1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SINH 9 HKI

36 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường Ngày soạn : 09/10 Ngày dạy : 10/10 Tuần 5 Tiết 9 CHƯƠNG 2 NHIỄM SẮC THỂ Bài 8 NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST ( chủ yếu là sự đóng , duỗi xoắn ) trong chu kì tế bào . - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân , từ đó trình bày được tính chất đặc trương của bộ NST của mỗi loài . - Hiểu được chức năng của NST đối với di truyền các tính trạng . 2. Kó năng - Rèn kó năng quan sát và phân tích kênh hình . - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ . II . Đồ dùng dạy học Tranh phóng to hình 8.1 đến 8.4 ( SGK ) . III . Các hoạt động 1 . Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ NST . * Mục tiêu : Trình bày được sự biến đổi hình thái NST qua các kì * Các bước tiến hành : Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin mục 1 , quan sát hình 8.1 ; 8.2 ; 8.3 . HS: Quan sát , thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên GV: Hoàn thành bảng 8 SGK HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 8 và trình bày dạng NST ở kỳ giữa . GV : + Nêu hình dạng NST ở kỳ giữa ? + Tổ chức cho HS trình bày ý kiến . HS: Một hai nhóm đại diện trình bày ý kiến , học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng . GV : Gợi ý , nhận xét , nêu đáp án đúng . Trang: 1 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường HS : Rút ra kết luận : + NST ở kỳ giữa có hình dăng đặc trưng : Hình hạt hay hình que hoặc hình chữ V dài : 0,5 – 50 µ m . + Ở kỳ trung gian : NST cóp sự nhân đôi ( Chuyển từ dạng đơn sang dạng kép ) trở thành NST kép ( 2 sợi giống nhau ) dính ở tâm động . Hoạt động 2 TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA NST * Mục tiêu : Học sinh mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình ở kì giữa . * Các bước tiến hành : Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV : Yêu cầu HS thu tập thông tin mục II và quan sát 8.4 ; 8.5 . HS: Quan sát tranh vẽ , thu thập và xử lý thông tin theo sự hướng dẫn của giáo viên . GV : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục II SGK . HS : Thảo luận nhóm chú thích cho hình 8.5 ở vò trí 1 và 2 GV : Tổ chức cho HS trình bày ý kiến HS: Nhận xét , bổ sung và nêu đáp án đúng . Học sinh khác bổ sung và hoàn thành đáp án . HS : Rút ra kết luận : + Cấu trúc điển hình của NST là ở kì giữa , gồm : 2 cromatit ( NST chò em ) (số 1) đính với nhau ở tâm động (số 2 ) . + Mỗi cromatit gồm : Phân tử AND và Protein loại Histon + Tâm động ( Eo sơ cấp ) là điểm dính NST với sợi tơ vô sắc trong phân bào . II / Cấu trúc của nhiễm sắc thể . - Cấu trúc điển hình của NST là ở kì giữa , gồm : 2 cromatit ( NST chò em ) (số 1) đính với nhau ở tâm động (số 2 ) . + Mỗi cromatit gồm : Phân tử AND và Protein loại Histon . + Tâm động ( eo sơ cấp ) là điểm dính NST với sợi tơ vô sắc trong phân bào . * Hoạt động 3 : Tìm hiểu chức năng của NST Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV : Yêu cầu HS thu thập thông tin mục III , và trả lời câu hỏi : + Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền của tính trạng ? . + Nhận xét và thuyết trình về vai trò NST . HS : Thu thập thông tin mục III SGK + Trả lời câu hỏi giáo viên yêu cầu . + HS khác bổ sung . Kết luận : + NST chứa AND , AND mang gen và có khả năng tự Trang: 2 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường nhân đôi → Các tính trạng di truyền được sao chép lại qua các thế hệ cơ thể . + Những biến đổi về cấu trúc , số lượng NST sẽ gây ra sự biến đổi các tính trạng di truyền . 4. Củng cố Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài và hướng tới ghi nhớ . IV. Hướng dẫn về nhà : Học bài , trả lời câu hỏi SGK . Ngày soạn : 11/10 Ngày dạy : 16/10 Tuần 5 Tiết 10 NGUYÊN PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày đượcnnhững diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân và trong chu kì tế bào . - Phân tích được ý nghóa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể . 2. Kó năng - Quan sát , tranh vẽ . - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ . Trang: 3 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường II/ Đồ dùng dạy học + Tranh phóng to hình 9.1 ; H9.2 ; H9.3 + Bảng phụ : Bảng 2 + Bảng trong + đèn chiếu . III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu sự biến đổi hình thái NST qua các các kỳ ? . 3. Bài mới Bộ NST mang tính chất đặc trưng cho loài , vậy tính chất đặc trưng thể hiện ở những điểm nào ? Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính đặc trưng của bộ NST . * Mục tiêu : HS Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài . * Trang: 4 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường Các bước tiến hành : Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV: Treo tranh vẽ 9.1 và chỉ vào tranh giải thích : + Tronh tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp NST tương đồng ( 1 có nguồn gốc từ bố , 1 có nguồn gốc từ mẹ ) → gen trên NST tồn tại thành từng cặp tương ứng . + Bộ NST chứa cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội . kí hiệu : 2 n . + Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST trong cặp tương đồng ( Chỉ chứa 1 gen trong một cặp gen ) gọi là đơn bội , kí hiệu là : n . HS : Thu thập , xử lý thông tin qua lời giảng của Giáo Viên và thông tin SGK . GV : ở loài đơn tính có cặp NST giới tính là XX và XY . HS: Quan sát , thu thập thgông tin . GV : + Tế bào mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng , cấu trúc . + Treo tranh H 9.1 và H 9.2 , yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi cuối mục 1 . HS: + Thảo luận nhóm tìm đáp án cho 2 câu hỏi mục 1 . + Một hai đại diện trình bày ý kiện , học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng . GV : Gợi ý , nhận xét và nêu đáp án đúng . * Kết luận - Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài mà trình độ tiến hóa của loài phụ thuộc vào cấu trúc của bộ NST . - Bộ NST của ruồi giấm : Con cái hai cặp NST hình chữ V , một cặp hình hạt và một cặp hình que XX ( cặp NST giới tính ) . Con đực : Hai cặp hình chữ V , một cặp hình hạt và một cặp NST giới tính XY : 1 hình que, 1 hình móc . I/ Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào - Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không phản ánh trình độ tiến hóa của loài mà trình độ tiến hóa của loài phụ thuộc vào cấu trúc của bộ NST . - Bộ NST của ruồi giấm : Con cái hai cặp NST hình chữ V , một cặp hình hạt và một cặp hình que XX ( cặp NST giới tính ) . Con đực : Hai cặp hình chữ V , một cặp hình hạt và một cặp NST giới tính XY : 1 hình que, 1 hình móc . Hoạt động 3 : Tìm hiểu những diễn biến của NST trong nguyên phân . * Mục tiêu : Học sinh trình bày được những diễn biến của NST Trang: 5 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường * Các bước tiến hành : Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV: + Treo bảng phụ 9.2 hoặc lên đèn chiếu và phát phiếu học tập hoặc làm bảng trong cho các nhóm . HS : + Quan sát tranh , thu thập xử lý thông tin . + Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 9.2 . GV: Yêu cầu HS thu thập thông tin mục II , quan sát tranh vẽ và hoàn thành bảng 9.2 HS: Một hai nhóm đại diện trình bày ý kiến , nhóm khác bổ sung , hoàn thành đáp án đúng . GV: gợi ý , nhận xét , nêu đáp án đúng . HS: Dựa vào bảng 9.2 và thông tin trả lời các câu hỏi giáo viên yêu cầu . GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Nêu kết quả của quá trình nguyên phân ? . + Nguyên phân còn có tên gọi là gì ? Vì sao ? Diễn ra ở tế bào nào ? . HS: Một hai nhóm đại diện trình bày ý kiến , nhóm khác bổ sung , hoàn thành đáp án đúng . GV : Nhận xét và nêu đáp án đúng . II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân . Trong chu kì tế bào , NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân . Nhờ đó , 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ . * Hoạt động 3 : Ý nghóa của nguyên phân Mức độ đóng , duỗi xoắn của NST qua các kỳ . Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV : + Nêu ý nghóa của quá trình nguyên phân . + Các quá trình của các chu kì . HS : Rút ra ý nghóa của nguyên phân . III/ Ý nghóa của nguyên phân Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể , đồng tời duy trì ổn đònh bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào . Trang: 6 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường Hình thái NST Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Mức độ duỗi xoắn Nhiều nhất ít nhiều Mức độ đóng xoắn ít cực đại Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Kì đầu Nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn , có hình thái rõ rệt . Tâm động dính vào sợi tơ của thoi phân bào . Khi đó NST đã biến thành NST kép . Kì giữa Nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại và tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào . Kì sau Hai cromatit trong cặp nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân ly dần về 2 cực tế bào nhờ sự co rút sợi tơ của thoi phân bào . Kì cuối Các nhiễm sắc thể tập trung về 2 cực của tế bào , duỗi xoắn trở về hình dạng sợi mảnh . + Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế bào ( tế bào sinh dưỡng ) có ý nghóa : - Truyền đạt ổn đònh bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào . - Đảm bảo sự lớn lên của cơ thể , sự sinh trưởng của các mô , cơ quan . - Tạo ra tế bào thay thế các tế bào già , chết . - Đảm bảo bộ NST con giống hệt mẹ ở những loài sinh sản vô tính trong ống nghiệm → có ý nghóa lớn trong quá trình chọn giống . IV . Củng cố GV : Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài và hướng tới ghi nhớ . Câu 1 : Tính đặc trưng của bộ NST mỗi loài thể hiện ở điểm nào ? Cho ví dụ ? . ( Đáp án : Thể hiện ở số lượng , hình dạng , cấu trúc ) . Câu 2 : Nguyên phân là gì ? Nêu kết quả và ý nghóa của nguyên phân ? V. Dặn dò Học bài , trả lời các câu hỏi cuối bài . Trang: 7 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 6 Tiết 11 GIẢM PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì giảm phân I và giảm phân II - Xác đònh được những điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân II . - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng .’ 2. Kỹ năng - Quan sát , phân tích kênh hình . - Phân tích , tổng hợp so sánh . - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ . II/ Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ hình 10 : Sơ đồ giảm phân . - Bảng phụ bảng 10 . III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . Nguyên phân là gì ? Kết quả của quá trình nguyên phân ? Nguyên phân là là hình thức phân chia của tế bào sinh dưỡng từ 1 tế bào mẹ 2n cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ . Vậy giảm phân là gì ? Chúng diễn ra như thế nào ? → Tìm hiểu bài 10 : Giảm phân . 3. Bài mới Hoạt động 1 : Giáo viên giới thiệu những nét chính của giảm phân . “ Giảm phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dục , trải qua 2 lần phân chia liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của lần phân bào I . Mỗi lần phân bào gồm 4 kì như nguyên phân Hoạt động 2 : Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của lần phân bào I . * Mục tiêu : Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản của NST ở lần phân bào I và phân tích được sự kiện quan trọng ở cặp NST tương đồng . Trang: 8 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường * Các bước tiến hành : Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV : Treo tranh vẽ giảm phân I . HS : Quan sát tranh vẽ , thu thập thông tin , xử lí thông tin . GV : Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ , kết hợp thông tin mục I SGK , hoàn thành phần diễn biến cơ bản của NST ở các kì của lần phân chia I . HS : Thảo luận nhóm hoàn thành các cột : Lần phân bào I của bảng 10 . GV : Nhận xét , bổ sunh và hoàn thành đáp án đúng . HS : Một vài học sinh đại diện nhóm trình bày ý kiến , học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng . I/ Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I . Nội dung bảng 10 . Hoạt động 3 : Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II . * Mục tiêu : - HS nêu được diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II . - Trình bày được điểm khác nhau ở các kì của giảm phân I và giảm phân II . - Thấy được kết quả của giảm phân . Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV : Treo tranh vẽ giảm phân II HS : Quan sát tranh vẽ , thu thập thông tin , xử lí thông tin . GV : Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ , kết hợp thông tin mục II SGK , hoàn thành cột : Lần phân bào II ở bảng 10 . HS : Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 10 . GV : Gợi ý nhận xét bổ sung . HS : Một , hai đại diện nhóm trình bày ý kiến , học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng . GV : Đưa ra đáp án đúng . II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II Bảng 10 Các kì Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu - Các NST xoắn , co ngắn . - Các NST kép trong cặp NST tương đồng tiếp tục theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau , sau đó lại tách rời nhau . NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bộ . Kì giữa Các cặp NST tương đồng tập trung NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt Trang: 9 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào . phẳng xích đạo của thoi phân bào . Kì sau Các NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào . Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượnglàbộ đơn bội . Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội . Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV : Yêu cầu học sinh trình bày điểm khác nhau ở các kì của quá trình giảm phân lần I và lần II và kết quả của giảm phân ? . HS : Dựa vào thông tin bảng 10 để phân tích tìm kiếm khác nhau của lần giảm phân I và giảm phân II . HS : Một , hai đại diện nhóm trình bày ý kiến , học sinh khác bổ sung hoàn thành đáp án đúng . GV : Nhận xét , nêu đáp án đúng . * Kết luận : + Các NST tương đồng phân li độpc lập và tổ hợp tự do tạo ra các loại giao tử khác nhau . +Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ 2n NST qua 2 lần phân bào tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa ( NST ) - cơ sở để hình thành giao tử . 4. Củng cố Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập cuối bài và hướng tới ghi nhớ . 5. Dặn dò Học bài , trả lời câu hỏi cuối bài . Ngày soạn : Trang: 10 [...]... bài cũ Tế bào sinh dục diễn ra những hình thức phân chia nào ? 3.Bài mới Hoạt động 1 : Sự phát sinh giao tử * Mục tiêu : - Học sinh trình bày được quá trìnhphát sinh giao tử ở động vật và cây có hoa - Học sinh trình bày được những điểm giống nhauvà khác nhau giữa các quá trình phát sinh giao tử đực và cái * Các bước tiến hành : Trang: 11 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường a) Sự phát sinh giao tử...Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường Ngày dạy : Tuần 6 Tiết 12 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I Mục tiêu 1 Kiến thức - Trình bày được quá trình phát sinh giao tử ở động vật và cây có hoa - Nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa các quá trình phát sinh giao tử đực và cái - Xác đònh được thực chất của quá trình thụ tinh - Phân... 12 Nội Dung I/ Sự phát sinh giao tử Qua giảm phân , ở động vật , mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng , còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường về nguồn gốc NST b) Quá trình phát sinh giao tử ở cây có hoa Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV : Treo tranh H 11.2 HS : Quan sát , thu thập, xử lý thông tin GV : Trình bày quá trình phát sinh giao tử trên hình... và chọn giống - Ứng dụng : Dùng phương pháp lai hữu tính để tạo ra nhiều biến dò tổ hợp phục vụ cho chọn giống 4 Củng cố Học sinh trả lời bài tập 4 và 5 SGK 5 Dặn dò Học bài và trả lời các câu hỏi SGK Trang: 15 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường Trang: 16 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 7 Tiết 13 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I Mục tiêu 1 Kiến thức - Mô tả được một số đặc... gái ở người như thế nào ? * Mục tiêu : Học sinh trình bày cơ chế NST xác đònh giới tính ở người * Các bước tiến hành : Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV : Treo tranh vẽ hình 12.2 II/ Cơ chế nhiễm sắc thể xác Trang: 18 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường HS : Quan sát tranh , thu thập thông tin đònh giới tính - Khi phát sinh giao tử GV : Yêu cầu học sinh quan sát thảo luận nhóm - Ở nữ cho ra... phân sự phân hóa giới tính hóa giới tính ? Quá trình phân bào giới tính HS : Học sinh thu thập và xử lý thông tin còn chòu ảnh hưởng của các HS: Một , hai học sinh đại diện trình bày những nhân tố môi trường bên trong yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính và bên ngoài Người ta đã ứng Trang: 19 Giáo án sinh học 9 GV : * Kết luận : Sự phân hóa giới tính còn chòu ảnh hưởng của nhân tố môi trường... còn lại A=T;G=X; A + G = T + X = 50% N 4 Củng cố Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối SGK cuối bài và hướng dẫn ghi nhớ 5 Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK Ngày soạn : Ngày dạy : Trang: 27 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường Tuần 9 Tiết 17 AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh trình bày được cơ chế và các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở AND - Nêu... đơn bội : nhân đơn bội ( nằm trong → nhân ống phấn túi phôi ) gồm : 1 nhân 1 nhân → nhân sinh sản - 3 tế bào đối cực bộ → 2 giao tử đực - 2 tế bào nhân cực máy - 1 trợ bào trứng - 1tế bào trứng Hoạt động 2 : Thụ tinh * Mục tiêu : Học sinh xác đònh được thực chất của quá trình thụ tinh Trang: 13 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường * Các bước tiến hành : Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV : Yêu cầu... NST đặc trưng của Bố Mẹ loài sinh sản hữu tính qua các 1↓ 1↓ thế hệ cơ thể Tinh trùng trứng - Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn 2 gốc NST và thụ tinh đã kết Hợp tử hợp ngẫu nhiên của các giao ↓ 3 tử đã tạo ra hợp tử có bộ NST Cơ thể mới khác nhau → xuất hiện biến dò HS : Một , hai học sinh đại diện nhóm trình bày ý kiến tổ hợp phong phú ở loài sinh , học sinh khác bổ sung hòan thành... III Hoạt động trên lớp 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động 1 : Tìm hiểu thành phần hóa học của AND * Mục tiêu : + Học sinh phân tích được thành phần hóa học của AND + Học sinh phân tích được tính đặc thù , đa dạng của AND Trang: 25 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường * Các bước tiến hành : Hoạt động của thầy và trò Nội Dung GV: I/ Cấu tạo hóa học của phân + Treo tranh vẽ H 15.1 và . Giáo án sinh học 9 Đinh Việt Cường Ngày soạn : 09/ 10 Ngày dạy : 10/10 Tuần 5 Tiết 9 CHƯƠNG 2 NHIỄM SẮC THỂ Bài 8 NHIỄM SẮC. đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể . 2. Kó năng - Quan sát , tranh vẽ . - Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ . Trang: 3 Giáo án sinh học 9 Đinh Việt

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w