng 2.8 Cơ cấu TNBQĐN theo nguồn thu và khu vực thành thị-
Trang 3MUC LUC
MỞ ĐẦU - 2c 3 1 E1 1E11511115111111111511111111111111111ET11ET11ET1E1ET.EEE Tre 1
Chuong 1: CO SO LY LUAN VA THUC VE NGUON NHAN LUC
NÔNG NGHIEP, NONG THON ccccccscssssssssssssssssssssvesssrsassveateveens 6
1.1 Nguồn nhân lực, đặc điểm và vai trò nguồn nhân lực trong công
nghiệp hóa, hiện đại hóa S232 1+2 knrtrirrrrrsrrrreree 6
1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn và các
nhân t6 ảnh hưởng - 2 2£ ++£+E£+EE+EE+2E£+EE£EEt2EE+EEtEEezEzrkrrkd 18
1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn ở
một số quốc gia . - + sSs22ESE1211211212711127121121711111 111C 28
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NGUỎN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN -2- 2c 22 21 212211211221021121121111121121111 1 xe 35 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn từ năm 2001 đến nay 35
2.2 Thực trạng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn . 40 2.3 Đánh giá chung thực trạng về nguồn nhân lực nông nghiệp, nông
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN
NGN NHÂN LỰC NƠNG NGHIỆP, NÔNG THON TRONG
THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 68 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp,
nông thôn phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa 68 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn 72
Trang 4MO DAU 1 Lý do lựa chọn đề tai
Trước xu thế phát triển của khoa học công nghệ, của tồn cầu hố, đặc biệt là sự nỗi lên của nền kinh tế tri thức và các nguồn lực ngày càng trở nên khan hiếm hơn, thì ngày nay con người được xem xét là yếu tố cơ bản, yếu tố năng động cho sự phát triển bền vững Chính vì vậy con người được đặt vào
vị trí trung tâm, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển Tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia do con người quyết định
Nông dân Việt Nam chiếm hơn 61 triệu người, bằng 73% dân số của cả
nước Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được
khai thác, chưa được tô chức đầy đủ Hiện có từ 80 - 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa được đào tạo Điều này
phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân còn rất yếu kém Sự yếu kém này đã dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước ta vẫn cịn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp
Chính vì nguồn nhân lực trong nông thôn chưa được khai thác, đào tạo,
cho nên một bộ phận nhân dân ở nơng thơn khơng có việc làm ở các khu cơng nghiệp, cơng trường Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu
nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng lao động ở nông
thôn lại dư thừa rat nhiều; chất lượng lao động rat thap
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do khâu tô chức lao động và
quy hoạch lao động trong nông thơn chưa tốt Chính sách đối với nông
Trang 52
nhập kinh tế thì việc tập trung phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn là vấn đề đặc biệt quan trọng và bức thiết
Xuất phát từ tình hình đó, học viên đã lựa chọn vẫn đề: “Nguần nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị
2 Tình hình nghiên cứu
Trong những năm qua, vẫn đề nguồn nhân lực cho phát triển đã được nhiều tác giả, tô chức trong và ngoài nước đề cập, nghiên cứu với những mức độ,
phạm vi khác nhau Có thê nêu ra một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau:
1 PGS, TS Tran Tho Dat - Th.S Dé Tuyết Nhung nghiên cứu (2008)
“Tác động của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành phố Việt Nam”, Tác phẩm đã phân tích các tác động của vốn con người đến quá trình tăng trưởng kinh tế thông qua việc xem xét các nền kinh tế cấp tỉnh, thành phố của Việt Nam Mặc đù vốn con người bao gồm cả giáo dục sức khỏe cũng như nhiều khía cạnh khác của vốn xã hội nhưng nghiên cứu nảy chỉ tập trung
vào giáo dục coi nó như là nhân tố cơ bản nhất của vốn con người Tác phẩm cũng cho thấy vốn con người là nhân tố quan trọng khi giải thích sự tăng
trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố ở Việt Nam cũng như giải thích khoảng cách
chênh lệch giữa các vùng kinh tế ở Việt Nam Tác giả cũng đưa ra những kiến
nghị chính sách nhằm thúc day tăng trưởng và phát triển kinh tế trong đó nhân
mạnh sự gia tăng đầu tư vào giáo dục đồng thời chú ý tới tác động khác nhau
của vốn con người ở những vùng kinh tế khác nhau Trong tải liệu này ảnh
hưởng của nguồn nhân lực nông thôn chưa được đề cập nhiều
2 GS, TS Đỗ Hoài Nam, TS Võ Trí Thành chủ biên (2006), “Phát
Trang 63
tinh, đề tài cũng đề cập tới những vẫn đề và thách thức đối với phát triển con người ở Việt Nam
3 TS Nguyễn Thị Tuệ Anh (Chủ biên), (2004), “Bát bình đẳng và tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam” cuỗn sách đã đi sâu tìm hiểu và phân tích mối quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam góp phần trả lời câu hỏi bất bình đẳng có lợi hay có hại cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên trong nghiên cứu này, vai trò nguồn nhân lực nông thôn chưa được đề cập đến
4 GS, VS Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu con người và nguon
nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, đã làm rõ những khái niệm về nguồn nhân lực và quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam Trên cơ sở đánh giá
tác động nguồn nhân lực nước ta trong quá trình CNH, HH tác giả đã đưa ra
giải pháp để phát triển nguồn nhân lực này thúc đây tiến trình CNH, HĐH ở
Việt Nam
5 Luận án tiến sĩ Xã hội học của Hoàng Bá Thịnh (2001) về đề tài
“Vai trò của người phụ nữ trong cơng nghiệp hố nông thôn” đã đề cập tới vai trò của người phụ nữ nông thôn trong lịch sử và trong thời kỳ đổi mới,
qua đó đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
nữ và tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ nông thôn phát huy được những
tiềm năng để họ có thể đảm nhận tốt vai trò trong q trình CNH nơng nghiệp, nơng thôn
Nội dung của các lĩnh vực nghiên cứu mà các tài liệu đề cập ở trên vẫn
còn thiếu vắng những máng nghiên cứu chuyên sâu về phát triển nguồn lực nông thôn trong tăng trưởng kinh tế Cho đến nay, chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về phát triển nguồn nhân lực nông thôn ở Việt Nam, đưa ra các giải pháp đồng bộ nhằm tăng trưởng kinh tế Do đó luận văn góp phần vận dụng những cơ sở lý luận đề nghiên cứu giải quyết những vấn đề thực tiễn đối với phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam
Trang 73 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực nông
nghiệp, nông thơn; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực
nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH; đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn dé lý luận về phát triển nguồn
nhân lực nông nghiệp, nông thôn trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ đặc điểm phát triển nguồn nhân lực nơng thơn
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển nguồn nhân lực nơng
thơn Việt Nam, từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân
- Đề xuất những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm phát triển
nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vẫn đề phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
4.2 Phạm vì nghiên cứu
- Đề tài được thực hiện dưới góc độ của khoa học kinh tế chính trị
- Về không gian: Việt Nam
- Về thời gian: từ năm 2006 đến năm 2014
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
3.1 Cơ sở lý luận
Trang 83.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tông hợp các phương pháp nghiên cứu, chủ yếu là
phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Chú trọng phương
pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê Thông qua việc thu
thập, xử lý các số liệu thống kê, các kết quả nghiên cứu Luận văn chú ý sử
dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, kết hợp các kỹ thuật thu thập và xử lý thông tin khác nhau về phát triển nguồn nhân lực nông thôn dé thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực
nông nghiệp, nơng thơn
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp,
nông thôn
- Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn thời gian tới
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức
năng hoạch định chính sách về nguồn nhân lực, về phát triển kinh tế- xã hội
7 Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực nông nghiệp,
nông thôn
Chương 2 Thực trạng về nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn
Chương 3 Phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông
Trang 9Chuong 1
CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE
NGUON NHAN LUC NONG NGHIEP, NONG THON
1.1 Nguồn nhân lực, đặc điểm và vai trò nguồn nhân lực trong
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
Trong những thập kỷ gần đây cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chưa từng thấy Diện mạo của toàn xã hội, đất nước, con người trên quy mơ tồn cầu đang có nhiều biến đơi sâu sắc Thực tế và lý thuyết chỉ ra rằng, dù có những biến đổi sâu sắc đến đâu thì con người vẫn là vấn đề trung
tâm của mọi quá trình phát triển Trong thời kỳ này thuật ngữ nguồn nhân lực cũng đã xuất hiện và phổ biến rộng rãi Ở Việt Nam thời gian gần đây, thuật
ngữ nguồn nhân lực xuất hiện khá phổ biến, tuy nhiên cho đến nay vẫn cịn có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực, tuỳ thuộc vào phương diện
của nguồn nhân lực được nhấn mạnh trong khi định nghĩa
Trong lý thuyết phát triển, nguồn nhân lực được hiểu như nguồn lực con người của một quốc gia, của vùng lãnh thổ, một ngành có khả năng huy động để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội như các nguồn lực vật chất, tài chính
Theo quan niệm của Liên Hợp quốc thì: “ngn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước” [29] Còn cơ quan
phát triển của Liên Hợp quốc thì cho rằng: “nguồn nhân lực là tổng thể những năng lực con người được huy động vào quá trình sản xuất” [29]
Quan điểm của Ngân hàng Thế giới thì: “nguỗn nhân lực là toàn bộ vốn của con người bao gỗm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá
Trang 10Ngoài quan niệm của các tổ chức quốc tế cịn có một số quan niệm của các nhà khoa học nước ngoài, chẳng hạn theo Begg, Fischer và Dornbusch thì:
“nguồn nhân lực là tồn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được, nó được đánh giá cao vì tiền năng đem lại thu nhập cao trong tương la?” [22, tr
36] Cũng giống như nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực là kết quả đầu tư trong quá khứ với mục đích tạo ra thu nhập trong tương lai Cách hiểu này còn hạn
hẹp, chỉ giới hạn trong trình độ chuyên môn của con người và chưa đặt ra giới hạn về mặt phạm vi không gian của nguồn nhân lực
Ở Việt Nam cũng có nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niệm nguồn nhân lực Theo Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì xét trên bình diện quốc gia hay địa phương nguồn nhân lực được xác định là: “tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương, tức là nguồn lao động được
chuẩn bị (ở các mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó, tức là những người lao động có kỹ năng (hay khả năng nói chung)
bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của chuyển đổi cơ cấu lao động, chuyển d6i co cau kinh té theo huéng CNH, HDH” (15, tr 269]
Theo cách hiểu này, nguồn nhân lực là nguồn lao động sẵn sàng tham gia lao động trong phạm vi quốc gia, vùng hay địa phương Một cách chung
nhất, có thê hiểu nguồn nhân lực là bộ phận dân số trong độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật có khả năng tham gia lao động Nguồn nhân lực là
tổng hợp những năng lực cả về thể lực và trí lực của nhóm người, một tổ
chức, một địa phương hay một quốc gia Độ tuổi lao động được qui định cụ thể ở mỗi nước có khác nhau Ở Việt Nam hiện nay, theo qui định của Luật
Lao động, tuổi lao động của nam từ 1Š đến 60 và của nữ từ 15 đến 55 tuổi
Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng lại xem xét nguồn nhân lực dưới hai góc độ: “năng lực xã hội và tính năng động xã hội" [3, tr.I-3] Ở góc độ thứ
Trang 11phan quan trong nhất của dân số, có khả nang tao ra moi gia tri vat chat va
tinh thần cho xã hội Xem xét nguồn nhân lực dưới dạng tiềm năng giúp
định hướng phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo không ngừng nâng cao
năng lực xã hội của nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên, nếu chỉ đừng lại xem xét nguồn nhân lực dưới dạng tiềm năng thì chưa đủ Muốn phát huy tiềm năng đó, phải chuyển nguồn nhân lực sang trạng thái động, thành vốn nhân lực, tức là nâng cao tính năng động xã hội của con người thơng qua các chính sách, thể chế và giải pháp giải phóng triệt để tiềm năng con người Con người với tiềm năng vô tận, nếu được tự do phát triển, tự do sáng tạo và cống hiến, được trả đúng
giá trị lao động thì tiềm năng vơ tận đó được khai thác, phát huy trở thành
nguồn vốn vô cùng to lớn Vì vậy, theo quan điểm của tác giả thì nguồn
nhân lực được hiểu là: “tổng hoà trong thể thống nhất hữu cơ năng lực xã
hội của con người (thé lực, trí lực, nhân cách) và tính năng động xã hội của con người Tỉnh thống nhất đó được thể hiện ở quá trình biến nguồn
lực con người thành vốn con người” [3,tr:11]
Theo quan niệm của tập thể tác giả trong Chương trình cấp Nhà nước KX-07, nguồn nhân lực được hiểu la: “sé dan va chất lượng con người, bao
gom cá thể chất và tỉnh thần, sức khoẻ và trí tuệ, năng lực phẩm chất, thái độ,
phong cách làm việc” [14, tr.28]
Trong tác phẩm “Nguồn lực và động lực của sự phát triển trong nên
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” do GS, TSKH Lê Du Phong làm chủ biên thì nguồn lực con người la: “tong hod trong tong
thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xã hội của con người, nó bao gỗm thể
lực, trí lực, nhân cách và tính năng động của con ngườỉ” [28, tr 83] Tính thống nhất và tính đặc thù đó được biểu hiện trong quá trình biến nguồn lực
Trang 12Mặc dù có những cach tiếp cận khác nhau trong việc đưa ra khái nệm
nguồn nhân lực, song nhìn chung những khái niệm trên có sự thống nhất với
nhau, đó là nguồn nhân lực là nguồn lực con người Nguồn nhân lực là nguồn
lực của mọi nguồn lực, là nội lực phát triển của tất cả các quốc gia Đó là nguồn lực có trí tuệ, có khả năng phục hồi, tự tái sinh và tự phát triển, đồng
thời vừa là chủ thể vừa là khách thé của quá trình phát triển kinh tế - xã hội
1.1.2 Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn
Nguồn nhân lực nông nghiệp là nguồn nhân lực hoạt động trong ngành nơng nghiệp, nó bao gồm: nguồn nhân lực làm việc trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Nguồn nhân lực nông thôn là nguồn nhân lực sinh sống và làm việc ở địa bàn nông thôn Ở nước ta, nông dân chiếm khoảng hơn 61,4 triệu người,
bằng khoảng 73% dân số của cả nước Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được khai thác, chưa được tô chức đầy đủ Hiện có từ
80 - 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý ở nông thôn chưa được đảo tạo Điều này phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nơng dân cịn rất yếu kém Sự yếu kém này đã dẫn đến tình trạng sản xuất nơng nghiệp nước ta vẫn còn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún,
sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp
Từ các khái niệm nêu trên, theo tác giả có thể hiểu: “nguồn nhân lực nông
nghiệp, nơng thơn là tồn bộ lực lượng lao động của khu vực nông nghiệp, nông thôn, với những năng lực hoạt động thể chát, tỉnh thân, trình độ nghề nghiệp, kỹ
năng, kinh nghiệm và phong cách phẩm chất nhất định đang và sẽ tham gia vào
quá trình sản xuất ra của cải vật chất và tỉnh thân cho xã hội ”
Nội hàm của khái niệm này đề cập đến nhiều khía cạnh:
Một là, nó đề cập đến số lượng nguồn nhân lực, bao gồm toàn bộ dân
Trang 1310
người có việc làm và những người thất nghiệp Nó là nguồn lực cung cấp sức
lao động cho xã hội
Hai là, nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn là yếu tố quan trọng quyết
định đến sự phát triển kinh tế - xã hội, là khả năng lao động của xã hội Nó vừa là chủ thể, cũng vừa là đối tượng của quá trình phát triển kinh tế- xã hội
Ba là, nguồn nhân lực được đề cập nó bao gồm tổng hợp các cá nhân cụ thể, mỗi quan hệ giữa các các nhân trong quá trình lao động, là tổng thê các
yếu tố về vật chất và tinh thần của các cá nhân được huy động vào quá trình
phát triển kinh tế - xã hội
Bốn là, nguồn nhân lực có sự khác biệt với các nguồn lực vật chất khác,
nó là tổng thể các yếu tố tạo nên sức mạnh của con người và cộng đồng xã
hội, nó bao gồm số lượng và chất lượng và cơ cấu dân số có thê huy động vào
quá trình sản xuất kinh doanh
1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn
Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp khác với các nghành khác nên lao động nông nghiệp, nông thôn cũng có những đặc điểm khác so với đặc
điểm của các ngành kinh tế khác, cụ thể được biểu hiện ở các mặt sau đây:
- Nguồn nhân lực nông nghiệp, nơng thơn mang tính chất thời vụ
Đây là đặc điểm đặc thù khơng thể xóa bỏ được của lao động nông
thôn Nguyên nhân của nét đặc thù trên là do: đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi chúng là những cơ thể sống trong quá trình tái
sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh tế đan xen nhau
Cùng một loại cây trồng vật nuôi ở những vùng khác nhau có điều kiện tự nhiên khác nhau chúng cũng có q trình sinh trưởng và phát triển
khác nhau Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xóa bỏ
được trong quá trình sản xuất chúng ta chỉ có thể tìm cách làm giảm tính
Trang 1411
yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đặc biệt là vấn đề sử dụng lao động
nông nghiệp, nông thôn một cách hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng
- Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn tăng về số lượng
Lực lượng lao động nông thôn vẫn tăng đều qua các năm, mặc dù thời
gian qua tốc độ đơ thị hóa của Việt Nam diễn ra tương đối nhanh Lực lượng
lao động nông nghiệp, nông thôn đông, dồi dào sẽ là điều kiện thuận lợi dé phát
triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
- Chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn thấp
Chất lượng của nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn được đánh
giá qua trình độ học vấn; chuyên môn kỹ thuật; tuổi thọ; kỹ năng, tác
phong làm việc; năng lực và thể chất
Nguồn nhân lực nước ta đông về số lượng nhưng sự phát triển của nguồn
nhân lực còn nhiều hạn chế, nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh đất
nước đang hội nhập kinh tế quốc tế Trình độ lao động nông nghiệp, nơng thơn cịn thấp, chỉ mới có khoảng trên 15% lao động được đào tạo nghề, hơn thế nữa việc đào tạo nghề chưa gắn với yêu cầu của thị trường lao động, chất lượng đảo tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn chưa cao
1.1.4 Vai trò của nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thơn trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Con người có vai trị quyết định đối với mọi quá trình phát triển kinh tế xã hội Trong lĩnh vực kinh tế và sản xuất, V.I Lê nin đã khẳng định: Lực lượng
sản xuất hàng đầu của nhân loại là công nhân, là người lao động Nghiên cứu các lĩnh vực hoạt động của con người, đặc biệt là hoạt động kinh tế và tổ chức
nhiều lý thuyết về quản lý đã rút ra kết luận: Quản lý cần hướng về con người,
chăm lo và phát triển nguồn tài nguyên quan trọng này để từ đây tạo ra nội lực
Trang 1512
con người từ xưa đến nay vốn rất khác nhau Điều này không chỉ do bối cảnh của thời đại đòi hỏi mà còn xuất phát từ những nguyên nhân quan trọng hơn,
đó là quan điểm triết học và chính trị học của giai cấp cầm quyền Vì vậy muốn nhìn nhận đầy đủ và sâu sắc về nguồn nhân lực cần phải xem xét một cách khách quan khoa học và cơ bản có liên quan đến nó Trước hết là quan
niệm về bản chất con ngươi C Mác đã khẳng định: “trong tính hiện thực của
nó, bản chất con người là tổng hòa các mỗi quan hệ xã hội Quan hệ xã hội
tạo nên tính người, chỉ phối mọi chức năng hoạt động và hành vi của con người, nó phân biệt con người với tất cả các loại động vật khác” [26,tr 138]
Con người vừa là chủ thể của lịch sử, chủ thể của những biến đổi về
kinh tế, xã hội vừa là khách thể của nhiều bộ môn khoa học khác nhau Xét từ
góc độ hiệu quả hoạt động thì con người có liên quan tới các khía cạnh cụ thể như: cá nhân, nhân lực, nguồn nhân lực, hiệu xuất lao động xã hội Với những
đặc điểm của con người nói chung và nguồn nhân lực nói riêng như vậy, có thể khái qt vai trị của nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn trong quá
trình CNH, HĐH như sau:
- Quyết định thực hiện thành công mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày nay, thách thức lớn nhất có tính cơ bản và lâu đài của quá trình
CNH, HĐH đất nước phải đương đầu là cuộc cạnh tranh quyết liệt về phát
triển nguồn nhân lực, đặc biệt về năng lực trí tuệ của con người và của toàn xã
hội nhằm giải quyết thành công những vấn đề đặt ra
Việt Nam đang trong giai đoạn đây nhanh quá trình CNH, HĐH, phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Một trong những yếu tố không thể thiếu để đạt được mục tiêu này là
phải có nguồn nhân lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đặc biệt trong
Trang 1613
nhanh chóng thì yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao trở nên cấp thiết hơn Con người nói chung và nguồn nhân lực nói riêng ln là trung tâm của
mọi quá trình phát triển
Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương 7 khoá VII kháng định: “cơng nghiệp hố, hiện đại hố là một quả trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tẾ - xã hội từ sử dụng
lao động thủ công là chủ yếu sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiễn bộ khoa học- công nghệ tạo ra năng suất
lao động xã hội cao” [12] Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII đã
chỉ rõ: “Phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con người,
yếu tổ cơ bản của sự phát triển nhanh và bên vững” [12] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX quan điểm này vẫn được Đảng ta nhắn mạnh: “ong đó
nguồn lực con người vẫn được coi là yếu tổ cơ ban dé phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bên vững” [13] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và
lần thứ XI tiếp tục tái kháng định quan điểm đó
Mục tiêu vào năm 2020 nước ta cơ bản hồn thành cơng nghiệp hố có đạt được hay không phụ thuộc vào sự phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp,
nông thôn bởi lẽ nguồn nhân lực này chiếm một tỷ lệ rất lớn trong nguồn nhân lực của Việt Nam Chỉ có con người có đủ sức lực và trình độ làm cho các
công cụ, phương tiện, công nghệ tiên tiến, hiện đại phát huy hết khả năng tạo
Trang 1714
Kinh nghiệm của các quốc gia đã thực hiện công nghiệp hố cho thay, khơng một nền kinh tế phát triển nào bắt đầu tăng trưởng kinh tế nhanh mà trình độ phát triển nguồn nhân lực thấp kém lại có thể duy trì tốc độ tăng
trưởng cao vì phát triển nguồn nhân lực là một nhân tố chiến lược quyết định tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời là khâu quyết định triển vọng của tiến trình CNH, HĐH đất nước, nhất là trong trung hạn và dài hạn
- Nguôn nhân lực là nhân tô quyết định đến năng lực cạnh tranh của quốc gia
Thực tiễn và lý luận đã chứng minh rằng, sự giàu có hay khả năng cạnh
tranh của một quốc gia ngày nay khơng cịn đơn thuần phụ thuộc vào sự sẵn
có của các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà phần lớn phụ thuộc vào nguồn nhân lực Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã coi nguồn nhân lực chất lượng
cao là một trong tám nhân tố quan trọng xác định năng lực cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế Hơn thế nữa nguồn nhân lực còn được WEF coi là một nhân
tố có trọng số lớn nhất, nghĩa là nhân tố quan trọng nhất trong tổng số các nhân tố quy định năng lực cạnh tranh của một quốc gia
Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nông nghiệp, nơng thơn nói riêng khơng chỉ đơn thuần là một trong những nguồn lực sản xuất mà còn là nguồn lực có khả năng quyết định việc tô chức, sử dụng các nguồn lực khác,
là chủ thé quyết định của tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh Các nguồn lực tự nhiên chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng nếu khơng có con người khai thác trong quá trình lao động thì sẽ trở thành vơ dụng Chỉ có con người mới có khả năng nhận biết được các quy luật của tự nhiên, quy luật kinh tế, quy luật sản xuất, kinh doanh, quy luật phát triển kinh tế - xã hội Quan trọng hơn, nguồn
nhân lực biết vận dụng một cách sáng tạo các quy luật này trong hoạt động
Trang 1815
đất nước, vì vậy nó quyết định đến sức cạnh tranh của nền kinh tế, là nhân tố
ảnh hưởng nhất đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
- Nguôn nhân lực nông nghiệp, nông thơn đóng vai trị quyết định đến tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Lao động là yếu tố đầu vào không thê thiếu của quá trình sản xuất, là
yếu tố đặc biệt quan trọng Trước đây, người ta chỉ quan niệm lao động là yếu
tố đầu vào giống như vốn, được xác định bằng số lao động của mỗi quốc gia và được tính bằng đầu người hay thời gian lao động Nhưng trong mô hình
tăng trưởng hiện đại gần đây đã nhẫn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn con người, đó là lao động có kỹ năng sản xuất, lao động có thể vận hành máy móc phức tạp, lao động có sáng kiến và phương pháp mới
trong hoạt động kinh tế
Năng suất lao động của một quốc gia, một tô chức, một doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhân lực Phát triển kinh tế của một quốc gia co
được khi các hoạt động sản xuất kinh doanh được duy tri và phát triển không ngừng Việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao làm cho năng suất lao
động tăng lên, hơn thế sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao làm cho cơ cấu
kinh tế thay đổi theo hướng tích cực: ting dan tý trọng công nghiệp, dich vụ, giảm dần tỷ trong nơng nghiệp Nói cách khác, năng suất lao động, cơ cấu
kinh tế của một quốc gia có thay đổi tích cực hay khơng phụ thuộc chủ yếu
vào nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực nông thôn sẽ tận dụng được tối đa nguồn lao động dồi dào và ngày một gia tăng, phát huy vai trò của tiềm năng con người ở nông thôn vào phát triển kinh tế - xã hội ở nông thơn nói riêng và của đất nước nói chung Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, bất cứ ở đâu, khi
nào nếu các địa phương có biện pháp tích cực đề tận dụng nguồn lao động dư
Trang 1916
kinh tế sé phát triển và địa phương đó đời sống người lao động được nâng cao lên một bước, bộ mặt nông thôn không ngừng đổi mới
Ở nước ta hiện nay, những tiềm năng về nguồn lực nông thôn còn rất lớn, các tiềm năng ấy vẫn mãi mãi là tiềm năng nếu con người không hướng vào khai thác và sử dụng, phát huy nguôồn nhân lực nông thôn là nhân tố quyết
định đề biến những tiềm năng ấy thành hiện thực bằng các chính sách khuyến
khích người lao động Sử dụng, phát triển nguồn nhân lực nông thôn sẽ đảm bảo cho mọi người có việc làm, thu nhập, đời sống én định
Nguồn nhân lực nông thôn sẽ thúc đây phát triển nông nghiệp và thực
hiện được vấn đề cơ bản của nông thôn, nông nghiệp là chuyên dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Việc phân cơng lại lao động và chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó con người giữ vai trò quyết định Phát
triển nguồn nhân lực nông thôn là cơ sở điều kiện dé phan bố lại cơ cấu nguồn
nhân lực, phân công lại lao động xã hội ở nông thôn và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở nông thôn Phát triển nguồn nhân lực nông thôn sẽ thúc đây q trình phân cơng và hợp tác lao động ngày cảng tốt hơn với quy mô lớn hơn
Sự phân công và hợp tác lao động hợp lý sẽ mang lại năng suất lao động cao hơn và là một đặc trưng ưu việt của sản xuất lớn Thực tế sản xuất
nông nghiệp cho thấy, tổ chức tốt việc phân công và hợp tác lao động sẽ tạo ra một năng lực sản xuất mới và tạo ra năng suất lao động cao Nó khơng những thúc đây nhanh quá trình chuyên mơn hố, hợp tác hố lao động ở trình độ cao mà còn tạo điều kiện để nâng cao trình độ mọi mặt của người lao
động Sử dụng hợp lý và phát triển nguồn nhân lực nông thôn sẽ giải quyết
được những vấn đề bức xúc của xã hội ở nông thôn hiện nay
Trang 2017
Trên phương diện toàn xã hội, với tư cách là một bộ phận lớn của dân SỐ,
nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn là đối tượng tham gia tiêu dùng các
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đầu ra của quá trình sản xuất Nó là đối tượng của
sản xuất, kinh doanh, tất cả quá trình sản xuất, kinh doanh đều hướng vào con người, nó là một trong những động lực khích thích, thúc đây sản xuất phát triển, là một thị trường tiêu thụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Con người
nói chung và nguồn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng tham gia đầy đủ
và quyết định đến chuỗi sản xuất - trao đổi - tiêu dùng Ở cung đoạn nào của quá trình sản xuất - tiêu dùng đều do con người đảm nhiệm Dân số nói chung
và nguồn nhân lực nông nghiệp, nơng thơn nói riêng là những lực lượng có ảnh
hưởng rất lớn đến tất cả về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh
- Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn thúc đẩy phát triển khoa học,
công nghệ, thúc đẩy q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn
Con người hay nói chính xác hơn là nguồn nhân lực đã tạo ra sự phát
triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ Con người trong quá trình lao động sản xuất và nghiên cứu đã tìm ra phát minh khoa học Đồng
thời, cũng chính họ đã áp dụng những thành tựu khoa học đó vảo trong sản xuất và làm xuất hiện một hệ thống sản xuất linh hoạt đủ khả năng làm thay
đổi nhanh chóng qui trình sản xuất, tăng năng suất lao động và hiệu quả sản
xuất Như vậy, con người - với trí tuệ của mình trở thành động lực cho toàn
bộ tương lai của nhân loại, thúc đây sự tiến bộ trên nền tảng khoa học - công
nghệ đề tạo ra bước tăng trưởng kinh tế mới
Cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ làm thay đổi tính chất và nội dung lao động nghề nghiệp của người lao động; đấy là việc sử dụng những công cụ, phương tiện hiện đại, phức tạp nên lao động trí óc đã dần dần
Trang 2118
nội dung lao động của mỗi nghề đòi hỏi người lao động phải có tri thức, kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp
Tiến bộ khoa học - công nghệ làm ảnh hưởng sâu sắc đến các ngành
sản xuất nông, lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp truyền thống Người nông dân, người thợ thủ công, các nhà chuyên môn và cán bộ quản lý cũng phải
luôn đổi mới, bổ sung kiến thức mới tiến kịp sự thay đổi nhanh chóng của kỹ
thuật canh tác, cây trồng, vật nuôi
Cùng với tiến bộ của công nghệ, tỷ lệ giữa các thành phần cần cho sản xuất cũng thường xuyên thay đổi Bởi vậy cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực
cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp với sự thay đỗi của cơng nghệ
Tóm lại, Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thơn đóng vai trị quyết
định đến sự phát triển kinh tế - xã hội, đến quá trình CNH, HĐH Nó là một
nhân tố đầu vào quan trọng nhất của quá trình sản xuất, là chủ thể vận hành sản xuất và các hoạt động xã hội Một sự phát triển bền vững của mỗi quốc
gia trong tương lai được quyết định bởi sự phát triển của chính nguồn nhân lực của quốc gia đó
1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn và các nhân tố ảnh hưởng
1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn được xem xét trên
giác độ phát triển cả về số lượng và chất lượng Cụ thê như sau:
- Phát triển về số lượng
Số lượng nguồn nhân lực được biêu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với
chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng
Trang 2219
hiện sau một thời gian nhất định (vì đến lúc đó con người mới phát triển đầy đủ, mới có khả năng lao động)
Cũng giống như các nguồn lực khác, SỐ lượng và đặc biệt là chất lượng
nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật
chất và tinh thần cho xã hội
Quy mô nguồn nhân lực phản ánh quy mô cơ cấu dân số, phát triển nguồn nhân lực cũng có nghĩa là làm tăng số lượng nguồn nhân lực lên một
cách phù hợp Nguồn nhân lực đông, đồi dào biểu hiện của một dân số với
quy mô lớn và cơ cấu trẻ là tiềm năng to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội,
là điều kiện cơ bản để thực hiện CNH, HDĐH về mặt số lượng cần xem xét các quan hệ của nguồn nhân lực với hệ thống các nhân tổ sau: tình hình dân
số, tốc độ tăng tự nhiên của dân số, của cơ cấu dân số, lao động theo lứa tuôi,
theo giới, theo ngành nghề, theo thành phần kinh tế, theo khu vực (thành thị -
nơng thơn) có việc làm và khơng có việc làm, cuối cùng là nhân tố di dân, đây là nhân tố có ảnh hưởng phức tạp hơn cả do tính chất tự phát, năng động, linh
hoạt, khơng kiểm sốt được của nó Khi các ngành công nghiệp, dịch vụ, các thành phố ở nước ta chưa phát triển, một tỷ lệ lớn về dân số lao động cịn ở
nơng thơn thì sự di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị trong cơ chế kinh tế thị trường sẽ là tất yếu trong quá trình CNH, HĐH
Giữa kinh tế và nguồn nhân lực ln có mối quan hệ chặt chẽ, chịu sự
tác động lẫn nhau Tuy nhiên, người ta quan sát thấy: những nước kinh tế
chậm phát triển có tốc độ tăng nguồn nhân lực cao hơn cả Các nhà kinh tế học cho rằng, tốc độ tăng nguồn nhân lực hàng năm quá cao tại các nước
chậm phát triển là thách thức lớn cho họ trong quá trình phát triển, đặc biệt ở
giai đoạn đầu
Trang 2320
Sự phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn không chỉ thé
hiện ở quy mô, số lượng nguồn nhân lực mà còn phải thể hiện ở mặt chất lượng nguồn nhân lực Phân tích về sự phát triển chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn trước hết phải xem xét trình độ dân trí, trình độ học vấn của dân số nơng nghiệp, nơng thơn nói chung và của lực lượng lao động,
cơ cấu trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ đào tạo của dân cư, lao động nông nghiệp, nơng thơn theo nhóm ti, khu vực, vùng
Hiện nay liên hợp quốc đã đưa ra cách tinh (HDI) “chi sé phat trién con
người” nhằm phản ánh trình độ phát triển của các nước Đây là một khái niệm
tổng hợp bao hàm nhiều mặt: kinh tế, xã hội, chính trị, môi trường, đồng thời thé hiện sự phân phối công bằng thành quá của sự phát triển Chỉ số nay liên
quan và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người lao động và
đến mặt thể lực của nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực được thê hiện ở các góc độ sau:
- Trình độ dân trí
Đây là chỉ tiêu phán ánh và liên quan trực tiếp đến mặt trí lực của nguồn nhân lực Chỉ tiêu này được tính thơng qua 2 chỉ tiêu: tỷ lệ người biết
chữ (thường chỉ tính từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học bình quân Tuy
nhiên, để phân tích được đầy đủ hơn quan hệ của nguồn nhân lực với chỉ số
trình độ dân trí, cần xem xét thêm các chỉ tiêu cụ thể sau: tỷ lệ biết chữ hoặc
trình độ học vẫn theo nhóm tuổi, giới tính; tình hình giáo dục phổ thông,
trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học và đào tạo công nhân kỹ thuật
Trình độ dân trí của nguồn nhân lực của mỗi vùng, mỗi quốc gia chịu
Trang 2421
càng cho thấy ý nghĩa cấp bách của việc nâng cao trình độ dân trí đối với việc phát triển trí lực của nguồn nhân lực Trong giai đoạn tới, nguồn nhân lực
nông nghiệp, nông thôn phải đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao về tay nghề, trình độ chuyên môn, sự phát triển của từng ngành, sự đổi mới, thay đổi cơ
cấu của các ngành, nghề
Nâng cao chất lượng nguồn lao động có thể đạt được nhờ hệ thống giáo
dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cấu trình độ hợp lý Những nước đang phát triển thường có số lao động lớn, nhưng có thé chất lượng lao động thấp, ở những nước này thường thiếu những lao động kỹ
thuật, có kỹ năng đặc biệt .đây là một trong những nguyên nhân làm đình trệ
sản xuất và hạn chế khả năng mở rộng của nền kinh tế
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật được thê hiện thông qua các chỉ tiêu: tỷ lệ lao động qua đào tạo so với lực lượng lao động đang làm việc
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khái quát trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực Trình độ chuyên môn kỹ thuật được thể hiện thông qua tý lệ
lao động được đảo tạo theo cấp bậc so với tổng số lao động đang làm việc của
cả nước, từng vùng, từng ngành Chỉ tiêu này đánh giá một cách cụ thể nhất về trình độ chun mơn kỹ thuật của nguồn nhân lực
- Các kỹ năng, tác phong làm việc
Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thơn phải hướng tới việc hồn thiện các kỹ năng, tác phong làm việc của người lao động nông nghiệp,
nông thôn Người lao động phải được đào tạo bài bản về các kỹ năng sản xuất, kinh doanh, kỹ năng đàm phán và phải thay đổi được tác phong làm việc từ tác phong nông nghiệp sang tác phong công nghiệp, đặc biệt là phải đào tạo
Trang 2522 - Năng lực về thé chat
Nói đến thể lực là nói đến tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực, sức
khỏe là sự phát triển hài hòa của con người về cả thế chất lẫn tỉnh thần Sức
khỏe là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển trí tuệ, là phương tiện để truyền tải tri thức và hoạt động thực tiễn, dé biến tri thức thành sức mạnh vật chất phát triển kinh tế- xã hội Tình trạng sức khỏe được phản ánh thông qua
các tiêu thức như chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, các chỉ tiêu VỀ cơ sở vật chất
và các điều kiện về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe - Tuổi thọ bình quân
Chỉ tiêu tuổi thọ bình quân chịu ảnh hưởng của các chỉ số liên quan đến vấn đề sức khoẻ, y tế, dịch vụ, vệ sinh như số người được phục vụ/một thầy thuốc, tình hình cung cấp nước sạch; khả năng sử dụng các dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ, chữa bệnh của dân cư ngày nay, các yếu tố y tế, dịch vụ, vệ sinh can thiệp trực tiếp vào toàn bộ quá trình tái sản xuất dân số Mỗi quan hệ giữa
dân số, nguồn nhân lực và các điều kiện y tế, vệ sinh có tính chất tương hỗ: y
tế tác động đến toàn bộ quá trình tái sản xuất đân số; mặt khác sự bùng nổ dân số cũng đang tạo nên sức ép mạnh mẽ với ngành y tế
- Cơ cầu lao động hợp lý
Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn được coi là phát triển phải có cơ cấu hợp lý như cơ cấu về tuổi, giới tính, cơ cầu trình độ, chuyên môn hợp lý,
sự phân bồ lao động trong các ngành, giữa các vùng, miền nông thôn hợp lý
Tóm lại, sự phát triển nguồn nhân lực nông thôn phải được phản ánh bằng số lượng và chất lượng nguồn nhân lực Số lượng và chất lượng nguồn
nhân lực phản ánh sự phát triển của nền kinh tế xã hội
1.2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn
Trang 2623
Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước là nhân tổ tác động trực tiếp tới chất lượng và số lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông
thôn Trong từng thời kỳ nhất định, chủ trương, đường lối của Đảng muốn
phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nông nghiệp, nông
thôn nói riêng, Nhà nước sẽ đưa ra các chính sách tạo điều kiện để nguồn
nhân lực phát triển như chính sách dân số, kế hoạch hố gia đình, chính sách
y tế, chăm sóc sức khoẻ, chính sách giáo dục Sự thống nhất quan điểm và nhận thức của Đảng về phát triển nguồn nhân lực tác động mạnh mẽ đến nguồn nhân lực Thống nhất quan điểm về nguồn nhân lực là cơ sở, là nền
tảng cho nguồn nhân lực phát triển Chiến lược nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực Nếu có chiến lược phát triển
nguồn nhân lực đúng đắn sẽ giúp cho nguồn nhân lực phát triển một cách bền
vững, có khả năng cạnh tranh cao và có khả năng thích ứng tốt với mơi trường
phát triển kinh tế - xã hội mới
Chính sách phát triển nguồn nhân lực là nhân tố tác động mạnh mẽ đến
nguồn nhân lực, nếu nhà nước có chính sách đúng đắn nó sẽ khích thích, thúc
đây nguồn nhân lực phát triển Chính sách phát triển nguồn nhân lực tác động đến số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực
Đường lối CNH, HĐH của Đảng tác động mạnh mẽ đến nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn CNH, HĐH ở nước ta hiện nay đòi hỏi tiếp thu
một cách có hiệu quả những tri thức hiện đại của thế giới Đồng thời phải phát
huy được sức mạnh nội sinh của dân tộc, phát huy được mọi tiềm năng của đất nước, tiềm năng của các vùng từ miền xuôi đến miền núi nhằm bảo đảm cho nền kinh tế nước ta phát triển cân đối và vững chắc, từng bước giải quyết
những vấn đề xã hội nảy sinh Thực hiện CNH, HDH vừa tạo nên động lực,
vừa tạo nên sức ép đề phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn
Trang 2724
Trình độ phát triển nền kinh tế và nguồn nhân lực có mỗi quan hệ với
nhau, nó vừa là tiền đề, vừa tạo điệu kiện cho nhau để phát triển Khi trình độ
phát triển kinh tế ở mức cao sẽ tạo điều kiện cho nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực Kinh tế phát triển sẽ kéo theo xã hội phát triển, thu nhập của người lao động nâng lên, điều kiện chăm sóc sức khoẻ, điều kiện học hành của người lao động được nâng lên Kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho
những người có sức lao động chất lượng cao tìm kiếm và chuyền đôi sang chỗ
làm việc thích hợp hơn về các phương diện cả vật chất va tinh than cua ban thân người lao động Đồng thời, người lao động có cơ hội để thăng tiến và thu hưởng thu nhập cao Đến lượt nó, chất lượng nguồn nhân lực nâng lên sẽ tác
động trở lại làm phát triển kinh tế Kinh tế phát triển, đòi hỏi đầu tư phát triển trang thiết bị hiện đại được tăng cường, khi trang thiết bị hiện đại được tăng
cường phải địi hỏi có nguồn lao động có đủ trình độ chuyên môn để nắm bắt,
sử dụng các trang thiết bị đó Q trình tác động hai chiều đó sẽ làm cho chất lượng nguồn nhân lực thay đơi
Có thể nói, trình độ phát triển kinh tế là nhân tổ tác động trực tiếp tới
chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Thực tế phát triển cho thấy, một quốc gia có trình độ phát triển kinh tế cao thì nguồn nhân lực có chất lượng cao, và một quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao thì trình độ
phát triển kinh tễ cũng ở mức cao
Ba là, sự phát triển của thị trường lao động
Thị trường lao động phát triển, lao động sẽ dễ dàng di chuyển từ vùng
này sang vùng khác, từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác Sự phát triển của thị trường sức lao động sẽ tác động không nhỏ tới nguồn nhân lực
Môi trường cạnh tranh của thị trường sức lao động tăng lên sẽ buộc người lao
Trang 2825
tranh cao, không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà nó mang tính quốc tế Thị trường sức lao động đa dạng về chất, phong phú về lượng Tính đa dạng
này xuất phát từ sự phát triển của phân công lao động xã hội Sự đa dạng về
chất biểu hiện qua hình thức, nội dung, thời gian đào tạo đòi hỏi khác nhau
Việc phát triển thị trường sức lao động ở nước ta hiện nay là tất yếu
khách quan của quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế Trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế- xã
hội và sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực
của nền kinh tế Vì vậy, dé nâng cao được chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất thiết trong thời gian tới chúng ta phải tạo
điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển thị trường sức lao động
Bon la, sự phát triển dân số
Dân số ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng và chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Nếu một quốc gia có tốc độ tăng dân số hợp lý sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực, và ngược lại Một trong
những nguyên nhân cản trở tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội
bền vững là dân số dông, tốc độ tăng dân số cao
Ở nước ta thời kỳ 2001-2005 tốc độ tăng dân số là 1,2%/năm, trong khi
đó mức tăng trưởng GDP là 7,5% Mặc dù vậy, vấn đề việc làm và thất nghiệp luôn là vấn đề bức xúc của xã hội Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và
đầu tư giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng dân số của Việt Nam là 1,14%/nam,
trong khi đó tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân là 6,9%/năm Đây là điều
kiện rất tốt để Việt Nam nâng cao chất lượng dân số Tuy nhiên, quy mô dân
Trang 2926
chắc Mức sinh giữa các vùng kinh tế vẫn cịn có sự khác biệt đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực
Năm là, giáo dục - đào tạo
Giáo dục - đào tạo là nhân tố tác động trực tiếp và quan trọng nhất đến
chất lượng nguôồn nhân lực Giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có
trình độ góp phần phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Thực tế cho thấy, kế từ
sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, ở những nước có những bước tiến nhảy vọt
về kinh tế, chuyển từ nước đang phát triển sang phát triển, họ dã dầu tư rất
nhiều cho giáo dục Giáo dục góp phần tạo lập cơ cấu lao động xã hội đáp
ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là chính sang cơng
nghiệp- dịch vụ là chính Giáo dục đảo tạo góp phần nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, nhằm phát huy năng lực nội sinh rút ngắn thời gian CNH,
HDH đất nước
Giáo dục - đào tạo góp phần bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ
lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao Đào tạo nhân lực có trình
độ cao góp phần phát triển khoa học- công nghệ là yếu tố quyết định của kinh tế tri thức
Sáu là, truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán
Văn hoá là yếu té tinh thần trong chất lượng nguồn nhân lực, là động
lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hố được hình thành trong những điều kiện
nhất định về điều kiện vật chất, môi trường sống, các quan điểm sống, kinh
nghiệm, lịch sử phát triển và sự tác động qua lại của mỗi quan hệ xã hội
Con người bị ảnh hưởng bởi nền văn hoá mà họ đang sống Một người sinh ra và lớn lên trong gia đình sẽ được dạy về những điểm chung của gia
đình như các giá trị, niềm tin và những hành vi mong đợi Một xã hội có nền
Trang 3027
xã hội nhận thức tốt hơn và tạo điều kiện cho cá nhân đó phát triển về thể chất, tỉnh thần và trí lực, va ngược lại
Phong cách và lối sống cũng là nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực
Xã hội là bức tranh muôn màu do các cá thể với các phong cách và lỗi sống khác nhau tạo nên Nhìn chung ở bất cứ đâu, ở bất cứ thời điểm nào cũng đều tồn tại những phong cách và lối sống tiêu biểu cho nơi đó hay thời điểm đó
Phong cách và lối sống tạo nên đặc điểm của nguồn nhân lực, nó cũng là tiêu chí tạo nên sự khác biệt nguồn nhân lực giữa các quốc gia, vùng lãnh thỏ, thậm chí ở ở địa phương hay ngành nghề
Bảy là, trình độ phát triển y tế
Đây là nhân tố tác động trực tiếp tới chất lượng nguồn nhân lực Một
quốc gia có trình độ phát triển y tế và các địch vụ chăm sóc sức khoẻ cao thì sẽ
tạo điều kiện hỗ trợ sức khoẻ người lao động Nếu người lao động có sức khoẻ tốt sẽ là điều kiện tốt để nâng cao trí lực và tĩnh thần của người lao động Thực
tế cho thấy, ở các quốc gia có trình độ y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cao thường có chất lượng nguồn nhân lực rất cao như Mỹ, Singapore, Nhật Bản, Anh Xuất phát từ nhận thức như vậy, trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề y tế và chăm sóc sức khoẻ cho người dân thông qua các chính sách y tế, chăm sóc sức khoẻ
Tám là, tồn cầu hố và sự phát triển của khoa học - cơng nghệ
Tồn cầu hố làm thu hẹp không gian, làm biến mất các đường biên
giới với sự ngắn lại của thời gian đã và đang gắn kết cuộc sống của con người với nhau một cách sâu sắc, chặt chẽ và trực tiếp hơn Tồn cầu hố mở ra các
cơ hội lớn cho sự tiễn bộ con người nói chung và nguồn nhân lực nói riêng, ý
tưởng tồn cầu và sự đoàn kết tồn cầu làm giàu có thêm cuộc sống con người, tạo cơ hội cho sự phát triển toàn diện con người Song toản cầu hoá
Trang 3128
các nguồn nhân lực và dẫn tới những thách thức của sự phá vỡ các nền văn
hoá xã hội, đe doạ sự an toàn cho con người về văn hố, mơi trường sống, về chính trị và cộng đồng
Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, thiết bị cơng nghệ, tính phức tạp
của cơng việc địi hỏi trình độ tri thức, kinh nghiệm kỹ năng của người lao
động ngày càng cao Quá trình tác động này sẽ làm thay đổi quy mô, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực của các quốc gia, địa phương, ngành nghề hay
vùng lãnh thổ
Chín là, điều kiện tự nhiên
Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nhân lực Nếu người lao động sống trong môi trường làm việc tốt sẽ có điều kiện nâng cao sức khoẻ,
và ngược lại nếu người lao động làm việc trong môi trường bị ô nhiễm cao thì
sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ
1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông
thôn ở một số quốc gia
1.3.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hàn Quốc quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn từ rất sớm Điều này được thể hiện qua Phong trào “Saemaulundong” được Tổng thống Park Chung Hy phát động vào ngày 22-4-1970 Đây là
phong trào đổi mới cộng đồng Vì phong trào bắt đầu từ nông thôn nên “Saemaulundong” được hiểu là “Phong trào đối mới nông thôn”
Phong trào đề cao “Tinh thần Saemaul” gồm 3 thành tố: “Chăm chỉ - Tự lực - Hợp tác” “Chăm chỉ” là động cơ tự nguyện của người dân, khơng ngừng vượt qua khó khăn để tiến tới thành công, “Tự lực” là ý chí bản thân,
tinh than làm chủ, chịu trách nhiệm về cuộc sống và vận mệnh của bản thân
và “Hợp tác” là nhận thức về mong muốn phát triển cộng đồng phải nhờ vào
Trang 3229
Ở cấp Trung ương, Bộ Nội vụ Hàn Quốc được giao chỉ đạo và quan ly
toàn bộ phong trào, bên dưới có các vụ đảm nhận các nhiệm vụ cụ thê Ở tỉnh, thành phố đến cấp quận, huyện có cơ quan chuyên trách Ở cấp phường, xã thành lập ủy ban điều hành phong trào, thường do chủ tịch hành chính đứng
đầu Ở thơn, xóm thành lập “Ban phát triển tự quản”, người lãnh đạo là do
dan bau
Nhận thức tầm quan trọng của người đứng đầu dự án, năm 1972 sau
một năm triển khai phong trào, Chính phủ Hàn Quốc đã thành lập “Viện đào
tạo lãnh đạo Saemaul” và sau này đôi thành “Học viện Trung ương bồi dưỡng
cán bộ lãnh đạo đổi mới nông thôn”
Liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn, Hàn
Quốc thực hiện đào tạo chuyên môn, chuyển giao kiến thức nghề nghiệp, kỹ
năng làm việc cho người lao động nông thôn theo nhu cầu phát triển của các
ngành kinh tế
Thông qua hình thức hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN), một hình thức sản xuất rất mới lúc bấy giờ, Chính phủ quyết định thực hiện biện pháp “hai mũi giáp công”: a/ đưa kỹ thuật sản xuất mới (giống mới, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, thú y, cung cấp tín dụng đầy đủ và xác định giá nông sản có tính đến việc hỗ trợ cho nhà nông); b/ thay đổi cơ chế, chính sách nông
nghiệp (cải cách ruộng đất để mọi nông dân đều có đất canh tác, đồng thời
ban hành Luật Hợp tác xã và xây dựng HTXNN đa mục tiêu, khuyến khích nơng dân tham gia)
HTXNN đa mục tiêu của Hàn Quốc có nhiệm vụ hướng dẫn và đào tạo
kỹ năng sản xuất cho bà con; cung cấp các phương tiện cần thiết cho an sinh
xã hội; làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm và cung cấp vật tư nông nghiệp cho xã
viên từ đồng ruộng đến chợ hàng hoá (bao gồm sản xuất, chế biến và bán ra
Trang 3330
nông nghiệp, tín dụng và tiết kiệm của các HTXNN thành viên); dịch vụ về chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ Những nỗ lực này đã “vực” nền nông nghiệp Hàn Quốc từ yếu ớt trở nên ồn định Nhờ đó, giá trị sản lượng nông nghiệp tăng gấp đôi so với 15 năm trước
Khi Hàn Quốc gia nhập WTO vào năm 1995, nông dân Hàn Quốc lại
đứng trước một thách thức mới, đó là các cam kết cắt bỏ mọi khoản trợ cấp
cho nông dân Đề thích ứng với những cam kết WTO, một lần nữa Chính phủ
Hàn Quốc lại ban hành chiến lược nông nghiệp mới; trong đó chú trọng đôi mới khả năng cạnh tranh của nông nghiệp bằng cách huấn luyện nông dân, hiện đại hoá hệ thống marketing, áp dụng công nghệ thông tin; ồn định an
sinh nông thôn thông qua đầu tư cho giáo dục, y tế và đặc biệt là hưu trí của
nơng dân xã viên
Từ năm 1994 đến năm 2003, Chính phủ Hàn Quốc đã đành 48 ty USD
thực hiện chiến lược trên và dự tra khoảng 110 tỷ USD cho giai đoạn 2004 - 2013 dé tiép tục cải tiến thuỷ lợi, cải cách ruộng đất, hiện đại hoá phương tiện marketing, nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất,
cải tiến chất lượng cuộc sống của nông dân
Q trình cơng nghiệp hóa đã làm giảm nhanh số dân nông thôn từ 57%
năm 1962 xuống dưới 9% vào cuối những năm 2000 Đề giải quyết vấn đề lao
động trong ngành nông nghiệp đang giảm nhanh, Chính phủ đã có những nỗ lực lớn nhằm thúc đây cơ giới hóa nơng nghiệp, nhất là trong việc trồng và thu hoạch lúa
Chuyển giao kiến thức, đào tạo nghề, kỹ năng chuyên môn cho người lao động nông thôn đề tạo ra năng lực làm việc có năng suất lao động cao là
công việc chung của cả Nhà nước, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế trong
xã hội
Hàn Quốc đã triển khai chính sách tín dụng hỗ trợ cho lực lượng lao
Trang 3431
nghề Chương trình này được triển khai sâu rộng ở các khu vực nông thôn, là cầu nối giữa các chuyên gia và các nhà nơng có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp, sau đó bổ nhiệm những người này vào các vị trí tư vấn và giám hộ cho các đối tượng lao động trẻ còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong các hoạt động liên quan tới nông nghiệp Nhà nước Hàn Quốc đứng ra chỉ trả các
khoản chi phí về tư vấn, đào tạo và giám hộ cho những người thực hiện hoạt
động này Hàn Quốc đã chủ động định hướng cho các trường trung học bơ sung ngay vào chương trình giảng dạy một số môn học nghề mà nền kinh tế đang
cần với số học sinh trung học tham gia tới khoảng 40-50% tông số đang theo học, từ đó tạo ra lực lượng lao động trẻ có hiểu biết và có kỹ năng làm việc ở
mức tối thiểu ở các ngành nghề đang phát triển mở rộng, đáp ứng đúng nhu cầu
của nền kinh tế và toàn dụng được số học sinh trung học sau tốt nghiệp 1.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Dựa trên quy hoạch dài hạn về phát triển nguồn nhân lực nơng thơn,
Chính phủ Nhật bản đã đề ra và thực thi chiến lược phát triển nhân lực nông
thôn với các chính sách như: khuyến khích lao động tăng năng xuất lao động nông nghiệp tối đa trên cơ sở quy mô nhỏ đồng thời cải thiện đời sống nông
dân, tạo khả năng cho nơng dân tích lũy, thực hiện chính sách cơng nghiệp nhỏ để định hướng cho nông dân chuyên nghề, đưa sản xuất công nghiệp về
nông thôn, gắn nông nghiệp với công nghiệp trên từng địa bàn nơng thơn với chính sách bảo hộ của Nhà nước
1.3.2 Kinh nghiệm của Đài Loan
Đài Loan thực hiện chính sách, chiến lược về đất đai, tín dụng hướng
vào chủ thể nông dân cùng tham gia vào quá trình hiện đại hóa nơng nghiệp và cơng nghiệp hóa nơng thơn Bằng quy hoạch phát triển các thể chế “Nông hội” ở từng vùng sinh thái để tạo cơ hội cho người dân nông thôn tự ra các quyết định phát triển hiệu quả nhất, mang lại hiệu quả cao nhất cho họ Đài
Trang 3532
cấu hạ tầng nông thôn và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông thôn dựa
trên cơ sở các nông hội này
1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia, có thê rút ra
những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:
Thứ nhất, phát triển nguôn nhân lực nông thôn phải được đặt trong tổng thể chính sách phát triển nguồn nhân lực cho yêu cầu CNH, HDH
Phát triển nguồn nhân lực nông thôn không thể tách rời phát triển
nguồn nhân lực chung của nền kinh tế, nói cách khác, việc phát triển nguồn
nhân lực cho khu vực nông thôn phải gắn kết với việc phát triển nhân lực cho
toàn nền kinh tế Do đó, phát triển nguồn nhân lực nông thôn phải được định
hướng theo sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu toàn nền kinh tế, chứ không
thể chỉ riêng cho khu vực nơng thơn, bởi vì kinh tế nông thôn không thẻ tách
rời kinh tế chung của quốc gia và phải hướng theo sự phát triển chung đó
Thứ hai, chính sách phát triển nguồn nhân lực nơng thơn có những đặc thù riêng so với chính sách phát triển nguồn nhân lực chung
Trong khi chính sách chung phải xem xét các mục tiêu phát triển nhân lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế trong dài hạn, trung hạn và ngắn
hạn thì chính sách phát triển nguồn nhân lực nơng thơn cịn phải xem xét mục tiêu chuyên dịch một bộ phận nhân lực từ nông thôn ra thành thị và các khu công nghiệp và chuyển dịch trong nội bộ khu vực nông thôn (phân công lại
lao động nông thôn)
Trang 3633
của người lao động để hoạch định chính sách về nhân lực cho phù hợp với khu vực này trong các giai đoạn của toàn bộ q trình cơng nghiệp hóa
Đây là những điểm rất quan trọng tạo ra sự khác biệt trong chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn ở các nước và cũng là lý do dẫn đến thành công hay chưa thành công ở từng nước, từng giai đoạn phát triển
Thứ ba, chính sách chỉ tiêu cho phát triển nguồn nhân lực nói chung và
ngn nhân lực nơng thơn nói riêng phải được coi là một bộ phận quan trọng của chính sách đầu tư cơng
Nghiên cứu kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy rất rõ vai trò của vốn
đầu tư nhà nước vào nhiều mặt khác nhau của chương trình phát triển nguồn
nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nơng thơn nói riêng Sự thành công
trong phát triển nguồn nhân lực nông thôn phụ thuộc rất lớn vào quan điểm và mức độ chi tiêu của Nhà nước vảo giáo dục, văn hóa và đào tạo nghề cho người
lao động chuẩn bị bước vào nghề và những lao động đang làm việc Khơng có nước nảo mà chính phủ lại coi nhẹ chi tiêu ngân sách vào các hoạt động giáo
dục và đảo tạo người lao động để có nguồn nhân lực chất lượng cao
Cùng với phân bổ ngân sách thỏa đáng vào giáo dục văn hóa và đảo tạo nghề cho người động xã hội nói chung và nơng thơn nói riêng, chính phủ đóng vai trò là người định hướng các chỉ tiêu này sao cho nguồn nhân lực tạo
ra đáp ứng được những yêu cầu ngày càng đa dạng và tăng lên về chất lượng
người lao động của các ngành, lĩnh vực kinh tế Vì vậy, việc sử dụng vốn
ngân sách trong giáo dục, đào tạo người lao động phải được quan tâm đúng mức và có ý nghĩa đảm bảo cho sự thành cơng của chính sách phát triển nguồn nhân lực
Thứ tư, tăng cường giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe cho người dân nông nghiệp, nông thôn
Trang 3734
van dé phat triển nguồn nhân lực Vì vậy, cần chú trọng vào việc đầu tư đầy
đủ và đồng bộ vào các chương trình giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, đặc
biệt là nhân lực nông thôn để rút ngắn khoảng cách về kỹ năng chuyên môn cho người lao động
Dân số đông thường đi đôi với nguồn nhân lực thấp kém về mọi mặt Đây là vấn đề phổ biến ở các quốc gia đông dân như Việt Nam do căn bán là
thiếu nguồn lực để đào tạo số nhân lực tăng lên hàng năm Do đó, Việt Nam
cần phải có một chính sách dân số thông minh, quyết đoán theo hướng phát
triển dân số phải đi đôi với khả năng đào tạo và khả năng tạo việc làm mới
Trang 3835
Chuong 2
THUC TRANG PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC NONG NGHIEP, NONG THON
2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội nồng thôn từ năm 2001
đến nay
2.1.1 Kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Giai đoạn 2001 đến nay là giai đoạn Việt Nam đây nhanh quá trình
CNH, HĐH Trước yêu cầu phải rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH,
phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chủ trương phát triển lực
lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá- xã
hội, tăng cường sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đây nhanh
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn Theo đó, hình thành nhiều thành phần
kinh tế với những hình thức tỗổ chức kinh doanh đa dạng Song song với việc
xác lập các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế, Đảng ta cũng đã thay
đổi cơ bản cơ chế quản lý, với mục tiêu phát huy mọi nguồn lực để phát triển
kinh tế và đây nhanh quá trình CNH, HĐH nói chung và CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn nói riêng, đó là, tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước
Cụ thể hoá chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách nhằm đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH và phát triển kinh tế như
Luật Đầu tư nước ngoai nhằm cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư thu hút các nhà đầu tư nước ngoài; Luật Thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thường mại nói chung, Luật Đất đai sửa đổi năm 2003, Luật Doanh
nghiệp Nhiều cơ chế, chính sách mới như phát huy nội lực, chuyên dịch cơ cấu kinh tế, đây mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường trong nước, khuyến
Trang 3936
Với chủ trương, đường lối và chính sách hợp lý, kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ 2001 đến nay đã có sự phát triển mạnh mẽ Sản xuất nông nghiệp tiếp tục ổn định, đảm bảo tốt an ninh lương thực và tạo nguồn hang xuất khẩu Giá trị tăng thêm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đạt gần
4⁄2/năm, tăng trưởng của khu vực dịch vụ dạt 7,73%/năm, ngành công nghiệp đạt 7,8%/năm trong giai đoạn 2005-2010 Đặc biệt, giai đoạn từ 2010 đến
nay, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nên kinh tế thế giới và kinh tế trong nước có mức độ tăng trưởng giảm, song ngành nông nghiệp vẫn có tốc độ tăng trưởng cao, luôn đạt trên 4%⁄/năm
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn của nước ta giai đoạn 2001 đến nay đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng Quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá đã tạo ra năng suất, chất
lượng, hiệu quả cao, an ninh lương thực của quốc gia được đảm bảo; nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ,
ngành nghề và đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất cùng với tăng đầu tư
cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội mà bộ mặt nông thơn đã có
những thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn
không ngừng được cải thiện; chính trị, an ninh, quốc phòng được én dinh, van
hoá truyền thống tốt đẹp ở nông thôn được bảo tổn, giữ gìn và phát triển
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nơng thơn có chuyển biến tích cực theo hướng đây mạnh sản xuất các hàng nơng sản hàng hố có nhu cầu thị trường và có giá trị kinh tế cao, dựa trên lợi thế so sánh của đất nước Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả có sự điều chỉnh mạnh theo nhu cầu thị
Trang 4037
suất thấp sang sản xuất các loại cây trồng, vật ni có giá tri sản phẩm hàng hoá cao
Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trong nông nghiệp Năm 2010 trong tổng GDP của cả nước, tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp đã giảm từ 24,53% năm 2000 xuống còn 20,30%; lao động nông nghiệp giảm từ 59,04% xuống còn 50,0%, lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng từ 17% lên 23,0% và lao
động dich vụ tăng từ 23,4% lên 27,0% vào năm 2010 Năm 2013, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP chỉ còn 19,2% trong GDP và lao động trong ngành
nông nghiệp chỉ cịn khoảng 47%
Trình độ khoa học trong sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản không
ngừng được nâng lên Từ 2001 đến nay, do Nhà nước đã có nhiều chính sách
khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp
nên đã huy động được nhiều nguồn lực để đầy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thơn Trình độ khoa học - công nghệ trong sản xuất nông nghiệp được nâng lên theo hướng sử dụng
giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến để nâng cao
năng suất, chất lượng nông sản, thuỷ sản Nhiều chương trình áp dụng tiến bộ
khoa học - công nghệ trong sản xuất nông nghiệp đạt được những kết quả hết
sức quan trong Số lượng máy móc nơng nghiệp được trang bị cho nông dân
ngày càng tăng, nhất là các khâu: thuỷ lợi, làm đất, tuốt lúa, vận chuyền Việc
ứng dụng công nghệ sinh học, hoá học ngày càng rộng rãi Nhiều loại giống mới có năng suất, chất lượng và chống chịu thời tiết khắc nghiệt được triển
khai trên diện rộng, đồng thời tạo điều kiện luân canh, xen canh, tăng vụ nên đạt được mức tăng nhanh về năng suất, chất lượng